Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Đồ án môn học thiết kế doanh nghiệp vận tải ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.79 KB, 82 trang )


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hố Du lịch đã trở thành một nhu cầu khơng thể
thiếu được- một hiện tượng phổ biến trong xã hội. Du lịch Việt Nam đang có những
bước triển biến rõ rệt, lượng khách Du lịch trong nước và nước ngoài ngày càng gia
tăng. Ngành đã đóng góp rất lớn vào nền kinh tế nước ta và góp phần khơng nhỏ vào
việc thực hiện CNH- HĐH đất nước, cải thiện đời sống của nhân dân, và góp phần
thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Ngày nay ngành công nghiệp du lịch đã và
đang được coi là “con gà đẻ trứng vàng” là “ngành cơng nghiệp khơng ống khói” hay
là ngòi nổ để phát triển kinh tế. Đây là sự khẳng định chung của các nhà kinh tế trên
toàn cầu đối với sự đóng góp đáng kể của ngành kinh doanh du lịch trong quá trình
phát triển kinh tế. Đối với nước ta du lịch trở thành một ngành kinh tế quan trọng
trong cơ cấu kinh tế chung của cả nước đem lại hiệu quả kinh tế rất cao. Hơn thế nữa
du lịch đã trở thành ngành đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng. Giải quyết công ăn
việc làm cho hàng ngàn người lao động và làm thay đổi bộ mặt xã hội. Tài nguyên
thiên nhiên, nhân văn đa dạng và vị trí địa lý thuận lợi là những nguồn lực và nhân tố
quan trọng đối với sự phát triển du lịch ở Việt Nam.
Dựa trên sự phân tích nhu cầu đi du lịch của du khách tăng qua các năm và nhận
thấy sự cần thiết phải thành lập công ty du lịch để đáp ứng nhu cầu thị trường đồng
thời mang lại hiệu quả kinh tế cao, em quyết định tổ chức quản lý, đầu tư xây dựng và


thành lập công ty kinh doanh vận tải hành khách và lữ hành “ Công ty TNHH DU
LỊCH HƯƠNG VỊ VIỆT NAM”. Hi vọng với sự tính tốn số liệu cụ thể về chi phí và
doanh thu, cơng ty sẽ dựa trên nền tảng đó đi vào hoạt động và đạt hiệu quả kinh tế
cao.
Kết cấu Thiết kế môn học gồm 2 phần:
PHẦN 1 : Xác định quy mô doanh nghiệp
PHẦN 2 : Xác định nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp



PHẦN 1 : XÁC ĐỊNH QUY MÔ DOANH NGHIỆP
I. Sự cần thiết thành lập Doanh nghiệp
1. Căn cứ pháp lý
1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam
1.1.1 Bối cảnh phát triển du lịch Việt Nam
 Tình hình phát triển du lịch

Trong 9 tháng đầu năm 2015, các hoạt động của ngành Du lịch diễn ra trong bối
cảnh có nhiều thách thức và cơ hội đan xen. Trên thế giới, bất ổn chính trị, xung đột
vũ trang, dịch bệnh diễn ra tại một số khu vực, một số đồng tiền mất giá, sự cạnh tranh
giữa các nước trong khu vực ngày càng mạnh mẽ… đã ảnh hưởng đến dịch chuyển
luồng khách và lựa chọn điểm đến du lịch.
Điểm nổi bật trong thời gian vừa qua là ngành Du lịch nhận được sự quan tâm chỉ
đạo rất sâu sát của lãnh đạo Đảng và Nhà nước với việc Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ đã ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho
Ngành. Cùng với đó là sự hỗ trợ của các Bộ, ngành liên quan, sự ủng hộ của cả hệ
thống chính trị và tồn xã hội.
Với những thuận lợi cơ bản đó cùng sự nỗ lực của toàn Ngành, trong 3 tháng 7, 8,
9, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng trưởng trở lại, kết thúc 13 tháng suy
giảm liên tục từ giữa năm 2014. Trong 9 tháng, ngành Du lịch đã đón 5.689.512 lượt
khách quốc tế (giảm 5,9% so với cùng kỳ năm 2014), phục vụ 48,8 triệu lượt khách


nội địa (trong đó khách lưu trú đạt 23,4 triệu lượt), tổng thu từ khách du lịch đạt 270
nghìn tỷ đồng (tăng 2,8%).
 Những cơ hội và thuận lợi cho phát triển du lịch

+ Đảng và nhà nước có sự quan tâm, chú trọng phát triển du lịch. Tình hình chính
trị xã hội ổn định; kinh tế tăng trưởng, đất nước hội nhập với khu vực và thế giới…

+ Tiềm năng về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng, đậm
đà bản sắc dân tộc…
+ Lực lượng lao động trẻ, dồ dào, cần cù, thông minh, linh hoạt…
+ Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội được cải thiện, thu hút đầu tư nước ngoài góp phần
thúc đẩy đầu tư phát triển du lịch.
+ Đời sống, thu nhập và điều kiện làm việc của con người được cải thiện và nâng
cao, nhu cầu giao lưu văn hóa ngày càng tăng cao, có điều kiện đi du lịch trong nước
và ngoài nước là cơ hội cho ngành du lịch phát triển.
 Quan điểm phát triển

+ Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn , du lịch ngày càng chiếm tỷ
trọng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đấy phát triển Kinh tế- xã hội.
+ Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, chú trọng
phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và
khả năng cạnh tranh.
+ Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế, chú trọng du lịch quốc
tế đến, tăng cường quản lý du lịch ra nước ngoài.
+ Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn
hóa dân tộc, giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh quốc phịng trật
tự an tồn xã hội.
+ Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngồi nước cho đầu
tư phát triển du lịch, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế quôc gia về yếu tố tự nhiên và
văn hóa dân tộc, thế mạnh đặc trưng của vùng, miền trong cả nước, tăng cường liên
kết phát triển du lịch.
 Mục tiêu cụ thể

- Mục tiêu kinh tế
+ Tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch bình quân thời kỳ 2011 - 2020 đạt 11,5 12%/năm. Năm 2020: Việt Nam đón 10 - 10,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 47 48 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 18 - 19 tỷ USD, đóng
góp 6,5 - 7% GDP cả nước; có tổng số 580.000 buồng lưu trú với 35 - 40% đạt chuẩn
từ 3 đến 5; tạo ra 3 triệu việc làm trong đó có 870.000 lao động trực tiếp du lịch. Năm

