Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.35 KB, 167 trang )

TUẦN 1
TIẾT 1

PHẦN MỘT - BÀI 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
( THỜI SƠ - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI )

Ngày soạn : 18/08/2013
Ngày dạy : 19/08/2013

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm các ý sau:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm hai giai cấp
cơ bản: lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu khái niêm: lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế trong thành thị trung đại
khác với kinh tế lãnh địa như thế nào.
2. Tư tưởng:
- Thông qua các sự kiện lịch sử cụ thể, bồi dưỡng cho HS nhận thức được sự phát triển
hợp qui luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí của các quốc gia phong kiến.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội
chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bản đồ châu Âu thời phong kiến.
- Tranh về thành thị châu Âu thời trung cổ.
- Tư liệu lịch sử về chế độ chính trị, kinh tế và xã hội trong các lãnh địa phong kiến.
2. Học sinh:


- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 1, 2.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định:
7/1: ................................................................, 7/2: ...............................................................
7/3: ................................................................,
2. Kiểm tra:
Không kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới:
Trong chương trình lịch sử lớp 6, các em đã biết thời cổ đại đế quốc Rô - ma là quốc
gia chiếm hữu nô lệ hùng mạnh ở châu Âu. Vào thế kỉ V, xã hội chiếm hữu nô lệ bắt đầu
suy yếu, tạo điều kiện cho sự xâm nhập của người Giéc - man và hình thành nên một xã
hội mới: xã hội phong kiến ở châu Âu. Vậy quá trình đó diễn ra như thế nào, chúng ta sẽ
tìm hiểu trong bài học hôm nay.
4. Bài mới:

-1-


GV cho HS đọc mục 1 SGK.
GV dùng bản đồ xác định khu vực lãnh thổ của
đế quốc Rô- ma. Dùng câu hỏi để tổ chức hoạt
động độc lập của HS:
+ Khi tràn vào đế quốc Rô -ma người Giéc man đã làm gì ?
GV hướng dẫn HS rút ra được các ý sau:
- Thành lập nhiều vương quốc mới.
- Chiếm đất của chủ nô chia cho quí tộc và thủ
lĩnh quân sự người Giec-man.
- Giải phóng nô lệ.
GV dùng bản đồ xác định vị trí của các vương

quốc mới.
GV cho HS đọc tư liệu SGK (phần chữ nhỏ) và
quan sát hình 1 SGK.
GV cho HS thảo luận nhóm với nội dung sau
trên bảng phụ:
Bài tập 1: Tổ chức của lãnh địa phong kiến bao
gồm những gì ?

1. Sự hình thành xã hội phong kiến
ở châu Âu
- Cuối thế kỉ thứ V, người Giec- man
xâm chiếm và tiêu diệt đế quốc Rôma, lập nên nhiều vương quốc mới:
Ăng-glô –Xắc –xông, Phơ – răng,
Tây –Gốt, Đông- Gốt.
- Trên lãnh thổ của Rô-ma, người
Giéc- man đã :
+ Chiếm đất các chủ nô đem chia
cho nhau.
Phong cho các tướng lĩnh. quí tộc
các tước như : công tước, hầu tước...
- Những việc làm của người Giéc –
man tác động đến xã hội dẫn đến
hình thành các tầng lớp mới.
+ Lãnh chúa phong kiến : là các
tướng lĩnh, quý tộc có nhiều ruộng
đất, tước vị và có quyền thế và rất
giàu có.
+ Nông nô là những nô lệ được giải
phóng và nông dân không có ruộng
Bài tập 2: Nối các ý A đến B để tạo thành ý đất, làm thuê, phụ thuộc vào lãnh

đúng về đặc trưng của lãnh địa phong kiến:
chúa.
- Xã hội phong ở châu Âu kiến hình
A
B
A. Kĩ thuật canh tác
1. là sản xuất hàng hóa thành.
B. Nông nô
2. sống đầy đủ, xa hoa
C. Giai cấp nông dân 3. tự cung, tự cấp
2. Lãnh địa phong kiến
D. Lãnh chúa phong 4. lạc hậu
- Lãnh địa phong kiến là khu đất
kiến
riêng của lãnh chúa phong kiến.
E. Tính chất của nền 5. sản xuất công
- Tổ chức của lãnh địa gồm : đất đai,
kinh tế lãnh địa là
nghiệp
dinh thự với tường cao, hào sâu, kho
F. Con người trên
6. có đời sống khổ
tàng, đồng cỏ, đầm lầy ... của lãnh
lãnh địa
cực, đói nghèo, phụ
chúa.
thuộc vào lãnh chúa
- Nông nô nhận đất canh tác của
7. Kinh tế công,
lãnh chúa và nộp tô thuế ngoài ra

thương nghiệp
GV cho HS ghi vào vở các đặc trưng của lãnh còn nộp nhiều thứ thuế khác.
- Lãnh chúa bóc lột nông nô, không
địa từ kết quả thảo luận nhóm với bài tập trên.
phải lao động, sống sung sướng, xa
GV giải thích khái niệm: tự cung tự cấp.
GV hướng dẫn cho HS quan sát hình 1 và 2 và hoa.
đọc SGK, GV dùng câu hỏi sau để tổ chức cho - Đặc trưng cơ bản của lãnh địa: là
đơn vị kinh tế chính trị độc lập mang
HS hoạt động nhóm:
tính tự cung tự cấp đóng kín của một
+ Hình 1 khác với hình 2 ở điểm nào ?
lãnh chúa.
-2-


