Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.37 KB, 68 trang )

Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

TUẦN 1
TIẾT 1

Giáo án: Lịch sử 6

MỞ ĐẦU
BÀI 1
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ

Ngày soạn: 21/08/2013
Ngày dạy : 22/08/2013

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- HS cần hiểu rõ học LS là học những sự kiện cụ thể, sát thực, có căn cứ khoa học.
- Học LS là đẻ hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện tại và hướng
tới tương lai tốt đẹp hơn.
- Để hiểu rõ những sự kiện LS, HS cần có phương pháp học tập khoa học thích hợp.
2. Tư tưởng :
- Trên cơ sở những kiến thức khoa học, bồi dưỡng quan niệm đúng đắn về bộ môn LS và
phương pháp học tập, khắc phục quan niệm sai lầm, lệch lạc trướcđây là: Học LS chỉ cần
thuộc lòng.
- Bằng nội dung cụ thể, gây cho các em hứng thú trong học tập, để HS yêu thích môn LS.
3. Kỹ năng :
- Giúp HS có khả năng trình bày và lý giải các sự kiện LS khoa học, rõ ràng, chuẩn xác và
xác định phương pháp học tập tốt, có thể trả lời được những câu hỏi cuốibài, đó là những
kiến tthức cơ bản nhất của bài.
II. CHUẨN BỊ :
SGK, tranh ảnh và bản đồ treo tường, sách báo có liên quan đến nội dung bài học.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp:
Lớp 6/1: ………………………...............................................................................................
Lớp 6/2: ………………………………....................................................................................
Lớp 6/3: ………………………………....................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy nêu một câu chuyện kể về LS mà em đã học ở chương trình tiểu học ?
3. Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bài mới: Ở cấp tiểu học, các em học LS ở môn tự nhiên và xã hội, sang
cấp THCS trở đi, các em sẽ học LS như những bộ môn khoa học khác, các em sẽ được
học LS thế giới và LS Việt Nam. Để học tốt và chủ động trong các bài học cụ thể, các em
phải hiểu LS là gì, học LS để làm gì, dựa vào .
b. Bài mới:
- Ở cấp tiểu học, các em đã học các tiết LS ở môn tự 1. Lịch sử là gì ?
nhiên xã hội, thường nghe và sử dụng từ LS.Vậy LS - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong
là gì ?
quá khứ.
*GV cho HS xem tranh bầy người nguyên thuỷ, - Lịch sử là khoa học tìm hiểuvà dựng
CCSX.
lại toàn bộ những hoạt động của con
- Con người và mọi vật trên thế giới này phải tuân người và xã hội loài người trong quá
theo qui luật gì của thời gian ?
khứ
*Con người đều phải trải qua một quá trình sinh ra, 2. Phương pháp học tập lịch sử
lớn lên, già yếu.
- Học LS để hiểu được cội nguồn
Em có nhận xét gì về loài người từ thời nguyên- thuỷ dân tộc, biết quá trình dựng nước và
Giáo viên: Trần Văn Dũng

-1-


Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

đến nay ?

Giáo án: Lịch sử 6

giữ

* Xuất hiện và phát triển không ngừng.
nước của ông cha ta.
(Ở đây chúng ta chỉ giới hạn học tập LS xã hội loài - Biết quá trình đấu tranh với thiên
người)
nhiên, đấu tranh chống ngoại xâm.
- Sự khác nhau giữa LS con người và LS xã hội loài - Biết LS phát triển của nhân loại để
người
rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện
* LS của một con người là quá trình sinh ra, lớn lên, tại và tương lai.
già yếu, chết.
. Dựa vào đâu để biết và dựng lại
* LS xã hội loài người là không ngừng phát triển,là lịch sử ?
sự thay thế của một xã hội cũ bằng một xã hội mới - Căn cứ vào tư liệu truyền miệng.
tiến bộ và văn minh hơn.
- Hiện vật người xưa để lại.
+ GV kết luận:
- Tài liệu chữ viết.
*GV hướng dẫn HS xem H1 và yêu cầu các em nhận

xét.
- So sánh lớp học trường làng ngày xưa và lớp học
hiện nay, các em thấy có gì khác nhau ?
- Vì sao có sự khác nhau đó ?
* Mỗi con người, mỗi xóm làng,mỗi quốc gia, dân
tộc đều trải qua những thay đổi theo thời gian mà
chủ yếu do con người tạo nên.
- Học LS để làm gì ?
*GV gợi ý cho HS nói về truyền thống gia đình, ông
bà, cha mẹ có ai đỗ đạt cao và có công với nước, quê
hương em có danh nhân nào nổi tiếng.
+ GV hướng dẫn HS xem H2 SGK.
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám làm bằng gì ?
* Đó là bia đá, đó là hiện vật của người xưa để lại.
- Trên bia ghi gì ?
Ghi địa chỉ, tên, tuổi, năm sinh, năm đỗ của tiến sĩ Hiện vật
+ GV yêu cầu HS kể chuyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh,
Thánh Gióng (Đấu tranh với thiên nhiên và giặc
ngoại xâm)- Truyền miệng.
- Căn cứ vào đâu mà người ta biết được LS?
4. Củng cố:
- Trình bày ngắn gọn: LS là gì ?
- Lịch sử giúp em hiểu biết những gì ?
- Tại sao chúng ta cần phải học LS ?
* GV giải thích danh ngôn: LS là thầy dạy của cuộc sống.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ theo câu hỏi cuối bài.Xem trước bài 2: Cách tính thời gian trong Lịch sử
**************************
Giáo viên: Trần Văn Dũng


-2-

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án: Lịch sử 6

TUẦN 2
BÀI 2
Ngày soạn: 28/08/2013
TIẾT 2 CÁCH TÍNH THỜI GIANTRONG LỊCH SỬ Ngày dạy : 29/08/2013
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong LS.
- HS cần phân biệt các khái niệm Dương lịch Âm lịch và Công lịch.
- Biết cách đọc, ghi và tính năm tháng theo công lịch chính xác.
2. Tư tưởng:
- Giúp cho HS biết quí thời gian, biết tiết kiệm thời gian.
- Bồi dưỡng cho các em ý thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong công việc.
3. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh theo SGK, lịch treo tường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp:
Lớp 6/1: ………………………..................................................................................
Lớp 6/2: ………………………..................................................................................
Lớp 6/3: ………………………………......................................................................

2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày ngắn gọn LS là gì ? Tại sao chúng ta phải học LS ?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: LS là những gì đã xảy ra xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời
gian có trước, có sau.Vì vậy, để biết được các sự kiện LS xảy ra vào thời gian nào, chúng ta
phải biết cách tính thời gian trong LS.
b. Bài mới:
+ GV hướng dẫn HS xem H2 SGK.
1. Tại sao phải xác định thời
- Có phải bia tiến sĩ ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám gian ?
được lập cùng một năm không ?(không-người đỗ - Cách tính thời gian là nguyên tắc
trước dựng trước, người đỗ sau dựng sau-Người cơ bản của môn LS.
xưa đã có cách tính thời gian).
- Người xưa dựa vào qui luật ngày
- Dựa vào đâu, bằng cách nào con người đã tính đêm để tính thời gian.
được thời gian ?
- Người Ai Cập cổ đại dựa vào chu
+ HS đọc SGK đoạn “Từ xưa .......... từ đây’’.
kỳ quay của Trái Đất quanh Mặt
+ GV giải thích thêm và sơ kết.
Trời.
- Các em có biết trên thế giới hiện nay có những 2. Người xưa đã tính thời gian
cách tính lịch chính nào ?
như thế nào ?
+ Âm lịch và dương lịch.
- Âm lịch: căn cứ vào sự di chuyển
- Em cho biết cách tính của âm lịch và dương lịch ? của mặt trăng quanh trái đất(1 vòng)
GV cho HS xem quả địa cầu - HS xác định trái đất là 1 năm(từ 360-365 ngày), 1 tháng
hình tròn.
(từ 29-30 ngày).