2030: Tổng thu từ khách du lịch tăng gấp 2 lần năm 2020.
- Mục tiêu xã hội


+ Phát triển du lịch nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội tới năm 2020 là trên
3 triệu lao động.
+ Phát triển du lịch nhằm góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Việt
Nam, nhăm góp phần phát triển thể chất, nâng cao dân trí và đời sống văn hóa tinh
thần cho nhân dân, tăng cường đồn kết, hữu nghị, tinh thần tự tơn dân tộc.
- Mục tiêu môi trường
+ Phát triển du lịch xanh, gắn hoạt động du lịch với giữ gìn và phát huy các giá trị
tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính
chun nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản
phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa
dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới. Phấn đấu đến năm
2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển.
1.2 Căn cứ vào luật Doanh nghiệp 2015
1.2.1 Hồ sơ thành lập doanh nghiệp
Trước tiên phải tiến hành thủ tục thành lập cơng ty tại Phịng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư tỉnh/thành phố nơi pháp nhân đặt trụ sở
 Hồ sơ gồm có:

- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
- Điều lệ công ty.
- Danh sách thành viên.
- Bản sao các giấy tờ sau đây:
+ Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng
thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên là cá nhân.
+ Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu
tương đương khác của tổ chức và văn bản ủy quyền; Thẻ căn cước công dân, Giấy

chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người
đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức.
+ Đối với thành viên là tổ chức nước ngồi thì bản sao Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương phải được hợp pháp hóa lãnh sự.
+ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định
của Luật đầu tư.
 Căn cứ thành lập doanh nghiệp kinh doanh lữ hành


- Theo quy định tại Nghị định số 27/2001/NĐ-CP về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn
du lịch, mọi cá nhân, tổ chức Việt Nam; cá nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động tại
Việt Nam theo Luật Đầu tư nước ngoài, đều có thể kinh doanh du lịch lữ hành. Doanh
nghiệp lữ hành của tổ chức, cá nhân nước ngoài thành lập theo Luật Đầu tư nước
ngoài được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ như của doanh nghiệp lữ hành Việt
Nam.
- Căn cứ thông tư số 01/2013/NĐ-CP hướng dẫn luật lưu trú
- Căn cứ Luật du lịch số 44/2004/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 của quốc hội;
- Căn cứ Nghị định 92/2007/NĐ-CP hướng dẫn luật du lịch
 Xin giấy phép kinh doanh du lịch:

- Theo quy định tại Chương IV Nghị định 92/2007/NĐ-CP quy định về trình tự thủ
tục thành lập công ty du lịch như sau:
- Sau khi đăng ký kinh doanh, Doanh nghiệp tiến hành lập hồ sơ xin giấy phép kinh
doanh lữ hành tại Sở văn hoá và Du lịch và Tổng cục du lịch như sau:
 Hồ sơ xin giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa:

- Đơn đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa;
- Phương án kinh doanh lữ hành nội địa;
- Chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa;
- Giấy xác nhận hoạt động lữ hành nội địa;

- Bản xác nhận số năm kinh nghiệm của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ
hành nội địa (3 năm).
- Bản sao có chứng thực thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa;
- Có 3 hướng dẫn viên du lịch.
- Giấy tờ khác về chứng thực cá nhân người điều hành du lịch.
 Hồ sơ xin giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế:

- Đơn đề nghị cấp phép kinh doanh lữ hành quốc tế;
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp bản sao y;
- Phương án kinh doanh lữ hành quốc tế;
- Bản xác nhận số năm kinh nghiệm của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ
hành quốc tế (4 năm).
- 3 bản sao thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế;


- Bản xác nhận số tiền ký quỹ tại ngân hàng (250 triệu đồng);
- Hợp đồng thuê trụ sở, văn phòng, địa điểm kinh doanh hợp pháp;
- Một số giấy tờ, tài liệu khác cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu kèm theo.
 Căn cứ đăng kí kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô

- Theo quy định trong chương 6, vận tải đường bộ, luật giao thông vận tải đường bộ
- Theo nghị định số 93/2012/NĐ-CP của Chính phủ : Sửa đổi, bổ sung một số điều
Nghị định số 91/2009/NĐ-CP 91/2009 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải
bằng xe ô tô
- Thông tư 23/2014/TT-BGTVT quy định về tổ chức, quản lý, hoạt động kinh doanh
vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ.
1.3 Căn cứ vào luật đầu tư 2015
Điều 4. Chính sách về đầu tư
- Nhà đầu tư được đầu tư trong các lĩnh vực và ngành, nghề mà pháp luật không cấm;
được tự chủ và quyết định hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam.

- Nhà nước đối xử bình đẳng trước pháp luật đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành
phần kinh tế, giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi; khuyến khích và tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư.
- Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập và các
quyền, lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư; thừa nhận sự tồn tại và phát triển lâu dài
của các hoạt động đầu tư.
- Nhà nước cam kết thực hiện các điều ước quốc tế liên quan đến đầu tư mà Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Nhà nước khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với đầu tư vào các lĩnh vực, địa
bàn ưu đãi đầu tư.
Điều 24. Đầu tư phát triển kinh doanh
Nhà đầu tư được đầu tư phát triển kinh doanh thơng qua các hình thức sau đây:
- Mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh;
- Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường
1.4 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
 Mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường
- Về kinh tế
+ Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân
7 - 8%/năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010;
GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD.


+ Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả. Tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm
khoảng 85% trong GDP. Giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công
nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo
chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp. Nơng nghiệp có bước phát
triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động; tỉ lệ lao động nông
nghiệp khoảng 30 - 35% lao động xã hội.

+ Kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, với một số cơng trình hiện đại. Tỉ lệ đơ
thị hố đạt trên 45%. Số xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn mới khoảng 50%.
- Về văn hóa, xã hội
+ Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh. Đến
năm 2020, chỉ số phát triển con người (HDI) đạt nhóm trung bình cao của thế giới; tốc
độ tăng dân số ổn định ở mức khoảng 1%; tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi; đạt 9 bác sĩ
và 26 giường bệnh trên một vạn dân (1), thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân; lao động
qua đào tạo đạt trên 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; tỉ lệ hộ
nghèo giảm bình quân 1,5- 2%/năm; phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và chăm sóc sức
khỏe cộng đồng được bảo đảm. Thu nhập thực tế của dân cư gấp khoảng 3,5 lần so
với năm 2010; thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các vùng và nhóm dân cư. Xố nhà
ở đơn sơ, tỉ lệ nhà ở kiên cố đạt 70%, bình quân 25 m2 sàn xây dựng nhà ở tính trên
một người dân.
+ Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đến năm 2020, có một số lĩnh vực khoa học
và công nghệ, giáo dục, y tế đạt trình độ tiên tiến, hiện đại. Số sinh viên đạt 450 trên
một vạn dân.
+ Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến
bộ, hạnh phúc; con người phát triển tồn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực
sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật.
- Về môi trường
+ Cải thiện chất lượng môi trường. Đến năm 2020, tỉ lệ che phủ rừng đạt 45%
(2). Hầu hết dân cư thành thị và nông thôn được sử dụng nước sạch và hợp vệ sinh.
Các cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập phải áp dụng công nghệ sạch hoặc trang
bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; trên 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh
hiện có đạt tiêu chuẩn về mơi trường. Các đô thị loại 4 trở lên và tất cả các cụm, khu
cơng nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung. 95% chất thải rắn
thông thường, 85% chất thải nguy hại và 100% chất thải y tế được xử lý đạt tiêu
chuẩn. Cải thiện và phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm nặng. Hạn chế tác hại
của thiên tai; chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển

dâng.
2. Thị trường
2.1Xác định nhu cầu khách du lịch
Tổng lượng khách có nhu cầu đi du lịch trong năm là: 540.000 lượt khách. Có nhu cầu
đến các vùng du lịch có cự ly là:
Bảng 2.1.1 : Nhu cầu đi lại trên tuyến


Tuyến
Hà nội – Biển Thiên Cầm ( Hà
Tĩnh)
Hà Nội – Đền Hùng

Cự ly
( km)

Nhu cầu đi lại
(lượt/năm)

Hệ số biến động theo nhu
cầu mùa trong năm

371

78.000

1.4

93


50.000

1.25

Doanh nghiệp đáp ứng được 20% nhu cầu thị trường, ta có bảng thống kê khả
năng đáp ứng của doanh nghiệp như sau:
Bảng 2.1.2 : Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu

A–B

Nhu cầu đi lại
(lượt/năm)
78.000

Tỷ lệ doanh nghiệp
đáp ứng (%)
20

Khả năng đáp ứng của
doanh nghiệp (lượt/năm)
15.600

A–C

50.000

20

10.000


Tuyến

Bảng 2.1.3 : Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu

Tuyến

Lượng
khách
DN
phục
vụ/
năm

A–B
A–C

Đoàn 10 khách

Đoàn 20 khách

Đoàn 30 khách

Tỷ
lệ
%

Lượt
khách/
năm


Số
lượng
đoàn/
năm

Lượt
Tỷ lệ
khách/
%
năm

Số
lượng
đoàn/
năm

Lượt
Tỷ
khách/
lệ %
năm

Số
lượng
đoàn/
năm

15.600

30


4.680

468

60

9.360

468

10

1.560

52

10.000

50

5.000

500

20

2.000

100


30

3.000

100

2.2 Giới thiệu các điểm trên tuyến
2.2.1 Hà Tĩnh
 Vị trí địa lí

Hà Tĩnh trải dài từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc và từ 103°48’ đến 108°00’ kinh
Đông.
Hà Tĩnh cách thủ đô Hà Nội 340km về phía nam, ở phía đơng dãy Trường Sơn với
địa hình hẹp, dốc và nghiêng từ tây sang đơng. Phía tây tỉnh là những dãy núi cao
1.500m, đỉnh Rào Cọ 2.235 m, phía dưới là vùng đồi thấp giống bát úp; tiếp nữa là dải


đồng bằng nhỏ hẹp chạy ra biển; sau cùng là những bãi cát ven biển cùng với nhiều
vũng, vịnh, tiêu biểu là cảng biển nước sâu Vũng Áng và bãi biển Thiên Cầm.
 Giao thơng

Hà Tĩnh có 4 đường quốc lộ chạy qua và 27 tuyến đường tỉnh lộ, với tổng chiều
dài 387 km. Nếu tính cả giao thơng nơng thôn, tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn
tỉnh là 2.917 km.
Trong đó có 7 huyện, thị dọc Quốc lộ 1A; 3 huyện dọc theo đường Hồ Chí Minh
và 4 huyện có tuyến đường sắt Bắc - Nam đi qua. Theo trục Đơng - Tây, Hà Tĩnh có
Quốc lộ 8, Quốc lộ 12 qua Lào, Thái Lan...
Có 3 trục giao thơng Quốc gia chạy qua Hà tĩnh: Có 127 km đường Quốc lộ 1A,
87 km đường Hồ Chí Minh và 70km đường sắt Bắc - Nam chạy dọc theo hướng Bắc

Nam, có đường Quốc lộ 8A chạy sang Lào qua cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo với chiều
dài 85 km, Quốc lộ 12 dài 55 km đi từ cảng Vũng Áng qua Quảng Bình đến cửa khẩu
Cha Lo sang Lào và Đông Bắc Thái Lan.
Đường sắt: Đường sắt đi qua địa phận Hà Tĩnh dài 70 km (qua Đức Thọ, Vũ
Quang, Hương Khê). Có nhiều nhà ga hành khách và hàng hố, thuận lợi cho trao đổi
hàng hóa của các vùng dân cư lân cận. Tuy vậy, đường giao thông từ các trung tâm
kinh tế nối vào đường sắt còn thiếu, do đó phát huy tác dụng của đường sắt vào phát
triển kinh tế còn hạn chế.
Đường thủy: Mạng lưới giao thơng đường thủy nội địa Hà Tĩnh có chiều dài trên
437 km. Mật độ sông là 7,2km/100km2, thấp hơn mật độ bình qn đường sơng của
cả nước. Hiện nay Cảng Vũng Áng đã được xây dựng hoàn thành 2 cầu cảng cho tàu
5 vạn tấn và Cảng nước sâu Sơn Dương chuẩn bị xây dựng cho tàu 30 vạn tấn.
Ngồi ra Hà Tĩnh cịn có 137 km bờ biển có nhiều cảng và cửa sơng lớn cùng với
hệ thống đường giao thông khá tốt, rất thuận lợi cho giao lưu văn hố phát triển kinh
tế xã hội.
Giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ đều thuận lợi với quốc lộ 1A và
đường sắt Bắc Nam chạy xuyên qua tỉnh. Tỉnh cũng có cửa khẩu Kẹo Nưa thuận
tiệncho việc giao lưu với các nước Lào, Thái Lan.
2.2.2 Phú Thọ
 Vị trí địa lý

Phú Thọ là một tỉnh Trung du miền núi phía Bắc của Việt Nam, có vị trí trung tâm
vùng và là cửa ngõ phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội.


