Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Đề Tài Quá Trình Và Thiết Bị Trong Công Nghiệp Hoá Chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.07 KB, 106 trang )

Công ty giầy Thợng Đình - Kỳ quốc Đài Loan là một công ty liên
doanh đợc thành lập vào tháng 7/1993 giữa hai công ty Giầy vải Thợng Đình
và công ty Kỳ quốc Đài Loan chuyên sản xuất các loại sandal, giầy vải, giầy
thể thao xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc. Trong nhiều năm qua sản phẩm của
công ty đã đợc tiêu thụ trên toàn quốc và xuất khẩu ra nớc ngoài với sản lợng
ngày càng tăng.
Kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây nh sau:
Chỉ tiêu
Đơn vị
1998
Giá trị SXCN
Tỷ đồng
91
Doanh thu
Tỷ đồng
115
Kim ngạch XK
Tỷ đồng
5,8
Lợi nhuận
Tỷ đồng
1,5
Sở dĩ đạt đợc kết quả nh vậy là do:

1999
97
122
6,3
1,7

2000


100
127
7,2
1,9

1. Công ty đã chấn chỉnh lại cơ chế quảnl ý cho phù hợp với điều kiện cụ
thể của công ty và phù hợp với xu thế của nền kinh tế thị trờng.
2. Công ty đã chú trọng và đầu t thiết bị công nghệ, không ngừng nâng
cao đào tạo nguồn nhân lực, duy trì hệ thống chất lợng theo ISO 9002.
3. Luôn nghiên cứu nắm bắt nhu cầu của khách hàng, không ngừng cải
tiến mẫu mã cho phù hợp với từng đối tợng tiêu dùng.
4. Công ty có chiến lợc Marketing tơng đối mạnh nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Trong phạm vi bài này tôi chỉ đề cập đến một số nét cơ bản về chiến
Marketing của công ty nh sau:
Hoạt động Marketing của công ty bao gồm.

1


1. Hoạt động nghiên cứu marketing.
1.1. Quá trình nghiên cứu marketing.
Ta có thể mô hình hoá quy trình các bớc của quá trình nghiên cứu
marketing tại công ty nh sau:
Nghiên cứu thăm dò thị trờng

Nghiên cứu hành vi và phân
đoạn thị trờng

Nghiên cứu phát triển
nhãn hiệu mặt hàng hỗn

hợp

Nghiên cứu giao tiếp - khuyếch
trơng bán

Nghiên cứu thẩm định
marketing - mix trên hiện trờng
Giám sát thực thi và dự báo
triển vọng

Nghiên cứu thăm dò thị trờng:
Giúp công ty thu thập đợc toàn bộ các nguồn sự kiện và ý tởng có ích
nhằm xác định đợc đặc tính của ngời mua và ngời sử dụng trên thị trờng; biết
đợc tại sao những sản phẩm đợc chấp nhận hữu hiệu, cách thức để mặt hàng đợc sử dụng và chúng bị thất bại ở đâu... công ty nghiên cứu thăm dò ỳ việc
nhận dạng một số giả thuyết, kiểm tra chu đáo các nguồn thông tin bên ngoài
nh: nguồn thông tin thống kê, các chuyên gia có kinh nghiệm...

Nghiên cứu mô tả thị trờng:
Nhằm mục đích mô hình hoá các quan trắc mô tả thị trờng, nắm đợc các
thông số của dân c quan trắc: dân số, cấu thành nghề nghiệp... để đảm bảo
tính đại diện của tập mẫu quan trắc.
Nghiên cứu phân đoạn thị trờng: sau khi nghiên cứu thăm dò và mô tả
thị trờng công ty nắm đợc thông tin, dữ liệu cho việc phân đoạn và định vị đợc
nhóm khách hàng và ngời tiêu dùng trọng điểm trên thị trờng và nhấn mạnh
2


đặc trng sản phẩm phù hợp với nhóm này.
Nghiên cứu phát triển nhãn hiệu mặt hàng: sau khi nghiên cứu phân
đoạn công ty có thể nhận biết và loại trừ những nhãn hiệu có sức bán kém

trong trắc diện mặt hàng của công ty, giúp công ty nghiên cứu và phát triển
những mặt hàng kinh doanh thích ứng với nhu cầu tiêu dùng của nhóm trọng
điểm.
Nghiên cứu giao tiếp khuyếch trơng: công ty đã chú trọng đến hoạt
động quảng cáo các đặc trng của nhãn hiệu mặt hàng đối với ngời mua và ngời
tiêu dùng triển vọng.
1.2.Nội dung nghiên cứu thị trờng.

Nghiên cứu khái quát thị trờng:
Việc nghiên cứu khái quát thị trờng đợc tiến hành trớc những nghiên
cứu cụ thể và chi tiết khác. Trong nghiên cứu khái quát thị trờng thì công ty đã
đi sâu vào phân tích về những vấn đề nh:
+ Quy mô cơ cấu và sự vận động của thị trờng, nghiên cứu, phân tích
quy mô cơ cấu và sự vận động của thị trờng sẽ cho công ty xác định và nhận
biết dợc tiềm năng của thị trờng đối với công ty, trên cơ sở đó công ty có thể
xác lập các chính sách trong thời gian tới, cũng nh việc đa ra các quyết định
marketing có hiệu quả nhất.
+ Các nhân tố xác đáng của môi trờng: Môi trờng là bộ phận của thế
giới bên ngoài có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới công ty, vì thế công ty
đã phân tích thị trờng dới các mặt chủ yếu: môi trờng dân c (dân số, cơ cấu
dân số theo tuổi...), môi trờng kinh tế (thu nhập bình quân trên đầu ngời, cơ
cấu chi tiêu của dân c, tình hình sản xuất trong nớc và thế giới...), môi trờng
văn hoá-xã hội (phong tục, tập quán, lối sống...), môi trờng pháp luật công
nghệ...

Nghiên cứu chi tiết thị trờng:
Công ty nghiên cứu thái độ, thói quen của ngời tiêu dùng từ đó tìm cách
thích ứng hoặc gây ảnh hởng đến chúng. Trong việc nghiên cứu này công ty
đã:
+ Nghiên cứu tập tính hiện thực và thói quen của ngời tiêu dùng: công

ty nắm đợc số lợng hay tỷ lệ và các đặc điểm của ngời sử dụng đối với sản
phẩm của mình.
+ Nghiên cứu tập tính tinh thần của ngời tiêu dùng: Công ty đã nghiên

3


cứu nhu cầu và động cơ mua, nghiên cứu hình ảnh (những kiến thức, lòng tin,
kỷ niệm...) và thái độ chung của ngời tiêu dùng.