- Các em hãy nhìn vào bảng ghi trong trang 6 SGK, - Dương lịch: căn cứ vào sự di
Giáo viên: Trần Văn Dũng

-3-

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án: Lịch sử 6

xác định trong bảng đó có những loại lịch gì ?
chuyển của trái đất quanh mặt trời(1
+ Âm lịch và dương lịch.
vòng là 1 năm (365 +1/4 ngày) nên
* GV gọi một vài HS xác định đâu là dương lịch, họ xác định một tháng có 30 - 31
đâu là âm lịch.
ngày riêng tháng hai có 28 ngày.
* GV cho HS xem quyển lịch và các em khẳng 3. Thế giới có cần một thứ lịch
định đó là lịch chung của cả thế giới, được gọi là chung hay không ?
công lịch.
- XH loài người ngày càng phát
- Vì sao phải có công lịch ?
triển, sự giao lưu giữa các quốc gia
+ Do sự giao lưu giữa các quốc gia, dân tộc ngày dân tộc ngày càng tăng, do vậy cần
càng tăng cần có cách tính thời gian thống nhất.
phải có lịch chung để tính thời gian
- Công lịch được tính như thế nào ?
- Công lịch lấy năm tương truyền

Công lịch một năm có 12 tháng(365 ngày), năm Chúa Giê - Su ra đời làm năm đầu
nhuận thêm 1 ngày vào tháng 2.
tiên của công nguyên.
- 1000 năm là 1 thiên niên kỷ, 100 năm là 1 thế kỷ, - Những năm trước đó gọi là trước
10 năm là 1 thập kỷ.
công nguyên ( TCN ).
* GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- Em xác định thế kỷ XXI bắt đầu năm nào và kết
thúc năm nào ? ( 2001-2100).
+ GV gọi 1 em HS đọc những năm tháng bất kỳ để
xác định thế kỷ tương ứng.
VD: -179, 40, 248, 542…
4. Củng cố:
- Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỷ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở
trang 6 SGK so với năm nay ?
- Theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch ?
Bài tập:
1. Một thế kỉ có bao nhiêu năm ?
A. 10 năm.
B. 100 năm.
C. 1000 năm.
D. 10000 năm.
2. Biểu diễn các mốc thời gian sau đây trên trục thời gian:
- Năm 221 trước Công nguyên (TCN).
- Năm 207 TCN.
- Năm 248.
- Năm 542.
3. Cơ sở chủ yếu để người phương Đông cổ đại làm ra lịch là:
A. Lấy chu kì quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
B. Lấy chu kì quay của Mặt Trời quanh Trái Đất.

C. Sự di chuyển của các vì sao.
D. Cả 3 cơ sở trên.
5. Dặn dò:
- HS học bài cũ theo câu hỏi SGK.
- Nhìn vào bảng ghi chép trang 6 SGK để xác định ngày nào là dương lịch, ngày nào là âm
lịch.

Giáo viên: Trần Văn Dũng

-4-

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án: Lịch sử 6

PH ẦN M ỘT
TUẦN 3
TIẾT 3

Khái quát lịch sử thế giới cổ đại
BÀI 3

Ngày soạn: 11/09/2013
Ngày dạy : 12/09/2013

XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ Người tối cổ thành
người tinh khôn.
- Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người Nguyên thủy.
- Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.
2. Tư tưởng:
- Qua bài học, HS hiểu được vai trò quan trọng của lao động trong việc chuyển biến từ
vượn thành người, nhờ quá trình lao động con người ngày càng hoàn thiện hơn, xã hội loài
người ngày càng phát triển.
3. Kỹ năng:
- Bước đầu rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh và rút ra những nhận xét cần
thiết.
I. CHUẨN BỊ:
- SGK, tranh ảnh và bản đồ treo tường, sách báo có nội dung liên quan đến bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
Lớp 6/1: ………………………..................................................................................
Lớp 6/2: ………………………………......................................................................
Lớp 6/3: ………………………………......................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy đọc và cho biết những năm sau đây thuộc thế kỷ nào: 938, 1418, 1789, 1858 ?
- Dựa trên cơ sở nào người ta định ra Âm lịch và Dương lịch ?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Xã hội nguyên thủy là tổ chức xã hội đầu tiên của loài người. Chúng ta đi nghiên cứu
bài này để biết con người đã xuất hiện như thế nào ? Họ có những biến đổi, tiến bộ gì ?
b. Bài mới:
*GV cho HS xem tranh ảnh về đời sống của 1. Sự xuất hiện con người trên Trái đất
người nguyên thủy và hướng dẫn các em xem - Loài vượn có hình người, sống cách
hình 3, 4 SGK. Sau đó hướng dẫn các em rút ra ngày nay khoảng 5 -6 triệu năm

một số nhận xét:
- Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay
+ Cách đây hàng chục triệu năm trên Trái Đất khoảng 3- 4 triệu năm
đã có loài vượn cổ sinh sống.
- Đặc điểm: thoát khỏi giới động vật, con
+ Cách đây 6 triệu năm, một loài vượn cổ có người hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay
thể đứng, đi bằng 2 chân dùng 2 tay.
trở nên khéo léo có thể cầm nắm và có
*GV hướng dẫn HS xem H5 SGK và tượng thể sử dụng hòn đá, cành cây làm công
đầu Người tối cổ(Nê an đéc tan). Sau đó GV cụ.
hướng dẫn HS rút ra một số nhận xét về đặc - Biết chế tạo công cụ lao động và phát
Giáo viên: Trần Văn Dũng

-5-

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

điểm hình dáng của Người tối cổ.
*GV cho HS xem công cụ bằng đá đã được
phục chế. Đó là những mảnh tước đá hoặc đã
được ghè đẽo thô sơ.
*GV khẳng định ý nghĩa của việc phát minh ra
lửa của Người tối cổ.
*GV hướng dẫn HS xem H5 SGK và tượng
đầu Người tinh khôn (Hô mô sa pi en). HS rút
ra những điểm khác nhau cơ bản của Người
tinh khôn so với Người tối cổ.

- Người tinh khôn sống như thế nào ?
*GV gọi HS đọc trang 9 SGK và hướng dẫn
HS trả lời.
*GV cho HS xem những công cụ bằng đá đã
được phục chế - Công cụ sản xuất của Người
tinh khôn chủ yếu là đồ đá, công cụ không
ngừng được cải tiến cho nên năng suất lao
động ngày càng tăng.
*GV hướng dẫn HS xem H7 SGK - Công cụ
bằng đồng xuất hiện cách đây khoảng 6000
năm - Năng suất lao động tăng.
*GV gọi một HS đọc trang 9, 10 SGK, hỏi:
- Công cụ bằng kim loại xuất hiện, con người
đã làm gì ?
- Nhờ công cụ bằng kim loại, sản phẩm xã hội
như thế nào ? (Dư thừa).
*GV khẳng định lại nguyên nhân.

Giáo án: Lịch sử 6

minh ra lửa.
- Nơi tìm thấy di cốt: Đông Phi, Đông
Nam Á, Trung Quốc, châu Âu
- Người tinh khôn:
Thời gian xuất hiện: 4 van năm trước.
Đặc điểm: Có cấu tạo như người ngày
nay, thể tích hộp sọ lớn, tư duy phát triển.
2. Sự khác nhau giưa Người tối cổ và
Người tinh khôn.
- Người tối cổ: trán thấp và bợt ra phía

sau, u mày nổi cao, khắp cơ thể còn phủ
một lớp lông ngắn, dáng đi hơi còng, lao
về phía trước, thể tích hộp sọ từ 850cm2
đến 1100cm2
- Người tinh khôn: Mặt phẳng, trán cao
không còn lớp lông ngắn trên người,
dáng đi thẳng, bàn tay khéo léo, thể tích
hộp sọ lớn 1450cm2
3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã ?
- Khoảng 4000 nawmTCN con người
phát hiện ra kim loại (đồng và quăng sắt)
và làm công cụ lao động.
Nhờ công cụ bằng kim loạim con người
có thể khai phá dát hoang, tăng diện tích
trồng trọt, của cải dư thừa
Một số
người chiếm hữu của dư thừa trở nên
giàu có xã hội phân hóa giàu nghèo
Xã hội nguyên thuỷ dân dần tan rã.

4. Củng cố:
- Bầy người nguyên thuỷ sống như thế nào ?
- Đời sống của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ ?
- GV dùng bản phụ vẽ sơ đồ phân hóa xã hội và phân tích để HS thấy.
Bài tập:
1. Xã hội nguyên thủy tan rã vì:
A. Công cụ kim loại xuất hiện.
B. Sản xuất phát triển.
C. Xã hội phân hóa thành giai cấp.
D. Cả 3 yếu tố trên.