Tỉnh Phú Thọ nằm trên trục hành lang kinh tế Hải Phịng – Hà Nội – Cơn Minh
(Trung Quốc). Phú Thọ cách sân bay quốc tế Nội Bài 50km, cách Trung tâm thành
phố Hà Nội 80km, cách cảng Hải Phòng 170km, cách cửa khẩu quốc tế Hà Khẩu
(giữa Lào Cai - Việt Nam và Vân Nam - Trung Quốc) và cửa khẩu Thanh Thủy –
Lạng Sơn 200km và là nơi hợp lưu của ba con sông lớn: sông Hồng, sông Đà và sơng


=> Vị trí địa lý của Phú Thọ đã tạo cho Phú Thọ có nhiều điều kiện thuận lợi
và tiềm năng to lớn để sản xuất kinh doanh, giao lưu, phát triển kinh tế với cả trong
nước và ngoài nước.
2.3 Thế mạnh du lịch vùng
2.3.1 Hà Tĩnh
 Tiềm năng phát triển du lịch

Trong 9 tháng đầu năm 2015, ngành Du lịch Hà Tĩnh đã có bước tiến nổi bật với
nhiều chương trình hành động cụ thể, tổng lượt khách đến Hà Tĩnh 9 tháng đầu năm
2015 đạt 1.150.000, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2014, trong đó khách quốc tế đạt
18.000 lượt và khách nội địa là 1.132.000 lượt, đạt 77,2% so với chỉ tiêu kế hoạch cả
năm. Tổng thu từ khách du lịch đạt 348 tỷ đồng, đạt 87% so với chỉ tiêu kế hoạch năm
2015.
Giám đốc Khu du lịch Thiên Cầm Phạm Danh Hiệp: “Thời gian qua, nhờ chính
sách thu hút đầu tư hấp dẫn của tỉnh, huyện, chất lượng sản phẩm du lịch tại Thiên
Cầm không ngừng được cải thiện, giá cả dịch vụ được giám sát quản lý chặt chẽ do
đó, lượng khách du lịch đến Thiên Cầm tăng đột biến. Tính đến hết tháng 6/2015, đã
có hơn 80.000 lượt khách du lịch tại Khu du lịch biển Thiên Cầm. Trong thời gian tới,
tỉnh cần có chính sách hỗ trợ thu hút đấu tư xây dựng Thiên Cầm thành sớm thành khu
du lịch trọng điểm của quốc gia”.
 Tài nguyên du lịch

Theo thống kê sơ bộ, Hà Tĩnh có trên 400 di tích, trong đó 67 di tích đã được nhà
nước xếp hạng Di tích Quốc gia. Hà Tĩnh cũng là cái nơi của nhiều làn điệu dân ca
(hát ví, hát dặm, hát phường vải, ca trù...), là nơi có nhiều trị chơi dân gian, lễ hội
truyền thống đặc sắc.
Khu du lịch quốc gia Thiên Cầm thuộc một phần thị trấn Thiên Cầm, xã Cẩm
Dương, Cẩm Lĩnh và tồn bộ diện tích đất tự nhiên xã Cẩm Nhượng của huyện Cẩm
Xuyên với quy mơ khoảng 1.557 ha. Phía Bắc và Đơng Bắc là đường bờ biển; phía

Tây Bắc giáp thơn Liên Hương của xã Cẩm Dương; phía Nam và Tây Nam từ Cẩm
Dương đến Cẩm Lĩnh giáp ranh với xã Kỳ Bắc - Kỳ Anh; phía Đơng thuộc địa phận


xã Cẩm Lĩnh, giáp huyện Kỳ Anh. Tính chất khu du lịch được xác định là khu du lịch
nghỉ mát tắm biển và sinh thái, kết hợp các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao.
Bãi biển cách Hà Tĩnh 20 km về phía Đơng Nam, theo quốc lộ 1A, là bãi biển
mang dáng vẻ hoang sơ. Sát bờ biển là núi Thiên Cầm hùng vỹ, trên núi có bàn cơ
tiên, có dấu chân trái của người khổng lồ in trên phiến đá qua hàng triệu năm giờ vẫn
rõ. Có đảo nhỏ Hòn Én, Hòn Bớ gần bờ biển rất đẹp.
Từ Hà Nội đi đến bãi biển Thiên Cầm theo các tuyến sau :
-

-

Theo QL 1A: Hà Nội- Pháp Vân, Cầu Giẽ - Ninh Bình – QL10 ( Thanh Hóa) –
Nghệ An - QL1A ( Hà Tĩnh) – Biển Thiên Cầm : khoảng 371 km với khoảng
7h chạy xe ô tơ
Theo đường HỒ CHÍ MINH: Hà Nội (QL6 – TL80) – Đường HCM – Nghệ An
QL1A ( Hà Tĩnh) – Biển Thiên Cầm – khoảng 411km với 8h chạy xe ô tô

* Từ thành phố Hà Tĩnh, theo quốc lộ 1A về phía Nam 14km tới thị trấn Cẩm
Xuyên, rẽ trái theo tỉnh lộ 4 khoảng 13km là đến Khu du lịch Thiên Cầm.
 Cơ sở vật chất

Tại Khu du lịch Thiên Cầm, đến nay, đã có 16 nhà hàng được thay thế và dự tính
đến hết tháng 9 năm nay, 50 nhà tạm cũng sẽ được làm mới. Bên cạnh việc xây mới
nhà hàng, BQL Khu du lịch còn tiến hành xây mới 2 bể lọc nước 4 tầng lọc xử lý
nước thải với tổng kinh phí lên đến 2,8 tỷ đồng.. Đặc biệt, tại cuộc họp gần đây, tỉnh
cũng đã có chủ trương xây dựng 2 nhà vệ sinh cơng cộng, diện tích mỗi nhà 90m 2, đến

tháng 6 năm nay sẽ hoàn thành để đưa vào phục vụ khách du lịch.
Hiện nay, 12 khách sạn, nhà nghỉ với 700 phòng đã và đang được chỉnh trang
chuẩn bị cho mùa du lịch. Một lộ trình dài hơi đã được các ngành chức năng xem xét,
cân nhắc và sẽ tiến hành trong những năm tới. Trong đó, phải kể đến việc lắp đặt hệ
thống điện chiếu sáng từ ngã ba thị trấn Cẩm Xuyên về Thiên Cầm với chiều dài 12,8
km. Dự tính, nguồn đầu tư lắp đặt đường điện tiêu tốn khoảng 15 tỷ đồng. Đồng thời,
hạ tầng Khu du lịch và tuyến đường sát biển cũng sẽ được mở rộng theo quy hoạch…
2.3.2 Phú Thọ
 Tiềm năng du lịch

