Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề cương ôn tập triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.28 KB, 15 trang )

Ôn T ậ
p Nh ữ
ng Nguyên Lý C ơB ả
n Củ
a Ch ủNgh ĩa
Mác Lênin
GV: Nguy ễ
n Th ị C ẩ
m Vân
1.NGU Ồ
N GỐ
C, B Ả
N CH Ấ
T CỦ
A Ý TH Ứ
C:
- Ý th ức là toàn b ộnh ững ho ạt đ
ộ n g tinh th ần c ủ
a con ng ư
ờ i bao g ồm: tri th ức, tình c ả
m, ni ề
m tin,
t ưt ư
ở n g…(t ất c ảch ỉ t ồn t ại trong não ng ư
ờ i ), trong đó trí th ức là nhân t ốcó b ản, c ố
t lõi nh ất c ủ
a ý
th ức.
1/ Ngu ồn g ốc c ủa ý th ức:
V ấn đ
ề ngu ồn g ốc c ủa ý th ức là 1 trong nh ững v ấn đ


ề khó kh ăn cho các nhà t ưt ư
ở n g t ừtr ư
ớc đ
ến
nay, tri ết h ọc t ừth ời c ổđ
ại đ
ế n tr ư
ớ c Mác.
a/ Ngu ồn g ốct ựnhiên:
Th ời c ổđ
ạ i , quan ni ệm con ng ư
ờ i có hai ph ần là ph ần h ồn và ph ần xác. Khi ch ế
t, xác con ng ư
ờ i tan
r ữa nh ưng h ồn thì bay đi . Linh h ồn b ất t ử. Quan ni ệm này r ơi vào ch ủngh ĩa duy tâm và tôn giáo.
Còn ch ủngh ĩa duy v ật siêu hình cho r ằng ý th ức do v ật ch ất sinh ra. V ật ch ất quy ế
t đ
ị nh ý th ức và
sinh ra ý th ức. Nh ưng h ọkhông phân bi ệt đ
ư
ợ c đâ u là v ật ch ất, đâ u là ý th ức, l ẫ
n lộ
n gi ữa v ật ch ất
và ý th ức.
Ví d ụ: h ọcho r ằng v ật ch ất là linh h ồn quá đ
ộ củ
a l ửa. Linh h ồn do l ửa sinh ra. Linh h ồ
n là nguyên
t ửhình c ầu.
Th ếk ỷXVII XVIII, quan ni ệm ý th ức do v ật ch ất sinh ra gi ống nh ưgan ti ết ra n ư

ớ c m ật
Quan đi ểm duy v ật bi ện ch ứng thì cho r ằng ý th ức có 2 ngu ồn g ốc: ngu ồn g ốc t ựnhiên và ngu ồ
n
g ốc xã h ội.
Ngu ồn g ốc t ựnhiên là óc ng ư
ờ i v ới thu ộc tính ph ản ánh. Ngu ồn g ốc xã h ội là lao đ
ộ n g và ngôn
ng ữ.
Ngu ồn g ốc t ựnhiên: quan ni ệm duy v ật bi ện ch ứng cho r ằng ý th ức là ý th ức c ủ
a con ng ư
ờ i , là
thu ộc tính ph ản ánh c ủ
a 1 d ạng v ật ch ất có t ổch ức cao, tinh vi hoàn thi ện, d ạ
ng v ậ
t ch ất ấy là óc
ng ư
ời.
-B ộóc con ng ư
ờ i là s ản ph ẩm đ
ặ c bi ệt c ủa s ựti ến hóa lâu dài v ềm ặt sinh h ọc và m ặt xã h ội, sau
quá trình v ư
ợ n bi ến thành ng ư
ờ i , óc v ư
ợ n bi ến thành óc ng ư
ờ i . B ộóc ng ư
ờ i là t ổch ức v ậ
t ch ất
s ống đ
ặ c bi ệt, có c ấu trúc tinh vi ph ức t ạp g ồm kho ảng 14 – 17 t ỷt ếbào th ầ
n kinh: Các t ếbào có

m ối liên h ệm ật thi ết v ới nhau và v ới các giác quan c ủ
a con ng ư
ờ i t ạo thành v ụs ốnh ững m ố
i liên
h ệthu nh ận, đi ều khi ển h ọat đ
ộ n g c ủa c ơth ểtrong quan h ệv ới th ếgi ới bên ngoài và hình thành nên
các ph ản xã không đi ều ki ện và có đi ều ki ện.
Óc ng ư
ờ i là c ơquan s ản sinh ra ý th ức, óc ng ư
ờ i minh m ẫn thì ý th ức minh m ẫn, óc ng ư
ờ i mà t ổ
n
th ư
ơ n g thì ý th ức kém, th ậm chí đi ên lo ạn
Thu ộc tính ph ản ánh c ủa óc ng ư
ờ i . Ph ản ánh chia làm 4 lo ại trình đ
ộ : ph ản ánh c ủ
a nh ững ch ấ
t vô
c ơ, ph ản ánh kích thích sinh v ật, ph ản ánh h ưng ph ấn th ần kinh, ph ản ánh ý th ức. Trong đó :
Th ứnh ất: Ph ản ánh nh ững ch ất vô c ơ. Ví d ụ: cho s ắt vào n ư
ớ c thì s ắt r ỉ. Ánh sáng chi ếu vào m ặ
t
h ồthì m ặt h ồph ản chi ếu
Th ứ2: Ph ản ánh kích thích sinh v ật. ch ẳng h ạn, r ễcây đâ m vào ch ỗnhi ều th ức ăn , cây h ư
ớng

ơ n g quay v ềphía m ặt tr ời.
Th ứ3: H ưng ph ấn th ần kinh: ngh ĩa là t ếbào th ần kinh là khâu trung gian gi ữa c ơth ểvà môi tr ư
ờ n g.

Ví d ụcon v ật ch ạm vào l ửa s ẽph ản ứn g ngay
H ưng ph ấn th ần kinh hình thành 2 lo ại là ph ản x ạcó đi ều ki ện và ph ản x ạkhông đi ều ki ệ
n