Nghiên cứu về sản phẩm:
Do thị trờng luôn luôn biến động và nhu cầu của ngời tiêu dùng cũng
luôn luôn thay đổi theo không gian, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, thu
nhập... Vì vậy, công ty đã có chơng trình, kế hoạch nghiên cứu hoàn thiện và
nâng cao các đặc tính sử dụng của các sản phẩm trong sự thích ứng với nhu
cầu của ngời tiêu dùng. Đồng thời đã nghiên cứu đổi mới chủng loại sản phẩm
, để đảm bảo giữ gìn vị trí đã chiếm lĩnh đợc trên thị trờng và dần mở rộng,
nâng cao vai trò, vị trí của mình trên thị trờng.

Nghiên cứu về cạnh tranh:
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, mới hiểu đợc các khách
hàng của mình thôi thì không đủ, nên công ty đã quan tâm đến các đối thủ
cạnh tranh của mình ngang với các khách hàng mục tiêu. Hiểu đợc đối thủ
cạnh tranh của mình là điều cực kỳ quan trọng để có thể lập kế hoạch
marketing có hiệu quả. Công ty đã thờng xuyên so sánh các sản phẩm, gia cả,
các kênh và hoạt động khuyến mãi của mình với các đối thủ cạnh tranh để
hiểu đợc những u thế hay bất lợi trong cạnh tranh. Từ đó đa ra những chơng
trình tiến công vào các đối thủ cạnh tranh hoặc phòng thủ vững chắc hơn trớc
các cuộc tiến công.


Nghiên cứu giá - phân phối - xúc tiến:
Đây là những vấn đề cũng rất quan trọng, nó ảnh hởng lớn đến khối lợng bán của công ty, nó thờng là tiêu chuẩn quan trọng của việc mua và lựa
chọn của khách hàng (với thị trờng Việt Nam thì giá cả vẫn giữ một vai trò
đặc biệt quan trọng). Những vấn đề này còn biểu hiện tập trung các quan hệ về
lợi ích kinh tế và vị trí, vai trò của công ty trên thị trờng. Do vậy công ty đã
nghiên cứu để đa ra những quyết định tối u cho công ty.
1.3.Thực hiện hệ thống thông tin MIS.
Hệ thống thông tin MIS có vai trò xác định những thông tin của ngời
quản trị, phát triển những thông tin cần thiết và phân phối thông tin đó kịp thời
Môitrờng
Nhà
quản
Hệ thống thông tin marketing
cho
biến
marketing
trị nhà quản trị, đặc biệt nó cung cấp những thông tin về tình hình diễn
marketing
của môi trờng kinh doanh nhằm giúp các nhà quản trị marketing thực hiện
Phânnăng
tích chủ yếu của mình (phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm
Thịtra).
trờng
chức
mục tiêu
Kênh
TaLập
có kế
thể mô hình hoá hệ thống thông tin MIS nh sau:
marketing

hoạch
Thực hiện
Kiểm tra

4

Đối thủ
cạnh tranh,
công chúng
Lực lợng
của môi trờng vĩ mô


Xác định
nhu cầu
thông tin

Phân
phối
thông
tin

Ghi chép
nội bộ

Tình báo
marketing

Phân tích
hỗ trợ

marketing

Nghiên
cứu
marketing

Quyết định marketing và truyền thông

Thông tin cần thiết phát triển thông qua: ghi chép nội bộ ở công ty, hoạt
động tình báo marketing, nghiên cứu marketing và phân tích hỗ trợ quyết định
marketing. Trong đó:

Hệ thống ghi chép nội bộ:
Cung cấp cho nhà quản trị những số liệu về các kết quả, vì thế khi phân
tích nội dung này sẽ giúp cho nhà quản trị marketing có thể xác định đợc
những cơ hội và vấn đề quan trọng. Công ty thành lập một ban phụ trách hệ
thống thông tin marketing nội bộ để thu thập và xác định những thông tin cần
biết của những nhà quản trị để họ có đủ khả năng thông qua các quyết định
thuộc phạm vi trách nhiệm.

Hệ thống tình báo marketing:
Hệ thống tình báo marketing cung cấp những số liệu về tình hìnhđang
diễn ra trên thị trờng cho nhà quản trị. Để đảm bảo cho nhà quản trị nhận thức
ra hoạt động của đối thủ cạnh tranh, đáp ứng tốt nhất một nhu cầu của khách
hàng mới hay một vấn đề của đại lý... công ty đã có biện pháp tốt để thu thập
thông tin đợc cập nhật.
Hệ thống nghiên cứu marketing: để hoạt động nghiên cứu marketing
có hiệu quả công ty tổ chức thành 5 bớc nh sau:
Xác định vấn
đề và các mục

tiêu nghiên cứu

Xây dựng kế
hoạch
nghiên cứu

Thu thập
thông tin

Phân tích
thông tin

Trình bày
các kết quả
thu đợc

Quá trình nghiên cứu marketing

Hệ thống hỗ trợ marketing: Với hệ thống này (gồm những công cụ,
5


phơng pháp phân tích...) sẽ giúp cho những nhà quản trị marketing của công ty
có thể thông qua những quyết định đúng đắn hơn.

6


Ta có thể mô hình hoá nh sau: Hệ thống hỗ trợ quyết định marketing
Hệ thống hỗ trợ quyết định marketing


Số liệu
marketing

Ngân hàng thống


Ngân hàng mô hình

Phân tích hồi quy
Phân tích tơng
quan
Phân tích yếu tố
Phân tích phân
biệt

Mô hình thiết kế sản
phẩm
Mô hình định giá
Mô hình chọn địa
điểm
Mô hình ngân sách
quảng cáo
.................................

............................

Đánh giá
và quyết
định

marketing

2. Phân tích marketing mục tiêu.
2.1. Phân đoạn thị trờng trong nớc.
Với đặc điểm sản xuất và sử dụng sản phẩm trên thị trờng, công ty chia
thị trờng thành 3 khúc (chia theo yếu tố thu nhập và mục đích sử dụng sản
phẩm là chính) là:
Khúc thị trờng sử dụng sản phẩm với mục đích bảo vệ (thị trờng ngời
tiêu dùng có thu nhập thấp)
Khúc thị trờng sử dụng sản phẩm cho việc chơi thể thao, picnic... (thị trờng ngời tiêu dùng có thu nhập trung bình khá).
Khúc thị trờng sử dụng với mục đích thời trang (thị trờng ngời tiêu dùng
có thu nhập cao).
2.2. Chọn thị trờng mục tiêu.
Với việc phân đoạn thị trờng nh trên, công ty đã tập trung vào đáp ứng 2
khúc thị trờng là: Thị trờng ngời tiêu dùng có thu nhập trung bình khá và thị
trờng ngời tiêu dùng có thu nhập cao. Với 2 khúc thị trờng này thì công ty
phải cung ứng cho thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã, kiểu
dáng, màu sắc phù hợp, đợc thị trờng chấp nhận. Muốn vậy thì đòi hỏi công ty
phải thờng xuyên nghiên cứu và thay đổi liên tục mẫu mã, kiểu dáng nhằm
cung cấp cho thị trờng những sản phẩm phù hờp với "thị hiếu" nhất, cùng với
đó là chiến dịch quảng cáo, truyền thông mạnh mẽ để giới thiệu tạo ấn tợng...
và kích thích nhu cầu của ngời tiêu dùng.
2.3.Định vị sản phẩm của công ty trên thị trờng.
Với việc chọn thị trờng mục tiêu nh vậy, công ty đã tạo cho sản phẩm
của mình một hình ảnh:
7