Theo đánh giá của ngành văn hóa, thể thao và du lịch, lượng khách du lịch
hàng năm đều đạt và vượt kế hoạch đề ra, cụ thể năm 2011 là 6 triệu lượt khách; năm
2012 là 6,1 triệu lượt khách; năm 2013 là 6,2 triệu lượt; năm 2014 là 7 triệu lượt
khách, tăng 12,9% so với năm 2013 và đạt 109,3% so kế hoạch. Lượng khách quốc tế
tăng dần theo từng năm, năm 2011 là 3,58 nghìn lượt khách, năm 2012 là 4,1 nghìn
lượt khách, năm 2013 là 4,3 nghìn lượt khách, năm 2014 là 5 nghìn lượt khách. Doanh


thu du lịch năm 2014 là 1.924 tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2013 và bằng 203,8%
kế hoạch, đạt 192,4% so với mục tiêu Nghị quyết.
Với sự chủ động cùng những định hướng cụ thể, du lịch Phú Thọ năm 2015
ước tính phục vụ 7,5 triệu lượt khách thăm quan, doanh thu du lịch dịch vụ 2.178 tỷ
đồng, tăng gấp 2,25 lần so với năm 2010.
 Cơ sở vật chất

Năm 2011, tồn tỉnh mới có 181 cơ sở lưu trú trong đó có 28 khách sạn, đến năm
2015 số cơ sở lưu trú đã là 245, trong đó có 35 khách sạn và với tổng số phòng nghỉ là
3.445 phòng. Với sự phát triển khởi sắc, giai đoạn 2011 – 2015 ngành dịch vụ du lịch
đã thu hút 11.600 lao động, trong đó có 3.300 lao động trực tiếp.
 Tài nguyên du lịch


Phú Thọ có lịch sử lâu đời, được coi là đất tổ của dân tộc Việt. Theo truyền thuyết,
đây là nơi các vua Hùng chọn làm đất đóng đơ, đặt tên là kinh đơ Văn Lang (kinh đơ
đầu tiên của Việt Nam). Khu di tích lịch sử Đền Hùng hiện nay là di tích lịch sử đặc
biệt quan trọng của quốc gia. Tồn tỉnh có 1.372 di tích lịch sử văn hóa, di chỉ khảo
cổ, trong đó có 72 di tích được xếp hạng quốc gia, 172 di tích được xếp hạng cấp tỉnh.
Phú Thọ cịn nổi tiếng với loại hình hát Xoan (đã được UNESCO cơng nhận là di sản
văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại), hát Ghẹo cùng nhiều lễ
hội truyền thống độc đáo.
Từ Hà Nội theo quốc lộ số 2 đến thành phố Việt Trì (84km) đi tiếp khoảng 10km
đến ngã ba Hàng rẽ về bên trái 3 km là đến khu di tích. Khu di tích lịch sử đền Hùng
gồm có đền Hạ và chùa, đền Giếng, đền Trung, đền Thượng, lăng vua Hùng. Khu di
tích đền Hùng là một quần thể kiến trúc thâm nghiêm trên núi Nghĩa Lĩnh.
2.4 Thành lập doanh nghiệp
Vận tải gắn liền với nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, lao động hàng ngày của con
người và không thể thiếu trong một xã hội có phân cơng lao động. Có thể nói hoạt
động vận tải đã ra đời từ khi loài người xuất hiện. Sau này khi hình thái kinh tế xã hội
của con người ngày càng trở nên phức tạp thì các hình thức vận tải ngày càng được cải
tiến và đa dạng hóa. Sự di chuyển (đi lại) đưa chúng ta đi từ nơi ở đến các địa điểm
khác để thực hiện các sinh hoạt khác nhau. Ðó là sự đi lại thường ngày, có tính lập lại.
Ngồi ra cịn các sự di chuyển đường dài, liên quốc gia hay liên lục địa, cần các
phương tiện nhanh hơn, hiện đại hơn, đó được xem là tiền đề để là dịch vụ vận hành
khách ra đời. Các công ty thực hiện công việc này được gọi là công ty vận tải khách


Kinh tế càng phát triển, đời sống càng cao, con người càng tăng nhu cầu di
chuyển với khoảng cách xa, thời gian ngắn, thường gắn với các mục đích khác như
học tập, công tác, buôn bán và đặc biệt là đi du lịch. Du lịch được coi là con gà đẻ
trứng vàng của một quốc gia. Với sức hút mãnh liệt đó mà hiện nay có rất nhiều doanh
nghiệp vận tải - du lịch được hình thành.

 Giới thiệu cơng ty

-

Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH DU LỊCH HƯƠNG VỊ VIỆT NAM

-

Trụ sở chính: 15/67 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội

-

Điện Thoại: 0435627956

-

Email:

-

Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH.

Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô và kinh
doanh lữ hành quốc tế và nội địa. Tổ chức các Chương trình du lịch Cao cấp đến Thái
Lan, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa kì. Bên cạnh đó cịn cung cấp các dịch vụ
làm Visa Xuất/Nhập cảnh, thẻ APEC cho doanh nhân, tổ chức hội nghị - hội thảo - hội
chợ trong và ngoài nước.
II. Xác định sản phẩm và công nghệ sản xuất
1. Xác định sản phẩm kinh doanh
Nội dung các chương trình du lịch

 TUYẾN A – B: HÀ NỘI – BIỂN THIÊN CẦM (3 NGÀY 2 ĐÊM)

Ngày 01:
Sáng: 05h00 Xe và Hướng dẫn viên cơng ty đón Q khách tại điểm hẹn khởi hành đi
Hà Tĩnh - đoàn ăn sáng tại nhà hàng Xanh - Ninh Bình
12h00: Đồn dừng chân nghỉ ngơi và ăn trưa tại nhà hàng Làng Việt – TP Vinh
Chiều:
13h00 Quý khách lên xe tiếp tục hành trình đi Biển Thiên Cầm – Hà Tĩnh.
15h00: Đến khách sạn Thiên Ý, q khách nhận phịng, nghỉ ngơi, đồn tự do tắm
biển Thiên Cầm.


Tối: Quý khách tập trung dùng bữa tối tại nhà hàng thưởng thức hải sản Biển Thiên
Cầm, sau bữa tối quý khách tự do dạo chơi trên bãi biển hoặc thư giãn với các dịch vụ
tẩm quất, massage…nghỉ đêm tại khách sạn.
Ngày 02:
Sáng: Quý khách dậy sớm tắm biển, điểm tâm sáng tại khách sạn sau đó tự do nghỉ
ngơi.
Chiều:
14h30: Quý khách tập trung tại bãi biển tham gia chương trình Team Building, các trị
chơi tập thể do hoạt náo viên và hướng dẫn công ty du lịch tổ chức trên bãi biển, sau
khi kết thúc chương trình trị chơi quý khách tự do tắm biển.
Tối:
18h00: Quý khách dùng bữa tối tại nhà hàng, sau bữa tối quý khách tham gia chương
trình Gala Dinner giao lưu văn nghệ kết hợp các trò vui nhộn và bốc thăm chúng
thưởng. kết thúc chương trình quý khách tự do dạo chơi trên bãi biển hoặc thăm quan
mua sắm tại phố. Nghỉ đêm tại khách sạn.
Ngày 03:
Sáng: sau khi điểm sáng, tự do tắm biển, thư giãn hoặc đi chợ mua sắm đặc sản Biển
Thiên Cầm, Hà Tĩnh về làm quà cho người thân.