(Hình 1 là lãnh địa PK, hình 2 là thành thị ở
châu Âu. Lãnh địa có pháo đài thành quách đóng
kín, thành thị có phố xá, có người mua bán nhộn
nhịp có sự trao đổi, giao lưu).
+ Nguyên nhân xuất hiện thành thị ?
+ Tổ chức của thành thị bao gồm những gì ?
Bao gồm nhà cửa, phố xá, cửa hàng, xưởng thủ
công và các tầng lớp xã hội sống ở đó như thợ
thủ công, thương nhân.
GV sơ kết: sự xuất hiện của thành thị góp phần
thúc đẩy sự phát triển của xã hội phong kiến.

3. Sự xuất hiện của các thành thị
trung đại

- Nguyên nhân ra đời :
+ Thời kỳ phong kiến phân quyền :
các lãnh địa đều đóng kín, không có
trao đổi buôn bán ra bên ngoài.
+ Từ cuối thế kỉ XI. do sản xuất thủ
công phát triển, thợ thủ công đem
hàng hóa ra nơi đông để trao đổi
buôn bán, lập xưởng sản xuất.
+ Từ đây hình thành các thị trấn rồi
phát triển thành phố gọi là thành thị.
+ Hoạt động của thành thị : cư dân
chủ yếu của thành thị là : thợ thủ
công và thương nhân, họ lập các
phường hội, thương hội, cùng nhau
sản xuất và buôn bán.
+ Vai trò thúc đảy sản xuất, làm cho
xã hội phong kiến phát triển.

5. Củng cố - Dặn dò:
* Củng cố:
GV sử dụng câu hỏi sau để tổ chức hoạt động cá nhân cho HS:
1. Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như thế nào ?
2. So sánh và chỉ rõ sự khác nhau giữa thành thị trung đại và lãnh địa phong kiến ?
3. Nối kết các sự kiện vương quốc cổ và tên các quốc gia hiện nay ở châu Âu:
Tên các vương quốc cổ của người Giec-man
Tên quốc gia hiện nay
Nối A-B
A. Vương quốc của người Ăng-Glô Xắc1. Pháp
xông
B. Vương quốc Phơ-răng

2. Ý
C. Vương quốc Tây Gốt
3. Anh
D. Vương quốc Đông Gốt
4. Tây Ban Nha
5. Đức
* Dặn dò :
- Học bài cũ - trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài học 2 SGK, quan sát hình 3, 4 SGK.
- Chuẩn bị bài theo nội dung sau:
1. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ? Các cuộc phát kiến địa lý đem
lại kết quả gì ?
2. Quí tộc và thương nhân châu Âu bằng cách nào để tạo được tiền vốn và công nhân
làm thuê ?
3. Hậu quả của quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy là gì ?
**************
-3-


TUẦN 1
TIẾT 2

BÀI 2
SỰ SUY VONG CỦA XÃ HỘI
Ngày soạn : 23/08/2013
PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ Ngày dạy : 24/08/2013
NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm các ý sau:

- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí là nhân tố quan trọng và tiền đề
cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
2. Tư tưởng:
- Giúp HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong
kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa.
3. Kĩ năng:
- Biết dùng bản đồ thế giới để đánh dấu đường đi của ba nhà phát kiến địa lí.
- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí như Cô - lôm - bô...
- Tư liệu lịch sử về các cuộc phát kiến địa lí.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 3, 4, 5.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi:
1. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ? Kết quả của các cuộc phát kiến
địa lí như thế nào ?
2. Quí tộc và thương nhân châu Âu bằng cách nào đã tạo được tiền vốn và công nhân
làm thuê ?
3. Hậu quả của quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy là gì ?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC Ü:
1. Ổn định:
7/1: ..................................................................., 7/2: ............................................................
7/3: ...................................................................,
2. Kiểm tra:
1. Xã hội phong kiến đã hình thành như thế nào ở châu Âu ?
2. Hãy lựa chọn những ý đúng và đánh dấu X vào đầu câu mà em cho là đúng trong bài
tập sau:

Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa là:
A. Kinh tế lãnh địa là nền kinh tế lạc hậu.
B. Kĩ thuật canh tác lạc hậu, bó hẹp trong lãnh địa phong kiến.
C. Kinh tế lãnh địa phong kiến sản xuất theo phương thức tự cung tự cấp.
D. Kinh tế lãnh địa là nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
Đáp án: B và C.
3. Giới thiệu bài mới :
-4-