2. Công cụ kim loại xuất hiện vào khoảng:
A. 4000 năm TCN. B. 3000 năm TCN. C. 2000 năm TCN. D. 1000 năm TCN.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ theo câu hỏi SGK.
- Sau khi học bài, các em cần so sánh sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh
khôn.
- Sự xuất hiện tư hữu, sự xuât hiện giai cấp đã diễn ra như thế nào ?
***************
Giáo viên: Trần Văn Dũng

-6-

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án: Lịch sử 6

BÀI 4
TUẦN 4
TIẾT 4

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG

Ngày soạn: 18/09/2013
Ngày dạy : 19/09/2013

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời.
- Những nhà nước đầu tiên ra đời ở phương Đông là Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung
Quốc (từ cuối thiên niên kỷ IV - đầu thiên niên kỷ III TCN).
- Nền tảng: nông nghiệp.
- Thể chế nhà nước: Quân chủ chuyên chế.
2. Tư tưởng: HS cần hiểu được:
- Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thủy, xã hội này bắt đầu có sự bất bình
đẵng, phân chia giai cấp, phân biệt giàu nghèo, đó là nhà nước quân chủ chuyên chế.
3. Kỹ năng:
- Quan sát tranh ảnh và hiện vật rút ra những nhận xét cần thiết.
II. CHUẨN BỊ :
- Bản đồ các quốc gia phương Đông cổ đại.
- Một số tư liệu thành văn về Trung Quốc, Ấn Độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp:
Lớp 6/1: ………………………...............................................................................................
Lớp 6/2: ………………………………....................................................................................
Lớp 6/3: ………………………………....................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đời sống của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ ?
- Tác dụmg của công cụ kim loại đối với cuộc sống con người ?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Ở bài trước các em đã biết vì sao xã hội nguyên thủy tan rã ? Xã hội tiếp theo là xã hội
gì ? Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ ? Các tầng lớp
của xã hội cổ đại phương Đông. Đó là nội dung của bài học hôm nay.
b. Bài mới:
+ GV dùng lược đố các quốc gia cổ đại H 10 1. Sự xuất hiện của các quốc gia cổ
SGK, giới thiệu cho HS rõ các quốc gia này là Ai đại phương Đông

Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.
- Thời gian xuất hiện: Các quốc gia cổ
- Tại sao các quốc gia này đều hình thành ở các
đại phương Đông ra đời từ cuối thiên
lưu vực sông lớn ?
niên kỷ IV- đầu thiên niên kỷ III TCN.
+ GV hướng dẫn HS xem H 8SGK.
- Địa điểm : Ở Ai Cập; khu vực Lưỡng
. Hình trên: người nông dân đập lúa.
Hà; Ấn Độ và Trung Quốc ngày nay,
. Hình dưới: người nông dân cắt lúa.
trên lưu vực các con sông lớn như:
- Để chống lũ lụt, ổn định sản xuất,người nông sông Nin (Ai Cập), sông Ti- gơ- rơ và
dân phải làm gì ? (Đắp đê, làm thủy lợi).
Ơ- phơ rát ở Lưỡng Hà, sông Ấn, sông
- Khi sản xuất phát triển, lúa gạo nhiều, của cải dư Hằng ở Ân Độ, sông Hoàng Hà ở
Giáo viên: Trần Văn Dũng

-7-

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án: Lịch sử 6

thừa sẽ dẫn đến tình trạng gì ? (Nhà nước ra đời) Trung Quốc.
*GV gọi HS đọc trang 8 SGK sau đó đặt câu hỏi
để HS trả lời:

2. Sơ lược về tổ chức và đời sóng xã
- Kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương hội các quốc gia cổ đại phương Đông
Đông là gì ? Ai là người chủ yếu tạo ra của cải vật + Đời sống kinh tế
chất nuôi sống xã hội ?
- Nghành kinh tế chính là nông nghiệp.
- Nông dân canh tác như thế nào ?
- Biết làm thủy lợi, đắp đe ngăn lũ, đào
- Ngoài quí tộc và nông dân, xã hội cổ đại phương kênh máng dẫn nước vào ruộng.
Đông còn tầng lớp nào hầu hạ, phục dịch vua - Thu hoạch ổn định hằng năm.
quan, quí tộc ?
- Nong dân công xã là tầng lớp đông
- Nô lệ sống khốn khổ như vậy, họ có cam chịu đảo nhất và là tầng lớp lao động chính.
không ? (Nổi dậy đấu tranh).
- Quý tộc là tầng lớp có nhiều của cải
- Nô lệ nổi dậy, giai cấp thống trị đã làm gì để ổn và quyền lực bao gồm vua, quan lại và
định xã hội ?
tăng lữ.
+ GV hướng dẫn HS xem H9 SGK, giải thích bức - Nô lệ là những người hầu hạ, phục
tranh và hướng dẫn HS trả lời.
dịch cho quý tộc, thân phận không
+ GV gọi 1 HS đọc trang 13 SGK và hướng dẫn khác gì con vật.
các em trả lời.
3. Nhà nước chuyên chế cổ đại
+ GV kết luận: Trong bộ máy nhà nước, vua là phương Đông:
người có quyền cao nhất, quyết định mọi - Vua có quyền đặt ra pháp luật, chỉ
việc(định ra pháp luật, chỉ huy quân đội). Giúp huy quân đội,xét xử những người phạm
vua cai trị nước là quí tộc(bộ máy hành chính từ tội, được coi là đại diện cho thần thánh
trung ương đến địa phương).
ở dưới trần gian.
+ GV giải thích thêm:

- Bộ máy hành chính từ trung ương đến
*Ở Trung Quốc vua được gọi là Thiên tử. Ở Ai địa phương: giúp việc cho vua lo việc
Cập vua được gọi là Pha-ra-ôn (ngôi nhà lớn). Ở thu thuế, xây dựng cung điện, đền tháp
Lưỡng Hà vua được gọi là En-si (người đứng đầu)và chỉ huy quân đội
3. Củng cố:
- Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông ?
- Xã hội cổ đại phương Đông có mấy tầng lớp? Kể tên các tầng lớp đó ?
- Vua của các quốc gia cổ đại phương Đông có quyền hành như thế nào ?
Bài tập:
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành chủ yếu ở:
A. Vùng đồng bằng.
B. Lưu vực các con sông lớn.
C. Các vùng ven biển Địa Trung Hải.
D. Các cao nguyên.
2. Nền kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Đông là:
A. Công nghiệp. B. Thủ công nghiệp.
C. Nông nghiệp. D. Thương nghiệp.
4. Dặn dò:
- Các em học theo những câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Sưu tầm các hình ảnh về công trình kiến trúc của các quốc gia cổ đại phương Đông:
Kim tự tháp của Ai Cập, Vạn lý trường thành của Trung Quốc.

Giáo viên: Trần Văn Dũng

-8-

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc


Giáo án: Lịch sử 6

BÀI 5
TUẦN 5
TIẾT 5

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY

Ngày soạn: 2/10/2013
Ngày dạy : 3/102013

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Tên và vị trí của các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho sự phát triển sản xuất
nông nghiệp.
- Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước ở Hi Lạp và
Rô-ma cổ đại.
- Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây.
2. Tư tưởng:
- Giúp HS có nhận thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẵng trong xã hội.
3. Kỹ năng:
- Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
II. CHUẨN BỊ :
Bản đồ thế giới cổ đại hoặc hiện đại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp:
Lớp 6/1: ………………………...............................................................................................

Lớp 6/2: ………………………………....................................................................................
Lớp 6/3: ………………………………....................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và xác định vị trí của các quốc gia này trên lược
đồ các quốc gia cổ đại ?
- Xã hội các quốc gia cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào ? Tầng lớp nào là lực
lượng chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất nuôi sống xã hội ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Sự xuất hiện của nhà nước không chỉ xảy ra ở phương Đông, nơi có điều kiện tự nhiên
thuận lợi mà còn xuất hiện cả ở những vùng khó khăn ở phương Tây. Hôm nay chúng ta
tìm hiểu các quốc gia cổ đại phương Tây đã ra đời như thế nào.
b. Bài mới:
GV hướng dẫn HS xem bản đồ thế giới và xác định vị 1. Sự hình thành các quốc gia cổ
trí của hai quốc gia cổ đại Hy Lạp và Rô-ma.
đại phương Tây
- Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời từ bao giờ? + Sự hình thành các quốc gia cổ
(Thiên niên kỷ I TCN).
đại phương Tây
*Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời muộn hơn
các quốc gia cổ đại phương Đông.
- Các quốc gia cổ đại phương Tây
+ GV dùng bản đôg và yêu cầu HS trả lời:
ra đời khoảng thiên niên kỷ I TCN:
- Địa hình các quốc gia cổ đại phương Đông và Hy Lạp và Rô-ma.
phương Tây có gì khác nhau ?
- Nông nghiệp không phát triển.
(Địa hình các quốc gia cổ đại phương Tây không
Giáo viên: Trần Văn Dũng