Là sản phẩm luôn luôn thay đổi về mẫu mã, màu sắc, kiểu dáng.
3. Hoàn thiện các công cụ marketing - mix hỗ trợ việc mở rộng thị

trờng cho công ty.
3.1. Chính sách mặt hàng kinh doanh.
Từ những phân tích trên công ty đã có chính sách mặt hàng kinh doanh
cụ thể nh sau:
* Với những sản phẩm sản xuất theo hợp đồng xuất khẩu thì công ty
duy trì, đảm bảo về chất lợng, kiểu dáng cũng nh các điều kiện khác của hợp
đồng, giữ uy tín, duy trì và tạo mới quan hệ tốt với các bạn hàng.
* Với những sản phẩm cung cấp, đáp ứng cho nhu cầu của đoạn thị trờng ngời tiêu dùng có thu nhập khá và cao nh giầy nam chất lợng cao, giầy nữ
chất lợng cao thì cần phải duy trì phát triển và hoàn thiện hơn nữa. Cần phải
tăng cờng nỗ lực marketing vào đây để thu hút khách hàng, nâng cao thị phần
bán của đoạn thị trờng này bằng việc: tăng cờng nghiên cứu, thay đổi kiểu
dàng, màu sắc... cho sản phẩm.
Để nâng cao chất lợng sản phẩm cho xuất khẩu và đoạn thị trờng ngời
tiêu dùng có thu nhập cao công ty thờng xuyên đào tạo cán bộ quản lý cũng
nh những nhân viên kỹ thuật, tăng cờng kiểm tra kỹ thuật, giám sát sát sao
chất lợng sản phẩm trên thị trờng, loại bỏ sản phẩm kém chất lợng, với những
sản phẩm kém chất lợng này thì có thể loại bỏ, bán rẻ và đa về đoạn thị trờng
ngời tiêu dùng có thu nhập thấp.
* Cùng với việc khai thác thị trờng xuất khẩu và thị trờng ngời tiêu dùng
có thu nhập cao công ty còn tập trung vào đoạn thị trờng phục vụ cho nhu cầu
bảo hộ lao động và tiêu dùng của dân có thu nhập thấp.
Cụ thể ở đây là tập trung nỗ lực, nâng cao chất lợng, tính năng, độ bền,
chắc, độ ẩm... chọn các loại sản phẩm bata thờng, basket thờng nhằm phục vụ
nhu cầu giữ ấm mùa đông, lao động ở các xí nghiệp phân xởng... đối với các
đoạn thị trờng này, kiểu mẫu không quan trọng nên vẫn giữ mẫu mã theo kiểu
truyền thống của công ty, ở đây quan tâm chủ yếu đến cỡ số, độ bền, chắc
chắn và giá rẻ.
3.2. Chính sách giá

Đối với thị trờng xuất khẩu

Hiện nay, với mức giá gia công của các loại sản phẩm giầy vải đang có
xu hớng bị giảm giá trong đó vì nhu cầu giầy thể thao tăng lên nên giá gia
công sản phẩm này cũng tăng (gấp 1,5 đến 2 lần so với giá gia công giầy vải)
8


đặc biệt do nhu cầu giầy thể thao ở thị trờng Châu Âu tăng mạnh, mà sản xuất
trong khu vực lại chỉ đáp ứng đợc rất ít nhu cầu thị trờng nên thị trờng khu vực
này phải nhập từ bên ngoài, cùng với đó là những u đãi cho việc nhập sản
phẩm giầy thể thao nên làm cho giá gia công sản phẩm giầy ở thị trờng này
cao hơn thị trờng khác (thị trờng Châu á, Châu Mỹ...).
Đây là nguyên nhân quan trọng giúp công ty đàm phán để tăng giá gia
công giầy thể thao cũng nh giầy vải ở thị trờng Châu Âu. Còn đối với thị trờng
Châu á, Châu Mỹ thì công ty giữ nguyên giá gia công nhằm duy trì và phát
triển thị trờng (ở các thị trờng này, đặc biệt là thị trờng Châu á có sự cạnh
tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp của các quốc gia, bởi đây là khu vực
sản xuất giày chủ yếu của thế giới).

Đối với thị trờng nội địa.
Cạnh tranh đang diễn ra hết sức gay gắt và phức tạp trên thị trờng nội
địa, đặc biệt là đối với công ty, do giá sản phẩm của công ty cao hơn giá bán
các sản phẩm cùng loại của một số công ty khác nh Thăng Long, Thuỵ Khuê...
và giầy Trung Quốc nhập lậu. Vì vậy ngoài các giải pháp về sản phẩm thì
công ty cũng có các giải pháp về giá thành sản phẩm, giảm đợc chi phí trong
sản xuất kinh doanh (nh sử dụng nguyên vật liệu sản xuất trong nớc, nghiên
cứu việc sử dụng nguyên liệu sao cho tiết kiệm nhất, giải thiểu các sản phẩm
lỗi, hỏng...).
Đồng thời với việc hạ giá thành sản phẩm thì công ty còn có thể định
giá bán thấp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong nớc. Đặc biệt, với đoạn thị
trờng có thu nhập thấp để thâm nhập và tồn tại trên thị trờng này đòi hỏi giá

bán sản phẩm phải thấp hơn các sản phẩm cùng loại của các công ty khác (vì
mức thu nhập của ngời tiêu dùng còn thấp, nên họ quan tâm đến vấn đề giá cả
đầu tiên).
Đối với đoạn thị trờng ngời có thu nhập cao, đây là đoạn thị trờng khó
tính cả về mẫu mã, chất lợng và giá thành. Để phục vụ tốt đoạn thị trờng này
công ty tập trung nghiên cứu đa ra thị trờng những sản phẩm có mẫu mã, kiểu
dáng, màu sắc mới, với những sản phẩm mới này thì công ty định giá cao
nhằm nâng cao uy tín đồng thời thu lợi nhuận về cho công ty. Còn đối với
những sản phẩm chất lợng cao nhng mẫu mã cũ hoặc lỗi thời thì công ty hạ
giá bán xuống ngang bằng hoặc thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại của
các công ty khác, nhằm tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm và còn có thể phục
vụ cho nhóm ngời có thu nhập trung bình khá.
Một điểm nữa trong chính sách giá của công ty là: Công ty áp dụng
9


