Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Bài giảng QL NN về xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.05 KB, 49 trang )

Môn học: Quản lý nhà nước về xã hội
Giảng viên:

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

1


Yêu cầu:
“ Phân tích xu hướng biến đổi cơ cấu
xã hội – nghề nghiệp ở Việt Nam. “

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

2


Nhóm thực hiện:

LỚP KH12 NS1

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

3



Nội dung tìm hiểu :
I.
II.

Một số khái niệm liên quan
Giới thiệu về cơ cấu xã hội – nghề nghiệp

III.

Sự chuyển dịch cơ cấu xã hội – nghề nghiệp

IV.

Đánh giá tác động và khuyến nghị giải
pháp

V.
02/09/2013

Kết luận
Quản lý nhà nước về xã hội

4


I.

Một số khái niệm liên quan


1. Xã hội
2. Cơ cấu xã hội
3. Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

5


1. Xã hội
Xã hội là tổng thể những mối liên hệ và
quan hệ cá nhân, là sản phẩm của sự
tương tác qua lại giữa con người với con
người.

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

6


2. Cơ cấu xã hội
• Cơ cấu xã hội là kết cấu, hình thức tổ
chức bên trong của một hệ thống xã hội
nhất định.
• Là “ bộ khung của mọi xã hội” và thống
nhất giữa 2 mặt : các thành phần xã hội

và quan hệ xã hội.

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

7


3. Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
• Là sự phân công lao động xã hội, là sự
chuyên môn hóa theo ngành của các tập
đoàn xã hội nhằm thực hiện những chức
năng lao động của mình trong khuôn khổ
của các tổ chức sản xuất xã hội chung
trong nền kinh tế.

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

8


II. Giới thiệu chung về cơ cấu
xã hội – nghề nghiệp.
▪ Cơ cấu nghề nghiệp là sự phân chia, sắp
xếp người lao động theo nhóm ngành
nghề hoặc theo vùng lãnh thổ.


02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

9


Trong cơ cấu xã hội nghề nghiệp, người
lao động có sự phân bố không đồng đều
giữa các ngành nghề.
Tạo nên sự tồn tại, đan xen hàng
nghìn nghề nghiệp khác nhau trong nền
kinh tế.

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

10


Ở Việt Nam hiện có hàng chục nghìn nghề
khác nhau với số lượng rất lớn người lao
động tham gia.

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

11



02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

12


02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

13


❖ Cơ cấu lao động là nhân tố quan trọng
nhất định hình nên cơ cấu nghề nghiệp
trong xã hội.
Mọi sự biến đổi trong cơ cấu lao
động sẽ dẫn đến xu hướng thay đổi cơ
cấu xã hội – nghề nghiệp.

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

14



❖ Các tiêu chí để phân loại các
ngành nghề :
❖ Theo cơ cấu của khu vực kinh tế;
❖ Theo cơ cấu lãnh thổ;
❖ Theo thành phần kinh tế;

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

15


Tuy nhiên, sự biến đổi cơ cấu xã hội –
nghề nghiệp được thể hiện rõ nét nhất
qua sự phân chia nghề nghiệp theo ngành
kinh tế và một phần thể hiện ở sự phân
chia theo lãnh thổ.

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

16


III. Sự biến đổi cơ cấu xã hội – nghề nghiệp

1. Sự biến đổi theo ngành kinh tế.
-. Xét trên khía cạnh này thì nền kinh tế

Việt Nam được chia thành 3 khu vực:

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

17


▪ Khu vực I : Nông – lâm – ngư nghiệp ;
▪ Khu vực II : Công nghiệp và Xây dựng ;
▪ Khu vực III: Dịch vụ ;

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

18


NĂM

NÔN
G–
LÂM
NGƯ
NGH
IỆP

CÔN DỊCH

G
VỤ
NGH
IỆP –
XÂY
DỰN
G

2000

62,2

13,0

24,8

2001

60,3

14,5

25,1

2002

58,6

15,4


26,0

2003

57,2

16,8

26,0

2004

56,1

17,4

26,5

2005

55,1

17,6

27,3

2006

54,3


18,2

27,6

2007

52,9

18,9

28,1

2008

52,3

19,3

28,4

2009

51,5

20,0

28,4

21,0


29,5

02/09/2013

2010

49,5

Quản lý nhà nước về xã hội

19


Cơ cấu lao động của các khu vực
kinh tế ở Việt Nam từ năm 2000 đến 2011.
Đơn vị : ( % )

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

20


Từ bảng số liệu trên ta có thể biểu diễn
cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế
trong năm 2000 và năm 2011 như sau:

02/09/2013


Quản lý nhà nước về xã hội

21


24,8
62,2
13,0

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

22


30,3

48,4

21,3

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

23


• Nhận xét :

Từ năm 2000 đến năm 2011 :
• Tỷ trọng khu vực I giảm 13,8 % ;
• Tỷ trọng khu vực II tăng 8,3 % ;
• Tỷ trọng khu vực III tăng 5,5 % .

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

24


Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch
mạnh mẽ dẫn đến hoạt động trong khu
vực I có xu hướng chuyển sang khu vực II
và khu vực III.
Cơ cấu ngành nghề có sự biến đổi
rõ nét.

02/09/2013

Quản lý nhà nước về xã hội

25


×