Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số bịên pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tới năng suất chè và chất lượng đất tại xã minh lập huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 109 trang )

Đại học Thái Nguyên
Trờng đại học nông lâm



Trần Thị Thu Huyền

Nghiên cứu ảnh hởng của một số biện pháp kỹ thuật
sản xuất chè vụ đông xuân tới năng suất chè và chất lợng
đất tại xã minh lập huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số
: 60.62.01

Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

Ngời hớng dẫn: PGS - TS. Đặng Văn Minh

Thái Nguyên - 2007


100

Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi đI nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của
các thầy cô giáo giảng dạy, Thầy giáo hớng dẫn khoa học, đợc sự giúp đỡ
của các cơ quan, tập thể, cá nhân, và nhân dân địa bàn nơi thực hiện đề tài. Tôi
xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến:
PGS.TS. Đặng Văn Minh: Trởng khoa sau Đại học - Trờng Đại học
nông lâm Thái Nguyên.


Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa nông học - Trờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên.
Trung tâm khí tợng thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên.
Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ.
Phòng nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Đồng Hỷ
Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân xI Minh Lập.
Gia đình và bạn bè đI động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và
thực hiện đề tài.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2007
Tác giả
Trần Thị Thu Huyền


101

Lời cam Đoan

Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
của tôi hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng cho bảo vệ học vị nào. Mọi sự
giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đợc cảm ơn. Các thông tin, tài
liệu trình bày trong luận văn này đI đợc ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Trần Thị Thu Huyền


102

Mục lục
Chơng I: Đặt vấn đề ................................................................................... 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài ............................................................................ 3
1.3. Yêu cầu của đề tài .............................................................................. 4
1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................... 4
Chơng II: Tổng quan tài liệu .................................................................. 5
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................. 5
2.2. Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố của cây chè .............................. 9
2.2.1. Nguồn gốc .............................................................................. 9
2.2.2. Phân loại ................................................................................ 10
2.2.3. Sự phân bố của cây chè..........................................................11
2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới và ở Việt Nam .......... 11
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới .................... 11
2.3.1.1. Tình hình sản xuất chè...................................................11
2.3.1.2. Tình hình tiêu thụ chè....................................................15
2.3.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ chè ở Việt Nam ......................... 16
2.3.2.1. Tình hình sản xuất và tiệu thụ chè ................................. 16
2.3.2.2. Tình hình sản xuất chè của tỉnh Thái Nguyên................19
2.3.2.3. Tình hình sản xuất chè của huyện Đồng Hỷ...................22
2.3.2.4. Đánh giá chung tình hình sản xuất chè ở nớc ta ......... 23
2.4. Nhu cầu và vai trò của các yếu tố dinh dỡng với cây chè .............. 24
2.4.1. Nhu cầu dinh dỡng .............................................................. 24
2.4.2. Vai trò của các yếu tố dinh dỡng ........................................ 25
2.5. Tình hình nghiên cứu chè trên thế giới và trong nớc......................28


103
2.5.1. Tình hình nghiên cứu chè trên thế giới..................................28
2.5.2. Nghiên cứu chè ở Việt Nam..................................................33
2.5.2.1. Nghiên cứu về đất trồng chè...........................................33
2.5.2.2. Nghiên cứu về hình thái và sinh trởng của chè.............36

2.5.2.3. Nghiên cứu về sâu bệnh hại chè.....................................37
2.5.2.4. Nghiên cứu về giống chè................................................39
2.5.2.5. Nghiên cứu về giữ ẩm và tới nớc cho chè...................41
2.5.2.6. Những nghiên cứu về phân bón cho chè.........................43
Chơng III: đối tợng Nội dung và phơng pháp nghiên cứu ...... 46
3.1. Đối tợng nghiên cứu ...................................................................... 46
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................... 46
3.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 46
3.3.1. Điều kiện tự nhiên của Thái Nguyên tác động đến sản xuất
chè và tình hình sản xuất chè đông xuân tại xI Minh Lập. ........ 46
3.3.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh chè
đông xuân tới năng suất chè và chất lợng đất ....................... 46
3.4. Phơng pháp nghiên cứu .................................................................. 47
3.4.1. Thu thập số liệu thứ cấp của huyện Đồng Hỷ và tỉnh
Thái Nguyên ......................................................................... 47
3.4.2. Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất chè đông xuân và tìm hiểu
những thuận lợi khó khăn trong sản xuất chè đông xuân...........47
3.4.3. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hởng của một số biện pháp kỹ
thuật tới năng suất chè vụ đông xuân và chất lợng đất..................48
3.4.4 Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................. .50
3.4.5 Phơng pháp sử lý số liệu ..................................................... .51
Chơng IV: kết quả nghiên cứu ............................................................ 52


104
4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xI hội của tỉnh Thái Nguyên ................. 52
4.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................ 52
4.1.2. Địa hình và địa mạo .............................................................. 52
4.1.3. Đất đai ................................................................................... 54
4.1.4. Khí hậu, thuỷ văn .................................................................. 57

4.1.5. Đánh giá sự thích nghi của cây chè với các yếu tố tự nhiên.......58
4.1.6. Điều kiện kinh tế, xI hội liên quan tới sản xuất chè tại
Thái Nguyên ......................................................................... 60
4.1.6.1. Điều kiện xI hội............................................................. 60
4.1.6.2. Điều kiện về khoa học kỹ thuật, cơ chế chính sách
cho phát triển chè ........................................................... 61
4.2. Kết quả điều tra đánh giá tình hình sản xuất chè vụ đông xuân ..... .62
4.2.1. Thông tin về diện tích, giống, tuổi chè TB ở một hộ điều tra. ..62
4.2.2. Đầu t phân bón, thuốc BVTV cho chè TB ở một hộ
điều tra ............................................................................... ..63
4.2.3. Sự áp dụng các biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông
xuân ở các hộ điều tra...........................................................65
4.2.4. Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong SX chè đông xuân.........66
4.2.5. Ngời dân đánh giá ảnh hởng của SX chè đông xuân tới đất đai....70
4.3. ảnh hởng của các biện pháp tới tủ, giữ ẩm tới các yếu tố cấu thành năng
suất, năng suất chè, hiệu quả kinh tế và 1 số chỉ tiêu lý, hoá tính đất..............71
4.3.1. ảnh hởng của các biện pháp tới tủ, giữ ẩm tới các yếu tố cấu
thành năng suất, năng suất chè, hiệu quả kinh tế ....................71
4.3.1.1. ảnh hởng của biện pháp tới tủ đến mật độ búp chè.......... 72
4.3.1.2. ảnh hởng của biện pháp tới tủ đến khối lợng búp........73
4.3.1.3. ảnh hởng của biện pháp tới tủ đến tỷ lệ búp có tôm......74