chiết khấu cho ngời bán buôn (theo số lợng sản phẩm) và chiết khấu cho các
vùng địa lý khác nhau (vì vùng xa cớc vận chuyển lớn) nhằm khuyến khích
ngời mua.
3.3. Chính sách phân phối, vận động hàng hoá
Hiện nay công ty sử dụng 2 kênh phân phối chính:
* Kênh phân phối trực tiếp: Tức là bán sản phẩm qua các cửa hàng giới
thiệu sản phẩm đây là loại kênh hoạt động có hiệu quả nhất vì nhân viên bán
hàng của công ty tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên nắm bắt đợc nhu cầu,
thị hiếu của họ đối với các loại sản phẩm của công ty - Từ đó thông tin lại cho
công ty.
* Kênh phân phối gián tiếp: tức là sản phẩm đợc tiêu thụ qua các đại lý,
ngời bán lẻ. Hiện nay công ty đã có hàng trăm các đại lý ở khắp các tỉnh thành
trong toàn quốc, với loại kênh này hàng năm tiêu thụ một lợng sản phẩm đáng
kể cho công ty.

* Ngoài ra công ty còn có kênh hoạt động xuất khẩu: Nhiệm vụ của
kênh này là duy trì và thu hút các doanh nghiệp nớc ngoài đặt hàng. Hiện tại
công ty có hai văn phòng đại diện ở hai thị trờng EU và Bắc Mỹ, từ hai địa
điểm này công ty phát triển ra toàn khu vực.
3.4. Hoạt động giao tiếp khuyếch trơng.
- Để không ngừng mở rộng thị trờng, tăng thị phần bán ra công ty đã có
các hoạt động khuếch trơng quảng cáo sản phẩm của mình, tuy nhiên về mặt
này công ty mới chỉ dừng lại ở chỗ quảng cáo sản phẩm trên các báo: "Hải
quan"; "Công nghệ da giầy"; "Hà Nội mới"; "Thời báo kinh tế" và một số tạp
chí khác... sắp tới công ty sẽ có các chơng trình quảng cáo trên đài, tivi và mở
trang Web trên mạng Internet.

10


11


Chơng I
Đại cơng về các quá trình và thiết bị trong công nghiệp hoá chất.
1.1. Đặc thù của các nhà máy sản xuất hóa chất và các yêu cầu đối với
máy - thiết bị sản xuất.
1.1.1. Đặc thù chung:
Trong các nhà máy sản xuất các hoá chất vô cơ, hữu cơ hoặc chế biến
dầu, khí, than đá, gia công chất dẻo... tuy quy trình công nghệ và tính chất sản
phẩm khác nhau nhng có nhiều qúa trình cơ lý giống nhau: đập, nghiền, sàng,
lắng, lọc, sấy, đun nóng, làm lạnh, chng cất... Do đó có những loại máy thiết
bị nào đó có thể dùng chung cho các ngành kỹ thuật công nghệ hoá học.
Đặc thù chung của các nhà hóa chất là môi trờng sản xuất độc hại, dễ
cháy nổ, tính ăn mòn cao. Do đó máy và thiết bị sản xuất hoá chất phải đảm

bảo các yêu cầu sau:
1.1.2. Các yêu cầu đối với máy và thiết bị sản xuất hoá chất:
Máy và thiết bị sản xuất hoá chất phải đáp ứng các yêu cầu sau: năng
suất cao, bền chắc, an toàn và tiện lợi khi sử dụng, đồng thời giá thành phải
hợp lý.
- Độ bền chắc của máy và thiết bị liên quan chặt chẽ đến các yêu cầu
khác nh: tuổi thọ, độ ổn định, độ kín và tính an toàn. Tuy nhiên ta không nên
thiết quá bền chắc và nh vậy rất lãng phí nguyên vật liệu, giá thành tăng và
không cần thiết.
- Thời hạn phục vụ (tuổi thọ) cũng là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh
giá chất lợng máy và thiết bị. Ngời ta phân biệt hai loại tuổi thọ: Tuổi thọ lý
thuyết và tuổi thọ thực tế. Tuổi thọ lý thuyết là đại lợng quy ớc theo quy định
chung của Nhà nớc, nên còn gọi là tuổi thọ quy định. Đối với thiết bị hoá chất
thờng quy định tuổi thọ 10 - 12 năm.
Tuổi thọ thực tế thờng lớn hơn thời gian quy định đó, nó đợc xác định bởi
độ mỏi của vật liệu chế tạo, độ bào mòn cơ học, độ ăn mòn hoá học làm giảm
độ bền cơ học của máy và thiết bị.
Không nên thiết kế tuổi thọ quá cao vì với sự phát triển nhanh chóng của
khoa học kỹ thuật, máy và thiết bị sẽ chóng bị lạc hậu.
- Độ kín là một điều kiện rất cần thiết đối với máy và thiết bị nhằm đảm
bảo năng suất và không gây ô nhiễm môi trờng xung quanh. Đặc biệt với các

12


máy và thiết bị làm việc ở môi trờng áp suất cao, dễ cháy nổ và độc hại thì độ
kín phải đợc kiểm tra thờng xuyên.
- Máy và thiết bị sản xuất hoá chất phải có kết cấu hoàn chỉnh tức là có
cấu tạo đơn giản, kích thớc phù hợp, tốn ít vật liệu quý hiếm, đạt hiệu suất
cao và đảm bảo kỹ thuật, dễ sử dụng...