Đến thế kỉ XV, nền kinh tế hàng hóa phát triển nên nhu cầu mở rộng giao lưu buôn bán
và tìm nguồn nguyên liệu cho nền kinh tế trở thành nhu cầu cấp thiết. Đó là nguyên nhân
thúc đẩy người phương Tây đi tìm những con đường biển mới, những vùng đất mới, để
đẩy mạnh việc buôn bán. Các nước phương Tây tiến hành các cuộc phát kiến địa lí. Các
cuộc phát kiến địa lí được tiến hành như thế nào và có kết quả ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu
trong bài học hôm nay.
4. Bài mới:
GV cho HS đọc SGK kết hợp với quan sát hình 1. Những cuộc phát kiến địa lí
5 SGK sau đó dùng câu hỏi để tổ chức hoạt động a. Nguyên nhân :
độc lập:
- Do nhu cầu phát triển sản xuất phát
+ Các cuộc phát kiến địa kí xuất phát từ nguyên triển đã nảy sinh nhu cầu bức thiết về
nhân nào ?
thị trường, nguyên liệu và vàng bạc.
+ Kể tên các nhà hàng hải có các cuộc phát kiến - Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải : la bàn,
địa lí ?
hải đồ, kĩ thuật đóng tàu.
GV dùng bản đồ tường thuật các cuộc phát kiến B, Những cuộc phát kiến địa lí :
địa lí của các nhà hàng hải như Đi-a-xơ, Va- xcô Cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, nhiều
đơ Ga - ma, C. Cô-lôm-bô, Ph.Ma-gien -lan.

cuộc phát kiến lớn về địa lí được tiến
HS tự ghi vở qua phần trình bày của HS và GV. hành như : Đi-a-xơ đến cực nam châu
Phi(1487), Va- xcô đơ Ga – ma đến
Tây Nam Ấn Đọ Dương (1498), C.
+ Các cuộc phát kiến địa lí đó có ý nghĩa như Cô-lôm-bô đến châu Mĩ (1492),
thế nào ?
Ph.Ma-gien –lan đi vòng quanh thế
giới ( 1519 – 1522).
GV sơ kết và chuyển mục: Tìm được những con b.Ý nghĩa
đường mới, những vùng đất mới đã mang lại cho - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển,
thương nhân và giai cấp tư sản châu Âu tiền bạc, đem lại những nguồn lợi khổng lồ
của cải. Vậy thương nhân và giai cấp tư sản cho giai cấp tư sản châu Âu
châu Âu thu được nhiều nguồn lợi bằng cách nào 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở
chúng ta sẽ tìm hiểu trong mục 2.
châu Âu
GV cho HS đọc SGK và thảo luận nhóm với các - Sự ra đời của giai cấp tư sản :
nội dung sau (Ghi lên bảng phụ):
Quí tộc và thương nhân châu Âu trở
1. Quí tộc và thương nhân châu Âu làm giàu nên giàu có nhờ cướp bóc của cải, tài
bằng cách nào ?
nguyên ở các nước thuộc địa. Họ mở
2. Bằng cách nào để quí tộc và thương nhân rộng sản xuất, kinh doanh, lập đồn
châu Âu có dược nguồn lao động làm thuê ?
điền, bóc lột sức lao động người làm
3. Kết quả của quá trình làm giàu của quí tộc và thuê, giai cấp tư sản ra đời.
thương nhân châu Âu đó như thế nào ?
- Giai cấp vô sản được hình thành từ
GV sơ kết: Quá trình làm giàu của quí tộc và những người nông nô bị tước đọa
thương nhân châu Âu gọi là quá trình tích lũy tư ruộng đất buộc phải làm việc trong
bản nguyên thủy. Sự hình thành quá trình tích các xí nghiệp của tư sản.

lũy tư bản nguyên thủy dẫn đến sự ra đời hình - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa và ra đời hai ra đời.
giai cấp mới: tư sản và vô sản.
5. Củng cố - Dặn dò:
* Củng cố:
-5-


GV sử dụng bảng phụ để HS thực hiện các bài tập sau:
1. Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ở thế kỷ XV:
A. Muốn thám hiểm những vùng đất mới.
B. Giai cấp tư sản châu Âu cần vàng bạc, nguyên liệu, thị trường.
C. Thăm dò sự phát triển của các dân tộc trên thế giới.
D. Nghiên cứu địa chất.
Đáp án: B.
2. Kết quả của quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy là:
A. Tìm ra các vùng đất mới, con đường mới.
B. Tạo ra vốn và lao động làm thuê.
C. Hình thành hai giai cấp mới: tư sản và vô sản.
D. Các câu trên đều sai.
Đáp án: B.
3. Hãy nêu cuộc hành trình của các nhà phát kiến địa lý theo yêu cầu sau:
Thời gian
Các nhà phát kiến địa lý
Những nơi họ đến
1487
B. Đi-a-xơ
- Đi vòng quanh điểm cực Nam châu Phi
1498
Va-xcô đơ Ga-ma