105
4.3.1.4. ảnh hởng của biện pháp tới tủ đến năng suất chè..........75
4.3.1.5. Hạch toán kinh tế trên thí nghiệm tới tủ cho chè.........77
4.3.2. ảnh hởng của các biện pháp tới tủ giữ ẩm đến một số
chỉ tiêu lý, hóa tính và động vật đất......................................78
4.3.2.1. Chỉ tiêu hoá tính đất.......................................................78
4.3.2.2. Chỉ tiêu lý tính đất và động vật đất................................80

4.4. ảnh hởng của phân vi sinh, phân vô cơ đến các yếu tố cấu thành năng suất,
năng suất chè hiệu quả kinh tế và một số chỉ tiêu lý, hóa tính đất................84
4.4.1. ảnh hởng của phân vi sinh, phân vô cơ đến các yếu tố cấu
thành năng suất, năng suất chè hiệu quả kinh tế...................85
4.4.1.1. ảnh hởng của phân vi sinh, phân vô cơ đến mật độ búp........85
4.4.1.2. ảnh hởng của phân vi sinh, phân vô cơ đến khối lợng búp .......86
4.4.1.3. ảnh hởng của phân vi sinh, phân vô cơ đến tỷ lệ búp có tôm....87
4.4.1.4. ảnh hởng của phân vi sinh, phân vô cơ đến năng suất chè....88
4.4.1.5. Hạch toán kinh tế trên thí nghiệm bón phân cho chè.........89
4.4.2. ảnh hởng của các công thức phân bón đến 1 số chỉ tiêu
lý hóa tính đất và động vật đất..............................................90
4.4.2.1. Chỉ tiêu hoá tính đất......................................................90
4.4.2.2. Chỉ tiêu lý tính đất và động vật đất...............................92
Phần V: Kết luận và đề nghị................................................................... 95
5.1. Kết luận ............................................................................................ 95
5.2. Đề nghị ............................................................................................. 95
tài liệu tham khảo.................................................................................. .96
Phụ lục..............................................................................................................


106

Danh mục các bảng
Bảng 2.01: Diện tích chè của thế giới và một số nớc trồng chè chính
năm 2001 - 2005 ........................................................................... 12
Bảng 2.02: Diễn biến năng suất chè của thế giới và một số nớc trồng chè
chính năm 2001 - 2005 .................................................................... 13
Bảng 2.03: Tình hình sản lợng chè trên thế giới và một số nớc trồng
chè chính năm 2001 - 2005 ........................................................... 14
Bảng 2.04: Diện tích năng suất sản lợng chè Việt Nam năm 1996 - 2005 ....... ...18

Bảng 2.05: Tình hình sản xuất chè tại Thái Nguyên........................................19
Bảng 2.06: Cơ cấu giống chè đI trồng ở tỉnh Thái Nguyên 2000 - 2005.........21
Bảng 2.07: Tình hình sản xuất chè của huyện Đồng Hỷ.................................22
Bảng 4.01: Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất của huyện Đồng Hỷ năm 2005 ... .56
Bảng 4.02: Chỉ tiêu phân loại khí hậu địa hình đất đai đối với cây chè .........59
Bảng 4.03: Thông tin về diện tích giống tuổi chè TB ở 1 hộ điều tra ............. 62
Bảng 4.04: Đầu t phân bón thuốc bảo vệ thực vật cho chè trung bình ở
một hộ điều tra xI Minh Lập ............................................................... 63
Bảng 4.05: Đầu t phân bón thuốc bảo vệ thực vật cho chè trung bình ở
một hộ điều tra thị trấn Sông Cầu ............................................... ..64
Bảng 4.06: Đánh giá sự áp dụng các biện pháp kỹ thuật SX chè đông xuân..........66
Bảng 4.07: Đánh giá những thuận lợi trong sản xuất chè vụ đông xuân ........ 67
Bảng 4.08: Đánh giá những khó khăn trong sản xuất chè vụ đông xuân........ 68
Bảng 4.09: Ngời dân đánh giá sự thay đổi chất lợng đất so với nơi
không sản xuất chè đông xuân.................................. ......... ..71
Bảng 4.10: ảnh hởng của biện pháp tới tủ đến mật độ búp chè............72
Bảng 4.11: ảnh hởng của biện pháp tới tủ đến khối lợng búp chè .... .74
Bảng 4.12: ảnh hởng của biện pháp tới tủ đến tỷ lệ búp có tôm ......... .75
Bảng 4.13: ảnh hởng của biện pháp tới tủ đến năng suất chè ............. .76


107
Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế của các biện pháp tới tủ cho chè ................ 77
Bảng 4.15: Kết quả phân tích độ pH đất hàm lợng mùn trong đất trên
các công thức thí nghiệm tới tủ giữ ẩm cho chè ................... 79
Bảng 4.16: Kết quả phân tích N và P2O5 tổng số của đất trên các công
thức thí nghiệm tới tủ giữ ẩm cho chè... ................................ 80
Bảng 4.17 : Diễn biến ẩm độ đất trên các công thức thí nghiệm tới tủ cho chè......81
Bảng 4.18: Dung trọng, độ xốp đất trên các công thức thí nghiệm tới
tủ giữ ẩm cho chè ....................................................................... 83