Ph ản ánh cao h ơn n ữa là tâm lý độn g v ật. Ví d ụ: Con v ật c ũ
ng có tình c ảm vui bu ồn. Nh ưng ch ỉ
d ừng l ại ở b ản n ăng.
Th ứ4: Ph ản ánh ý th ức là ph ản ánh c ủ
a óc ng ườ
i , ph ản ánh thông qua ngôn ng ữ, mang tính ích
c ực sáng t ạo. Nh ờđó mà con ng ườ
i có th ểt ưở
n g t ượ
n g được các s ựv ật hi ện t ượ
n g trên th ếgi ới.
b/ Ngu ồn g ốc xã h ội:
Lao độn g và cùng v ới lao độn g s ẽsinh ra ngôn ng ữ. Ngu ồn g ốc xã h ội c ụth ểlà gì? Đâ y là đó ng góp
c ủa Ang ghen. Chính lao độn g đó ng vai trò quy ết định trong vi ệc chuy ển bi ến t ừv ượ
n sang ng ườ
i,
làm cho con ng ườ
i khác v ới các độn g v ật khác.
- Lao độn g là quá trình con ng ườ
i s ửd ụ
ng công c ụlao độn g tác độn g vào gi ới t ựnhiên nh ằm t ạ
o ra
c ủa c ải v ật ch ất ph ục v ụcho nhu c ầu con ng ườ
i.
►L a o độn g giúp gi ải phóng hai chi tr ướ

c củ
a v ượ
n thành hai bàn tay khéo léo c ủ
a con ng ườ
i.
►L a o độn g t ạo ra nhi ều th ức ăn , thay đổi kh ẩu ph ần ăn và t ăng hàm l ượ
n g Prôt ơin giúp não b ộ
, hệ
th ần kinh và c ơb ắp phát tri ển.
►L a o độn g làm cho th ếgi ới quan b ộc l ộnhi ều thu ộc tính b ản ch ất, t ạo đi ều ki ện cho con ng ườ
i so
sánh , phân tích , t ổng h ợp v ềquy lu ật c ủa th ếgi ới khách quan .
►L a o độn g t ạo ra nhu c ầu c ần trao đổi thông tin, làm xu ất hi ện ngôn ng ữ.
►L a o độn g giúp con ng ườ
i phát tri ển h ơn nh ững khí quan nh ận th ức, đb giúp con ng ườ
i ch ết ạ
o
được công c ụS Ả
N XU Ấ
T , n ối dài kh ản ăng nh ận th ức c ủa con ng ười .
Th ứ2: Chính lao độn g đã giúp con ng ườ
i c ải t ạo th ếgi ới và hoàn thi ện mình. Ngh ĩa là, nh ờlao
độn g con ng ười c ải t ạo th ếgi ới, giác quan con ng ười càng nh ạy bén v ới hi ệ
n th ực, d ầ
n d ần thành
thói quen, con ng ườ
i nh ạy c ảm v ới hi ện th ực. Mác nói, nh ờlao độn g mà các giác quan c ủ
a con
ng ười tr ởthành các nhà lý lu ận.
Th ứ3: Nh ờlao độn g, não ng ườ

i ngày càng phát tri ển, giúp t ưduy tr ừu t ượ
n g phát tri ể
n.
Th ứ4: Nh ờcó lao độn g để làm c ơs ởđể phát tri ển ngôn ng ữ. Nh ờcó ngôn ng ữcon ng ườ
i ph ản
ánh s ựv ật khái quát h ơn. Có th ểlà ph ản ánh tr ực ti ếp ho ặc gián ti ếp.
- Ngôn ng ữlà h ệth ống tín hi ệu v ật ch ất mang n ội dung ý th ức, bao g ồm ti ế
ng nói và ch ữvi ế
t.
->Vai trò c ủa ngôn ng ữđối v ới vi ệc hình thành ý th ức:
> Chuy ển t ải thông tin, trao đổi thông tin
> Là t ưli ệu để h ọc t ập t ừnh ững th ếh ệđi tr ướ
c.
> Là ph ươ
n g ti ện ghi l ại khoa h ọc cho th ếh ệsau.
Nh ưv ậy: Ngu ồn g ốc sâu xa c ủ
a ý th ức là th ếgi ới quan tác độn g vào b ộóc ng ườ
i , ngu ồn g ố
c tr ực
ti ếp, quan tr ọng nh ất quy ết định s ựra đời , phát tri ển c ủ
a ý th ức là th ực ti ễn xã h ội, nh ờlao độn g và
thông qua ngôn ng ữ.
Tóm l ại, ý th ức có hai ngu ồn g ốc t ựnhiên và xã h ội nh ưng suy cho cùng v ềm ặt th ếgi ới quan ngu ồn
g ốc xã h ội là y ếu t ốquy ết định ý th ức ra đời .
2/ B ản ch ất c ủa ý th ức:
Là s ựph ản ánh th ếgi ới khách quan lên b ộóc con ng ườ
i d ựa trên c ơs ởho ạt độn g th ực ti ễ
n, là
hình ản h ch ủquan c ủa th ếgi ới khách quan. Đâ y là ph ản ánh tích c ực ch ủđộn g sáng t ạ
o hình ản h

ch ủquan …
Qua đâ y ta th ấy:
Th ứnh ất: B Ả
N ch ất c ủa ý th ức là s ựph ản ánh th ực T ại khách quan trên c ơs ởho ạt độn g Th ực ti ễn.
=>Ý TH Ứ
C KHÔNG PH Ả
I LÀ HUY ỀN BÍ mà b ản ch ất c ủ
a nó là s ựph ản ản h t ức là có c ảcái ph ản
ản h (Ý th ức) và cái được ph ản ánh (v ật ch ất). Ở đâ y cái được ph ản ánh s ẽquy ết địn h cái ph ả
n
ánh.


Thứ 2: Hình ảnh chủ quan của thế gi ới khách quan: Hình ảnh chủ quan nghĩa là ý th ức là hình ảnh
chứ không phải là bản thân sự vật. Nghĩa là bản thân sự vật được di chuyển vào óc ng ười và được
cải biến trong đó. Vì thế nội dung phản ảnh mang tính khách quan. M ức độ cải biến đến đâu là do
chủ thể.
Thứ 3: Đây là phản ánh tích cực chủ động, sáng tạo:
Tích ực chủ động là con ngườ i không thụ động ch ờ đợi hoàn cảnh khách quan mà chủ động tác
động vào khách quan để khách quan bộc lộ thuộc tính. Con ng ười nhận th ức để cải tạo thế gi ới
khách quan theo mục đích của mình. Ví dụ: đổ dấm vào đá, đá sủi bọt
Tính sáng tạo là ý thức phản ánh sự vật và đi sâu vào bản chất sự vật, d ự kiến được xu hướng phát
triển của sự vật để con ngườ i chủ động đón trướ c. Mác nói: con ngườ i tái tạo tự nhiên theo quy luật
của cái đẹp. Ví dụ: nướ c ta đưa ra những mục tiêu đến năm 2020 nướ c ta trở thành 1 nướ c c ơ bản
là 1 nướ c công nghiệp. Xây nhà làm sao cho đẹp.
3. í nghĩa phươ ng pháp luận và thực tiễn
-Phải khách quan trong nhận thức và hành động; nhận th ức và hành động phải xuất phát t ừ th ực tế,
tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Không xuất phát từ ý muốn chủ quan, lấy ý muốn
chủ quan làm cơ s ở định ra chính sách, lấy ý chí áp đặt cho th ực tế.
-Phát huy tính năng động chủ quan, sáng tạo của ý th ức, phát huy nhân tố con ng ười: giáo dục