- Đi qua điểm cực Nam châu Phi và cập bến
Ca-li-cút ở phía Tây Nam Ấn Độ
1492
C. Cô-lôm-bô
- Tìm ra châu Mĩ
1519Ph. Ma-gien-lan
- Đi vòng quanh Trái Đất
1522
4. Ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý là:
A. Tìm ra những vùng đất mới.
B. Là cuộc cách mạng trong giao thông và tri thức.
C. Đem lại vàng bạc, châu báu cho giai cấp tư sản châu Âu.
D. Lần đầu tiên con người có khả năng vượt đại dương rộng lớn.
Đáp án: B.
* Dặn dò:
- Học bài cũ - trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài học 3 SGK, quan sát hình 6, 7 SGK.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi (thực hiện phiếu học tập và chuyển cho lớp phó học
tập đọc cho HS ghi để chuẩn bị):
Bài tâp1: Trong thời kì hậu kì trung đại, giai cấp tư sản tiến hành cuộc đấu tranh chống
giai cấp phong kiến trên lĩnh vực nào:
A. Lĩnh vực kinh tế.
B. Lĩnh vực văn hóa tư tưởng.
C. Lĩnh vực quân sự.
D. Lĩnh vực tôn giáo.
Bài tập 2: Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn hóa Phục Hưng:
A. Do sự lạc hậu của văn hóa châu Âu.
B. Do sự phát triển tự nhiên.
C. Do giai cấp tư sản muốn giành địa vị xã hội.
D. Do sự tích cực của giai cấp phong kiến.


-6-


TUẦN 2
TIẾT 3

BÀI 3
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ
SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU
KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU

Ngày soạn: 25/08/2013
Ngày dạy : 26/08/2013

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm các ý sau:
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của
phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu lúc bấy giờ.
2. Tư tưởng :
- Thông qua các sự kiện lịch sử cụ thể, tiếp tục bồi dưỡng cho HS nhận thức được sự
phát triển hợp qui luật của xã hội loài người, về vai trò của giai cấp tư sản, giúp HS thấy
được loài người đang đứng trước một bước ngoặc lớn: sự sụp đổ của chế độ phong kiến một chế độ xã hội độc đoán, lạc hậu và lỗi thời.
3. Kĩ năng :
- Biết vận dụng phương pháp phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội, từ đó
thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ châu Âu thời phong kiến.

- Tranh về các tác phẩm văn hóa thời Phục Hưng.
- Tư liệu về các tác giả của nền văn hóa Phục hưng tiêu biểu là Lê -ô na Đơ - vanh - xi.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 6,7
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi của Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định :
7/1: ..................................................................,7/2: ..............................................................
7/3: ..................................................................,
2. Kiểm tra :
GV có thể dùng bảng phụ ghi các bài tập sau để kiểm tra HS (hoặc dùng câu hỏi SGK)
1. Nguyên nhân dẫn đến có các cuộc phát kiến địa lí:
A. Do nhu câìu tìm tòi, nghiên cứu khoa học.
B. Do mong muốn có của cải, vàng bạc, châu báu từ các vùng đất mới.
C. Do nhu cầu của sản xuất đòi hỏi có nguyên liệu và thị trường mới.
D. Do mong muốn làm giàu của quí tộc và thương nhân châu Âu.
2. Kết quả của quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy là:
A.Tìm ra các vùng đất mới, con đường mới.
B. Tạo ra vốn và lao động làm thuê.
C. Hình thành hai giai cấp mới: tư sản và vô sản.
D. Các câu trên đều sai.
3. Giới thiệu bài mới :
Trong bài học trước, các em đã được biết đến sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa và giai cấp tư sản châu Âu. Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có
-7-


thế lực về chính trị, không có địa vị xã hội, họ sẽ tiến hành cuộc đấu tranh giành giật địa
vị xã hội cho tương xứng với địa vị kinh tế của họ. Vậy giai cấp tư sản tiến hành cuộc đấu
tranh giành địa vị xã hội bằng cách nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.