Bảng 4.19: Số lợng giun đất ở các công thức thí nghiệm tới tủ cho chè. ... 84
Bảng 4.20: ảnh hởng của các công thức phân bón đến mật độ búp chè......... 85
Bảng 4.21: ảnh hởng của công thức phân bón đến khối lợng búp chè ........ 86
Bảng 4.22: ảnh hởng của công thức phân bón đến tỷ lệ búp có tôm ..... 87
Bảng 4.23: ảnh hởng của các công thức phân bón đến năng suất chè ... 88
Bảng 4.24: Hiệu quả kinh tế trên thí nghiệm bón phân cho chè ................ 89
Bảng 4.25: Kết quả phân tích độ pH đất hàm lợng mùn trong đất trên
các công thức bón phân cho chè ............................................... 90
Bảng 4.26: Kết quả phân tích N và P2O5 tổng số của đất trên các công
thức bón phân cho chè ............................................................... 91
Bảng 4.27: Dung trọng độ xốp đất trên các công thức thí nghiệm bón
phân cho chè .............................................................................. 93
Bảng 4.28: Số lợng giun đất ở các công thức thí nghiệm bón phân cho chè. .. 94

Danh mục các đồ Thị
Đồ thị 4.01: Diễn biến nhiệt độ lợng ma ẩm độ không khí trong
các tháng vụ đông xuân năm 2005 - 2006 ............................... 57
Đồ thị 4.02: Diễn biến ẩm độ đất của các công thức thí nghiệm tới tủ
cho chè ........................................................................................ 81


1
Chơng I

Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây chè là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, nhiệm kỳ
kinh tế dài, mau cho sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh tế cao và ổn định. Cây
chè có nguồn gốc nhiệt đới và á nhiệt đới, nên chè sinh trởng, phát triển tốt
trong điều kiện khí hậu nóng và ẩm.

Chè có giá trị dinh dỡng và giá trị kinh tế cao. Nớc chè là thứ nớc
uống giải khát phổ biến của 2/3 dân số toàn thế giới. Cây chè còn là cây bản địa
truyền thống, khi trồng chè đúng quy trình kỹ thuật sẽ tạo ra một thảm thực vật
phủ xanh đất trống đồi núi trọc có tác dụng bảo vệ môi trờng sinh thái. Ngoài
ra cây chè còn mang nhiều lợi ích về kinh tế - xI hội khác cho con ngời nh:
Tạo ra công ăn việc làm và ổn định đời sống cho hàng vạn hộ gia đình, là mặt
hàng nông sản xuất khẩu thu ngoại tệ cho đất nớc ... (Djemukhatze, 1982)[7].
Hiện nay trên thế giới đI có 58 nớc trồng chè và có 163 quốc gia và
lInh thổ dùng chè. Nền văn minh nhân loại phát triển, chất lợng cuộc sống
càng cao thì nhu cầu dùng chè càng nhiều, đặc biệt là chè xanh và chè chất
lợng cao, (Đỗ Ngọc Quỹ - Lê Tất Khơng, 2000) [31].
Trong các loại cây công nghiệp dài ngày, cây chè đI từng bớc phát
triển thành một chuyên ngành đợc cả thế giới công nhận.
Do giá trị dinh dỡng, kinh tế, xI hội, văn hoá, bảo vệ môi trờng, bảo
vệ sức khoẻ con ngời nên cây chè đI đợc xây dựng thành một trong mời
chơng trình trọng điểm về phát triển nông nghiệp trong kế hoạch phát triển
kinh tế xI hội Việt Nam đến năm 2010. Sau thời kỳ đổi mới, Việt Nam bắt
đầu hoà nhập vào khu vực và thế giới, sản phẩm chè không chỉ xuất khẩu sang


2
các thị trờng truyền thống nh Liên Xô cũ và Đông Âu mà còn bán sang
nhiều thị trờng mới ở Trung Đông, Tây Âu và Bắc Mỹ.
Ngày nay ở Việt Nam sản xuất chè đI trở thành ngành kinh tế kỹ thuật
với diện tích khoảng 124.000 ha chè, 275 nhà máy chế biến lớn, vừa và nhỏ,
hàng vạn hộ nông dân sản xuất và chế biến chè, các trung tâm nghiên cứu chè
tại các miền của đất nớc, các khóa đào tạo về ngành chè của các trờng Đại
học nông nghiệp. Hiện nay ở nớc ta có khoảng 120 giống chè trong đó có
những giống chè không những có năng suất cao mà còn có chất lợng tốt.
Chúng ta đI có hàng trăm loại sản phẩm chè khác nhau với hình thức bao bì

mẫu mI khá hấp dẫn. Sản lợng sản xuất ra đạt trên 133 ngàn tấn, xuất khẩu
trên 98 ngàn tấn. Gần 6 triệu dân ở vùng chè đI tích cực làm chè và đI có thu
nhập chủ yếu từ cây chè. Bạn bè trên thế giới đI đến Việt Nam để thởng thức
chè và mua chè với doanh số gần 100 triệu USD. Tuy còn khiêm tốn nhng về
xuất khẩu Việt Nam đI đứng hàng thứ 8 và diện tích đI đứng thứ 5 trên thế
giới. Năng suất chè Việt Nam đI đạt 1,27 tấn khô/ha bình quân cả nớc là
trung bình khá của thế giới, (Hiệp hội chè Việt Nam, 2004, 2005) [10].
Cây chè đI có từ lâu ở Thái Nguyên nhng thực sự phát triển mạnh từ
những năm 60, khi Nhà nớc chú trọng đầu t thành vùng chè tập trung với
quy mô lớn. Hiện nay toàn tỉnh có trên 16.985 ha chè (trong đó có 14.662 ha
chè kinh doanh) với năng suất bình quân toàn tỉnh là 88,60 tạ/ha, đI tạo ra giá
trị sản xuất trên mỗi ha là 22 triệu đồng/năm [33]. Ngoài ra, cây chè sinh
trởng phát triển mạnh còn có tác dụng che phủ đất và hạn chế xói mòn.
Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý tới cây trồng nói chung và
cây chè nói riêng là hết sức quan trọng và cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho
cây chè sinh trởng thuận lợi, cho năng suất cao, chất lợng tốt, đạt hiệu quả
kinh tế cao, nhiệm kỳ kinh tế dài, duy trì và bảo vệ đợc môi trờng sinh thái.