-9-

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án: Lịch sử 6

giống các quốc gia cổ đại phương Đông:
+ Đời sống kinh tế : Nghành kinh
+ Các quốc gia cổ đại phương Tây không hình thành ts chính là thủ công nghiệp( luyenj
ở lưu vực các con sông lớn - nông nghiệp không phát kim, đồ mỹ nghẹ nấu rượu nho và
triển.
làm dầu ô liu ) và thương nghiệp
+ Kinh tế của các quốc gia này là công thương nghiệp ( xuất khẩu các mặt hàng thủ công,
và ngoại thương, họ giàu lên nhanh chóng là nhờ rượu nho và dầu ô liu, nhập lúa mì
buôn bán đường biển)
và súc vật).
*GV gọi HS đọc mục 2.
Ngoài ra còn trồng trọt cây lưu
- Kinh tế chính của các quốc gia này là gì?
nien như ô liu, cam, chanh.
(Công thương nghiệp và ngoại thương)
- Xã hội Hi lạp và Rô-ma có những giai cấp nào?
2. Các tầng lớp xã hội
- Với nền kinh tế đó, xã hội đã hình thành tầng lớp - Giai cấp chủ nô: gồm các chủ
nào? (chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền giàu và có thế xưởng thủ công, chủ các thuyền
lực về chính trị. Họ là chủ nô)
buôn, chủ các trang trại… rất giàu

- Em biết gì về thân phận của nô lệ?
có và cố thế lực về chính trị, sở
+ Nô lệ bị coi như một thứ hàng hoá không được hữu nhiều nô lệ.
quyền lập gia đình, chủ nô có quyền giết nô lệ. Năm - Giai cấp nô lệ: với số lượng rất
73-71 TCN cuộc khởi nghĩa do Xpac-ta-cút lãnh đạo đông, là lực lượng lao động chính
nổ ra ở Rô-ma.
trong xã hội, bị chủ nô bóc lột, đối
+ GV gọi HS đọc mục 3 trang 15-16 SGK.
xử rất tàn bạo.
- Xã hội cổ đại phương Tây giai cấp nào giữ đại vị 3. Tổ chức xã hội:
thống trị?
- Giai cấp thống trị: chủ nô nắm mọi
+ Các quốc gia này dân tự do và quí tộc có quyền bầu quyền hành.
ra những người cai quản đất nước theo hạn định. Ở - Nhà nước do giai cấp chủ nô bầu
Hi Lạp Hội đồng công xã hay còn gọi là Hội đồng ra và làm việc theo thời hạn
500 là cơ quan quyền lực tối cao của quốc gia (như Xã hội chiếm hữu nô lệ là xã hội có
Quốc hội ngày nay) cò 50 phường, mỗi phường cử ra hai giai cấp chính là chủ noovaf nô
10 người điều hành công việc trong một năm. Chế độ lệ trong đó giai cấp chủ nô thống trị
này có từ thế kỷ I TCN-thế kỷ V, đây là chế độ dân và bóc lột giai cấp nô lệ.
chủ chủ nô không có vua. La Mã có vua đứng đầu.
4. Củng cố:
- Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
- Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ ?
5. Dặn dò:
- Xác định vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây trên bản đồ thế giới.
- Học thuộc các câu hỏi cuối bài.
- So sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông với các quốc gia cổ đại
phương Tây (Sự hình thành, sự phát triển về kinh tế và thể chế chính trị)
***************


Giáo viên: Trần Văn Dũng

- 10 -

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

TUẦN 6
TIẾT 6

Giáo án: Lịch sử 6

BÀI 6

VĂN HÓA CỔ ĐẠI

Ngày soạn: 9/10/2013
Ngày dạy : 10/10/2013

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- Những kiến thức cơ bản qua mấy ngàn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài người
một di sản văn hóa đồ sộ, quí báu.
- Người phương Đông và phương Tây cổ đại đã tạo ra những thành tựu văn hóa đa dạng,
phong phú, rực rỡ: chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học, nghệ thuật…
2. Tư tưởng:
- Qua bài giảng, HS thấy rõ, tự hào về những thành tựu văn minh của loài người cổ đại.
Chúng ta cần tìm hiểu những thành tựu văn minh đó.

3. Kỹ năng:
- HS tập mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật thời cổ đại qua những tranh ảnh GV
sưu tầm và trong SGK.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh một số công trình văn hóa tiêu biểu như Kim tự tháp ở Ai Cập, chữ tượng
hình, tượng lực sĩ ném đĩa…
- Một số thơ văn thời cổ đại (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp:
Lớp 6/1: ………………………...............................................................................................
Lớp 6/2: ………………………...............................................................................................
Lớp 6/3: ………………………………....................................................................................
- Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu và từ bao giờ ?
- Tại sao gọi xã hội cổ đại phương Tây là xã hội chiếm hữu nô lệ ?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Ở bài 4 và 5 các em đã biết thời gian, địa điểm ra đời các quốc gia cổ đại phương Đông và
phương Tây. Thời cổ đại đã để lại cho loài người cả một di sản văn hóa đồ sộ, phong phú.
Tiết hôm nay chúng ta tìm hiểu các thành tựu văn hóa cổ đại.
b. Bài mới:
- Kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương 1. Các dân tộc phương Đông thời cổ
Đông là gì?
đại đã có những thành tựu văn hóa
+ Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, người gì ?
nông dân đã biết được qui luật của tự nhiên, qui - Họ đã có những tri thức đầu tiên về
luật của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất, thiên văn.
Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
- Con người tìm hiểu qui luật Mặt Trăng quay - Họ sáng tạo ra Âm lịch.
xung quanh Trái Đất, Trái Đất quay xung quanh
Mặt Trời để sáng tạo ra cái gì ?

+ GV hướng dẫn HS xem H 11 SGK.
- Chữ viết ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Họ sáng tạo ra chữ tượng hình.
Giáo viên: Trần Văn Dũng

- 11 -

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án: Lịch sử 6

+ GV hướng dẫn HS đọc trang 17 SGK.
- Thành tựu thứ hai của loài người về VH là gì ?
- Thành tựu toán học.
+ GV phân tích sự ra đời của toán học.
+ GV hướng dẫn HS xem H 12-13 SGK ... Đó là - Kiến trúc: Kim tự tháp, thành Ba-binhững kỳ quan của thế giới mà loài người rất lon.
thán phục về kiến trúc.
+ GV gọi HS đọc mục 2 trang 18 SGK.
2. Người Hi lạp và Rô-ma dã có
- Thành tựu văn hóa đầu tiên của người Hi Lạp và những đóng góp gì về văn hóa
Rô-ma là gì ?
- Sáng tạo ra Dương lịch.
- Thành tựu văn hóa thứ hai của các quốc gia cổ - Sáng tạo ra hệ chữ cái : a, b, c.
đại phương Tây là gì ?
+ Chữ viết lúc đầu là 20 chữ cái, hiện nay là 26
chữ cái.
- Người Hi lạp và Rô-ma đã có những thành tựu - Họ đạt được nhiều thành tựu rực rỡ

khoa học gì ?
về : Toán học, Thiên văn, Vật lý, Triết
+ Toán học: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít.
học, Sử học, Địa lý.
+ Vật lý: Ác-si-mét.
+ Triết học: Platôn, Aritốt.
+ Sử học: Hêrôđốt, Tuxiđít.
+ Địa lý: Stơrabôn.
- Văn học cổ Hi Lạp đã phát triển như thế nào ?
- Văn học cổ Hi lạp phát triển rực rỡ.
- Kiến trúc cổ của Hi Lạp đã phát triển như thế - Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.
nào ?
+ Người Hi Lạp và Rô-ma đã đạt được những
thành tựu lớn về văn hoá: sáng tạo ra lịch, tìm ra
hệ thống chữ cái, đạt tới một trình độ khá cao
trong nhiều lĩnh vực khoa học được cả thế giới
ngưỡng mộ.
4. Củng cố:
- Nêu những thành tựu văn hoá lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông ?
- Nêu những thành tựu văn hoá lớn của các quốc gia cổ đại phương Tây ?
- Kể tên 3 kỳ quan thế giới về văn hoá cổ đại ?
5. Dặn dò:
- HS học bài theo những câu hỏi cuối bài.
- Sưu tầm tranh ảnh về các kỳ quan văn hoá thế giới thời kỳ cổ đại ?
- Ôn tập các bài đã học để tiết sau học tiết ôn tập.
***********************

Giáo viên: Trần Văn Dũng

- 12 -


Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

TUẦN 7
TIẾT 7

Giáo án: Lịch sử 6

BÀI 7

Ngày soạn : 16/10/2013
Ngày dạy : 17/10/2013

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Những kiến thức cơ bản của LS thế giới cổ đại.
- Sự xuất hiện của loài người trên trái đất.
- Các giai đoạn phát triển của con người thời nguyên thủy qua lao động sản xuất.
- Các quốc gia cổ đại.
- Những thành tựu văn hóa lớn của thời cổ đại.
2. Tư tưởng:
- HS thấy rõ được vai trò của lao động trong LS phát triển của con người.
- Các em trân trọng những thành tựu văn hóa rực rỡ của thời cổ đại.
- Giúp các em có những kiến thức cơ bản nhất của lịch sử thế giới cổ đại làm cơ sở để học
tập phần lịch sử dân tộc.

3. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng kỹ năng khái quát và so sánh cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ :
- Lược đồ lịch sử thế giới cổ đại.
- Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp:
Lớp 6/1: ………………………...............................................................................................
Lớp 6/2: ………………………...............................................................................................
Lớp 6/3: ………………………………....................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây ?
- Kể tên 5 kỳ quan văn hóa thời cổ đại ?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Ở các bài 4, 5, 6 các em đã biết được sự ra đời, các tầng lớp xã hội và văn hóa thời kỳ cổ
đại. Hôm nay chúng ta ôn tập lại những kiến thức cơ bản đã học.
b. Bài mới:
+ GV gợi ý lại những kiến thức các em đã được 1. Những dấu vết của người tối cổ
học ở các bài trước, HS nhắc lại các địa điểm (người vượn) được phát hiện ở đâu ?
xuất hiện loài người.
- Đông Phi, Nam Âu, Châu Á.
+ GV hướng dẫn HS xem lại H 5 SGK, xem 2. Điểm khác nhau giữa Người tinh
tượng đầu Người tối cổ và tượng đầu Người tinh khôn và Người tối cổ
khôn để HS so sánh.
a. Về con người: Người tinh khôn phát
+ GV hướng dẫn HS so sánh để rút ra kết luận.
triển cân đối, toàn diện hơn.
+ GV cho HS xem lại những công cụ bằng đá, b. Về công cụ lao động: Công cụ bằng
đồng để HS so sánh các công cụ bằng đá thời kỳ đá

Công cụ bằng đồng.
đồ đá cũ, đồ đá giữa, đồ đá mới, đồ kim khíGiáo viên: Trần Văn Dũng

- 13 -

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

đồng.
Sau đó HS rút ra nhận xét.
+ GV cho HS xem lại những bức tranh về người
nguyên thủy và sau đó đặt câu hỏi để HS rút ra
nhận xét.
* Thị tộc là một nhóm người(vài chục gia đình)
có quan hệ huyết thống.
+ GV hướng dẫn HS xem lại lược đồ các quốc
gia cổ đại H 10 SGK sau đó hướng dẫn HS trả
lời.
- Các tầng lớp xã hội chính ở các quốc gia cổ đại
phương Đông ?
- Các quốc gia cổ đại phương Tây có những tầng
lớp xã hội nào ?
+ GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS trả lời.
- Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước gì ?
- Nhà nước cổ đại phương Tây là nhà nước gì ?
+ GV giải thích lại Hội đồng 500 là gì.
Riêng Rô-ma, quyền lãnh đạo đất nước đổi dần
từ thế kỷ I TCN đến thế kỷ V theo thể chế quân

chủ, đứng đầu là vua.
+ GV đặt câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời.
- Những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ
đại phương Đông là gì ?
- Có mấy cách tính lịch ?
- Thành tựu văn hóa thứ hai của các quốc gia này
là gì ?
- Thành tựu văn hóa thứ ba của các quốc gia này
là gì ?
- Thành tựu về kiến trúc của các quốc gia này
như thế nào ?
- Các quốc gia cổ đại phương Đông đạt được
những thành tựu rực rỡ về văn hóa, còn các quốc
gia cổ đại phương Tây thì sao ?
- Về khoa học, kiến trúc, các quốc gia cổ đại
phương Tây đã đạt được thành tựu gì ?
+ GV gọi một HS khái quát: Chúng ta rất trân
trọng, gìn giữ, bảo tồn và phát triển những
thành tựu đó.
+ GV liên hệ đến các thành tựu về văn hóa, di
tích lịch sử, kiến trúc của tổ tiên ta để giáo dục tư
tưởng.
4. Củng cố: GV đặt câu hỏi để HS trả lời:
- Sự xuất hiện loài người trên trái đất ?
Giáo viên: Trần Văn Dũng

Giáo án: Lịch sử 6

c. Về tổ chức xã hội: Bầy người
nguyên thủy

Thị tộc.

3. Thời cổ đại có những quốc gia lớn
nào ?
- Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung
Quốc, Hi Lạp, Rô-ma.
4. Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ
đại.
+ Phương Đông: QT-ND-NL.
+ Phương Tây: Chủ nô-Nô lệ.
5. Các loại nhà nước thời cổ đại.
- Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà
nước chuyên chế (vua quyết định mọi
việc).
- Nhà nước cổ đại phương Tây là nhà
nước dân chủ chủ nô.(Aten-Hội đồng
500).
6. Những thành tựu văn hóa của thời
cổ đại.
+ Phương Đông:
- Tìm ra lịch và thiên văn.
- Chữ viết.
- Toán học.
- Kiến trúc.
+ Phương Tây:
- Sáng tạo ra Dương lịch.
- Bảng chữ cái a,b,c.
- Khoa học: Toán, Lý, Triết…
- Kiến trúc.
7. Đánh giá các thành tựu văn hóa

lớn của thời cổ đại.
- Thời cổ đại, loài người đã đạt được
những thành tựu văn hóa phong phú đa
dạng trên nhiều lĩnh vực.

- 14 -

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án: Lịch sử 6

- So sánh người tối cổ và người tinh khôn ?
- Kể tên các quốc gia cổ đại ?
- Những thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại ?
- Các tầng lớp xã hội cổ đại ?
Bài tập :
1. Vườn treo Ba-bi-lon là thành tựu văn hóa của:
A. Ai Cập.
B. Lưỡng Hà.
C. La Mã.
D. Hi
Lạp.
2. Người Phương Đông cổ đại đều sử dụng loại chữ nào trong các loại sau:
A. Chữ tiết hình.
B. Chữ tượng hình.
C. Chữ Nôm.
D. Chữ Hán.

3. Kim tự tháp là thành tựu văn hóa của:
A. Trung Quốc.
B. Ai Cập.
C.Lưỡng Hà.
D. Hi
Lạp.
4. Em hãy kể tên những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông.
……………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………
………………...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………
…………..……………………………………………
5. Tác giả bộ sử thi nổi tiếng I-li-át, Ô-đi-xê là:
A. Ét-sin.
B. Ơ-đíp.
C. Hô-me.
D. Xô-phôclơ.
6. Tượng lực sĩ ném đĩa là thành tựu văn hóa của:
A. Ai Cập.
B. Lưỡng Hà.
C. Hi Lạp.
D. La Mã.
7. Đấu trường Cô-li-dê là thành tựu văn hóa của:
A. Hi Lạp.
B. Trung Quốc.
C. Rô-ma.
D. Ấn Độ.
8. Hãy nối tên nước tương ứng với tên các thành tựu văn hóa cổ đại dưới đây:

A(Thành tựu kiến trúc )
A. Kim tự tháp.
B. Vườn treo Ba-bi-lon.
C. Tượng lực sĩ ném đĩa
D. Đấu trường Cô-li-de.

