Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nguyên lý chi tiết máy chương 9 ổ trục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 56 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG 9

Ổ TRỤC


Mục tiêu

 Cấu tạo, phân loại ổ lăn, trượt
 Đọc ký hiệu ổ lăn
 Trình bày các dạng hỏng, tính toán
 Chọn ổ lăn

1


9.1 Ổ lăn
9.1.1 Khái niệm chung
Cấu tạo

2


3


4



Phân loại
Hình dáng con lăn: bi, đũa trục ngắn, dài, côn,
trống, kim, xoắn

Khả năng chịu lực: ổ đỡ, ổ chặn, ổ đỡ chặn

5


Khả năng tự lựa : tự lựa, không tự lựa

Dãy số con lăn: một dãy, nhiều dãy

6


Theo khả năng chịu tải:
Ổ cỡ nhẹ.
Ổ cỡ trung.
Ổ cỡ nặng.

7


Ưu – nhược điểm
Ưu điểm.
Tổn thất công suất do ma sát thấp
Chăm sóc, bôi trơn đơn giản
Có kích thước nhỏ gọn hơn so với ổ trượt
Tiêu chuẩn hoá, sản xuất hàng loạt  giá

thành rẻ
8


Nhược điểm.
Tải phân bố không đều
Chịu va đập kém
Ồn làm việc vận tốc cao
Vận tốc cao  phá vỡ vòng cách
Đường kính ổ lăn lớn hơn ổ trượt
9


9.1.2 Một số loại ổ lăn thông dụng
Theo TCVN, ký hiệu ổ lăn gồm 7 chữ số
7
Số 7

6

5
Số 5,6

4

3

Số 4

Số 3


2

1

Hai số đầu

 Hai số đầu 1+2: biểu thị đường kính trong d
Nếu d<20

d=10mm  00
d=12mm  01
d=15mm  02
d=17mm  03

Nếu d20

d=(2 số đầu) x5

10


7
Số 7

6

5
Số 5,6


4

3

Số 4

Số 3

2

1

Hai số đầu

 Chữ số thứ ba: cỡ ổ theo đường kính ngoài D
8,9  siêu nhẹ
1,7  rất nhẹ
2,5  nhẹ
3,6  trung
4  nặng
11


 Chữ số thứ tư: biểu thị loại ổ
0  ổ bi đỡ 1 dãy
1  ổ bi lồng cầu 2 dãy
2  ổ đũa trụ ngắn đỡ
3  ổ đũa lồng cầu 2 dãy
4  ổ kim
5  ổ đũa trụ xoắn

6  ổ bi đỡ chặn
7  ổ đũa côn
8  ổ bi chặn, ổ bi chặn đỡ
9  ổ đũa chặn, ổ đũa chặn dỡ

12


Ổ bi đỡ một dãy

Ổ bi đỡ lòng
cầu hai dãy
13


Ổ đũa trụ ngắn đỡ

Ổ đũa trụ lồng
cầu hai dãy

14


Ổ đũa kim

Ổ đũa trục
xoắn đỡ
15



Ổ bi đỡ chặn

Ổ đũa côn

16


Ổ bi chặn, ổ đũa chặn

17


7
Số 7

6

5
Số 5,6

4

3

Số 4

Số 3

2


1

Hai số đầu

 Chữ số thứ 5,6: biểu thị đặt điểm kết cấu
 Chữ số thứ 7: ký hiệu loạt chiều rộng ổ

18


9.1.3 Các dạng hỏng, chỉ tiêu tính toán

+ Tróc rỗ bề mặt do mỏi
+ Mòn con lăn, vòng ổ
+ Vỡ vòng cách
+ Vỡ con lăn và vòng ổ
+ Biến dạng dư bề mặt rãnh vòng và con lăn
19


Chỉ tiêu tính toán

+ Ổ lăn làm việc n<1v/ph tính theo tải tĩnh
+ Ổ lăn làm việc n>10v/ph tính theo tải động

+ Ổ lăn làm việc 1n10v/ph tính theo tải động
và lấy n=10v/ph
20



9.1.4 Tính toán ổ lăn theo tuổi thọ
Ứng suất tiếp xúc (= H) sinh ra trong ổ lăn
là một hàm của lực hướng tâm và lực dọc
trục

  f (Q )

Số chu kỳ làm việc cho đến lúc hỏng phụ
thuộc vào tuổi thọ của ổ

N  f (L )
21



Ta có:

 N  const
 Q L  const  C
m

C Q L

 .N  const

N

m

m


m

m

Điểm chuyển tiếp

r
N

N0

t

: khả năng tải động của ổ, (N)

22


Điều kiện bền
m

C  Q L  [C ]
Q: tải trọng tương đương (N)
L: tuổi thọ ổ (triệu vòng)
m: bậc đường cong mỏi, bi m=3, đũa
m=10/3
C: tải trọng động cho phép
23



Tuổi thọ của ổ

60 . n . L h
L 
(triệu vòng)
6
10
với Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ:

L h  K ng . 24 . K n . 365 . L n

24


×