nâng cao trình độ tri thức khoa học cho nhân dân, cán bộ, đảng viên; bồi d ưỡng nhiệt tình cách
mạng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên.; vận dụng đúng đắn các quan hệ l ợi ích,
động cơ trong sáng, thái độ khách quan khoa học khụng vụ l ợi; chống thụ động, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ.
-Khắc phục, ngăn chặn bệnh chủ quan, duy ý chí: khuynh hướng tuyệt đối hoá của nhân tố chủ
quan, của ý chí, xa rời hiện thực, bất chấp quy luật khách quan, lấy nhiệt tình thay cho s ự yếu kém
của tri thức; bệnh chủ quan duy ý chí là lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội chạy theo
nguyện vọng chủ quan; định ra chủ trươ ng chính sách xa r ời hiện th ực khách quan; phải đổi m ới t ư
duy lý luận, nâng cao năng lực trí tuệ của toàn Đảng.
Đại hội VII Đảng ta khảng định: Mọi đường lối của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành
động đúng theo quy luật khách quan.
QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC?
1/ Khái niệm vật chất và ý thức:
a/ Vật chất:
Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan mà con ng ười biết được qua cảm
giác, Được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh, tồn tại không phụ thuộc cảm giác
Trướ c hết, Lê nin trong định nghĩa vật chất đã dùng định nghĩa đặc biệt khác v ới thông th ường.
Nghĩa là đem đối lập giữa vật chất với ý thức để định nghĩa . Nghĩa là tất cả những gì bên ngoài độc
lập với ý thức con ngườ i đều là vật chất.
Về nội dung vật chất: có 2 nội dung chính:
Thứ nhất: vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan và con ng ười biết được qua
cảm giác.
Thứ 2 là: Cảm giác chụp lại, nhắc lại và phản ảnh những tồn tại không phụ thuộc cảm giác. Nghĩa là
vật chất là cái mà con ngườ i có thể nhận biết được, chỉ có cái chưa biết nh ưng rồi con ng ười sẽ biết
thông qua nhận thức.
b/ Ý thức :
Là sự phản ánh thế gi ới khách quan lên bộ óc con ng ười d ựa trên c ơ s ở hoạt động th ực tiễn, là
hình ảnh chủ quan của thế gi ới khách quan. Đây là phản ánh tích c ực chủ động sáng tạo hình ảnh


chủ quan …

Qua đây ta thấy:
Thứ nhất: BẢN chất của ý thức là sự phản ánh thực Tại khách quan trên c ơ s ở hoạt động Th ực tiễn.
Ý THỨC KHÔNG PHẢI LÀ HUYỀN BÍ mà bản chất của nó là sự phản ảnh t ức là có cả cái phản ảnh
(Ý thức) và cái được phản ánh (vật chất). Ở đây cái được phản ánh sẽ quyết định cái phản ánh.
Thứ 2: Hình ảnh chủ quan của thế gi ới khách quan: Hình ảnh chủ quan nghĩa là ý th ức là hình ảnh
chứ không phải là bản thân sự vật. Nghĩa là bản thân sự vật được di chuyển vào óc ng ười và được
cải biến trong đó. Vì thế nội dung phản ảnh mang tính khách quan. M ức độ cải biến đến đâu là do
chủ thể.
Thứ 3: Đây là phản ánh tích cực chủ động, sáng tạo:
Tích ực chủ động là con ngườ i không thụ động ch ờ đợi hoàn cảnh khách quan mà chủ động tác
động vào khách quan để khách quan bộc lộ thuộc tính. Con ng ười nhận th ức để cải tạo thế gi ới
khách quan theo mục đích của mình. Ví dụ: đổ dấm vào đá, đá sủi bọt
Tính sáng tạo là ý thức phản ánh sự vật và đi sâu vào bản chất sự vật, d ự kiến được xu hướng phát
triển của sự vật để con ngườ i chủ động đón trướ c. Mác nói: con ngườ i tái tạo tự nhiên theo quy luật
của cái đẹp. Ví dụ: nướ c ta đưa ra những mục tiêu đến năm 2020 nướ c ta trở thành 1 nướ c c ơ bản
là 1 nướ c công nghiệp. Xây nhà làm sao cho đẹp.
Kết cấu:
Ý thức có kết cấu phức tạp bao gồm nhiều thành tố có quan hệ gắn bó chặt chẽ v ới nhau. Đó là: Tri
thức, tình cảm ý chí… Trong đó, tri thức là quan trọng nhất. Mác nói: Tri th ức là ph ương th ức tồn tại
của ý thức.
-> Ý thức có nguồn từ tự nhiên (thế giới quan và bộ óc con ng ười) và xã hội (lao động và ngôn
ngữ). Vì vậy, ý thức và vật chất có mối quan hệ thể hiện như sau:
2/ Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
Trong lịch sử, Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý th ức có tr ước vật chất có sau, ý th ức quyết định vật
chất
Chủ nghĩa duy vật siêu hình cho rằng vật chất có trướ c, ý th ức có sau, vật chất quyết định ý th ức và
sinh ra ý thức. Tuy nhiên quan điểm của họ chưa thấy được vai trò, tính năng động sáng tạo của ý
thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng xuất phát từ con ngườ i hiện thực, con ng ười th ực tiễn để xem xét
mối quan hệ này. Từ đó khảng định, vật chất có trướ c, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức và ý

thức tác động tr ở lại vật chất thông qua hoạt động của con ngườ i
* Vật chất quyết định ý thức: Vật chất có trướ c, ý thức có sau. Vật chất quyết định nguồn gốc, bản
chất, nội dung sự biến đổi của ý thức.
VÍ DỤ :Trong ĐỜI SỐNG XÃ HỘI có câu: thực túc, binh cườ ng, có thực m ới v ực được đạo.
+ Vật chất Quết định nguồn gốc ý thức: Nghĩa là não ngườ i là dạng vật chất cao có tính chất của vật
chất là cơ quan phản ánh để hoàn thành ý thức.
Ý thức phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh thế gi ới khách quan.
+ Vật chất quyết định bản chất, nội dung ý thức: Bản chất là hình ảnh chủ quan của thế gi ới khách
quan: nghĩa là ý thức là sự phản ánh thế gi ới vật chất và thế gi ới vật chất được dịch chuyển vào óc
ngườ i, được cải biến trong đó. Vì thế, vật chất quyết định cả bản chất và nội dung. Nội dung là phản
ánh thế giới khách quan.
+ Vật chất quyết định Sự biến đổi ý thức: Ý thức là cái phản ánh, vật chất là cái được phản ánh khi
cái được phản ánh biến đổi thì cái phản ánh cũng phải biến đổi theo.


