Tải bản đầy đủ (.ppt) (253 trang)

Slide kinh tế học căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 253 trang )

KINH TẾ HỌC CĂN BẢN
Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thủy
ĐT: 098 558 0168
Email:


Mục tiêu môn học






Hiểu sự khan hiếm và khái niệm kinh tế học
Biết cách phân tích và giải thích diễn biến giá thị trường của các loại hàng hoá
Hiểu cách lựa chọn mua sắm hàng hoá của người tiêu dùng.
Hiểu cách ra quyết định về giá và sản lượng của doanh nghiệp
Hiểu được các chỉ tiêu đo lường nền kinh tế như tổng sản phẩm, thu nhập, lạm phát,
thất nghiệp, và các chính sách điều hành nền kinh tế như chính sách tài khóa, chính sách tiền
tệ.

2


Nội dung môn học










Chương 1: Những vần đề cơ bản của kinh tế học
Chương 2: Lý thuyết cung cầu và cân bằng thị trường
Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Chương 4: Lý thuyết hành vì người sản xuất
Chương 5: Nền kinh tế và thu nhập quốc gia
Chương 6: Lý thuyết xác định sản lượng quốc gia
Chương 7: Hệ thống tiền tệ và ngân hàng
Chương 8: chính sách kinh tế vĩ mô


Tài liệu học


Tài liệu chính:

N.Gregory Mankiw. Nguyên lý kinh tế học tập 1 và 2. Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội,
2008



Tài liệu tham khảo:

David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. Hà
Nội, NXB Thống kê, 2007


Đánh gía kết quả




Điểm quá trình 40%:
Chuyên cần, tích cực tham gia trên lớp: 10%
Kiểm tra giữa kỳ: 20%
Bài tập nhóm và bài tập về nhà 10%
Thi cuối kỳ: 60%


Yêu cầu đối với sinh viên



Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các qui định của giảng viên và các yêu cầu đối với môn học



Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi lên lớp (không nghỉ quá 20% thời lượng học)

Nghiên cứu các nội dung của môn học trước và sau khi tới lớp, làm bài tập về nhà và tham dự các
buổi kiểm tra trên lớp


Chương 1
Những vần đề cơ bản của kinh
tế học
Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thủy
ĐT: 098 558 0168
Email:



Nội dung chính
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Sự khan hiếm và Kinh tế học
Ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học
Các hình thức tổ chức nền kinh tế
Chi Phí cơ hội
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc
Sơ đồ chu chuyển nền kinh tế

8


1.1. Sự khan hiếm và Kinh tế học

Nhu cầu vô hạn




Sự khan
hiếm

Nguồn lực hữu hạn

Kinh tế học: là môn khoa học nghiên cứu cách thức phân bổ các nguồn lực hữu hạn nhằm đáp
ứng nhu cầu vô hạn của con người một cách có hiệu quả nhất.

9


1.2. Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học
 Sản xuất cái gì ? Số lượng bao nhiêu?
 Sản xuất như thế nào ?
 Sản xuất cho ai ?


1.3. Các hình thức tổ chức nền kinh tế




Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Nền kinh tế thị trường tự do
Nền kinh tế hỗn hợp


1.4. Chi phí cơ hội



Khái niệm:

Chi phí cơ hội là giá trị lớn nhất bị mất đi khi lựa chọn một quyết định khác

12


1.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất


Ví dụ đơn giản về 1 nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa X và Y

Phoái hôïp
A
B
C
D
E

X
0
50
100
150
200

Y
100
90
75

50
0
13


1.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất

Y
100
90
75

H

A

G

B
C

F
D

50

E
50

100


150

X

200
14


1.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
1.5.1. Khái niệm: đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF:
production possibility frontier) là tập hợp tối đa số lượng hàng hóa
mà một quốc gia có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ nguồn
lực.