* Ngoài ra máy và thiết bị còn phải đáp ứng yêu cầu: dễ dàng cơ khí hoá
và tự động hoá. Tự động hoá là vấn đề quan trọng nhất gắn liền với việc khống
chế các thông số của qúa trình công nghệ; đơn giản tháo, giảm số ngời vận
hành. Những sự phức tạp do tự động hoá gây nên đợc đền bù lại bằng sự giảm
chi phí quản lý và vận hành và tăng chất lợng sản phẩm.
Khi thiết kế ngời kỹ s cần lu ý đến khả năng lắp ráp thêm các dụng cụ đo
lờng kiểm tra vào máy và thiết bị.
Tóm lại, máy và thiết bị sản xuất hoá chất ngoài việc đảm bảo các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật chung nh: năng suất; hệ số tiêu tốn năng lợng đối với
một đơn vị sản phẩm, giá thành, chi phí lắp đặt, vận hành, bảo dỡng và giá
thành sản phẩm... Còn phải đáp ứng các yêu cầu đặc thù của ngành và điều
kiện thực tế của nơi sử dụng.
1.2. Phân loại máy và thiết bị.
1.2.1. Các quá trình công nghệ sản xuất hoá chất:
Nghiên cứu quá trình và thiết bị cho phép ta:
- Lựa chọn đợc các dây chuyền công nghệ và thiết bị hợp lý nhất.
- Chọn các chế độ kỹ thuật thích hợp để nâng cao năng suất và chất lợng
sản phẩm.
- Tìm ra các nhân tố cơ bản quyết định quá trình.
Dựa vào tính chất đặc trng của quá trình, ngời ta chia các quá trình công
nghệ hoá học thành các nhóm sau:
1. Quá trình cơ học (nghiên cứu sự chế biến các nguyên liệu rắn) nh: đập,
nghiền, sàng và vận chuyển vật liệu rắn.
2. Quá trình thủy lực: Vận chuyển chất lỏng, khí, phân riêng hệ lỏng và
khí không đồng nhất, khuấy trộn trong môi trờng lỏng, khí.
3. Quá trình nhiệt: Đun nóng, làm nguội, ngng tụ, kết tinh, bốc hơi, cô
đặc...
4.Qúa trình chuyển khối: Hấp thụ, hấp phụ, trích ly, chng cất, sấy khô.

13



5. Quá trình đông lạnh: Làm lạnh đến nhiệt độ thấp, lạnh thâm độ.
6. Các quá trình hoá học: Tiến hành các phản ứng hoá học nh: ô xy hoá,
trùng hợp, thuỷ phân, Reforming, craking...
Các qúa trình này có thể tiến hành gián đoạn hoặc liên tục.
1.2.2. Phân loai máy và thiết bị: Có thể phân loại theo nhiều phơng diện
(quan điểm) khác nhau:
- Theo phơng diện áp suất làm việc, có thể chia thành các loại:
1. Máy - thiết bị làm việc ở áp suất khí quyển.,
2. Máy - thiết bị làm việc ở áp suất cao (cao áp).
3. Máy - thiết bị làm việc ở áp suất thấp (áp suất chân không).
- Theo phơng diện động - tĩnh chia thành 2 loại:
* Thiết bị (tĩnh) gồm:
+ Thiết bị chứa
+ Thiết bị trao đổi nhiệt.
+ Thiết bị bốc hơi (cô đặc)
+ Thiết bị phản ứng
+ Thiết bị chuyển khối...
* Máy hoá chất (động) gồm:
- Máy đập
- Máy nghiền
- Máy sàng
- Máy lọc
- Máy li tâm
- Thùng quay
- Máy gia công chất dẻo.
- Máy bơm
- Quạt
- Máy nén

- Máy vận chuyển vật liệu rắnv.v...
Chơng 2
Những vật liệu cơ bản trong chế tạo máy và thiết bị hoá chất.
14


Chọn vật liệu thích hợp để thoả mãn các yêu cầu đặt ra cho máy và thiết
bị sản xuất là một trong những nhiệm vụ quan trọng đầu tiên của ngời thiết kế.
Khi chọn vật liệu phải nắm rõ các tính chất quan trọng của nó nh:
(1) Cơ tính: bao gồm các yếu tố đại biểu cho độ bền của vật liệu nh: giới
hạn bền b; giới hạn chảy c. Đối với thiết bị làm việc ở điều kiện nhiệt độ cao
còn cần chú ý đến giới hạn biến dạng dẻo d, môđun đàn hồi E, độ giãn nở
nhiệt , độ co a...
(2) Tính chống mòn: Hầu hết các máy, thiết bị hoá chất đều làm việc
trong môi trờng ăn mòn, do đó ta phải quan tâm đến tính chống ăn mòn của
vật liệu. Chọn vật liệu bền đối với môi trờng ăn mòn nhằm đảm bảo tuổi thọ
của thiết bị và độ tinh khiết của sản phẩm.
Để xét tuổi thọ thiết bị ngời ta thờng xét đến tốc độ ăn mòn vật liệu đợc
biểu diễn nh sau:
T = 8,76 . mm/năm
Trong đó:

G - Tiêu hao khối lợng vật liệu, g/m2.h
S - Khối lợng riêng của vật liệu, kg/dm3.

Độ bền ăn mòn đợc xếp thành sáu nhóm và mời cấp theo bảng sau:
Bảng 2 - 1
Nhóm
Hoàn toàn bền
Rất bền

Bền
Bền vừa
ít bền

Cấp
1
2

Tốc độ ăn mòn T, mm/năm
< 0,001

3

0,005 ữ 0,01

4

0,01 ữ0,05

5

0,05 ữ0,1

6

0,1 ữ0,5

7

0,5 ữ1,0


8

1,0 ữ 5,0

0,001 ữ 0,005

9

5 ữ10
Không bền
10
>10
(3) Tính chất vật lý của vật liệu nh: khối lợng riêng S (Kg/m3); hệ số dẫn
nhiệt (W/mđộ); nhiệt dung riêng C (J/kg độ); hệ số nở dài (1/oC hoặc
1/oK); điện trở suất W ( mm2/m) v - v.
15


(4) Tính công nghệ: Xét khả năng gia công chế tạo nó bằng các phơng
pháp: đúc, rèn, hàn, tiện, fay, bào, nhiệt tuyến...
(5) Giá cả vật liệu: yếu tố này quyết định gía thành thiết bị nhng cha đặc
trng đầy đủ, mà phải kết hợp giá cả vật liệu với chi phí gia công chế tạo và vận
chuyển, lắp đặt, bảo dỡngv..v..
Nói chung không có loại vật liệu tuyệt đối tốt mà cũng không có vật liệu
tuyệt đối xấu. Vấn đề là phải chọn đúng điều kiện sử dụng và tuỳ thuộc vào
khả năng thực tế mà quyết định.
2.1. Kim loại và hợp kim quan trọng.
Để chế tạo máy và thiết bị ngời ta sử dụng nhiều nhất là gang và thép.
Gang, thép là hợp kim của sắt (Fe) với Cácbon (C). Gang thép đợc sử dụng