* Ý thức tác động tr ở lại vật chất thông qua hoạt động con ngườ i cụ thể nó có thể thúc đẩy hoặc kìm
hãm ở một mức độ nhất định, các điều kiện vật chất góp phần cải tạo hình thức khách quan.
Nếu phản ánh đúng hiện thực khách quan – nó thúc đẩy ng ượ c lại thì nó cản tr ở
Ví dụ: Chủ rươ ng đổi mới cơ chế quan liêu bao cấp, cản tr ở phát triển con ng ười – khủng hoảng
kinh tế xã hội, động lực
Tóm lại:Quan hệ VẬT CHẤT và ý thức là quan hệ hai chiều tác động biện chứng qua lại, trong đó
VẬT CHẤT quyết định ý thức còn ý thức tác động trở lại thực tiễn thông qua hoạt động nhận th ức
của con ngườ i.
III/ Ý nghĩa phươ ng pháp luận:
1/ Vì vật chất quyết định ý thức, sinh ra ý thức cho nên mọi chủ trương CS hoạt động nhận th ức,
hoạt động con ngườ i đều phải xuất phát từ hiện thực khách quan và hoạt động tuân theo quy luật
khách quan, nghĩa là chúng ta phải có quan điểm khách quan trong nhận th ức hoạt động th ực tiễn.
2/ Xuất phát từ hiện thực khách quan, không phải từ những cái lẻ tẻ của hiện thực khách quan, phải
xuất phát từ cái chung là quy luật khách quan.
Nghị quết 6 của Đảng là bài học kinh nghiệm là phải nắm vững hiện thực khách quan.

+ Hoạt động tuân theo quy luật (quan điểm khách quan) là nhận th ức s ự vật phải tôn trọng chính nó
có, phải phản ánh đúng quy luật vận động phát triển của sự vật và chống chủ nghĩa khách quan,
đồng thời chống chủ quan duy ý chí.
3/Vì ý thức có tính độc lập tươ ng đối, có tính năng động sáng tạo có thể tác động tr ở lại vật chất
thông qua hoạt động con ngườ i, cho nên cùng v ới xuất phát từ cái hiện th ực khách quan thì phải
phát huy tính năng động chủ quan , tức là phát huy mặt tích c ực ý th ức, hạn chế mặt tiêu c ực của ý
thức.
Ví dụ: Trướ c một trận đánh làm quyết tâm thư, tự phê bình và phê bình, rut ra nh ững nh ược điểm
để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu cực.
Giáo dục nhận thức thông qua phong trào, th ực tiễn tư t ưởng cục bộ đ phong, đạo đức giả
4/ Giữa vật chất và ý thức chỉ có đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận. Ngoài lĩnh v ực đó
ra, sự phân biệt chỉ là tươ ng đối (Câu của Lê Nin)
Vì thế một chính sách đúng đắn là c ơ s ở liên kết h ợp hai yếu tố này.
Ví dụ: giáo dục chính trị, tư tưởng gắn liền v ới khuyến khích l ợi ích vật chất nh ư đạt danh hiệu thi
đua, được phần thưởng.
+ Công tác tư tưở ng phải gắn liền v ới công tác tổ ch ức nếu tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, yếu tố kinh
tế mà coi nhẹ ý thức của con ngườ i, coi nhẹ tính năng động , sáng tạo của con ng ười sẽ r ơi vào chủ
nghĩa duy vật tầm thườ ng, ngượ c lại nếu tuyệt đối hóa yếu tố ý thức và coi nhẹ điều kiện vật chất
nhất định thì sẽ r ơi vào chủ nghĩa chủ quan duy ý chí.
Ví dụ: một thời kỳ đề ra vấn đề công hữu , xây dựng quan hệ sản xuất không d ựa trên l ực l ượng
sản xuất.

2.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nội dung ý nghĩa nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a) Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
- Mối liên hệ: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định sự tác động và chuyển hoá lẫn nhau giữa
các sự vật hiện tượ ng hay giữa các mặt các yếu tố của mỗi sự vật hiện t ượ ng hay gi ữa các mặt các
yếu tố của mỗi sự vật hiện tượ ng trong thế giới.
- Mối liên hệ phổ biến: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các s ự
vật hiện tượ ng của thế giới đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại và những s ự vật hiện



tượ ng của thế giới trong đó những những mối liên hệ phổ biến nhất là nh ững mối liên hệ tồ tại ở mọi
sự vật hiện tượ ng của thế giới nó thuộc đối tượ ng nghiên cứu của phép biện ch ứng.
b ) Tính chất của các mối liên hệ .
- Tính khách quan của các mối liên hệ :Có nghĩa là các mối liên hệ là cái vốn có của bản thân thế
giới bản thân các sự vật tồn tại độc lập không phu thuộc vào ý muốn của con ng ười, con ng ười chỉ
có thể nhận thức và vận dụng những mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.Mối liên hệ
giữa các sự vật hiện tượ ng là khách quan vì các s ự vật hiện t ượng là nh ững dạng cụ thể của vật
chất mà vật chất tồn tại khách quan
Độc lập ý thức của con người cho nên mối liên hệ giã các s ự vật hiện t ượng khách quan(VD:mlh
giữa con ngưòi và tự nhiên là khách quan)
- Tính phổ biến của các mối liên hệ:Có nghĩa là tất cả các s ự vật hiện tượng trong TG đều có liên hệ
với nhau và ngay trong mỗi sự vật cũng có mlh gi ữa các bộ phận cấu thành.mlh gi ữa các s ự vật
hiện tượ ng là phổ biến vì TG là một thể thống nhất trong đó mỗi sự vật hiện t ượng là một hệ thống
cấu trúc chặt chẽ vì thế mà chúng luôn có mlh hữu c ơ v ới nhau hay nói cách khác mối liên hệ gi ữa
các sự vật hiện tượ ng là phổ biến.
- Tính đa dạng, phong phú của mlh có nghĩa là nó diễn ra đa dạng cả vệ hình th ức trình độ, phạm vi
tính chất…Mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượ ng là đa dạng , phong phú b ởi vì các s ự vật hiện
tượ ng đều có những mlh cụ thể khác nhau mặt khác cùng một mlh nhất định của s ự vật nh ưng
trong những điều kiện cụ thể khác nhau ở những giai đoạn phát triển khác nhau thì cũng có nh ững
tính chất và vai trò khác nhau.
- Biểu hiện đa dạng phong phú của các mlh của các sự vật hiện t ượ ng:Có mối liên hệ bên trong và
bên ngoài sự vật mlh bản chất và hiện tượ ng mlh chủ yếu và th ứ yếu, mlh trực tiếp và gián tiếp.
c)Ý nghĩa phươ ng pháp luận:
- Trong nhận thức và thực tiễn phải có quan điểm toàn diện .Quan điểm toàn diện yêu cầu khi nhận
thức sự vật hiện tượ ng phải xem xét sự vật trong mqh biện chững gi ữa các mặt các bộ phận cấu
thành sự vật và gi ữa sự vật đó v ới sự vật khác.Song toàn diện không có nghĩa là dàn đều gi ữa các
mlh mà phải tập chung vào những mối liên hệ chủ yếu và bản chất thì chúng ta m ới nhận th ức được
đầy đủ sâu sắc các mối liên hệ ở các sự vật hiện tượng cần nghiên cứu.