10h00: Đồn làm thủ tục trả phịng khách sạn, ăn trưa và nghỉ ngơi tại nhà hàng.
11h30: Xe đưa Quý khách về lại Hà Nội , kết thúc chương trình du lịch, chia tay quý
khách và hẹn gặp lại vào chương trình du lịch sau
 TUYẾN A – C: HÀ NỘI – ĐỀN HÙNG ( 2 NGÀY – 1 ĐÊM )

NGÀY 1
Sáng:
9h00: Xe và hướng dẫn viên đón đồn tại điểm hẹn trong thành phố khởi hành đi du
lịch Đền Hùng.
12h00: Xe đến khách sạn Hồng Ngọc, đoàn xuống xe nhận phòng, cất đồ, nghỉ ngơi,
ăn trưa tại nhà hàng
14h00: Hướng dẫn viên đưa đồn vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng, sau đó đi thăm
quan và làm lễ thắp hương tại các Đền: Đền Hạ, Đền Trung, Đền Thượng, Lăng Hùng
Vương, Đền Giếng, đoàn thăm quan Bảo tàng Hùng Vương, nghe giới thiệu về lịch sử


ra đời hình thành phát triển của nhà nước Văn Lang - tên Quốc gia đầu tiên của nước
ta.
17h30: Đoàn về khách sạn, nghỉ ngơi
18h30 Ăn tối tại nhà hàng, tổ chức chương trình vui văn nghệ, uống rượu đặc sản Đất
Tổ.
NGÀY 2
Sáng:
Đoàn tham quan , tự do mua sắm tại thành phố Việt Trì
10h00: Đồn ăn trưa tại nhà hàng, làm thủ tục trả phịng, sau đó chuẩn bị đồ để lên
xe.
11h30: Xe đưa Quý khách về lại Hà Nội , kết thúc chương trình du lịch, chia tay quý
khách và hẹn gặp lại vào chương trình du lịch sau
2. Các cơ sở lưu trú sử dụng trong chương trình
 Khách sạn Thiên Ý

Địa chỉ: Thị trấn Thiên Cầm - Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh
Tel: 00-83-39-3862345 - Fax: 00-84-39-3862397
Holine:0913.836.707
E-mail:
Website: www.khachsanthieny.com
Thiên Ý là khách sạn đầu tiên trên địa bàn Hà Tĩnh được Tổng cục du lịch Việt
Nam xếp hạng là khách sạn đạt tiêu chuẩn Quốc Tế 3 sao. Khách sạn được thiết kế
theo lối kiến trúc hiện đại như một con tàu vượt sóng vơ cùng tiện nghi và sang trọng.
Nằm sát ngay bờ biển, được bao quanh bởi một phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp giữa
biển trời, đồi núi, hoa cỏ, cây xanh, là điểm dừng chân lý tưởng cho sự nghỉ ngơi và
thư giãn của du khách.
Với 94 phòng nghỉ 3 hệ thống nhà hàng ăn uống trong đó có 2 nhà hàng tại khu
du lịch Thiên Cầm, và một nhà hàng tại thành phố Hà Tĩnh.
Hai phòng hội nghị, hội thảo với sức chứa khoảng 300 khách và một hệ thống
dịch vụ liên hoàn từ nhà thể thao (Sân tennis, bóng chuyên bãi biển, bể bơi), đến giải
trí văn hóa văn nghệ ( Massage, Karaoke, Cafe núi Thiên Cầm)
 Khách sạn Hồng Ngọc

Khách sạn Hồng Ngọc tọa lạc tại đại lộ Hùng Vương, ngay trung tâm thành
phố Việt Trì, giao thơng rất thuận tiện, cách Hà Nội 80km về phía Tây Bắc. Q
khách có thể thuê xe đạp hoặc tắc xi từ khách sạn để tham quan Đền Hùng


Với 13 tầng, 84 phòng nghỉ sang trọng, Khách sạn Hồng Ngọc là nơi dừng
chân lý tưởng mỗi dịp du khách ghé qua thành phố Ngã ba sông - Việt Trì. Phịng
nghỉ của khách sạn đựơc thiết kế theo phong cách hiện đại kết hợp hài hoà với kiến
trúc truyền thống, với nội thất ấm cúng cùng các trang thiết bị hiện đại đạt tiêu chuẩn
Quốc tế 3 sao. Tất cả các phịng đều được trang bị điều hồ , tủ lạnh, bồn tắm, truyền
hình cáp,bình siêu tốc,máy sấy tóc, Internet và quý khách được thưởng thức trà miễn
phí tại phòng nghỉ.

Các dịch vụ của Hồng Ngọc gồm: nhà hàng, phòng hội nghị, dịch vụ phòng
24h, bãi đậu xe, đổi tiền, câu lạc bộ sức khỏe, massage, cafe…
 Nhà hàng Xanh, Ninh Bình

Địa chỉ: Thơn Bến Đị - Xã Trường Yên. Huyện Hoa Lư. Ninh Bình
Điện thoại : (030).3621.889 Fax: (030).3621.998
Website :
Có diện tích mặt bằng xây dựng là 250m2, gồm 2 tầng với đầy đủ các khu chức
năng: Lễ tân, Bếp, Phòng ăn, phòng nghỉ nhân viên, khu vệ sinh... Tồn bộ các phịng
ăn của Nhà hàng đều được bố trí trên tầng 2 rất thống mát và sạch sẽ, gồm có 05
phịng, trong đó có một phịng ăn lớn với 180 ghế ngồi và 04 phòng ăn nhỏ phù hợp
với các đoàn khách từ 6 đến 30 người.
Nhà Hàng Xanh chuyên phục vụ các món ăn đặc sản Cố đô Hoa Lư
 Nhà hàng Làng Việt

Địa chỉ: Số 183 - Phong Định Cảng - TP Vinh
Điện thoại: 0388.958.999 - Hotline: 0912.070.808 - 0949.585.585 - 0983.576.576
Email: - Website:
Tọa lạc trên đường Phong Định Cảng - con phố vốn hiền hịa, n tĩnh nơi
người ta thường khó tìm một địa chỉ ăn ngon đúng điệu thế nhưng, Nhà hàng Làng
Việt đã mang đến cho thực khách Thành Vinh cũng như bao lượt khách du lịch những
trải nghiệm đáng nhớ với 37 món ăn được chế biến từ Nghé cùng các đặc sản ẩm thực
gắn liền thương hiệu Làng Việt như: Chả gà làng Việt, Lợn nít dân tộc, Gà tắc làng
Việt, Đà điểu rang muối…
3. Lựa chọn phương tiện và xây dựng đoàn phương tiện
*Các đơn vị khi tính tốn: 1000 VNĐ đối với số tiền, 1L đối với nhiên liệu, xe đối
với số xe, Km đối với quãng đường.