3
Tuy nhiên do nhận thức không đầy đủ, do tập quán canh tác lạc hậu của ngời
dân, áp dụng các biện pháp kỹ thuật không hợp lý, sử dụng thái quá phân vô
cơ và thuốc bảo vệ thực vật. Chính điều đó không nâng cao đợc năng suất
chè, hiệu quả kinh tế, tuổi thọ của cây chè mà còn để lại một lợng lớn tồn d
trong đất, gây ảnh hởng xấu đến đất đai và môi trờng sinh thái.
Sản xuất chè vụ đông, ngày càng đợc phát triển cả về quy mô và chiều
sâu, ở các tỉnh miền núi phía bắc nớc ta nói chung và ở tỉnh Thái Nguyên nói
riêng. Sản xuất chè vụ đông là áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm
tạo điều kiện cho cây sinh trởng búp, cho thu hoạch trong điều kiện vụ đông
ma ít, nhiệt độ thấp, cờng độ ánh sáng yếu.

Ngày nay, nhu cầu sử dụng chè của ngời dân ngày càng cao, đặc biệt
là trong vụ đông - xuân, xung quanh dịp tết nguyên đán, ngày lễ cổ truyền của
ngời Việt Nam thì nhu cầu sử dụng chè cao hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, vụ
đông - xuân là thời điểm giá rét, ma ít, sơng muối nhiều làm cho cây chè
sinh trởng chậm, năng suất thấp gây ra hiện tợng tăng giá chè xanh đột ngột
do sự mất cân đối giữa cung và cầu.
Xuất phát từ những vấn đề trên của thực tiễn sản xuất chè ở Thái
Nguyên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ảnh hởng của
một số bịên pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tới năng suất chè và
chất lợng đất tại x+ Minh Lập huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
1.2. Mục đích của đề tài
- Xác định một số biện pháp kỹ thuật thâm canh chè đông xuân, nhằm
nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế sản xuất chè vụ đông xuân.
- Tìm hiểu ảnh hởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác chè đông
xuân tới một số chỉ tiêu lý, hoá tính đất nhằm đề ra các giải pháp bảo vệ và
nâng cao chất lợng đất.


4
1.3. Yêu cầu của đề tài
Xác định điều kiện tự nhiên, kinh tế xI hội của Thái Nguyên tác động
đến sản xuất chè đông xuân nh thế nào.
ảnh hởng của một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân
đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất chè.
ảnh hởng của một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân
đến một số chỉ tiêu lý, hoá tính cơ bản của đất.
1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài xuất phát từ yêu cầu giải quyết vấn đề giữa sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm chè vụ đông xuân ở Thái Nguyên.
Trên cơ sở điều tra đánh giá tình hình tự nhiên, kinh tế, xI hội và tình

hình sản xuất chè đông xuân ở Thái Nguyên, chúng tôi nghiên cứu một số
biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân nhằm nâng cao năng suất chè,
bảo vệ đất, góp phần xây dựng Thái Nguyên thành vùng chè xanh đặc sản có
sản lợng cao.
Từ việc nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông
xuân, đề tài sẽ góp phần giải quyết sự mất cân đối giữa nhu cầu tiêu dùng cao
về chè và sự giảm nhanh sản lợng chè trong vụ đông xuân, tạo công ăn việc
làm cho ngời nông dân vào thời kỳ cây khô lá vàng, góp phần nâng cao thu
nhập cho ngời dân.


5
Chơng ii

Tổng quan tài liệu
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Sản xuất chè vụ đông - xuân là quá trình áp dụng các biện pháp kĩ thuật
thích hợp nhằm tạo điều kiện cho cây chè sinh trởng tốt trong cả vụ đông xuân, khi nhiệt độ thấp, ít ma. Sản xuất chè đông - xuân có tác dụng rải vụ
thu hoạch chè, tạo việc làm cho ngời làm chè trong các tháng vụ đông xuân, tạo ra sản phẩm chất lợng tốt, có giá trị kinh tế cao, tăng thu nhập cho
ngời làm chè.
Nghiên cứu ảnh hởng của điều kiện sinh thái đến sinh trởng búp chè
các nhà khoa học Trung Quốc và Việt Nam đều cho rằng độ không sinh vật
học của cây chè là 100C, nghĩa là trong điều kiện t0 > 100C thì cây chè vẫn
sinh trởng búp. Mặt khác sản lợng búp chè hàng tháng có quan hệ rất chặt
với lợng ma, những tháng có ma < 50 mm/tháng sản lợng chè chỉ đạt <
5% tổng sản lợng cả năm, những tháng có lợng ma 50 100 mm/tháng
sản lợng chè háng tháng đạt từ 5 10% tổng sản lợng cả năm, những tháng
có lợng ma > 100 mm/tháng, sản lợng hàng tháng đạt > 10% tổng sản
lợng cả năm. Nh vậy trong các tháng vụ đông, vụ xuân ở vùng trung du phía
bắc t0 trung bình tháng thấp nhất đều > 100C thì yếu tố hạn chế năng suất

chính là lợng ma. Nếu tới nớc đủ ẩm cây sẽ sinh trởng búp và cho thu
hoạch đáng kể [31].
Thực tế ở vùng trung du miền núi phía Bắc cho thấy sản lợng chè các
tháng vụ đông vụ xuân giảm mạnh, trong khi đó nhu cầu tiêu thụ chè tăng
nhanh làm cho giá chè tăng mạnh có khi gấp 2 - 2,5 lần những tháng giữa vụ
(đặc biệt là chè mới chế biến). Trong khi đó giá thành sản xuất chè vụ đông
xuân không cao do chi phí bảo vệ thực vật, chi phí chế biến giảm, do vậy sản
xuất chè vụ đông - xuân thờng đạt hiệu quả kinh tế cao.