- Trong nhận thức và thực tiễn cấn phải có những quan điểm lịch sự cụ thể, quan điểm lịch s ự cụ
thể yêu cầu khi nhận thức sự vật hiện tượ ng phải gắn v ới điều kiện lịch sử ra đời tồn tại và phát
triển của sự vật.
.......................................................................................................
Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ s ự quy định, s ự tác động và chuyển hóa
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay gi ữa các mặt, các yếu tố của mỗi s ự vật, hiện t ượng trong
thế giới.
Thí dụ: Mối liên hệ giữa điện tích dươ ng và điện tích âm trong một nguyên t ử; mối liên hệ gi ữa các
nguyên tử, giữa các phân tử, gi ữa các vật thể; mối liên hệ gi ữa vô c ơ v ới hữu c ơ; gi ữa sinh vật v ới
môi trườ ng; giữa xã hội v ới tự nhiên; giữa cá nhân v ới cá nhân; gi ữa cá nhân v ới tập thể, cộng
đồng; giữa các quốc gia, dân tộc; giữa các mặt, các bộ phận của đời sống xã hội; gi ữa tư duy v ới
tồn tại; giữa các hình thức, giai đoạn nhận thức; giữa các hình thái ý th ức xã hội…
Mối liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều s ự vật, hiện tượng của
thế giới.
Trong mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng, những mối liên hệ phổ biến nhất là mối liên hệ gi ữa
các mặt đối lập, mối liên hệ giữa lượ ng và chất, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng, bản


chất và hiện tượ ng…
Giữa các sự vật, hiện tượ ng của thế gi ới vừa tồn tại những mối liên hệ đặc thù, v ừa tồn tại nh ững
mối liên hệ phổ biến trong phạm vi nhất định hoặc mối liên hệ phổ biến nhất, trong đó mối liên hệ
đặc thù là sự thể hiện những mối liên hệ phổ biến trong nh ững điều kiện nhất định.
- Phép siêu hình không thừa nhận mối liên hệ phổ biến của thế gi ới. Theo quan điểm này, s ự vật
hiện tượ ng trong thế gi ới về c ơ bản không có sự liên hệ, ràng buộc, quy định lẫn nhau. Cho nên đối
với phép siêu hình, thế gi ới chỉ là một tập h ợp r ời rạc các s ự vật cô lập nhau. Cách nhìn ấy không
cho phép chúng ta vạch ra cái chung, cái bản chất và quy luật của các s ự vật hiện t ượng.
- Trái với quan điểm siêu hình, phép biện chứng duy vật th ừa nhận mối liên hệ phổ biến của các s ự
vật, hiện tượ ng trong thế giới và coi đó là nguyên lý c ơ bản của nó. Khái niệm liên hệ nói lên s ự quy
định, ảnh hưởng, ràng buộc, tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các s ự vật, hiện t ượng và quá
trình. Phép biện chứng duy vật phát biểu rằng: mọi sự vật, hiện tượ ng quá trình muôn vẻ trong thế

giới đều tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với nhau, không có cái gì tồn tại biệt lập v ới cái khác. Điều
đó là dễ hiểu, vì vật chất tồn tại thông qua vận động, mà vận động cũng là liên hệ. Ăngghen viết: “tất
cả thế giới mà chúng ta có thể nghiên cứu được, là một hệ thống, một tập h ợp các vật thể khăng
khít với nhau… Việc các vật thể có liên hệ qua lại v ới nhau đã có ý nghĩa là các vật thể này tác động
lẫn nhau và sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động”.
Tính chất của các mối liên hệ
Tính khách quan của các mối liên hệ
Theo quan điểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ của các s ự vật, hiện tượng của thế gi ới là có
tính khách quan. Sự quy định lẫn nhau, tác động và chuyển hóa lẫn nhau của các s ự vật, hiện
tượ ng hoặc trong bản thân chúng là cái vốn có của nó, tồn tại không phụ thuộc vào ý chí con ng ười;
con ngườ i chỉ có khả năng nhận thức được những mối liên hệ đó.
Tính phổ biến của mối liên hệ
Phép biện chứng duy vật khẳng định: Không có bất cứ sự vật, hiện tượ ng hay quá trình nào tồn tại
một cách riêng lẻ, cô lập tuyệt đối v ới các sự vật, hiện tượ ng hay quá trình khác mà trái lại chúng
tồn tại trong sự liên hệ, ràng buộc, phụ thuộc, tác động, chuyển hóa lẫn nhau. Không có bất c ứ s ự
vật, hiện tượ ng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm các yếu tố cấu thành v ới nh ững
mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống m ở tồn tại trong mối
liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
Ph.Ăngghen chỉ rõ, tất cả thế gi ới tự nhiên mà chúng ta có thể nghiên c ứu được là một hệ thống,
một tập hợp các vật thể khăng khít với nhau.... Việc các vật thể ấy đều có liên hệ qua lại v ới nhau
đã có nghĩa là các vật thể này tác động lẫn nhau, và sự tác động qua lại ấy chính là s ự vận động”.
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định mối liên hệ còn có tính phong phú, đa dạng. Tính
chất này được biểu hiện ở chỗ:
- Các sự vật, hiện tượ ng hay quá trình khác nhau đều có nh ững mối liên hệ cụ thể khác nhau, gi ữ vị
trí, vai trò khác nhau đối v ới sự tồn tại và phát triển của nó.
- Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở
những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của s ự vật thì cũng có tính chất và
vai trò khác nhau. Do đó, không thể đồng nhất tính chất, vị trí vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác
nhau đối với mỗi sự vật nhất định. Căn cứ vào tính chất, đặc trưng của từng mối liên hệ, có thể

phân loại thành các mối liên hệ sau:
- Mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài.


- Mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp.
- Mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu.
- Mối liên hệ cơ bản và mối liên hệ không c ơ bản.
- Mối liên hệ cụ thể, mối liên hệ chung, mối liên hệ phổ biến.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là c ơ s ở lý luận của quan điểm toàn diện, quan điểm lịch s ử - cụ
thể.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xem xét s ự vật, hiện t ượng
trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, gi ữa các mặt của s ự vật và
trong sự tác động qua lại giữ sự vật đó v ới sự vật khác. Trên c ơ s ở đó có nhận th ức và hành động
đúng với thực tiễn khách quan.
“Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các
mối liên hệ và “ quan hệ gián tiếp” của sự vật đó. Chúng ta không thể làm được điều đó một cách
hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự cần thiết phải xem xét tất cả các mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi
phạm sai lầm và sự cứng nhắc”
Đối lập với quan điểm biện chứng toàn diện thì quan điểm siêu hình xem xét s ự vật, hiện t ượng một
cách phiến diện. Nó không xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ của s ự vật, hiện tượng; hoặc
xem mặt này tách rời mặt kia, sự vật này tách r ời s ự vật khác.
Quan điểm toàn diện cũng khác v ới chủ nghĩa chiết trung và thuật nguỵ biện. Chủ nghĩa chiết trung
thì kết hợp các mặt một cách vô nguyên tắc, kết hợp nh ững mặt vốn không có mối liên hệ v ới nhau
hoặc không thể dung h ợp được v ới nhau. Thuật nguỵ biện cườ ng điệu một mặt, một mối liên hệ;
hoặc lấy mặt thứ yếu làm mặt chủ yếu.
Từ tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên hệ cho thấy trong hoạt động nhận th ức và th ực
tiễn cần phải kết hợp quan điểm toàn diện v ới quan điểm lịch sử - cụ thể.
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu việc nhận thức các tình huống trong hoạt động th ực tiễn cần xét
đến tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tác động; xác định rõ vị trí vai trò khác nhau của
mối liên hệ cụ thể trong những tình huống cụ thể để đưa ra các biện pháp đúng đắn phù h ợp v ới

đặc điểm cụ thể của đối tượng cần tác động nhằm tránh quan điểm phiến diện, siêu hình, máy móc.