4. Bài mới:
GV cho HS đọc mục 1 và quan sát H 6 SGK.
1. Phong trào văn hóa Phục
GV dùng bài tập 1, 2 để tổ chức hoạt động độc lập hưng (thế kỉ XIV -XVII)
của HS (có thể dùng phiếu học tập hoặc bảng phụ):
a. Nguyên nhân
Bài tập1: Trong thời kì hậu kì trung đại, giai cấp tư - Sự kìm hãm, vùi dập của chế
sản tiến hành cuộc đấu tranh chống giai cấp phong độ phong kiến đối với các giá trị
kiến trên lĩnh vực nào:
văn hóa. Sự lớn mạnh của giai
A. Lĩnh vực kinh tế
cấp tư sản có thế lực kinh tế
B. Lĩnh vực văn hóa tư tưởng
nhưng không có địa vị chính trị,
C. Lĩnh vực quân sự
xã hội.
D. Lĩnh vực tôn giáo
- Phong trào Văn hóa Phục
Bài tập 2: Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn Hưng là : khôi phục những tinh
hóa Phục Hưng:
hoa văn hóa Hi – lạp và Rô –
A. Do sự lạc hậu của văn hóa châu Âu.
ma, đồng thời phát triển nó ở
B. Do sự phát triển tự nhiên.
tầm cao mới.
C. Do giai cấp tư sản muốn giành địa vị xã hội.
D. Do sự tích cực của giai cấp phong kiến.
- Như thế nào là phong trào Văn hóa Phục Hưng ?
GV sơ kết: Trong xã hội phong kiến, giai cấp tư sản
là giai cấp giàu có nhưng họ không có địa vị xã hội

nên giai cấp tư sản tiến hành cuộc đấu tranh giành
địa vị xã hội. Mở đầu cho cuộc đấu tranh đó bằng
cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa. Cuộc đấu tranh
đó hình thành nên phong trào văn hóa Phục hưng.
Phong trào diễn ra đầu tiên ở nước I- ta- li- a sau đó
lan rộng khắp châu Âu, xuất hiện nhiều nhà văn, họa
sĩ, nhà khoa học kiệt xuất.
+ Em hãy kể tên những nhà văn, nhà khoa học tiêu b. Nội dung
biểu của phong trào văn hóa Phục hưng ?
- Lên án nghiêm khắc Giáo hội
GV hướng dẫn HS quan sát Hình 6 SGK(có thể cho Ki-tô và đả phá trật tự xã hội
HS quan sát thêm tác phẩm “La Giô - công” của Lê- phong kiến
ô-na đơ Vanh - xi, hướng dẫn để HS thấy được con - Đề cao giá trị con người, đề
người được thể hiện rất đẹp và tôn thêm, đề cao giá cao khoa học tự nhiên, xây dựng
trị của con người).
thế giới quan duy vật.
GV sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động nhóm:
+ Phong trào văn hóa Phục hưng có nội dung như C. Ý nghĩa của Phong trào Văn
thế nào ?
hóa Phục Hưng :
+ Phong trào văn hóa Phục hưng có ý nghĩa như thế - Phát động quần chúng đấu
nào ?
tranh chống lại xã hội phong
GV hướng dẫn để HS rút ra các ý sau:
kiến.
- Phê phán chế độ phong kiến và Giáo hội Ki- tô.
- Mở đường cho sự phát triển
- Đề cao giá trị con người.
cao hơn của văn hóa châu Âu và
-8-



GV kể tóm tắt về N. Cô -péc -ních, nhà thiên văn
học người Áo: Bằng những quan sát về thiên văn và
tính toán chính xác, ông đưa ra học thuyết mang tên
ông cho rằng Trái đất hình tròn và quay quanh Mặt
trời. Điều này trái với Kinh thánh nên ông bị toà án
Ki-tô khép vào tội hỏa thiêu, trên dàn thiêu ông vẫn
khẳng định: “Dù thế nào thì Trái đất vẫn quay “.
GV sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động độc lập:
+ Phong trào văn hóa Phục hưng có ý nghĩa như thế
nào ?
GV sơ kết tiểu mục: Phong trào văn hóa Phục hưng
làm cho văn hóa châu Âu, đặc biệt là khoa học tự
nhiên có bước phát triển nhảy vọt. Giáo hội Ki - tô
với những tư tưởng lạc hậu là thế lực cản trở sự phát
triển của khoa học, cản trở sự phát triển của giai cấp
tư sản nên họ đòi thay đổi tổ chức Giáo hội và làm
dấy lên phong trào Cải cách tôn giáo. Phong trào Cải
cách tôn giáo diễn ra như thế nào, chúng ta sẽ tìm
hiểu trong mục 2.
+ Nguyên nhân dẫn đến Cải cách tôn giáo ?
GV cho HS quan sát hình 7 và đọc phần chữ in
nghiêng SGK.
GV dùng bảng phụ ghi bài tập sau để HS rút ra nội
dung của cải cách tôn giáo:
+ Phong trào Cải cách tôn giáo có nội dung:
A. Bãi bỏ Giáo hội Ki tô, xóa bỏ đạo Ki-tô.
B. Phủ nhận hoạt động của Giáo hội trong xã hội.
C. Đòi thay đổi Giáo hoàng.

D. Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội, đòi bãi
bỏ các lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki tô nguyên thủy.
HS rút ra nội dung qua hoạt động độc lập.

nhân loại.