6
Một trong những khó khăn của sản xuất chè là sản lợng chè phân bố
không đều giữa các tháng trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 7, 8, 9
(chiếm 40 - 50%) tổng sản lợng cả năm, gây khó khăn cho việc thu hái, chế
biến. Sản xuất chè vụ đông - xuân sẽ rải vụ thu hoạch chè, rải vụ chế biến chè,
tạo việc làm cho ngời làm chè vào các tháng vụ đông - xuân.
* Điều kiện sinh thái cây chè
+ Điều kiện khí hậu:
- Ma: Lợng ma trung bình năm thích hợp cho sinh trởng cây chè
trên thế giới là 1.500 - 2.000 mm. ở nớc ta lợng ma trung bình các vùng
chè là 1.750 - 2.500 mm/năm, phù hợp với sinh trởng cây chè. Số ngày ma
có ảnh hởng rất lớn đến lao động hái chè, cũng nh chế biến chè. Ma còn
ảnh hởng đến chất lợng chè, vụ đông - xuân chè có chất lợng cao, vụ hè
thu chè có chất lợng thấp. Ma phùn, ma xuân có lợi cho sinh trởng chè, vì
tăng độ ẩm không khí. Ma ít những phân phối đều, xen kẽ vài ngày nắng
thúc đẩy sinh trởng chè. Độ ẩm tơng đối không khí cần thiết là 80 - 85%.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí thuận lợi cho sinh trởng chè là 22 - 280C,
nhiệt độ từ 10 - 180C và > 300C cây chè sinh trởng chậm. Biên độ nhiệt độ ngày
đêm lớn có lợi cho chất lợng chè.
- ánh sáng: Về nhu cầu ánh sáng, cây chè là một cây trung tính, trong

giai đoạn cây con, cây chè a bóng râm, lớn lên a ánh sáng. ánh sáng tán xạ
ở vùng núi cao có tác dụng tốt đến phẩm chất chè hơn ánh sáng trực xạ. Sơng
mù nhiều, ẩm ớt và nhiệt độ thấp ở núi cao là nơi sản xuất chè chất lợng cao
trên thế giới.
+ Điều kiện đất đai:
- Đất phải sâu từ 60 - 100 cm, mực nớc ngầm dới 100 cm.


7
- Đất phải chua, độ chua pHKCl thích hợp cho cây chè 4,5 - 5,5 đây là
chỉ tiêu quan trọng quyết định đến đời sống cây chè.
- Đất giàu mùn và chất dinh dỡng nhất là đạm.
- Kết cấu đất: Đất kết cấu viên, hạt tơi xốp giữ nớc nhiều, thấm nớc
nhanh có lợi cho sự phát triển của bộ rễ và vi sinh vật trong đất.
- Thành phân cơ giới: Đất thịt pha cát đến đất thịt nặng có chế độ nớc
và không khí điều hòa thuận lợi cho hoạt động của các quá trình hoá học và vi
sinh vật trong đất.
+ Độ cao và địa hình
- Độ cao so mặt biển có ảnh hởng quyết định đến chất lợng chè, chè
vùng cao có chất lợng tốt hơn chè vùng thấp.
- Địa hình: Có ảnh hởng đến tiểu khí hậu vùng chè, xói mòn đất và
việc sử dụng cơ giới canh tác và thu hoạch chè. Độ dốc 8 - 200C thích hợp cho
trồng chè.
Qua cơ sở khoa học trên và yêu cầu về điều kiện sinh thái của cây chè,
thì tỉnh Thái Nguyên thích hợp cho sản xuất chè vụ đông, thông qua các biện
pháp tới, tủ, làm đất giữ ẩm cho chè nhằm khắc phục yếu tố hạn chế lớn nhất
đến cây chè vụ đông là ma ít, nhờ vậy mà cây chè sinh trởng búp thuận lợi
và cho thu hoạch sản lợng.
* Điều kiện để chuyển nơng chè sang sản xuất chè vụ đông - xuân:
- Chỉ sản xuất chè vụ đông - xuân trên những diện tích chè có khả năng

tới nớc.
- Sản xuất chè vụ đông - xuân chỉ có hiệu quả kinh tế cao ở vùng chè có
u thế sản xuất chè xanh.
* Sản xuất chè vụ đông - xuân:


8
- Đốn chè: Đốn từ 15 đến 30 tháng 4 (đốn vào giai đoạn cây chè có chu
kì nghỉ sinh lí ngắn).
- Tới nớc: Là biện pháp quyết định đối với sản xuất chè vụ đông xuân. Thời kì tới: Bắt đầu tới có hiệu quả khi lợng ma giảm. ở Thái
Nguyên và các tỉnh thuộc vùng trung du có thể tới vào cuối tháng 9, đầu
tháng 10 trở đi, kết thúc tới khi có ma rào (tháng 4 - 5).
Lợng nớc tới: 600 - 700 m3/ha/tháng, chia làm 3 - 4 lần/tháng
(tơng đơng 7 - 8 m3/sào/tháng/lần, tháng tới 3 - 4 lần). Lợng nớc tới,
số lần tới phụ thuộc vào lợng ma, ma nhiều tới ít và ngợc lại. Tháng
2 - 3 hàng năm khi ẩm độ không khí lớn cần tăng lợng nớc tới trong
một lần và giảm số lần tới/tháng nhằm hạn chế bệnh phồng lá.
- Các biện pháp giữ ẩm: Dùng trâu (bò) cày 2 - 3 lợt giữa 2 hàng chè
(hoặc cuốc lật băng đất rộng 50 - 60 cm giữa 2 hàng chè), vào tháng 9, tháng
10 khi bắt đầu tới và tháng 4 - 5 sau đốn.
Tủ giữ ẩm: Vật liệu tủ là rơm, rạ, guột, cỏ de và các sản phẩm phụ khác
nh thân cây ngô, đỗ, cành lá già. Lợng tủ: 30 tấn/ha (1 - 1,1 tấn/sào). Thời
gian tủ: Tháng 9, tháng 10 khi đất còn ẩm, sau khi cày xới hoặc tháng 4 - 5
sau đốn.
- Bón phân: Phân hữu cơ (nếu có) bón 20 - 30 tấn/ha (gần 1 tấn/sào).
Tùy theo sinh trởng của nơng chè, khả năng cho năng suất của nơng chè
mà tính lợng phân vô cơ cho thích hợp: Bón 5 - 10 kg Super lân/sào/năm +
3 - 6 kg Urê + 2 - 3 kg Kalisunphat/lần. Các tháng từ tháng 5 đến tháng 10,
hai tháng bón 1 lần; các tháng vụ đông xuân từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau, mỗi tháng bón 1 lần, bón sau khi hái chè.