3.Quy luật chuyển hóa t ừ nh ững s ự thay đổi về l ượng thành nh ững s ự
thay đổi về chất và ng ượ c lại
Quy luật này vạch ra cách thức của sự vận động và phát triển.

1.1. Khái niệm
1.1.1. Khái niệm chất
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của s ự
vật và hiện tượ ng, là sự thống nhất h ữu c ơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà
không phải là cái khác.
Chất là chất của mỗi sự vật, hiện tượ ng tồn tại khách quan, cái làm nên s ự vật,
để phân biệt nó với vô vàn các sự vật, hiện tượng khác cùng tồn tại trong thế gi ới.
Quan hệ giữa chất và thuộc tính, thuộc tính là đặc tr ưng (khía cạnh) của chất
được bộc lộ ra trong các mối quan hệ v ới s ự vật khác. Mỗi s ự vật có nhiều thuộc
tính, mỗi thuộc tính lại là s ự tổng h ợp của nh ững đặc tr ưng và tr ở thành một chất.
Điều đó có nghĩa sự vật có thể có nhiều chất. Ph. Ăngghen: “Nh ững chất l ượng không
tồn tại, mà những sự vật có chất lượ ng, h ơn n ữa, những s ự vật có vô vàn chất l ượng
mới tồn tại”.
Chất của sự vật không chỉ được xác định b ởi chất của các yếu tố cấu thành s ự


vật mà còn được xác định bởi trật tự sắp xếp, phươ ng th ức liên kết gi ữa các yếu tố.
1.1.2. Khái niệm lượ ng
Lượ ng là phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của s ự vật biểu thị số
lượ ng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của s ự vật cũng
như các thuộc tính của nó.
Lượ ng và chất thống nhất v ới nhau trong mỗi s ự vật tồn tại khách quan, do đó
lượ ng cũng mang tính khách quan, phong phú nh ư chất.
Trong thực tế, lượ ng có thể được xác định bằng những đơn vị, các đại lượ ng

và được nhận thức thông qua các đơn vị và đại lượng ..., có nh ững l ượng không
được xác định bằng đơn vị, đại lượng, nhưng chúng ta vẫn nhận thức được nh ờ ở
khả năng trừu tượ ng hóa.
Sự phân biệt giữa chất và lượ ng chỉ là tươ ng đối.
1.2. Mối quan hệ biện chứng gi ữa chất và l ượ ng
- Lượ ng đổi dẫn đến chất đổi.
Bất kỳ sự vật, hiện tượ ng nào cũng đều là một thể thống nhất giữa chất và
lượ ng. Trong quá trình tồn tại và phát triển của s ự vật, chất và l ượng cũng không
ngừng biến đổi. Sự thay đổi của lượ ng và chất không diễn ra độc lập v ới nhau, mà
chúng có quan hệ chặt chẽ v ới nhau.
Khi sự vật còn tồn tại trong một chất xác định, nghĩa là s ự vật còn tồn tại trong
khuôn khổ của một độ.
Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất gi ữa l ượng và chất, là gi ới
hạn mà trong đó, sự thay đổi về lượ ng chưa làm thay đổi căn bản về chất của s ự vật.
Độ biểu hiện khuôn khổ ổn định tương đối của sự vật, độ của s ự vật có thể
thay đổi khi điều kiện thay đổi.
Trong khuôn khổ của độ, lượ ng biến đổi t ừ t ừ, tiệm tiến tăng dần hoặc giảm
dần, khi lượ ng biến đổi đạt tới giới hạn, chất của sự vật sẽ thay đổi, gi ới hạn đó gọi
là điểm nút.
Điểm nút là giới hạn mà tại đó sự thay đổi về l ượng sẽ làm thay đổi về chất
của sự vật. Bất kỳ độ nào cũng được gi ới hạn bởi hai điểm nút. Ví dụ: Trạng thái
nướ c lỏng (chất), 00
c và 1000
c là những điểm nút.
Sự thay đổi về lượ ng khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời của chất m ới, s ự
chuyển hóa từ chất cũ sang chất m ới gọi là b ướ c nhảy.
Bướ c nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của các s ự
vật do sự thay đổi về lượng trướ c đó gây ra.
Các hình thức của bướ c nhảy diễn ra rất đa dạng: có b ước nhảy toàn bộ, b ước
nhảy cục bộ; bướ c nhảy đột biến, bướ c nhảy dần dần.

Như vậy, quá trình phát triển bao gồm s ự tiệm tiến về l ượng và thông qua
những bướ c nhảy vọt, tạo ra sự chuyển hóa từ chất cũ sang chất m ới. B ước nhảy là
sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm kh ởi đầu của một giai
đoạn phát triển mới. Nó là sự gián đoạn trong quá trình vận động và phát triển liên
tục của sự vật.
- Sự ảnh hưở ng của chất mới đến lượ ng m ới


Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đổi về lượ ng khi đạt t ới điểm nút.
Khi chất mới ra đời, chất mới tác động tr ở lại lượ ng, quy định l ượ ng m ới để tạo ra phù
hợp giữa chất và lượ ng m ới. Chất mới có thể làm thay đổi quy mô tồn tại của
sự vật, làm thay đổi nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.
1.3. Ý nghĩa phươ ng pháp luận
Nhận thức đúng mối quan hệ biện chứng gi ữa s ự thay đổi về l ượ ng và s ự thay
đổi về chất sẽ rút ra được ý nghĩa ph ương pháp luận quan trọng cho hoạt động nhận
thức và hoạt động thức tiễn.
Để có tri thúc đúng về sự vật, thì phải nhận th ức cả mặt l ượng và mặt chất của
nó, và đặc biệt về sự thống nhất giữa chất và lượ ng của sự vật đó.
Sự thay đổi về lượ ng và sự thay đổi về chất có mối quan hệ v ới nhau, do vậy
trong hoạt động thực tiễn phải hiểu đúng vị trí, vai trò và ý nghĩa của mỗi loại thay
đổi về lượng và chất, đặc biệt trong sự phát triển xã hội; phải kịp th ời chuyển t ừ s ự
thay đổi về lượ ng thành những thay đổi về chất, t ừ nh ững thay đổi mang tính tiến
hóa sang thay đổi mang tính cách mạng.
Xem xét tiến hóa và cách mạng trong quan hệ biện ch ứng là một trong nh ững
nguyên tắc phươ ng pháp luận trong việc xây d ựng chiến l ược và sách l ược cách
mạng. Hiểu đúng mối quan hệ đó là cơ sở để chống lại chủ nghĩa cải l ươ ng, chủ
nghĩa xét lại hữu khuynh, cũng nh ư chủ nghĩa “tả” khuynh.
Chất của sự vật còn phụ thuộc vào trật tự sắp xếp, phươ ng th ức liên kết các
yếu tố của sự vật. Trong hoạt động thực tiễn phải biết vận dụng để tạo ra sự phát
triển đa dạng về chất của các sự vật và quá trình tự nhiên. Trong hoạt động xã hội

