Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Xử lý nước thải sau xử lý của nhà máy bình hưng thành nước cấp sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 118 trang )

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

LỜI CẢM ƠN


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

Sau thời gian học tập nghiên cứu đến nay chương trình đào tạo khóa cao học cấp
thoát nước đã sắp hoàn thành. Sự thành công từ đầu khóa học đến nay nhờ có sự giúp đỡ
tận tình của các thầy giáo, cô giáo giảng dạy và khoa Sau đại học Trường Đại học Xây
Dựng Hà Nội. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, các cô đã truyền đạt cho em những kiến
thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình học tập và thời gian đi tham quan thực tế .


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Đức Hạ người hướng dẫn khoa học cho
em thực hiện luận văn Thạc sĩ. Thầy là người hướng cho em cách tiếp cận nội dung nghiên
cứu một cách khoa học nhất, và thầy luôn đưa cho em những lời khuyên chân thành và bổ
ích nhất.
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động
viên, khuyến khích tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

Xin trân trọng cảm ơn!


TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 10 năm 2012
Tác giả


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

Đặng Văn Song


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng.


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC

Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

MỤC LỤC
Lời cảm ơn .........................................................................................................1
Lời cam đoan......................................................................................................2


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..................................................................................................4
1.1.Đặt vấn đề.....................................................................................................4
1.2. Tính cần thiết của đề tài.............................................................................5
1.3.Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................5
1.4.Nội dung nghiên cứu...................................................................................5
1.5.Phương pháp nghiên cứu............................................................................6
1.6. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................6



ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

CHƯƠNG2:TỔNG QUAN VỀ NGUỒN GỐC NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC
CẤP....................................................................................................................................7
2.1. Vai trò của nước................................................................................................7

2.2. Các loại nguồn cung cấp nước..................................................................7
2.3. Các tiêu chuẩn nguồn nước.........................................................................11
2.4. Phương pháp xử lý nước ngầm...................................................................14
2.5.Phương pháp xử lý nước mặt...................................................................16

2.6. Công nghệ tái sử dụng nước.........................................................................17


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI........................................................21
3. 1.Điều kiện tự nhiên........................................................................................21
3.2.Đặc điểm địa hình TP. HCM......................................................................22
3.3.Đặc điểm kinh tế, xã hội..............................................................................26
3.4.Huyện Bình Chánh....................................................................................... 27
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC SAU XỬ LÝ CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC
THÀI BÌNH HƯNG..................................................................................................................29
4.1.Hiện trạng sử dụng đất của Nhà máy XLNT Bình Hưng......................29


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC

Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

4.2.Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật..........................................................29
4.3.Hiện trạng xử lý nước.....................................................................................29
4.4.Chất lượng nước đầu vào và đầu ra............................................................ 31
4.5.Đành giá chung................................................................................................ 35
4.6 Hiện trạng cấp nước trong khu vực.............................................................35
4.7.Tiêu chuẩn cấp nước và nhu cầu dùng nước............................................ 36
5 HIỆU QUẢ MANG LẠI..........................................................................................40
6.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ........................................................................................40


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................42


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Nước sạch là một phần quan trọng của bức tranh tổng thể về chất lượng cuộc sống. So với các
quốc gia trong khu vực, Việt Nam có nguồn nước dồi dào và đa dạng. Nguồn nước phục vụ cuộc
sống hàng ngày của con người lấy từ hai dạng chính là nguồn nước mặt và nước ngầm. Từ xưa


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC

Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

những nơi có mạch nước tốt, được đào các giếng nước (giếng khơi) phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt
hàng ngày. Ngày nay ngoài giếng khơi, nguồn nước cung cấp cho ăn uống ngày càng đadạng hơn
như nước máy, nước giếng khoan, nước mưa. Tuy nhiên chất lượng nước của mỗi nguồn nước
cũng đang là mối lo ngại không của riêng ai.
Có thể nói việc cung cấp nước và nhu cầu sử dụng nước sạch ở TP Hồ Chí Minh diễn ra như
một cuộc chạy đua quyết liệt giữa việc phát triển nguồn nước sạch và quá trình đô thị hóa ở khu
vực quận mới. Ở khu vực các quận nội thành cũ, dân số tăng lên đáng kể. Hai yếu tố này làm cho
nhu cầu tiêu thụ nước tăng lên nhanh chóng. Năm 2001, chỉ cần 1.250.000 m3 nước/ngày là có thể
đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dân, với các nhà máy như: Thủ Đức, Bình An và vài cơ