Phơng pháp bón: Phân lân bón sau đốn cùng với ép xanh cành lá già,
bón sâu 15 - 20 cm. Phân đạm, kali bón sâu 6 - 8 cm, bón sau khi hái chè, bón
trớc khi tới.


9
- Phòng trừ sâu bệnh: Ưu diểm của sản xuất chè đông - xuân là nhiệt độ
thấp, sâu hại, bệnh phát sinh phát triển chậm. Do vậy chỉ sử dụng thuốc khi
xuất hiện sâu bệnh hại nặng. Phòng bệnh phồng lá: Tháng 2 - 3, ẩm độ không
khí cao cần giảm số lần tới, tăng lợng nớc tới/1 lần tới, dọn cắt cành la,
cây che bóng giúp cho vờn chè thông thoáng.
- Thu hoạch: Thu búp 1 tôm 2 lá. Các tháng sản xuất chè vụ đông (tháng
10 đến tháng 4 năm sau, không cần chừa lá thật, chỉ chừa lá cá và lá vẩy ốc). Các
biện pháp kĩ thuật khác cần tiến hành nh đối với nơng chè bình thờng.
2.2. Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố của cây chè
2.2.1. Nguồn gốc
Nguồn gốc cây chè rất phức tạp, cho đến nay có nhiều quan điểm khác
nhau dựa trên những cơ sở về lịch sử, khảo cổ học và thực vật học. Một số
quan điểm đợc nhiều ngời công nhận nhất là:
Theo Carl Von Linnaeus, nhà thực vật học Thụy Điển, lần đầu tiên trên
thế giới đI xác nhận Trung Quốc là vùng nguyên sản của cây chè thế giới và
định tên khoa học cây chè là Thea sinensis, phân thành 2 thứ chè là: Thea
bohea (chè đen) và Thea viridis (chè xanh), (Dubinin.N.P, 1982) [6].
Quan điểm cho rằng cây chè có nguồn gốc ấn Độ: Năm 1823, Robert
Bruel đI phát hiện đợc những cây chè dại, lá to hoàn toàn khác với cây chè Trung
Quốc ở vùng núi cao Atxam Đông Bắc của ấn Độ và cây chè đợc tìm thấy ở tất
cả những nơi theo các tuyến đờng giữa Trung Quốc và ấn Độ. Từ đó ông cho
rằng nguyên sản của cây chè là ở ấn Độ, (Nguyễn Ngọc Kính, 1979) [15].
Quan điểm cho rằng cây chè có nguồn gốc Việt Nam: Những công
trình nghiên cứu của Djemukhatze.K.M, 1982 [7], từ năm 1961 đến năm

1976, đI tiến hành điều tra cây chè dại tại Hà Giang, Nghĩa Lộ, Lào Cai, Tam
Đảo và tiến hành phân tích sinh hoá để so sánh với loại chè trồng trọt, từ đó


10
tìm ra sự tiến hoá của cây chè làm cơ sở xác định nguồn gốc. Djemukhatze
thấy rằng phức catechin của lá chè có nguồn gốc khác nhau, so sánh về thành
phần các chất catechin giữa chè đợc trồng và chè hoang dại, Djemukhatze đI
nêu quan điểm về sự tiến hoá sinh hoá của cây chè. Dựa trên cơ sở đó,
Djemukhatze đi đến kết luận nguồn gốc cây chè chính là ở Việt Nam.
Tuy còn có nhiều quan điểm khác nhau nhng phần đông các nhà
khoa học cho rằng: Cây chè có nguồn gốc ở Châu á, nơi có điều kiện khí
hậu nóng và ẩm.
2.2.2. Phân loại cây chè
Tên của cây chè đI trải qua nhiều tranh luận và có rất nhiều cách đặt
tên. Tên gọi đầu tiên đợc nhà khoa học Thụy Điển Line đặt là Thea sinensis
vào năm 1753. Đến nay, tên khoa học của cây chè đợc nhiều ngời công
nhận nhất là: Camellia sinensis (L) Okuntze [15], xếp trong hệ thống phân
loại thực vật nh sau:
- Ngành Ngọc Lan (hạt kín): Angiosepermae
- Lớp Ngọc Lan (2 lá mầm): Dicotyleonae
- Bộ chè:

Theales

- Họ chè:

Theaceae

- Chi chè:


Camellia (Thea)

- Loài:

Sinensis

Cây chè đợc chia thành nhiều thứ chè (Varietas), căn cứ vào đặc điểm
hình thái, đặc điểm sinh lý, sinh hoá và tính chống chịu... có nhiều cách phân
loại nhng bảng phân loại của nhà bác học Hà Lan Cohen Stuart (1916) đợc
nhiều ngời công nhận nhất (Theo Nguyễn Ngọc Kính, 1979; Đỗ Ngọc Quỹ,
1980 ) [15],[29] . Cohen Stuart chia chè ra làm 4 thứ sau:
- Chè Trung Quốc lá nhỏ (Camellia sinensis Var Microphylla)
- Chè Trung Quốc lá to (Camellia sinensis Var Macrophylla)