cũng phải tạo ra sự phát triển đa dạng về chất của các tổ chức kinh tế, tổ ch ức xã
hội.
5.Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
Ăngghen định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, - t ức được hiểu là một
phươ ng thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố h ưữ của vật chất – thì bao gồm
tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể t ừ s ự thay đổi vị trí đơn
giản cho đến tư duy”
Theo quan niệm của Ăngghen: vận động không chỉ thuần túy là s ự thay đổi vị trí trong
không gian mà là “mọi s ự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”, vận động “là
một phươ ng thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố h ữu của vật chất” nên thông
qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện s ự tồn tại cụ thể của mình;
vận động của vật chất là tự thân vận động; và, s ự tồn tại của vật chất luôn gắn liền v ới
vật chất.
Dựa trên thành t ựu khoa học trong th ời đại mình, Ăngghen đã phân chia vận động
thành năm hình thức cơ bản: vận động c ơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận
động sinh học và vận động xã hội.


Các hình thức vận động nói trên được sắp xếp theo th ứ t ự t ừ thấp đến cao t ương ứng
với trình dộ kết cấu của vật chất. Các hình th ức vận động khác nhau về chất song
chúng không tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết v ới nhau, trong đó: hình th ức
vận động cao xuất hiện trên c ơ s ở các hình th ức vận động thấp và bao hàm trong nó
những hình thức vận động thấp h ơn. Trong s ự tồn tại của mình, mỗi s ự vật có thể có
nhiều hình thức vận động khác nhau song bản thân nó bao gi ờ cũng được đặc tr ưng
bởi hình thức vận động cao nhất mà nó có.
Bằng việc phân loại các hình th ức vận động c ơ bản, Ăngghen đã đặt c ơ s ở cho việc
phân loại, phân ngành, h ợp ngành khoa học. t ư t ưởng về s ự thống nhất nh ưng khác
nhau về chất của các hình th ức vận động c ơ bản còn là c ơ s ở để chống lại khuynh
hướ ng đánh đồng các hình th ức vận động hoặc quy hình th ức vận động này vào hình
thức vận động khác trong quá trình nhận th ức.

Khi khẳng định vận động là ph ươ ng th ức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố h ữu của
vật chất; chủ nghĩa duy vật biện ch ứng cũ đã khẳng định vận động là vĩnh viễn. Điều
này không có nghĩa chủ nghĩa duy vật biện ch ứng phủ nhận s ự đứng im, cân bằng;
song đứng im, cân bằng chỉ là hiện t ượ ng t ương đối, tạm th ời và th ực chất đứng im,
cân bằng chỉ là một trạng thái đặc biệt của vận động.
Đứng im là tương đối vì đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan hệ nhất định
chứ không xảy ra v ới tất cả mọi quan hệ; đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một hình
thức vận động chứ không phải xảy ra v ới tất cả các hình th ức vận động. Đứng im là
tam thời vì đứng im không phải là cái tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong một th ời gian
nhất định, chỉ xét trong một hay một số quan hệ nhất định, ngay trong s ự đứng im vẫn
diễn ra những quá trình biến đổi nhất định.
Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng, ổn
định; vận động chưa làm thay đổi căn bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của s ự
vật.
5.Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất:
Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tính nhất
định và tồn tại trong những mối tương quan nhất định v ới nh ững dạng vật chất khác.
Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là không gian. mặt khác, s ự tồn tại của s ự
vật còn được thể hiện ở quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa,…
Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là th ời gian.
Ăngghen viết: “Các hình th ức c ơ bản của mọi tồn tại là không gian và th ời gian; t ồn tại
ngoài thời gian thì cũng hết s ức vô lý nh ư tồn tại ngoài không gian”. Nh ư vậy, vật chất,


không gian, th ời gian không tách r ời nhau; không có vật chất tồn tại ngoài không gian
và thời gian; cũng không có không gian, th ời gian tồn tại ngoài vật chất vận động.
Là những hình th ức tồn tại của vật chất, không tách khỏi vật chất nên không gian, th ời
gian có những tính chất chung nh ư nh ững tính chất của vật chất, đó là tính khách quan,
tính vĩnh cửu, tính vô tận và vô hạn.
Ngoài ra, không gian có thuộc tính ba chiều còn th ời gian chỉ có một chiều. tính ba

chiều của không gian và một chiều của th ời gian biểu hiện hình th ức tồn tại về quảng
tính và qúa trình diễn biến của vật chất vận động.
6.VẤN ĐỀ CƠ BẢN C ỦA TRI ẾT H ỌC. CH Ủ NGHĨA DUY V ẬT VÀ CH Ủ NGHĨA DUY
TÂM TRI ẾT H ỌC?
Đó là v/đ quan hệ giữa tư duy (thinking, thought) và tồn tại (existence) hay quan hệ
giữa ý thức (consciousness) và vật chất (matter).
V/đ cơ bản của triết học có 2 mặt:
- Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có tr ước (tính th ứ nhất)? Cái nào có
sau (tính thứ hai)? Cái nào quyết định cái nào?
- Mặt thứ hai: Con ngườ i có thể nhận th ức được thế gi ới vật chất không? (Hay ý th ức
có phản ánh được thế giới vật chất không?)
1 - Chủ nghĩa duy vật (materialism)
+ Cho rằng: vật chất có trướ c, ý thức có sau; vật chất quyết định ý th ức. + Lịch s ử: đã
phát triển dướ i 3 hình th ức c ơ bản:
* Thời cổ đại- Chủ nghĩa duy vật chất phác ( vulgar materialism) Tiêu biểu là nhà triết
học Démocrite (460-370 trc CN)
* Thế kỷ 15 đến 18- Chủ nghĩa duy vật siêu hình (metaphysical materialism) hay duy
vật máy móc (mechanical materialism) Tiêu biểu là Francis Bacon (1561-1626) nhà triết
học Anh.
* Nửa cuối thế kỷ 19- Chủ nghĩa duy vật biện ch ứng (dialectical materialism) Tiêu biểu
là Marx – Engels - Lênin
2- Chủ nghĩa duy tâm (idealism)
+ Cho rằng: ý thức có trướ c, vật chất có sau; ý thức quyết định vật chất. + Các loại:
* Chủ nghĩa duy tâm chủ quan (subjective idealism) Tiêu biểu là nhà triết học kiêm linh
mục George Berkeley (1684-1753).