2. Phong trào Cải cách tôn giáo
a. Nguyên nhân
- Sự thống trị về mặt tư tưởng,
giáo lí của chế độ phong kiến lực
cản trở sự phát triển của giai cấp
tư sản. Yêu cầu đặt ra phải tiến
hành cải cách.
b. Diễn biến:
+ Cải cách của M. Lu-thơ (Đức):
Lên án hành vi tham lam, đồi bại
của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ
những thủ tục, lễ nghi phiền toái.
+ Cải cách của Can- vanh (Thụy
Sĩ): chịu ảnh hưởng những cải
cách của Lu- thơ, hình thnahf
một giáo phái mới gọi là đạo Tin
lành.
+ Phong trào Cải cách tôn giaó tác động đến tình c. Hệ quả: Đạo Ki- tô bị chia làm
hình châu Âu như thế nào ?
hai giáo phái : Cựu giáo là Ki –
tô giáo cũ và Tân giáo, mâu
thuẫn và xung đột với nhau.
Bùng lên cuộc chiến tranh nông
dân ở Đức.

5. Củng cố - Dặn dò :
* Củng cố : GV dùng bài tập sau để tổ chức hoạt động cho cá nhân HS:
Hãy nối cột A đến B cho đúng các sự kiên lịch sử đã xảy ra ?
A. Cuộc đấu tranh giành địa vị xã hội
1. Phủ nhận vai trò thống trị của giáo
hội, bãi bỏ các lễ nghi phiền toái
-9-


B. Tác động của phong trào Cải cách tôn
giáo
C. Nội dung của phong trào văn hóa Phục
hưng
D. Nội dung của Cải cách tôn giáo

2. Phê phán chế độ phong kiến và
Giáo hội Ki -tô
3. Hình thành phong trào văn hóa
Phục hưng
4. Đề cao giá trị của con người, đề
cao khoa học tự nhiên
E. Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản
5. Tôn giáo phân làm hai phái: Đạo
Tin lành và Ki- tô
G. Nguyên nhân dẫn đến Cải cách tôn giáo
6. Bùng nổ phong trào đấu tranh nông
dân ở Đức
* Dặn dò : - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK. Đọc trước bài học 4 SGK phần 1, 2,
3, quan sát hình 8 SGK. Chuẩn bị bài theo nội dung của SGK


- 10 -


TUẦN 2
TIẾT 4

BÀI 4
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

Ngày soạn : 30/08/2013
Ngày dạy : 31/08/2013

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm các ý sau:
- Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
- Tên gọi và thứ tự của các triều đai phong kiến ở Trung Quốc.
- Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến ở Trung Quốc.
- Đặc điểm về kinh tế chính trị Trung Quốc đến thời nhà Đường.
2. Tư tưởng :
- Trung Quốc là quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở phương Đông đồng thời có ảnh
hưởng không nhỏ đến các nước láng giềng trong đó có Việt Nam.
3. Kĩ năng :
- Biết lập bảng niên biểu thế thứ về các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Biết vận dụng phương pháp lịch sử đêí phân tích và hiểu được các chính sách về kinh
tế, thành tựu văn hóa của mỗi triều đại.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
- Tranh về các công trình kiến trúc của Trung Quốc.
- Tư liệu lịch sử về chế độ chính trị, kinh tế và xã hội trong các lãnh địa phong kiến.

- Chuẩn bị phiếu học tập.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài cho tiết 5.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 8.
- Chuẩn bị bài theo phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định :
7/1: ..................................................................,7/2: ..............................................................
7/3: ..................................................................,
2. Kiểm tra :
1. Câu hỏi 1 SGK.
3. Giới thiệu bài mới : Giáo viên kết hợp với bản đồ để giới thiệu bài mới:
Dòng sông Hoàng Hà đã bồi đắp nên vùng đồng bằng Hoa Bắc màu mỡ, phì nhiêu thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp. Ở đây xã hội nguyên thủy sớm tan rã và người Hán đã xây
dựng Nhà nước đầu tiên vào năm 2000 TCN khởi đầu cho quá trình phát triển một quốc
gia hùng mạnh, điển hình ở phương Đông thời trung đại .Vậy TrungQuốc có lịch sử phát
triển như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài 4: ”Trung Quốc thời phong kiến “
4. Bài mới:
GV cho HS đọc mục 1 SGK.
1.Tình hình chính trị.
GV cho HS thảo luận nhóm với nội dung + Thời Tần: Chia đất nước thành quân,
sau:
huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai
|+ Xã hội phong kiến ở Trung Quốc hình trị; chế độ cai trị rất hà khắc.
thành như thế nào?
+ Thời Hán lên thay, chế độ, pháp luật
.GV cho HS quan sát Hình 8 và giới thiệu: hà khắc bị bãi bỏ.
- 11 -