rộng rãi trong nhiều lĩnh vực vì chúng là nguồn tài nguyên có trữ lợng phong
phú, nấu luyện dễ dàng có nhiều tính năng tốt, dễ gia công chế tạo và có khả
năng thay đổi cải thiện cơ tính bằng các phơng pháp nhiệt luyện. Còn sắt
nguyên chất hầu nh không dùng để chế tạo máy, thiết bị vì nó dẻo và đắt. Ngời
ta chỉ dùng nó để làm vòng đệm ở các thiết bị cao áp.
2.1.1. Thép các bon: là hợp kim sắt các bon có hàm lợng các bon thấp
hơn 2%.
Căn cứ vào hàm lợng cacbon trong thép có thể chia thành:
- Thép cácbon thấp: Hàm lợng cacbon dới 0,25%
- Thép cacbon trung bình: Hàm lợng các từ 0,25 đến 0,55%
- Thép cacbon cao: Hàm lợng cacbon trên 0,55%
Thép có hàm lợng cacbon lớn hơn 1,3% thì tính năng của nó kém nên rất
ít dùng.
Thép nói chung có nhiều tính chất quý nh: bền, dai, chịu đợc tải trọng
động, có khả năng đúc, rèn, cán, dập, hàn, dễ cắt gọt, tính chất của thép biến
đổi trong phạm vi rộng tuỳ thuộc vào thành phần, phơng pháp gia công cơ và
nhiệt luyện.
Ngời ta chỉ dùng thép cacbon để chế tạo các thiết bị làm việc ở áp suất
nhỏ hơn 6,4N/mm2 và nhiệt độ thành thiết bị thấp hơn 4500C. Nếu ở áp suất và
nhiệt độ cao hơn phải dùng thép hợp kim chịu nhiệt, chịu áp.
2.1.2. Thép hợp kim: Trong thép cacbon nếu cho thêm một hoặc vài
nguyên tố hợp kim khác nh: Cr, W, Mo, Ti, Ni, Si, V... thì ta sẽ đợc thép hợp

16


kim. Các nguyên tố hợp kim cho vào sẽ làm cho thép hợp kim có tính năng tốt
hơn hoặc có đợc tính năng đặc biệt nào đó. Ví dụ:
- Niken (Ni): làm tăng độ bền, độ dẻo ,độ dai và tăng độ ăn mòn, tăng độ
thấm tôi.

- Crôm (Cr): làm tăng độ bền cơ học, độ bền nhiệt, chịu mài mòn tốt và
tăng độ thấm tôi. Khi lợng Cr cho vào vừa đủ thì làm thép tăng độ bền ăn mòn
hoá học.
- Moliđen (Mo): Nâng cao tính bền nhiệt, tăng giới hạn chảy.
- Silic (Si): Làm thép chống gỉ tốt, tăng độ bền, tăng tính chống ăn mòn
nhng làm giảm độ dai của thép.
- Mangan (Mn): Là nguyên tố làm cho thép không bị gỉ khi hàm lợng của
nó lớn hơn 1%, nó làm tăng tính bền, tăng độ ổn định, nhng làm giảm tính dẻo
và giảm độ mịn hạt tinh thể.
- Vonfram (W) làm tăng độ cứng của thép
- Titan (Ti) là tăng tính bền và độ thấm tôi vv...
Thép có rất nhiều loại, để lựa chọn và sử dụng thuận tiện, mỗi nớc ngời ta
đã qui định cách ký hiệu thép riêng sao cho vừa đơn giản, rõ ràng và dễ nhớ.
Cách biểu thịu mác thép của Việt Nam nh sau:
1. Dùng ký hiệu hoá học quốc tế để biểu thị các nguyên tố chứa trong
thép.
2. Dùng chữ số biểu thị hàm lợng cacbon và các nguyên tố hợp kim khác,
hàm lợng cacbon viết ở trớc mác thép, hàm lợng các nguyên tố hợp kim viết ở
sau ký hiệu nguyên tố tơng ứng.
3. Cách biểu thị hàm lợng các nguyên tố:
Hàm lợng cacbon lấy 0,01% làm đơn vị, hàm lợng nguyên tố hợp kim lấy
1% làm đơn vị. Khi làm lợng nguyên tố hợp kim nhỏ hơn 1,5% thì không ghi.
4. Nếu là thép tốt loại cao cấp thì cuối ký hiệu mác thép có ghi thêm chữ
A.
Ví dụ:
Thép cacbon thờng có ký hiệu: CT 31 đến CT 61
Thép cacbon tốt có ký hiệu là: Thép 20, 25, 45, 50 v.v.
Thép cacbon dụng cụ: CD 70; CD 70A...
Thép hợp kim: 20 Cr Ni, 12 Cr 18 Ni9...
17



Để chế tạo thiết bị sản xuất hoá chất và nồi hơi ngời ta thờng sử dụng
thép hợp kim chứa khoảng 0,5% môlíp đen và thép Crôm môlipđen. Nhiệt độ
làm việc giới hạn của thép Mo 16 là nhỏ hơn 4750C; thép Mo12Cr là 5400C;
thép Mo15Cr là 5600c. Thép hợp kim cao có chứa 18 ữ20% Cr, 8 ữ10% Ni là
loại thép chịu đợc nhiệt, bền ăn mòn, bền cơ học cao, vì vậy tuy giá thành của
loại thép này đắt hơn các loại khác nhng vẫn đợc sử dụng nhiều trong ngành
sản xuất hóa chất.
5. Cách ký hiệu vật liệu của một số nớc.
a. Ký hiệu mác thép của Mỹ:
Mỹ là nớc có nhiều hệ tiêu chuẩn, trong đó có hai hệ thống tiêu chuẩn có
uy tín là SAE và ASTM.
* Ký hiệu mác thép của Mỹthờng đợcbiểu thị bằng 4 chữ số viết liên tiếp
nhau, trong đó:
+ Chữ số đầu chỉ loại thép: Số 1 - thép cacbon; số 2 chỉ loại thép Ni ken;
số 3 - chỉ loại thép Crôm + Niken; số 4 - Loại thép Môliđen; số 5 - loại thép
Vonfram; số 8- loại thép Silic + Mangan.
+ Chữ số thứ 2: Chỉ hàm lợng gần đúng theo % của nguyên tố hợp kim
chứa trong thép.
+ Hai chữ số tiếp theo chỉ hàm lợng cacbon trong thép theo phần vạn. Ví
dụ: 1045
Số 1: chỉ thép cacbon
Số 0: chỉ trong thép 0 có thành phần hợp kim
Số 45: chỉ hàm lợng cacbon theo phần vạn (0,45%)
5140: - Số 5 chỉ thép Crôm
- Số 1 chỉ hàm lợng Crôm trong thép là 1%
- Số 40 chỉ hàm lợng các bon là 0,40%.
b. Ký hiệu mác kim loại của Nhật Bản.
Nhật Bản chỉ dùng một tiêu chuẩn JIS, với đặc điểm là dùng hoàn toàn

hệ đo lờng quốc tế.
Cách ký hiệu:
+ Thép bắt đầu bằng chữ S
+ Nhôm bắt đầu bằng chữ A