11
- Chè Shan (Camellia sinensis Var Shan)
- Chè Atxam (chè ấn Độ) (Camellia sinensis Var Atxamica)
Hiện nay, cả 4 thứ chè trên đều đI đợc trồng ở Việt Nam nhng
phổ biến hơn cả là 2 thứ chè Trung Quốc lá to và chè Shan.
2.2.3. Sự phân bố của cây chè
Sự phân bố của cây chè chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện tự nhiên,
khí hậu. Tất cả các công trình nghiên cứu trớc đây đều đI có kết luận: Vùng
khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới đều thích hợp cho sự phát triển của cây chè.
Vùng biên khu Kratxnoda trên núi Pôchi có thể gọi là khu vực cao nhất phía
bắc địa cầu, vùng chè Miosiones của Achentina là khu vực thấp nhất nam địa
cầu, vùng chè tập trung nhất là ở giữa 6 - 220 vĩ Bắc. Ngày nay, sinh trởng
cây chè thiên về 5 châu lục trong đó nhiều nhất là ở Châu á, sau đó là Châu
Phi, Châu Mỹ, rồi đến Châu Đại Dơng là ít nhất, (Đỗ Ngọc Quỹ, 1980) [29]

Đến nay trên thế giới có 58 nớc trồng chè, sản xuất chế biến chè ở các
quy mô khác nhau, phân bố ở khắp 5 châu, (Đỗ Ngọc Quỹ - Lê Tất Khơng,
2000) [31].
Các nhà khoa học cho rằng: Chè trồng ở những nơi có độ cao lớn hơn so
với mực nớc biển thờng có chất lợng tốt hơn chè trồng ở vùng thấp. Chè
trồng ở Hoàng Sơn (An Huy- Trung Quốc), S Tử phong (Triết Giang - Trung
Quốc), Hà Giang, Mộc Châu, Nghĩa Lộ (Việt Nam) đều có chất lợng cao.
2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới
2.3.1.1. Tình hình sản xuất chè
Chè là cây trồng có lịch sử lâu đời (trên 4000 năm). Ngày nay, cây chè
đI trở thành một cây không còn xa lạ với bất cứ một dân tộc nào trên thế giới.
Chè là thứ nớc uống có giá trị, phổ biến với những sản phẩm đa dạng và


12
phong phú nh chè đen, chè xanh... ngoài việc thoả mIn nhu cầu giải khát,
dinh dỡng thởng thức chè ở nhiều nớc đI đợc nâng lên tầm văn hoá với cả
những nghi thức trang trọng của trà đạo.
Từ lâu, chè đợc dùng để chế biến các loại thuốc trợ tim, cầm máu, lợi
tiểu... Những công trình nghiên cứu gần đây cho thấy uống nớc chè có tác dụng
làm giảm quá trình viêm ở ngời bệnh thấp khớp, viêm gan mIn tính, làm tăng
tính đàn hồi của thành mạch máu. Nớc chè đợc dùng điều trị có kết quả các
bệnh nh lị, xuất huyết dạ dày, xuất huyết nIo và suy yếu mao mạch do tuổi già,
làm giảm tác hại của phóng xạ, (Nguyễn Hanh Khôi, 1983) [17].
Theo FAO (2006) thì tình hình sản xuất chè, tiêu thụ chè trên thế giới
tính đến năm 2005 nh sau:
* Về diện tích
Bảng 2.01: Diện tích chè của thế giới và một số nớc trồng chè chính
năm 2001 - 2005

(đơn vị tính: Ha)
Tên nớc

Năm
2001

2002

2003

2004

2005

Trung Quốc

905.662

903.300

898.300

943.100

952.500

ấn Độ

440.000


430.000

443.000

445.000

500.000

Srilanka

188.970

188.970

189.000

210.600

210.620

Nhật Bản

50.100

50.000

50.000

47.000


49.000

Thái Lan

19.000

19.000

19.000

19.000

20.000

Việt Nam

80.000

98.000

99.000

102.000

104.000

Toàn TG

2.364.030


2.378.187

2.393.187

2.460.982

2.561.001

(Nguồn: Theo FAO Start Citation 2002 - 2006)


13
Tính đến năm 2005, diện tích chè toàn thế giới tơng đối cao đạt
2.561.001 ha, tăng 100.019 ha, tơng đơng với 4,1% so với năm 2004.
Trong đó Trung Quốc là nớc có diện tích chè lớn nhất thế giới với
diện tích đạt 952.500 ha, chiếm 37,19% diện tích chè toàn thế giới. ấn Độ
là nớc đứng thứ 2 về diện tích đạt 500.000 ha, chiếm 19,52% so với tổng
diện tích chè của toàn thế giới. Diện tích chè của Việt Nam là 104.000 ha,
chỉ chiếm 4,06% diện tích chè của toàn thế giới.
* Về năng suất
Bảng 2.02: Diễn biến năng suất chè của thế giới và một số nớc trồng chè
chính năm 2001 - 2005
(đơn vị: Tạ khô/ha)
Tên nớc

Năm
2001

2002


2003

2004

2005

7,967

8,473

8,576

8,705

9,454

ấn Độ

19,273

19,703

19,977

18,989

13,056

Srilanka


15,616

16,406

16,402

14,387

14,628

Nhật Bản

16,966

16,800

16,800

20,213

20,408

Thái Lan

2,947

2,947

2,947


2,947

3,00

Việt Nam

9,463

9,612

9,545

9,510

10,577

Toàn TG

12,976

13,208

13,381

12,990

12,499

Trung Quốc


(Nguồn: Theo FAO Start Citation 2002 - 2006)
Qua bảng 2.02 cho thấy năng suất chè khô trung bình toàn thế giới
năm 2005 đạt 12,449 tạ/ha giảm 0,491 tạ/ha tơng ứng với 3,78% so với năm


14
2004. Trong đó, các nớc đạt năng suất chè cao nh: ấn Độ, Srilanka, Nhật
Bản đạt từ 13,056 - 20,408 tạ chè khô/ha. Thấp nhất là Thái Lan chỉ đạt
3,000 tạ/ha tơng ứng 24,000% so với năng suất toàn thế giới. Việt Nam
năng suất đạt 10,577 tạ chè khô/ha.
* Về sản lợng
Bảng 2.03: Tình hình sản lợng chè trên thế giới và một số nớc trồng
chè chính trên thế giới năm 2001 - 2005
(đơn vị: Tấn)
Tên nớc