Đây là các chiến binh bằng gốm có kích - Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng
thước bằng người thật được đặt trong lăng rãi làm cho giao thông, thủy lợi phát
mộ của Tần Thủy Hoàng vị vua có công triển, năng suất lao động tăng.
thống nhất đất nước Trung Quốc.Vậy nhà - Thế kỉ III TCN, quan hệ sản xuất
Tần có chính sách đối nội như thế nào chúng phong kiến hình thành ở Trung Quốc.
ta sẽ tìm hiểu trong mục b.
+ Thời Đường
HS trình bày kết quả thảo luận - GV nhận - Bộ máy nhà nước được củng cố hoàn
xét, đánh giá kết quả thảo luận.
thiện hơn; cử người thân tín đi cai quản
Từ kết quả thảo luận HS tự ghi các sự kiện các địa phương, mở nhiều khoa thi để
về nhà Hán.
tuyển chọn nhân tài.
GV sơ kết: Nhà Hán trị vì được 2 thế kỉ, đếïn + Thời Nguyên :
năm 220, nhà Hán sụp đổ, đất nước Trung - Nhà Nguyên thi hành nhiều biện pháp
Quốc trải qua thời kì loạn lạc một thời gian phân biệt đối xử giữa các dân tộc, người
dài gần 4 thế kỉ. Đến năm 618 nhà Đường Mông Cổ có địa vị cao nhất, hưởng mọi
thống nhất Trung Quốc, mở ra thời kì phát đặc quyền; người Hán có địa vị thấp
triển cực thịnh của Trung Quốc thời phong kém, bị cấm đoán đủ điều.
kiến. Vậy nhà Đường có biện pháp như thế - Các triều đại phong kiến Trung Quốc
nào để đạt được sự cực thịnh đó chúng ta sẽ đều tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng
tìm hiểu trong mục 3.
các cuộc chiến tranh xâm lược : Triều
HS trình bày kết quả thảo luận - GV nhận Tiên, Nội Mông, Đại Việt..., mỗi khi
xét, đánh giá kết quả thảo luận.
xâm lược Đại Việt dều chịu thất bại
GV giải thích chế độ quân điền
nặng nề.
+ Những chính sách đối nội của nhà Đường
có tác dụng như thế nào ?

GV hướng dẫn để HS nắm được các ý sau:
Kinh tế, văn hóa phát triển đạt đến thời kì
cực thịnh, lãnh thổ Trung Quốc được mở
rộng.
+ Những chính sách đối ngoại của các chế
độ phong kiến như thế nào ?
GV liên hệ : Nhà Tần đã từng đưa 50 vạn
quân do Đồ Thư chỉ huy sang xâm lược nước
ta dưới thời Âu Lạc nhưng bị thất bại.
5. Củng cố - Dặn dò :
* Củng cố :
GV sử dụng bài tập 4 và 5 trong phiếu học tập để củng cố.
* Dặn dò :
Lập bảng kê những thành tựu cơ bản của Trung Quốc thời phong kiến ở các lĩnh
vực:văn học, sử học, khoa học - kỹ thuật:
Văn học
Sử học
Khoa học- kĩ thuật
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài học 4 SGK phần 4, 5, 6, quan sát hình 9, 10 SGK.
- Chuẩn bị bài theo nội dung SGK.
- 12 -


TUẦN 2
TIẾT 5

BÀI 4
Ngày soạn : 3/09/2013
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

Ngày dạy : 4/09/2013
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm các ý sau:
- Sự hình thành chế độ phong kiến sau nhà Đường.
- Những chính sách cai trị của các triều đại: Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
- Những đặc điểm của xã hội Trung Quốc.
- Những thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc.
2. Tư tưởng :
- Trung Quốc là quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở phương Đông đồng thời có ảnh
hưởng không nhỏ đến các nước láng giềng trong đó có Việt Nam.
3. Kĩ năng :
- Biết lập bảng niên biểu thế thứ về các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Biết vận dụng phương pháp lịch sử đêí phân tích và hiểu được các chính sách về kinh
tế, thành tựu văn hóa của mỗi triều đại.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ châu Á.
- Tranh ảnh về Vạn lí trường thành và Cố Cung của Trung Quốc.
- Phiếu học tập.
- Nội dung phiếu học tập cho tiết 6 để dặn dò học sinh chuẩn bị bài.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 9,10.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi SGK và bài tập trong phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định :
7/1: .................................................................,7/2: ...............................................................
7/3: .................................................................,
2. Kiểm tra :