B(Tên nước)

Nối A-B

1. Hi Lạp.
2. Rô-ma.
3. Ai Cập.
4. Lưỡng Hà.
5. Trung Quốc.
9. Hãy kể tên những thành tựu văn hóa lớn của người Hi Lạp và Rô-ma:
……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………
………...……………………………………
5. Dặn dò:
Học bài cũ theo nội dung đã ôn tập. Ôn lại toàn bộ những bài đã học để tiết sau học tiết
Giáo viên: Trần Văn Dũng

- 15 -

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc


Giáo án: Lịch sử 6

********************

PHẦN HAI

LỊCH SỬ VIỆT NAM
TUẦN 8
TIẾT 8

CHƯƠNG I

BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
BÀI 8

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT
NƯỚC TA

Ngày soạn: 23/10/2013
Ngày dạy : 24/10/2013

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức: Cần cho HS biết:
- Trên đất nước ta, từ xa xưa đã có con người sinh sống.
- Trải qua hàng chục vạn năm, những con ngưới đó đã chuyển dần từ Người tối cổ đến
Người tinh khôn.
- Thông qua sự quan sát công cụ, giúp HS phân biệt và hiểu được giai đoạn phát triển của
người nguyên thuỷ trên đất nước ta.
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS ý thức về:

- Lịch sử lâu đời của đất nước ta.
- Về lao động xây dựng xã hội.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét và bước đầu biết so sánh.
II. CHUẨN BỊ :
Bản đồ Việt Nam trên đó ghi rõ các địa điểm liên quan đến nội dung bài mới cùng một vài
bức tranh, một vài chế bản công cụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp:
Lớp 6/1: ………………………...............................................................................................
Lớp 6/2: ………………………...............................................................................................
Lớp 6/3: ………………………………....................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các quốc gia lớn thời cổ đại ?
- Em hãy nêu những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại ?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Cũng như một số quốc gia trên thế giới, nước ta cũng có một lịch sử lâu đời, cũng đã trải
qua các thời kỳ của xã hội nguyên thủy và xã hội cổ đại. Hôm nay, chúng ta nghiên cứu bài
này để hiểu vấn đề đó.
b. Bài mới:
+ HS đọc mục 1 trang 22-23 SGK.
1. Dấu tích của người tối cổ tìm thấy
- Nước ta xưa kia là một vùng đất như thế nào?
trên đất nước Việt Nam
- Người tối cổ là người thế nào?
- Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên
+ HS đọc đoạn 1 trang 23 SGK.
(Bình Gia, Lạng Sơn), người ta tìm
- Di tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu thấy những chiếc răng của Người tối

Giáo viên: Trần Văn Dũng

- 16 -

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án: Lịch sử 6

trên đất nước Việt Nam?
cổ.
- Ngoài các di tích ở Lạng Sơn, Người tối cổ còn - Ở Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc
cư trú ở địa phương nào trên đất nước ta?
(Đồng Nai), người ta phát hiện nhiều
+ GV hướng dẫn HS xem lược đồ trang 24 và
công cụ đá, được ghè đẽo thô sơ.
hỏi:
- Các em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống
của Người tối cổ trên đất nước ta?
2. Dấu tích của người tinh khôn tìm
+ GV gọi HS đọc mục 2 trang 23 SGK.
thấy trên đất nước Việt Nam
- Người tối cổ trở thành Người tinh khôn từ bao
giờ trên đất nước Việt Nam?
- Cách đây khoảng 3 - 2 vạn năm,
- Những di tích nào chứng tỏ Người tối cổ đã Người tối cổ dần dần trở thành Người
sinh sống trên đất nước ta?
tinh khôn.

- Người tinh khôn sống như thế nào?
- Di tích tìm thấy ở Sơn Vi (Phú Thọ)
+ GV hướng dẫn HS xem H 19-20 SGK và đưa mái Đá Ngườm (Thái Nguyên) …
ra một số công cụ bằng đá đã được phục chế, - Biết cải tiến công cụ đá.
hướng dẫn HS so sánh và rút ra nhận xét:
- Nguồn thức ăn nhiều hơn.
*Công cụ bằng đá ngày càng được chế tác tinh
xảo, gọn, rõ hình thù, sắc bén hơn.
*Nguồn thức ăn nhiều hơn, cuộc sống ổn định
hơn.
+ GV gọi HS đọc trang 23-24 SGK và đặt câu
3. Sự phát triển của Người tinh khôn
hỏi
so với người tối cổ
- Những dấu tích của Người tinh khôn được tìm - Họ sống ở Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng
thấy ở những địa phương nào trên đất nước ta? Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long
*Người tinh khôn nguyên thủy sống cách đây
(Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
từ 10.000 - 4.000năm.
- Thời nguyên thủy trên đất nước ta
+ GV hướng dẫn HS xem H 21,22,23 SGK.
chia làm 2 giai đoạn:
- Em có nhận xét gì về những công cụ này?
+ Người tối cổ sống cách đây hàng
*Công cụ đá phong phú, đa dạng hơn
triệu năm.
+ GV giải thích câu thơ của Bác Hồ đóng khung + Người tinh khôn sống cách đây hàng
ở cuối bài->Hiểu và rút ra kinh nghiệm của quá
vạn năm.
khứ

sống hiện tại tốt đẹp và hướng tới tương lai rực
rỡ hơn.
4. Củng cố:
- Lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy trên đất nước ta theo
mẫu:
Thời gian
Địa điểm chính
Công cụ
- Giải thích sự tiến bộ của rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ theo câu hỏi cuối bài, hiểu ý nghĩa câu thơ của Bác Hồ.
- Tìm hiểu đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy ?
Giáo viên: Trần Văn Dũng

- 17 -

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án: Lịch sử 6

*****************
TUẦN 9
TIẾT 9

BÀI 9

Ngày soạn:26 /10/2013


ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN
THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

Ngày dạy : 27/10/2013

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người Việt cổ thời kỳ
văn hóa Hòa Bình-Bắc Sơn.
- Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thủy và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của
họ
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS về lao động và tinh thần cộng đồng.
3. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng kỹ năng quan sát tranh ảnh, hiện vật, rút ra những nhận xét, so sánh.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh, hiện vật phục chế liên quan đến nội dung bài học.
C. Tiến trình tổ chức:
1. Ổn định lớp:
Lớp 6/1: ………………………...............................................................................................
Lớp 6/2: ………………………...............................................................................................
Lớp 6/3: ………………………………....................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những thành tựu phát triển của thời nguyên thủy ở nước ta ?
(Thời gian, địa điểm chính, công cụ chủ yếu)
- Giải thích câu nói của Bác Hồ trong SGK ?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Ở tiết trước, các em đã biết được Người nguyên thủy đã xuất hiện trên đất nước ta. Hôm

nay, chúng ta đi tìm hiểu đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta.
b. Bài mới:
+ GV gọi HS đọc mục 1 trang 27SGK và hướng 1. Đời sống cật chất:
dẫn các em xem hình 25 SGK.
- Trong quá trình sinh sống người nguyên thủy - Từ thời Sơn Vi đến Hòa Bình-Bắc
Việt Nam làm gì để nâng cao năng suất lao Sơn, người nguyên thủy luôn luôn cải
động?
tiến công cụ để nâng cao năng suất lao
(Cải tiến công cụ lao động).
động.
- Công cụ chủ yếu làm bằng gì?
- Công cụ ban đầu của người Sơn Vi (đồ đá cũ)
được chế tác như thế nào?
- Đến thời văn hóa Hòa Bình-Bắc Sơn(đồ đá
giữa và đồ đá mới), người nguyên thủy Việt Nam
chế tác công cụ như thế nào?
- Họ biết làm đồ gốm.
Giáo viên: Trần Văn Dũng

- 18 -

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án: Lịch sử 6

- Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm
công cụ đá?

- Công cụ bằng đá được chế tác tinh
- Những điểm mới về công cụ và sản xuất của xảo hơn.
thời Hòa Bình-Bắc Sơn là gì?
- Trồng trọt và chăn nuôi phát triển.
- Em cho biết ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn - Cuộc sống ổn định hơn.
nuôi?
2. Tổ chức xã hội:
+ GV cho HS đọc mục 2 trang 28 SGK.
- Sống thành từng nhóm (cùng huyết
- Người nguyên thủy Hoà Bình-Bắc Sơn sống thống) ở một nơi ổn định, tôn vinh
như thế nào?
người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ. Đó là
- Quan hệ của người Hòa Bình-Bắc Sơn như thế thời kỳ thị tộc mẫu hệ.
nào?
(Chế độ thị tộc mẫu hệ là tổ chức đầu tiên của
xã hội loài người)
3. Đời sống tinh thần:
+GV cho HS đọc mục 3 trang 29-29 SGK, các
em xem hình 26-27 và các đồ trang sức đã được
phục chế.
- Đời sống tinh thần của người nguyên
- Ngoài lao động sản xuất, người Hòa Bình-Bắc thủy phong phú hơn.
Sơn còn biết làm gì?
- Xã hội đã phân biệt giàu nghèo.
- Đồ trang sức của họ được làm bằng gì?
- Cuộc sống ổn định phong phú hơn
- Theo em, sự xuất hiện những đồ trang sức của nhiều.
người nguyên thủy có ý nghĩa gì?
- Theo em, việc chôn công cụ lao động theo
người chết nói lên điều gì?