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

sở khai thác nước ngầm cung cấp 847.000 m3/ ngày. Năm năm sau (2005), khi thành phố có thêm
nguồn nước sạch mới từ Nhà máy nước Tân Hiệp, công suất cấp nước đã đạt tới 1.013.300
m3/ngày nhưng vẫn chỉ đáp ứng 85,34% số hộ dân.
Quả thật, ở một thành phố có gần tám triệu dân với nhiều quận mới đang được đô thị hóa
nhanh chóng thì việc cung cấp đủ nước sạch không phải là điều dễ dàng.

Hiện tại, nhà máy xử lý nước thải tập trung Bình Hưng, huyện Bình Chánh đã đi vào
hoạt động với công suất 141 000 m3/ngày bằng công nghệ bùn hoạt tính, chất lượng nước


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

có thể sử dụng lại cho việc tưới tiêu nông nghiệp. Nguồn nước thải dồi dào, lại phải tốn

kém công sức, tiền của xử lý đạt chuẩn để… thải ngược ra sông.
Như vậy, cung - cầu nguồn nước thải tái sinh tại TP HCM là rất lớn, song cho đến thời
điểm này, vấn đề tái sử dụng nguồn nước thải sau xử lý còn rất mới với TP HCM.
Ngày nay, khi dân số và và khả năng ô nhiễm nguồn nước ngày càng tăng thì vai trò
tái sử dụng nước ngày càng trở nên quan trọng hơn. Tái sinh nước thải là quá trình phục
hồi nước thải bỏ từ các hộ gia đình, từ các quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm có ích hơn.
Với các biện pháp xử lý thích hợp, nước thải có thể đáp ứng được các nhu cầu khác nhau


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

như dội rửa toilet, làm mát trong công nghiệp, tưới tiêu trong nông nghiệp và có thể dùng
để uống, v.v . Việc tái sinh nước thải có rất nhiều lợi ích khác nhau, tùy thuộc vào các hình
thức tái sử dụng.
Giá trị của nước tái sinh thường phụ thuộc vào chất lượng nước cung cấp khi so sánh
với nhu cầu của người sử dụng, trữ lượng nước sạch sẵn có và khả năng đáp ứng các nhu


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

cầu thường xuyên thay đổi bất thường, hiệu quả của luật/quy định trong kiểm soát quá
trình tái sử dụng và thái độ của các tổ chức chịu trách nhiệm thi hành luật, chi phí hiện tại
và chi phí dự kiến trong tương lai đối với nước sạch cho người sử dụng.
1.2..Tính cần thiết của đề tài


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp


- Nhà máy XLNT Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh có công suất
141.000 m3/ngày, xử lý nước thải sinh hoạt từ các quận 1, 3, 5 và một phần quận 10. Nhà
máy áp dụng công nghệ bùn hoạt tính cải tiến đảm bảo chất lượng nước đầu ra đạt loại B
theo QCVN 24:2009. Tuy nhiên hiện nay, nước đầu ra của Nhà máy XLNT Bình Hưng đã
có nhiều chỉ tiêu đạt loại A theo QCVN 24:2009.
- Hiện nay, các nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, tình trạng thiếu nước sạch xảy ra
nhiều nơi đặc biệt là các quận vùng ven TP. Hò Chí Minh.


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
Đề tài: Tái sử dụng nước thải nhà máy Bình Hưng thành nước cấp

Vì vậy với đề tài “Xử lý nước thải sau xử lý của Nhà máy Bình Hưng thành nước
cấp sinh hoạt”, chúng tôi tập trung tìm hiểu, nghiên cứu công nghệ tái sử dụng nước thải
sinh hoạt đã xử lý của Nhà máy XLNT Bình Hưng, sản xuất ra nước sạch nhằm giảm bớt
cho tình trạng thiếu nước hiện nay.
1.3.Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá tiềm năng sử dụng nước tái sinh từ nước thải sinh hoạt sau xử lý của nhà máy XLNT
Bình Hưng cho các đối tượng:


×