* Chủ nghĩa duy tâm khách quan (objective idealism) Tiêu biểu là Platon (427-347 trc
CN) và Hegel (1770-1830).
+ Nguồn gốc của chủ nghĩa duy tâm:

* Nguồn gốc nhận thức: Do tuyệt đối hoá một mặt của quá trình nhận th ức.
* Nguồn gốc xã hội: Sự tách rời giữa lao động trí óc v ới lao đông chân tay và tuyệt đối
hoá vai trò của lao động trí óc. Liền sau đó, các giai cấp thống trị, phản động lại dùng
chủ nghĩa duy tâm để làm nền tảng cho những quan điểm chính trị-xã hội của mình. Cả
hai trườ ng phái duy vật và duy tâm đều thuộc Triết học nhất nguyên (monism).
Có một loại quan niệm thuộc Triết học nhị nguyên (dualism) cho rằng vật chất và ý th ức
tồn tại độc lập, không nằm trong quan hệ sản sinh, quan hệ quyết định nhau (Về bản
chất, triết học này là duy tâm) ( R.Décartes).
4.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
2.1. Khái niệm
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (gọi tắt là quy luật mâu
thuẫn) vạch ra nguồn gốc, động lực bên trong của s ự phát triển. V.I. Lênin xem lý
luận về sự thống nhất của các mặt đối lập là hạt nhân của phép biện ch ứng.
+ Khái niệm mặt đối lập.
Mọi sự vật, hiện tượ ng tồn tại trong thế gi ới đều có cấu trúc bao gồm nh ững
mặt, những yếu tố, thuộc tính khác nhau và đối lập nhau.
Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ những mặt, nh ững thuộc tính, nh ững tính
quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngượ c nhau tồn tại một cách khách quan
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại, quy định lẫn nhau tạo
thành mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện ch ứng tồn tại một cách khách quan và
phổ biến trong tự nhiên, trong xã hội và trong t ư duy. Mâu thuẫn biện ch ứng trong
tư duy là sự phản ánh mâu thuẫn trong hiện th ực và là nguồn gốc phát triển của
nhận thức, của tư duy trên con đường nhận thức chân lý khách quan.
Những mâu thuẫn logíc hình th ức chỉ tồn tại trong t ư duy, nó xuất hiện do sai
lầm của tư duy. Mâu thuẫn logic hình thức là mâu thuẫn được tạo thành t ừ hai phán
đoán phủ định nhau về cùng một phẩm chất của sự vật tại cùng một th ời điểm.
+ Khái niệm thống nhất của các mặt đối lập.
Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện ch ứng tồn tại trong s ự thống nhất
với nhau, sự thống nhất của các mặt đối lập là s ự n ươ ng tựa vào nhau, đòi hỏi phải

có nhau của các mặt đối lập; sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia
làm tiền đề.
Sự thống nhất của các mặt đối lập còn được gọi là sự “đồng nhất” của các mặt
đối lập, bởi vì các mặt đối lập bao giờ cũng có nhân tố giống nhau.
Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự "tác động ngang nhau”
của chúng. Song, đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai đoạn phát


triển, khi diễn ra sự cân bằng của các mặt đối lập.
+ Khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập.
Các mặt đối lập trong mâu thuẫn biện chứng v ừa thống nhất v ừa đấu tranh v ới
nhau. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu h ướng bài tr ừ
và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. Tính đa dạng của hình th ức đấu tranh của các
mặt đối lập tùy thuộc vào tính chất của các mặt đối lập, của mối liên hệ qua lại giữa
chúng, vào điều kiện trong đó diễn ra cuộc đấu tranh của các mặt đối lập. S ự thủ
tiêu lẫn nhau của các mặt đối lập chỉ là một trong nh ững hình th ức đấu tranh của các
mặt đối lập.
Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, tươ ng đối, s ự đấu
tranh của các mặt đối lập, cũng như sự phát triển sự vận động là tuyệt đối.
2.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của s ự vận động và sự phát triển
Phươ ng pháp siêu hình phủ nhận s ự tồn tại khách quan của mâu thuẫn trong s ự
vật, hiện tượ ng, do đó quan điểm siêu hình phải tìm nguồn gốc của s ự vận động và
phát triển ở sự tác động từ bên ngoài vào s ự vật, tiêu biểu là cái “ hích” ở Niut ơn.
Dựa trên những thành tựu khoa học và th ực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện ch ứng
đã tìm thấy nguồn gốc của vận động và phát triển ở mâu thuẫn, ở sự đấu tranh giữa
các khuynh hướ ng, các mặt đối lập tồn tại trong các s ự vật và hiện t ượng.
Mâu thuẫn biện chứng cũng nằm trong quá trình phát triển. Khi m ới xuất hiện,
mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản của hai khuynh h ướng trái ng ược nhau. S ự
khác nhau không ngừng phát triển và đi đến s ự đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột
gay gắt đã đủ điều kiện, mâu thuẫn được giải quyết và mâu thuẫn m ới hình thành.

Sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời. C. Mác viết: “Cái cấu thành bản chất của s ự
vận động biện chứng, chính là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt mâu thuẫn, s ự đấu
tranh giữa hai mặt ấy và sự dung h ợp gi ữa hai mặt ấy thành một phạm trù m ới”
1
.
V.I. Lênin nhấn mạnh: “ Sự phát triển là một cuộc đấu tranh gi ữa các mặt đối
lập”
Nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ý nghĩa
phươ ng pháp luận quan trọng đối v ới nhận thức và hoạt động th ực tiễn.
2.3. Ý nghĩa phươ ng pháp luận
Nhận thức sự vật, cũng có nghĩa là nhận thức mâu thuẫn của s ự vật, nhận thức
được các mặt đối lập cấu thành mâu thuẫn, và do đó biết được nguồn gốc của s ự
vận động và phát triển của sự vật.
Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét toàn diện các mặt đối lập; theo dõi quá
trình phát sinh, phát triển của các mặt đó; nghiên c ứu s ự đấu tranh của chúng qua
từng giai đoạn; tìm hiểu những điều kiện cần cho s ự biến đổi, đánh giá đúng vai trò
của từng mặt và của cả mâu thuẫn, xem mâu thuẫn đó có gì giống và khác các mâu
thuẫn khác.
Hoạt động thực tiễn là nhằm giải quyết mâu thuẫn tạo ra s ự biến đổi của s ự
vật. Dó đó, phải xác định đúng trạng thái chín muồi của mâu thuẫn; tìm ra ph ương
thức, phươ ng tiện và lực lượ ng có khả năng giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn được


giải quyết bằng con đường đấu tranh của các mặt đối lập. Đối v ới mâu thuẫn khác
nhau có phươ ng pháp giải quyết khác nhau.



×