+ GV kết luận: Như vậy, cùng với sự phát triển
về đời sống vật chất, người nguyên thuỷ Việt
Nam đã có một đời sống tinh thần tương đối
phong phú. Tổ chức xã hội đã hình thành, xã hội
đã có sự phân hoá giàu nghèo, làm cơ sở cho sự
ra đời của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc sau này.
4. Củng cố:
- Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hoà BìnhBắc Sơn?
- Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ là gì? Em có suy nghĩ
gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ theo câu hỏi cuối bài.Quan sát hình 28, 29, 30 và nhận xét về sự tiến bộ của
công cụ sản xuất. Thuật luyện kim ra đời có tác dụng như thế nào đối với đời sống?
*****************

Giáo viên: Trần Văn Dũng

- 19 -

Tổ: Sử-Địa-


Trng THCS Nguyn Bỏ Ngc

TUN 10
TIT 10

Giỏo ỏn: Lch s 6

Ngy son: 1/11/2013


KIM TRA MT TIT

Ngy dy : 2/11/2013
I. MC TIấU BI DY :
1. Kin thc:
- Giỳp HS nm li nhng kin thc ó hc t u nm n nay.
2. T tng:
- Rốn luyn tớnh trung thc, tht th, c lp trong khi kim tra.
3. K nng:
- Rốn luyn k nng lm bi tp kim tra, nht l i vi loi bi tp trc nghim khỏch
quan.
II. CHUN B :
1. Giỏo viờn:
- kim tra ó c chun b sn gm 2 phn: trc nghim v t lun phỏt cho HS.
2. Hc sinh: - ễn tp chng trỡnh ó hc thc hin tit kim tra.
MA TRN KIM TRA 1 TI T S 6 (HC Kè I). A
Nhỏn bióỳt
TN
TN
TL
KQ

Caùc chuớ õóử chờnh
Xaợ họỹi phong kióỳn ồớ
phổồng ọng vaỡ chỏu
u
Thaỡnh tổỷu vn hoùa thồỡi
cọứ õaỷi
Caùch tờnh thồỡi gian

trong lởch sổớ
Sồ lổồỹc vóử mọn lởch sổớ
Xaợ họỹi nguyón thuớy
Vióỷt Nam

3

Thọng hióứu
TN
TN
TL
KQ

1

TN
TL

0,5

Vỏỷn duỷng
TN
KQ

Tọứng cọỹng
TL KQ

0,5

1,5


1

3

0,5

1

0.5

1

0,5

0,5
2

1
0.5

0.5

MA TRN KIM TRA 1 TI T S 6 (HC Kè I). B
Caùc chuớ õóử chờnh
Thaỡnh tổỷu vn hoùa thồỡi
cọứ õaỷi
Thồỡi nguyón thuớy trón
õỏỳt nổồùc ta


Nhỏỷn bióỳt
TN
TN
TL
KQ
3

Caùc quọỳc gia cọứ õaỷi
phổồng ọng
Sồ lổồỹc vóử mọn lởch sổớ
Giỏo viờn: Trn Vn Dng

1
0.5

Thọng hióứu
TN
TN
TL
KQ
1

Vỏỷn duỷng
TN
TN
TL
KQ

2


0,5
0,5

Tọứng cọỹng
TL
KQ
3

1

2

1,5

0,5

1,5

0,5

0,5
- 20 -

T: S-a-


Trng THCS Nguyn Bỏ Ngc

Giỏo ỏn: Lch s 6


Thaỡnh tổỷu kióỳn truùc
thồỡi cọứ õaỷi

III. HOT NG DY V HC :
1. n nh lp:
H v tờn: ...
Lp:

0,5

0,5

KIM TRA 1 TIT S 6.
HKI NM HC 2011 -2012
: A

IM

A. PHN TRC NGHIM: ( 3,5 im)
Cõu 1: Cỏc quc gia c i phng ụng gm cú:
A. Ai Cp, Lng H, Rụ ma, Hi Lp.
B. Trung Quc, Hi Lp, n , Lng H.
C. Rụ ma, Ai Cp, n , Trung Quc.
D. Trung Quc, n , Ai Cp, Lng H.
Cõu 2: Cỏc quc gia c i phng ụng c hỡnh thnh ch yu :
A. Vựng ng bng.
B. Lu vc cỏc con sụng ln.
C. Cỏc vựng ven bin a Trung Hi.
D. Cỏc cao nguyờn
Cõu 3: hiu c LS v dng li LS, chỳng ta da vo cỏc ngun t liu chớnh l:

..
Cõu 4: Hóy sp xp cỏc nm sau õy trờn s thi gian sao cho hp lý: 179TCN, 542, 40,
111TCN, 50TCN 248
CN
-----------------------------------------------!-------------------------------------------------------->
Cõu 5: Hóy sp xp cỏc tng lp c dõn trong xó hi c i phng ụng theo th bc t
cao xung thp:
- Giai cp thng tr:
- Giai cp thng tr: ...
Cõu 6: Em hóy tớnh xem cuc u tranh ca nụ l, dõn nghốo vựng Lng H nm
2300TCN v Ai Cp nm 1750TCN cỏch chỳng ta ngy nay bao nhiờu nm ? (0,5)
Cõu 7: Tờn gi vua cỏc quc gia c i phng ụng l: Thiờn T, En-si, Pha-ra-ụn. Em
hóy in vo cỏc nc sao cho ỳng (0,5):
- Lng H: Ai Cp: ..Trung Quc: ...
8. Ngi c i no ó tỡm ra s 0:
A. Trung Quc.
B. Hi Lp.
C. n .
D. Ai Cp.
Cõu 9: Em hóy im li nhng thnh tu v vn húa ca ngi phng ụng c i (1 )
- Lch: ..., Ch vit: .
Toỏn hc: , Kin trỳc:
B. PHN T LUN: ( 5 im )
Cõu 1: So sỏnh v s khỏc nhau c bn gia Ngi tinh khụn v Ngi ti c (2 )
Cõu 2: Nờu thnh tu vn húa, khoa hc ca cỏc dõn tc phng ụng c i ? ( 3
H v tờn: ....
Lp:

KIM TRA 1 TIT S 6.
HKI NM HC 2011 -2012

B

im

A. PHN TRC NGHIM: (4 im)
Giỏo viờn: Trn Vn Dng

- 21 -

T: S-a-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án: Lịch sử 6

I/ Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng : (0,5điểm)
1. Thánh địa Mỹ Sơn là di tích lịch sử thuộc tư liệu:
A. Tư liệu hiện vật.
B. Tư liệu truyền miệng.
C. Tư liệu chữ viết.
2. Người tinh khôn đã xuất hiện cách đây bao nhiêu năm:
A. Khoảng 4 vạn năm.
B. Khoảng 4 ngàn năm.
C. Khoảng từ 3-4 triệu năm.
D. Hàng chục triệu năm.
3. Nền kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Đông là:
A. Công nghiệp. B. Thủ công nghiệp.
C. Nông nghiệp. D. Thương nghiệp.
4. Vườn treo Ba-bi-lon là thành tựu văn hóa của:

A. Ai Cập.
B. Lưỡng Hà.
C. La Mã.
D. Hi Lạp.
5. Người Phương Đông cổ đại đều sử dụng loại chữ nào trong các loại sau:
A. Chữ tiết hình.
B. Chữ tượng hình.
C. Chữ Nôm.
D. Chữ Hán.
6. Tác giả bộ sử thi nổi tiếng I-li-át, Ô-đi-xê là:
A. Ét-sin.
B. Ơ-đíp.
C. Hô-me.
D. Xô-phô-clơ.
7. Tượng lực sĩ ném đĩa là thành tựu văn hóa của:
A. Ai Cập.
B. Lưỡng Hà.
C. Hi Lạp.
D. La Mã.
8. Đấu trường Cô-li-dê là thành tựu văn hóa của:
A. Hi Lạp.
B. Trung Quốc.
C. Rô-ma.
D. Ấn Độ.
9. Nối những công trình kiến trúc với tên của nước sao cho đúng: (1 điểm)
Công trình
Nước
Nối A-B
1. Vạn lý trường thành
a. Trung Quốc

2. Khải hoàn môn
b. Lưỡng Hà
3. Đền Pác-tê-nông
c. Ai Cập
4. Kim tự tháp
d. Ấn Độ
5. Ba-bi-lon
e. Hi Lạp
f. Rô ma
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
1. Trình bày những thành tựu về văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây ? (3 điểm)
2. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta ? Người ta phát
hiện những gì ở đó ? (2 điểm)
3. Đáp án:
ĐỀ A:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1-:0,5 điểm.
Câu 1: D. Câu 2: B
Câu 3: Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
Câu 4: 179- 111-50-CN-40-248-542
Câu 5: Quí tộc-Nông dân-Nô lệ.
Câu 6: Khởi nghĩa ở Lưỡng Hà cách ngày nay: 2300+2007=4307 năm.
Khởi nghĩa ở ai Cập cách ngày nay: 1750+2007=3757 năm.
Câu 7: En-si.Pha-ra-ôn, Thiên Tử.
Câu 8: C
Giáo viên: Trần Văn Dũng