Năm
2001

2002

2003

2004

2005

Trung Quốc

721.536


765.345

770.345

821.000

900.500

ấn Độ

848.000

847.25

885.000

845.000

652.800

Srilanka

295.090

310.030

310.000

303.000


308.090

Nhật Bản

85.000

84.000

84.000

95.000

100.000

Thái Lan

5.600

5.600

5.600

5.600

6.000

Việt Nam

75.700


94.200

94.500

97.000

110.000

Toàn TG

3.067.611

3.141.020

3.202.533

3.196.881

3.200.877

(Nguồn: Theo FAO Start Citation 2002 - 2006)
Sản lợng chè trung bình toàn thế giới năm 2005 đạt 3.200.877 tấn, tăng
3.996 tấn tơng đơng với 0,12% so với năm 2004. Đứng đầu về sản lợng là
trung Quốc đạt 900.500 tấn, chiếm 28,13% so với tổng sản lợng toàn thế
giới. Sản lợng thấp nhất là Thái Lan đạt 6.000 tấn, chiếm tỷ lệ 0,187% so với
tổng sản lợng chè toàn thế giới. Sản lợng chè của Việt Nam đạt 110.000 tấn,
chiếm tỷ lệ 3,44% so với tổng sản lợng chè toàn thế giới.



15
2.3.1.2. Tình hình tiêu thụ chè
* Về tiêu thụ
Năm 2005, chè đen tiêu thụ trên thế giới ớc đạt 2,67 triệu tấn, tăng
trung bình hàng năm là 2,8%. Trong đó, mức tăng chủ yếu tập trung ở các
nớc phát triển đạt 1,95 triệu tấn, tăng 3%. Tiêu thụ chè đen của các nớc phát
triển cũng đạt mức tăng hàng năm là 2,2 %, đạt 719.000 tấn. Đặc biệt tiêu thụ
chè đen của ấn Độ tiếp tục tăng khá mạnh, đạt 832.000 tấn năm 2005, tăng
trung bình hàng năm 3,2%, theo FAO Start Citation 2006.
Theo số liệu thống kê, các nớc tiêu thụ chè hàng năm thờng phải
nhập khẩu chè bao gồm 115 nớc: 34 nớc châu Phi, 29 nớc châu á, 28 nớc
châu Âu, 19 nớc châu Mỹ, 5 nớc châu Đại Dơng.
Qua số liệu bảng 2.01, 2.02, 2.03 cho thấy, 2 nớc có diện tích và sản
lợng chè cao nhất là ấn Độ và Trung Quốc cũng là 2 nớc có khả năng tiêu
thụ chè lớn nhất thế giới. Các nớc còn lại nh Anh, Mỹ... sẽ là thị trờng
tiềm năng cho những nớc xuất khẩu chè.
Sản phẩm phong phú đa dạng, chè xanh đợc tiêu dùng chủ yếu ở các
nớc châu á và Tây Bắc Phi, chè đen đợc tiêu dùng ở một số nớc châu Âu,
châu Mỹ, châu úc, các nớc Trung Đông và một số nớc châu Phi.
Hiện nay, tỷ lệ chè đen trong tổng sản lợng chè thế giới đang tăng lên.
Trung Quốc là nớc đứng đầu trong sản xuất chè xanh, chiếm khoảng 63%
tổng sản lợng chè xanh thế giới. Ngoài hai loại chè chủ yếu trên, các nớc
sản xuất và tiêu dùng còn tái chế ra nhiều loại chè ớp hơng hoa, chè đóng
lon, chè hoà tan... Những năm cuối thập kỷ 20, sản lợng chè hoà tan đI tăng
lên một cách nhanh chóng do thị hiếu của ngời tiêu dùng tăng lên và sự tiện
lợi của nó trong sử dụng.


16
* Về nhập khẩu

EU vẫn dẫn đầu với 21,8%, SNG 16,5%, Pakistan 11,2%, Hoa Kỳ 8,2%,
Nhật Bản 5% tổng khối lợng nhập khẩu, theo FAO Start Citation 2006.
* Về xuất khẩu
Dự báo, xuất khẩu chè trên thế giới sẽ tăng bình quân 2,5% năm, đạt 1,3
triệu tấn vào năm 2005 và 1,47 triệu tấn vào năm 2010. Trong đó sản lợng
xuất khẩu của Trung Quốc, ấn Độ, Indonexia, Srilanka, Kenya chiếm 75%
tổng sản lợng xuất khẩu toàn thế giới, tăng tập trung ở Bangladet, Tanzania
và Zimbabue, theo FAO Start Citation 2006.
* Về giá
Năm 2005, giá chè có phục hồi đạt 1.790 USD/tấn, đến năm 2010 dự
tính giá chè xuất khẩu đạt 1.950 USD/tấn, theo FAO Start Citation 2006.
2.3.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ở Việt Nam
2.3.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè
Chè là một thứ nớc uống truyền thống ở Việt Nam và các nớc Châu
á khác nh Trung Quốc, Nhật bản, ấn Độ Ngày nay nó trở thành một thứ
đồ uống thông dụng nhất trên thế giới. Chè không chỉ là thứ nớc uống giải
khát thông thờng mà uống nớc chè còn có khả năng chữa một số bệnh nh
bệnh đờng ruột, bệnh tim mạch. Hàm lợng Cafein trong chè có tác dụng
kích thích hệ thần kinh trung ơng. Đồng thời, chè cũng có tác dụng loại thải
một số chất phóng xạ ra khỏi cơ thể. Cây chè Việt Nam đI đợc một số nhà
khoa học nghiên cứu tìm hiểu và Djemukhatze cho rằng miền Bắc Việt Nam
là một trong những nơi xác định là nguồn gốc của cây chè. Cây chè Việt
Nam đợc chính thức khảo sát nghiên cứu vào năm 1885 do ngời pháp tiến
hành. Sau đó vào các năm 1890 - 1891 ngời Pháp tiếp tục điều tra và thành
lập đồn điền trồng chè đầu tiên ở Việt Nam năm 1890 ở Tĩnh Cơng Phú Thọ


×