18


+ Đồng và hợp kim đồng chữ C
+ Thép cacbon để chế tạo máy: ký hiệu SSxx C hoặc SSxxCK, trong đó
xx chỉ phần vạn cacbon trung bình.
- Thép hợp kim để chế tạo máy: Ký hiệu theo nguyên tố hợp kim và
cacbon.
Ví dụ: S Cr: thép Crôm, S Mn: thép mangan, SNCr thép ni ken crôm...
SACM 645: Thép hợp kim nhôm, crôm, môlipđen có 0,45% cacbon
SUSxxx thép không gỉ; CUHxxx thép chịu nhiệt.
2.2. Kim loại màu và hợp kim của chúng.
Trong chế tạo thiết bị sản xuất hoá chất ngời ta thờng dùng các kim loại
màu nh nhôm, đồng, niken, chì, titan và tantan. Các kim loại màu thờng có
các đặc điểm sau:
+ Độ tinh khiết của các kim loại màu ảnh hởng lớn đến độ bền hoá học
của chúng.
+ Các tạp chất kim loại khác lẫn vào làm giảm độ bền hoá học nhng tăng
độ bền cơ học.
+ Gia công lạnh (tán, nguội) thì làm tăng độ bền cơ học và giảm độ dãn
dài tơng đối của chúng.
2.2.1. Nhôm và hợp kim của nhôm: nhôm là kim loại nhẹ, có khối lợng
riêng khoảng 2,7 g/cm3. Có tính dẫn điện nhiệt cao chống ăn mòn tốt. Nhiệt
nóng chảy là 6600C. Đồ bền thấp = 60N/mm2, mềm (HB = 25) nhng dẻo.
Nhôm nguyên chất đợc chia theo 3 nhóm:

A 999: Al = 99,999% là loại tinh khiết.
A 995, A 99, A97, A95, (99, 995 ữ99,95) % Al là loại có độ sạch cao.
- A85, A8, A7... A0 (99,85; 99,80; 99,70; 99,00)%Al gọi là loại nhôm kỹ
thuật.
Tuỳ theo công dụng hợp kim nhôm đợc phân ra loại đúc và loại gia công
áp lực đợc. Hợp kim nhôm gia công áp lực đợc sản xuất ra dới dạng tấm
mỏng, băng dài, các thôi định hình, dây nhôm và ống. Hợp kim này có thể
rèn, dập, cán ép, hoặc gia công bằng các hình thức gia công áp lực khác.
- ở nhiệt độ thờng vẫn có thể xảy ra hiện tợng biến nhũn (trừ titan và
tantan).
19


- Nhiệt độ cho phép tối đa ở thành thiết bị làm bằng kim loại màu nh sau:
+ Tantan .................. .................12000C
+ Niken....................................... 5000C
+ Đồng và hợp kim đồng.............2500C
+ Nhôm.......................................2000C
+ Chì...........................................1400C
2.2.2. Đồng và hợp kim đồng.
Đồng có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tính chống ăn mòn cao, dễ gia
công bằng áp lực ở trạng thái nóng và nguội, có thể dát mỏng thành tấm có
chiều dày 0,05m. Đồng có đặc điểm quý là bền ở nhiệt độ thấp. Trong công
nghiệp hóa chất đồng đợc sử dụng để chế tạo các chi tiết trong thiết bị làm
lạnh và công nghiệp thực phẩm.
Đồng nguyên chất sau khi luyện đợc phân theo độ tinh khiết. Ta thờng
gặp các loại đồng sau:
Mo > 99,95% Cu
M1 > 99,90% Cu
M2 > 99,7% Cu

Đồng nguyên chất kém bền và tính công nghệ kem nên ít dùng. Thờng
dùng các hợp kim cơ bản là đồng thau và đồng thanh. Chúng có tính gia công
cắt gọt và tính đúc tốt.
Đồng thau là hợp kim đồng và kẽm, thành phần kẽm chứa trong đồng
thau không quá 45%.
Đồng thanh là hợp kim của đồng có pha thêm thiếc, nhôm, kẽm, Silic,
bêrili, Crôm.
2.2.3. Niken và hợp kim của Niken
Niken có độ bền hoá học, độ bền cơ học, độ dẻo dai, chịu nóng và là
chất bắt từ. Niken đợc dùng để chế tạo dây Niken, các ấm niken và các bán
thành phẩm khác gia công áp lực để sản xuất các hợp kim cơ bản là niken,
đồng, nhôm, thép hợp kim, gang và để mạ niken.
Hợp kim niken có tính chịu nhiệt tốt, tính bền nhiệt cao, điện trở lớn, tính
chống ăn mòn tốt, dẻo dai ỏ nhiệt độ thờng và nhiệt độ cao.
2.3. Vật liệu phi kim loại.
20


Vật liệu phi kim loại ngày càng đợc sử dụng rộng rãi trong CNSXHC, do
những u điểm của nó: nh chống ăn mòn tốt, đủ độ bền, dễ chế tạo... rẻ tiền.
Vật liệu phi kim loại đợc chia theo nguồn gốc.
2.3.1. Vật liệu kim loại nguồn gốc vô cơ:
- Đá granít và đá andezit: Thờng đợc dùng làm thấp hấp thụ để hấp thụ
khí N02; làm bể chứa và vật đệm.
Ưu điểm: Chịu đợc sự ăn mòn của các axit nitric, sunfuric và clohyđric.
Nhợc điểm: giòn, khó gia công, độ dẫn nhiệt thấp, có nhiều lỗ xốp nên
dễ bị chất lỏng và chất khí thấm qua.
- Amiăng: là vật liệu cơ bản để làm vật đệm bít kín, làm vải chịu axit, vải
chống cháy, làm vật liệu cách nhiệt ở nhiệt độ 5000C.
- Thuỷ tinh: làm kính, làm ống, kính quan sát, thiết bi có đờng kính đến

1m.
- Gốm chịu axit: rẻ và chịu đợc ăn mòn hoá học nhng giòn, không bền,
có độ dẫn nhiệt thấp gốm đợc dùng làm thiết bị chứa hoá chất, tháp hấp thụ,
ống, quạt gió, bơm và lót trong các thiết bị khác.
2.3.2. Vật liệu phi kim loại nguồn gốc hữu cơ:
- Gỗ: làm thùng phản ứng, cánh khuấy, đệm của tháp hấp thụ...
- Cao su: dùng bọc lót thiết bị để chống ăn mòn, làm vòng đệm, ống dẫn.
- Chất dẻo Phenol:
+ Faolit: gồm nhựa phenol formandehit với Faolit dùng làm thiết bị chứa,
tháp hấp thụ, bơm, đờng ống, van...
- Chất dẻo vinyl: là sản phẩm của quá trình ép nóng nhựa polyclovinyl
với các chất độn khác. Ngời ta dùng nó để chế tạo đờng ống dẫn, làm vật liệu
lót thiết bị, làm đệm bịt kín và làm thiết bị có kích thớc vừa phải.
- Polyetylen là sản phẩm của quá trình trùng hợp khí etylen với sự có mặt
của xúc tác. Nó trong suốt và bền đối với ăn mòn hoá học. Dùng nó để lót
thiết bị và làm đệm bít kín.