15


Đường PPF

Tăng
trưởng kinh
tế

0

X
16



1.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
1.5.2. Đặc điểm của đường giới hạn khả năng sản suất




Đường giới hạn khả năng sản xuất luôn dốc xuống (thể hiện sự đánh đổi)



Theo thời gian đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ ngày càng dịch ra xa gốc
tọa độ (thể hiện sự tăng trưởng kinh tế)

Đường giới hạn khả năng sản xuất lõm về gốc tọa độ (thể hiện chi phí cơ
hội tăng dần)

17


1.6. KTH vi mơ và KTH vĩ mơ


Kinh tế vi mô: nghiên cứu hành vi của từng thành phần, từng đơn vò riêng lẻ
trong nền kinh tế



nghiên cứu cách ứng xử




nhằm lý giải sự hình thành và vận động của giá cả từng sản phẩm trong từng
dạng thò trường

 của người tiêu dùng
 người sản xuất

18


1.6. KTH vi mơ và KTH vĩ mơ


Kinh tế vó mô : nghiên cứu nền kinh tế trên phạm vi tổng thể toàn bộ thông qua các
biến số kinh tế

tổng sản phẩm quốc gia
tốc độ tăng trưởng kinh tế
tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp
cán cân thương mại…..
→ đề ra các chính sách kinh tế nhằm ổn đònh và
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế





19



VD về các vấn đề quan tâm của KTH vi mô
và KTH vĩ mô
Sản xuất

Gía cả

Việc làm

KTH Vi mô

• Sản lượng của
từng DN hoặc
từng ngành
• VD: bao nhiêu
gạo, bao nhiêu xe
máy

• Mức gía của từng
SP riêng lẻ
• VD: gía gạo, gía
xe máy

• Việc làm trong
từng DN hoặc
từng ngành
• VD: số lao động
trong ngành SX
gạo, xe máy

KTH vĩ mô


• Sản lượng cả
nền kinh tế của 1
quốc gia
• VD: Tổng sản
phẩm quốc nội
(GDP), tăng
trưởng kinh tế

• Mức gía chung
của nền kinh tế
• VD: gía hàng tiêu
dùng, gía hàng
sản xuất, lạm phát

• Việc làm trong
cả nền kinh tế
• VD: tổng số lao
động, tỉ lệ thất
nghiệp


1.7. KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc


Kinh tế học thực chứng
Nhằm mô tả, giải thích và dự báo

• các vấn đề kinh tế đã, đang và sẽ xảy ra
• một cách khách quan và khoa học




Kinh tế học chuẩn tắc
Đưa ra những chỉ dẫn, những cách giải quyết các vấn đề kinh tế theo quan điểm chủ quan
của mỗi cá nhân, mỗi nhóm người.

21


1.8. Sơ đồ chu chuyển kinh tế
THỊ TRƯỜNG
HÀNG HÓA & D.VỤ
Doanh thu

Bán hàng hóa
và dịch vụ

Mua hàng hóa và
dịch vụ

DOANH NGHIỆP

HỘ GIA ĐÌNH
Lao động, vốn,
đất đai

Yếu tố sản xuất

Lương,

tiền lãi,
tiền thuê,
lợi nhuận

Chi tiêu

THỊ TRƯỜNG CÁC
YẾU TỐ SẢN XUẤT

Thu nhập
22


Chương 2
Lý thuyết cung, cầu và cân
bằng thị trường
Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thủy
ĐT: 098 558 0168
Email:


Nội dung chính
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Thị Trường

Cầu
Cung
Cân bằng thị trường
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Độ co giãn

24


2.1. Thị trường
2.1.1 Khái niệm Thị Trường:



Thuật ngữ cầu dùng để chỉ hành vi của người mua. Nói cách khác, người mua đại diện cho
cầu



Thuật ngữ cung dùng để chỉ hành vi của người bán. Nói cách khác, người bán đại diện cho
cung



Thị trường là tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến
khả năng trao đổi hàng hóa và dịch vụ.

 Những người mua và người bán tác động qua lại để tạo thành thị trường

25



×