- 22 -

Tổ: Sử-Địa-



Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án: Lịch sử 6

Câu 9: Thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông:
- Lịch: Âm lịch.
- Chữ viết: Chữ tượng hình.
- Toán học: Hình học, số pi, chữ số.
- Kiến trúc: Kim tự tháp(Ai Cập), thành Ba-bi-lon(Lưỡng Hà).
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1:Mỗi nội dung đúng cho 0,5 điểm.
Nội dung
Người tối cổ
Người tinh khôn
Hình dáng cơ thể Dáng đi khom, chân tay chưa
Xương nhỏ, dáng đi thẳng, hộp sọ
linh hoạt
lớn, chân tay linh hoạt
Tổ chức xã hội
Sống theo bầy
Sống theo từng nhóm nhỏ có quan
hệ huyết thống gọi là thị tộc
Công cụ lao động Công cụ đá được ghè đẽo thô Công cụ đá được mài nhẵn, dùng

nhiều loại vạt liệu khác như gỗ, tre,
nứa, xương, sừng đẻ làm công cụ
Phương thức sống
Hái lượm và săn bắt

Trồng trọt và chăn nuôi
Câu 2: - Thành tựu văn hóa của các dân tộc phương Đông
- Biết quan sât thiên văn và làm ra lịch (âm lịch)
- Chữ viết : sáng tạo ra chữ tượng hình,
- Người Ai Cập tính dược số Pi = 3,16, người Lưỡng Hà phát minh ra chữ số từ 1
đến 9, người Ấn Độ phát minh ra số 0.
- Các dân tộc phương Đông để lại nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc độc đáo
như thánh Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Kim tự tháp ở Ai Cập.
4. Củng cố: GV chốt lại những kiến thức cần áp dụng để làm bài.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới.
ĐỀ B:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
I/ 1: A; 2: A; 3: C; 4: B. 5-B. 6C. 7 B 8 C
9 : 1-a, 2-f, 3-e. 4-c.5-B
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Thành tựu văn hóa Hi Lạp, Rô-ma cổ đại:
- Lịch: Dương lịch. 0,5 đ
- Chữ viết: Chữ cái a, b, c. 0,5 đ
- Toán học (số học), hình học, thiên văn học, vật lý, triết học, sử học, địa lý đạt được nhiều
thành tựu. 1 đ
- Kiến trúc: đền Pác-tê-nông(Hi Lạp), đấu trường Cô-li-de(Rô-ma), Khải hoàn môn(Rôma). 1 đ
2. Kể đúng những di chỉ khảo và nêu đúng hiện vật tìm thấy được 2 điểm.
5. Dặn dò: - HS học sinh chuẩn bị bài 10 theo những câu hỏi cuối mục sgk.

Giáo viên: Trần Văn Dũng

- 23 -

Tổ: Sử-Địa-



Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

TUẦN 11
TIẾT 11

Giáo án: Lịch sử 6

BÀI 10

Ngày soạn: 13/11/2013

NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI
Ngày dạy : 14/11/2013
SỐNG KINH TẾ

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: HS hiểu được:
- Những chuyển biến lớn có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nước ta. Công cụ được cải
tiến (kĩ thuật chế tác đá tinh xảo hơn). Nghề luyện kim xuất hiện(công cụ đồng xuất hiện)
-> Năng suất lao động tăng.
- Nghề trồng lúa ra đời làm cho cuộc sống ổn định hơn.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục cho các em tinh thần sáng tạo lao động.
3. Kĩ năng:
- Tiếp tục bồi dưỡng cho HS kĩ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tiễn.
B. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ di chuyển khảo cổ ở Việt Nam (vẽ to).
- Hình 28, 29, 30 SGK (phóng to)
- Hiện vật phục chế. - Tranh ảnh tư liệu lịch sử có liên quan.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
Lớp 6/1: ………………………...............................................................................................
Lớp 6/2: ………………………...............................................................................................
Lớp 6/3: ………………………………....................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình,
Bắc Sơn, Hạ Long ?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Trong quá trình sinh sống và sản xuất,người Việt cổ dần dần tiến xuống đồng bằng, đất
ven sông,ven biển. Công cụ dần dần được cải tiến. Đặc biệt từ khi thuật luyện kim ra đời,
sản xuất càng phát triển, người Việt cổ đã biết trồng lúa nước. Hôm nay chúng ta tìm hiểu
những chuyển biến trong đời sống kinh tế.
b. Bài mới:
HS hoạt động nhóm(cặp)
1. Công cụ sản xuất được cải tiến
GV gọi 1 HS đọc SGK.Các em khác cùng theo dõi như thế nào ?
đoạn: “Người nguyên thủy…đánh cá” rồi trả lời
câu hỏi.
- Công cụ sản xuất có: rìu đá mài
+Địa bàn cư trú của người Việt cổ trước đây ở nhẵn ở 2 mặt, lưỡi đục, bàn mài…
đâu, sau đó họ mở rộng ra những nơi nào ? (Từ - Công cụ bằng xương, bằng sừng
vùng chân núi, thung lũng ven khe suối mở rộng ra nhiều hơn.
các vùng đất ven sông).
- Đồ gốm có nhiều hình loại.
+Công cụ sản xuất bằng đá gồm có những gì ?
- Đồ trang sức xuất hiện
(Rìu đá có vai mài rộng hai mặt, lưỡi đục, bàn mài - Người nguyên thủy còn biết làm
Giáo viên: Trần Văn Dũng


- 24 -

Tổ: Sử-Địa-


Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

và mảnh tước đá)
GV giới thiệu H 28, 29 SGK.
+Em có nhận xét gì về những công cụ này ?
(Nhiều hình dạng khác nhau).
GV cho HS xem một số hiện vật phục chế.
+Ngoài công cụ bằng đá còn có những công cụ
nào nữa ? (công cụ bằng xương, bằng sừng)
+Người ta còn tìm thấy những hiện vật gì ?( đồ
gốm với nhiều hình loại, đồ trang sức cùng nhiều
chuỗi hạt đá, vỏ ốc, chì lưới bằng đất nung…)
GV treo lược đồ và chỉ trên lược đồ 1 số di chỉ
cùng với những công cụ, những loại hình gốm.
Nhấn mạnh kĩ thuật mài, loại hình công cụ kĩ thuật
làm đồ gốm với nhiều hoa văn.
Cho HS xem H 30 SGK và phân tích.
+Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ
của người thời đó ?
(GV chuyển ý sang mục 2). Từ trình độ cao của kĩ
thuật chế tác đá và làm đồ gốm con người đã tiến
thêm 1 bước căn bản - phát minh ra thuật luyện
kim.
HS hoạt động cá nhân.

+Em biết nghề làm đồ gốm cần có những gì ?
(Đất sét nặn hình, nung khô và cứng)
+Một số đồ gốm thường dùng ? ( Bình,vại…)
+Tác dụng của nó ? ( Dùng để đựng).
HS hoạt động nhóm:
HS đọc phần 2 SGK thảo luận theo nhóm và trả lời
câu hỏi ở phiếu học tập (do GV phát. 5 phút) +Để
định cư lâu dài con người cần làm gì ?
+Người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra
thuật luyện kim nhờ vào đâu ?
+Kim loại dùng đầu tiên là gì ?
+Con người đã phát hiện ra những gì ?
*Đại diện nhóm phát biểu,GV chuẩn bị kiến thức
trên bảng phụ và cho HS ghi vào vở.
GV nói thêm về thuật luyện kim (theo tư liệu LS).
Đánh dấu bước phát triển mới trong kinh tế.
+Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa gì ?
(Họ làm ra nhiều công cụ theo ý muốn, năng suất
lao động cao hơn -> Cuộc sống ổn định hơn)
GV chuyển ý sang mục 3. Bên cạnh thuật luyện
kim nghề nông trồng lúa nước có vai trò quan
trọng.
Giáo viên: Trần Văn Dũng

Giáo án: Lịch sử 6

chì lưới bằng đất nung để đánh cá.

2. Thuật luyện kim đã được phát
hiện như thế nào ?

- Để định cư lâu dài con người phải
cải tiến công cụ, phát triển sản xuất.
- Nhờ sự phát triển của nghề gốm
người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã
phát minh ra thuật luyện kim.Kim
loại được dùng đầu tiên là đồng. Ở
một số nơi người ta phát hiện được
nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng,
dùi đồng.

3. Nghề nông trồng lúa nước ra
đời ở đâu và trong điều kiện nào ?
- Nước ta là quê hương của cây lúa
hoang.
- 25 -

Tổ: Sử-Địa-


×