21


22


Phần
Các máy hoá chất chủ yếu
Chơng
Các máy vận chuyển vật liệu rắn
Khái niệm
Trong sản xuất hoá học cần có những máy để vận chuyển nguyên liệu,
bán sản phẩm và thành phẩm.

Máy vận chuyển phân chia ra các loại:
+ Máy vận chuyển liên tục: dùng để vận chuyển vật liệu thành một dòng
liên tục:
+ Máy vận chuyển gián đoạn: dùng để vận chuyển từng mẻ vật liệu.
Tuỳ theo phơng tiện vận chuyển ta lại chia ra:
1. Máy vận chuyển ngang (hay hơi nghiêng)
2. Máy vận chuyển thẳng đứng (hay dốc nghiêng)
3. Máy vận chuyển hỗn hợp.
Máy vận chuyển liên tục
Loại nằm ngang.
1. Băng tải.
Băng tải (hình ....) gồm có một băng vô tận 1 chuyển động liên tục xung
quanh bánh xe 2 và 3.
Bánh xe 2 chuyển động nhờ một động cơ điện, bánh xe 3 dùng để điều
chỉnh cho băng căng hay chùng nhờ đối trọng 4.
Để cho băng vận chuyển đợc dễ dàng ở dới băng có những con lăn 5 và
6.
Vật liệu cho qua bộ phận 7 rơi xuống băng.
Muốn cho qua vòng 8 và 9, băng chuyển theo hình chữ S, vật liệu rơi
theo lá chắn 10.
Băng tải làm bằng nhiều lớp cao su và vải bóng, nếuvận chuyển những
vật liệu nóng thì phải dùng lá thép chịu nhiệt.
Băng tải thờng dùng để vận chuyển ngang hay hơi nghiêng (220), chiều
dài vận chuyển từ 150 - 200m.
23


2. Băng gạt.
Băng gạt (hình....) gồm có một màng cố định 1, một xích vô tận 2 trong
đó có gắn những gạt 3. Xích chuyển động đợc nhờ bánh răng 5, còn bánh răng

4 để điều chỉnh độ căng, chùng của xích. Trên bản lề của xích có gắn những
con lăn 6, những con lăn này lăn trên đờng ray 7.
Khi xích chuyển động, dao sẽ gạt nguyên liệu từ chỗ này đến chỗ khác
của máng và cuối cùng đến cửa tháo 8.
Ưu điểm của loại băng gạt so với băng vận chuyển là:
1. Cấu tạo đơn giản và rẻ.
2. Nguyên liệu có thể cho vàovà lấy ra ở bất kỳ điểm nào trên băng gạt.
3. Góc nghiêng lớn so với mặt phẳng ngang (tới 450).
Nhợc điểm:
1. Tiêu hao năng lợng lớn
2. H hỏng nhiều.
3. Vật liệu giòn, dễ vỡ dới tác dụng của sự cọ xát.
Băng gạt dùng để vận chuyển những vật liệu kích thớc nhỏ, loại bột,
khoảng cách vận chuyển tới 20m. Vận tốc từ 0,25 - 0,75m/s.
3. Vít vận chuyển (vít vô tận).
Vít vận chuyển gồm có máng 1, trong đó có trục 2 (hình....) vít chạy suốt
theo chiều dài trục theo đờng xoắn ốc. Vật liệu vào máng theo cửa 3 nhờ trọng
lợng rơi xuống máng, khi trục quay, vật liệu chuyển theo vít cho tới cuối máng
và ra ở cửa tháo 4.
Cửa kho vật liệu vào và lấy vật liệu ra có thể chọn ở bất kỳ điểm nào trên
đờng vận chuyển của vít.
Ưu điểm của loại này:
1. Thiết bị gọn, rẻ, cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển.
2. Kín. Đặc biệt là loại vít vận chuyển thờng dùng vận chuyển vật liệu
loại hạt, bột.
Nhợc điểm:
1. Tiêu hao năng lợng nhiều.
2. Thành máng và vít bị bào mòn nhiều.

24



Vít vận chuyển dùng để vận chuyển ngang hoặc nghiêng chừng 20 0 với
mặt phẳng ngang, chiều dài của vít vận chuyển tới 40m.
Máy vận chuyển liên tục
Loại thẳng đứng
1. Băng gầu:
Bằng gầu gồm có một băng hay xích vô tận 1, trên băng hoặc xích có
mắc những gầu 2 (hình ........).
Băng gầu loại băng có 2 bánh xe ở 2 đầu, bánh trên là bánh xe dẫn
(truyền động) bánh xe dới là bánh xe căng.
Băng gầu loại xích: xích đi vòng quanh hai bánh răng một bánh ở trên
cùng và một bánh ở dới, bánh trên là bánh dẫn, bánh dới la bánh xe căng.
Tất cả các hệ thống đợc bọc trong vỏ 6, phần dới vỏ có phễu 7 để cho vật
liệu vào. Vật liệu vào đầy các gầu và đợc đa lên cao. Khi đi qua bánh xe trên
đỉnh, gầu bị lật nhào, vật liệu dới tác dụng của lực li tâm và trọng lực sẽ đựơc
đổ vào máng tiếp nhận 8.
Băng gầu thờng dùng để đa lên cao những vật liệu bộc hoặc cục. Chiều
cao đa lên có thể tới 40m. Vận tốc của băng hay xích từ 0,9 - 1,5m/s.
Băng gầu loại băng thờng dùng trong điều kiện làm việc nhẹ nhàng (vật
liệu nhỏ và nhẹ, chiều cao đa lên vừa phải, không quá cao). Trong trờng hợp
làm việc nặng nhọc hơn nh vật liệu nặng và to, chiều cao nâng lên lớn, ta phải
dùng băng gầu loại xích. Đối với các vật liệu cục nặng, băng gầu vận chuyển
chậm, tốc độ 0,4 - 0,6m/s.
Nhà máy xi măng Hải phòng đều sử dụng các băng tải, vít vô tận, băng
gầu, để vận chuyển nguyên liệu thành phẩm.
2. Gầu dây chuyền.
Gầu dây chuyền gồm có một hệ thống gầu đu đa dùng để vận chuyển dọc
và ngang, một xích bản lề vô tận 1 choàng vào bánh xe răng 2 - 5, trong đó
bánh răng 5 là bánh dẫn.

Gầu 6 đợc mắc vào mắt xích.
Điểm trên gầu là một khớp quay và đợc đặt cao hơn trọng tâm do đó gầu
giữ đợc thăng bằng và vật liệu trong gầu không bị đổ ra ở bất kỳ chiều chuyển
động nào của xích.

25


×