3.1 Lựa chọn sơ bộ phương tiện

Có nhiều phương pháp lựa chọn xe. Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điềm
khác nhau. Để ứng dụng phương pháp nào tuỳ thuộc vào mục đích và q trình hoạt
động của doanh nghiệp.
- Phương pháp lựa chọn phương tiện dựa vào kinh nghiệm của người công tác điều độ
vận tải
- Phương pháp kinh tế nhiên liệu: Lựa chọn loại xe tiết kiệm nhiên liệu phù hợp với
điều kiện khai thác và đảm bảo vận chuyển đủ lượng khách.
- Phương pháp năng suất vận chuyển: Lựa chọn những phương tiện có khả năng
chuyên chở một khối lượng lớn trong một đơn vị thời gian nhằm tận dụng được nhân
cơng và phương tiện, song nó phụ thuộc lớn vào tốc độ kỹ thuật cho phép, mật độ giao
thơng trên đường, trình độ của lái xe,..
- Phương pháp chỉ tiêu giá thành: dựa trên tổng định phí và biến phí cùng với khối
lượng, lượng luân chuyển,… để tính ra giá thành vận tải, chọn phương tiện nào có chi
phí khai thác là nhỏ nhất từ đó làm cho giá thành là nhỏ nhất và đó chính là phương
tiện vận chuyển tối ưu.
Trong bài thiết kế môn học này, em lựa chọn sơ bộ các mác xe dưới đây vì những lý
do sau:
- Phù hợp với nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp. Vì mục đích của doanh nghiệp là
kinh doanh các dòng xe phục vụ du lịch thì các dịng cho th xe 29 chỗ như Toyota,
Samco, Huyndai County…, sẽ mang lại lợi nhuận hơn cả.
- Tìm hiểu từ các nguồn tài liệu từ internet, sách báo, người thân để lựa chọn.
- Tìm hiểu về các chi phí phát sinh khi sử dụng xe, chi phí bảo hiểm và hình thức
thanh tốn khi mua xe
- Chiếc xe thuộc thương hiệu nổi tiếng hoặc được ưa chuộng trên thị trường sẽ dễ bán
hơn khi có nhu cầu đổi xe.
Bảng 3.1.1. Bảng Mác kiểu xe
Loại
xe

Mác xe


Xe 16
chỗ
Xe 24
chỗ
Xe 35
chỗ

Toyota Hiace
Mercedes Sprinter
HUYNDAI COUNTY
Samco ISUZU
THACO TB95S
Hyundai Aero Town

Kích thước L× R × H (mm) Giá phương tiện. Dung
tích
(L)
5380 x 1880 x 2285
1.203.000
70
5640x1922x2365
881.000
75
7090 x 2090 x 2780
1.150.000
100
7820 x 2120 x 2960
1.050.000
100

9.500 x 2.420 x 3.350
2.040.000
200
8.990x2.300x3035
2.650.000
200


3.2 Lựa chọn chi tiết phương tiện
Yêu cầu: Việc lựa chọn phương tiện phải đảm bảo sao cho chi phí thấp nhất, năng
suất lớn nhất để thu được lợi nhuận tối đa.
Ta có thể so sánh lựa chọn phương tiện theo các hàm mục tiêu:
Chi phí

:C

min

Lợi nhuận : L

max

Năng suất :WP

max

Trong doanh nghiệp lữ hành muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường, tạo ra sức
ép cạnh tranh lớn thì ngồi chất lượng sản phẩm, du khách cịn quan tâm đến giá trọn
gói của chương trình du lịch. Vì vậy, để có giá thành sản phẩm thấp nhất doanh
nghiệp phải tiết kiệm tối đa chi phí.

=> Doanh nghiệp sẽ chọn hàm chi phí nhỏ nhất để lựa chọn phương tiện.
 Tính tốn chi phí sơ bộ để lựa chọn xe
- Chi phí thuế: Tính theo số ghế của phương tiện
- Các loại phí: Phương tiện có cùng số ghế khoản phí như phí cầu đường, bến bãi, phí
bảo trì đường bộ..
- Các loại bảo hiểm: Tính theo số ghế
- Bảo hiểm phương tiện: 1%*NG.
Cbh=1%*NG
NG: nguyên giá của phương tiện
Bảng 3.2.1 Bảng mác, giá, Cnhpt các loại xe
Loại
xe
Xe 16
chỗ
Xe 24
chỗ
Xe 35
chỗ

Mác xe
Toyota Hiace
Mercedes Sprinter
HUYNDAI
COUNTY
Samco ISUZU
THACO
TB95S
Hyundai Aero Town

Kích thước L× R × H

(mm)
5380 x 1880 x 2285
5640x1922x2365
7090 x 2090 x 2780

Giá phương
tiện
1.203.000
881.000
1.150.000

Cbhpt

7820 x 2120 x 2960
9.500 x 2.420 x 3.350

1.050.000
2.040.000

10.500
20.400

8.990x2.300x3035

2.650.000

26.500

12.030
8.810

11.500

- Chi phí tiền lương cho lái, phụ xe: Coi chi phí tiền lương cho lái phụ xe cho các loại
xe giống nhau về số chỗ ngồi của các đoàn trên tuyến là như nhau.
- Chi phí nhiên liệu.


Tổng quãng đường xe chạy chung quy đổi ra đường loại 1:
- Tổng đường xe chạy chung của tuyến với 1 tour:
Lchg tuyến = 2 * (Ltuyến + Ltham quan)
- Tổng quãng đường xe chạy chung cả năm (∑Lchg)
∑Lchg= L chg tuyến * số tour
Bảng 3.2.2. : Bảng xác định quãng đường xe chạy chung
Tuyến

Ltuyến (Km)

Lthamquan
(Km)

Lchgtuyến
(Km)

Đường
Loại 1

Đường
Loại 2

Đường

Loại 3

A–B

371

0

721

70%

20%

10%

A–C

93

0

171

65%

20%

15%


Hệ số điều chỉnh theo loại đường
- Đường loại 2, hệ số điều chỉnh: 1,15
- Đường loại 3, hệ số điều chỉnh : 1,25
Lchg tuyến A – B (1) = 721* (0.7*1+0.2*1.15+0.1*1.25) = 761 (km)
Lchg tuyến A – C (1) = 171* (0.65*1+0.2*1.15+0.15*1.25) = 180(km)

Bảng 3.2.3. : Xác định quãng đường xe chạy chung trong 1 năm

Xe 16

Xe 24

Xe 35

A–B

356.148

356.148

39.572

A–C

90.000

18.000

18.000


∑Lchg(1
)

446.148

374.148

57.572

- Chi phí nhiên liệu:
∑Cnl = Qnl . Gnl
Trong đó:
Qnl: Mức tiêu hao nhiên liệu tính cho 1 mác xe trên 100km xe chạy


: Quãng đường xe chạy chung của tuyến quy đổi ra đường loại 1
K1: Định mức nhiên liệu tính bình qn cho 100km chạy có tải.
Chi phí nhiên liệu:

Trong đó:

Cnl: Chi phí nhiên liệu

Giá nhiên liệu: Giá dầu diezen = 13.460 VNĐ/1 lít
Bởi vì 2 mác xe có cùng sức chứa và qng đường xe chạy chung. Vì thế khi
tính tốn chỉ xét tới chi phí nhiên liệu cho 100km xe chạy không tải.
Bảng 3.2.4. : Định mức nhiên liệu cho 100km xe chạy có tải
Loại
xe
Xe 16

chỗ
Xe 24
chỗ
Xe 35
chỗ

Mác xe
Toyota Hiace
Mercedes Sprinter
HUYNDAI COUNTY
Samco ISUZU
THACO
TB95S
Hyundai Aero Town

K (lít)

QNL

CNL

9,5
7
14
13
22

42.384
31.230
52.380

48.639

570.489
420.361
705.044
654.684

12.666

170.482

20

11.514

154.984

- Chi phí Vật liệu bôi trơn

(Qvlbt= 4% * Qnliệu)
Cvlbt = Qvlbt* Giá vật liệu bôi trơn (G= 140.000 đ/lit).
(Sử dụng dầu bôi trơn: Castrol Magnatec a5 5w-30)
Bảng 3.2.5. Chi phí vật liệu bơi trơn
Loại xe
Xe 16
chỗ
Xe 24
chỗ
Xe 35
chỗ


Mác xe
Toyota Hiace
Mercedes Sprinter
HUYNDAI
COUNTY
Samco ISUZU
THACO
TB95S

QNL
42.384
31.230

QVLBT
1.695
1.249

CVLBT
237.300
174.860

52.380

2.095

293.300

48.639
12.666


1.946
507

272.440
70.980


Hyundai Aero Town
11.514
- Trích Khấu hao cơ bản: Khấu hao trong 10 năm

460

KH = 10%* NG
Bảng 3.2.6 Chi phí khấu hao
Loại
xe
Xe 16
chỗ
Xe 24
chỗ
Xe 35
chỗ

Mác xe
Toyota Hiace
Mercedes Sprinter
HUYNDAI COUNTY
Samco ISUZU

THACO
TB95S
Hyundai Aero Town

Giá phương
tiện
1.203.000
881.000
1.150.000
1.050.000
2.040.000

CKHCB

2.650.000

265.000

120.300
88.100
115.000
105.000
204.000

- Trích trước sửa chữa lớn: Chi phí= 50% * Trích Khấu hao cơ bản
Bảng 3.2.7 chi phí sửa chữa lớn
Loại
xe
Xe 16
chỗ

Xe 24
chỗ
Xe 35
chỗ

Mác xe

CSCL

Toyota Hiace
Mercedes Sprinter
HUYNDAI COUNTY
Samco ISUZU
THACO
TB95S
Hyundai Aero Town

60.150
44.050
57.500
52.500
102.000

- Chi phí Trích trước săm lốp:
+ Theo phương pháp nhu cầu về lốp ta có:

132.500

64.400



Trong đó:
NBL

: Nhu cầu về lốp

nBL

: Số bộ lốp lắp đồng thời trên xe

LĐL: Định ngạch đời lốp (LĐL= 50.000km)
- Chi phí săm lốp:
CSL= NBL NGBL
NGBL: Nguyên giá bộ lốp
Quãng đường xe chạy chung, định ngạch đời lốp với các mác xe là như nhau và
các mác xe cùng số chỗ có số bộ lốp giống nhau nên chỉ xét tới chi phí cho số bộ lốp
trên 1 xe.

Bảng 3.2.8. : Chi phí trích trước săm lốp
Mác xe
Xe 16
chỗ

Xe 24
chỗ

Xe 35
chỗ

Toyota

Hiace
Mercedes
Sprinter
HUYNDA
I
COUNTY
Samco
ISUZU
THACO
TB95S

nbl

Lốp sử dụng

Nguyên giá

NBL

4

195R15

2.000

36

72.000

4


215/75R16

2.200

36

79.200

6

7,50 – 16 – 14PR

3.630

45

163.350

6

7.00 R16

4.000

45

180.000

6


8.25R20

4.200

7

29.400

275/70R22.5

4.300

7

30.100

Hyundai
6
Aero Town

- Chi phí bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa thường xuyên
Khoản mục chi phí này gồm:

Csl


+ Chi phí tiền lương và bảo hiểm của cơng nhân BDSC
+ Chi phí vật tư phụ tùng thay thế trong BDSC
+ Chi phí quản lý xưởng

Ta coi chi phí bảo dưỡng sữa chữa các loại xe giống nhau về số chỗ là như nhau.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp được tính theo tỉ lệ % các khoản mục chi phí. Thường
lấy 6% của các khoản mục chi phí trên.
Cql = 6% (CBH + Cnl + Cvlbt+ Csl + CKH + Cscl)
Do một số khoản chi phí giống nhau giữa các loại xe như các loại thuế, các loại phí,
chi phí tiền lương lái phụ xe, chi phí bảo dưỡng sửa chữa. Nên ta tính theo các khoản
chi phí khác nhau để so sánh giữa 2 loại xe cùng số chỗ để lựa chọn phương tiện nào
có chi phí thấp hơn

Bảng 3.2.9. Chi phí quản lý doanh nghiệp


Mác xe
Toyota Hiace

Xe 16
chỗ
Xe 24
chỗ

Nguyễn Trần Thế Anh - 1220063

Page 25

64.336

Mercedes Sprinter
HUYNDAI COUNTY


48.923
80.742

Samco ISUZU

76.507

THACO
TB95S
Hyundai Aero Town

Xe 35
chỗ

Cql

35.836
40.409


×