1. Em hãy xác định vị trí của Trung Quốc trên bản đồ và cho biết Trung Quốc tiếp giáp
với những nước nào ?
* Yêu cầu - HS xác định được vị trí của Trung Quốc trên bản đồ.
- Xác định được Trung Quốc tiếp giáp với các nước: Việt Nam, Lào, Mi-an- ma, Nê-pan,
Ai -déc-bai-dan, Mông Cổ, Triều Tiên.
2. Sự thịnh vượng của nhà Đường được biểu hiện như thế nào ?
* Yêu cầu: HS trả lời được các ý sau:
- Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện.
- Nhà nước thực hiện chế độ quân điền, nông dân có ruộng cày cấy.
- Sản xuất phát triển, kinh tế, văn hóa đạt đến độ phồn thịnh.
- Nhà Đường gây chiến tranh, lấn chiếm vùng Nội Mông, Tây Triều Tiên và An Nam,
lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
3. Giới thiệu bài mới :
- 13 -


Cuối thế kỉ IX đầu thế kỉ X, nhà Đường suy yếu rồi sụp đổ. Trung Quốc bước vào thời kì
loạn lạc hơn nửa thế kỉ. Nhà Tống đã thống nhất được Trung Quốc nhưng không còn
được hùng mạnh như thời nhà Đường. Sự suy yếu của Trung Quốc tạo điều kiện cho các
bộ tộc Mông Cổ và Mãn Thanh xâm chiếm Trung Quốc và xây dựng nên các triều đại
như nhà Nguyên, nhà Thanh. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thời kì đầy
biến động đó.
4. Bài mới:
GV cho HS đọc SGK sau đó dùng câu hỏi để tổ 2. Tình hình kinh tế Trung Quốc
chức hoạt động độc lập:
qua các triều đại.
+ GV phân nhóm và cho thảo luận nhóm với bài - Thời Tần- Hán : ban hành chế độ đo
tập (phiếu học tập) - Gọi đại diện 1 nhóm lên lường, tiền tệ thống nhất, giảm tô
trình bày kết quả - GV nhận xét và đánh giá kết thuế, khuyến khích nhân dân nhận
quả.

ruộng cày cấy và khẩn hoang.
+ Em điền vào bảng sau các biện pháp phát - Thời Đường : thi hành nhiều biện
triển kinh tế của các triều đại phong kiến ở pháp giảm tô, lấy ruộng công và
Trung Quốc ?
ruộng bỏ hoang chia cho nông dânthực hiện chế độ quân điền, do đó sản
Triều đại
Biện pháp phát triển kinh tế
xuất phát triển. Kinh tế thời Đường
Thời Tầnphồn thịnh.
Hán
- Thời Tống : mở mang các công
Thời Đường
trình thủy lợi, khuyến khích phát triển
Thời Tống
các nghề thủ công như khai mỏ, luyện
Thời Minh kim, dệt lụa..., phát minh ra la bàn,
Thanh
+Theo em,triều đại nào đạt đến sự thinh vượng ? thuốc súng, nghề in, giấy viết, kĩ
GV cho HS thảo luận bài tập - Trình bày kết quả thuật đóng thuyền có bánh lái...
- Thời Minh – Thanh : thủ công
thảo luận.
nghiệp phát triển. Xuất hoeenj mầm
GV sơ kết:
mống chủ nghĩa tư bản như nhiều
thời trung đại, lịch sử Trung Quốc
xưởng dệt, gốm chuyên môn hóa, có
có nhiều biến cố lịch sử lớn, nhiều triều đại kế
nhiều nhân công làm việc.
tiếp nhau thống trị nhân dân Trung Quốc,
- Ngoại thương phát triển, buôn bán

nhưng nhân dân Trung Quốc vẫn đạt được
những thành tựu to lớn về văn hóa, khoa học và với nhiều nước như Đông Nam Á. Ấn
kĩ thuật. Những thành tựu đó có ảnh hưởng sâu Độ, Ba Tư.
3. Văn hóa, khoa học - kĩ thuật
sắc đến các nước trong khu vực, trong đó có
Trung Quốc thời phong kiến
nước ta.Vậy Trung Quốc đã đạt được những
thành tựu gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong mục - Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị xã
hội phong kiến.
4.
- Văn học phát triển rực rỡ, nhất là
GV yêu cầìu HS thảo luận nhóm với Bài tập .
thơ ca có nhiều nhà thơ lớn như Lý
Cho một nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Bạch, Đỗ Phủ ...
GV nhận xét, bổ sung để HS ghi vào vở.
- Nghề làm giấy, nghề in, la bàn và
GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình 9.10
SGK để nhận thức được những thành tựu về kĩ thuốc súng là những phát minh quan
trọng.
thuật của nhân dân Trung Quốc.
+Người vẽ đồ án và chỉ huy xây dựng cố cung
- 14 -


có phải là người Việt không, người đó tên là gì ?
5. Củng cố - Dặn dò :
* Củng cố :
GV sử dụng bảng phụ để HS thực hiện các bài tập sau:
1. Nối cột A với B sao cho đúng các sự kiện lịch sử mà em đã học:

A
B
1. Hình thành nhiều xưởng dệt lớn ở
A. Năm 1368
Tô Châu, Tùng Giang, xưởng đồ sứ ở
Cảnh Đức.
B. Nhà Thanh thi hành chính sách
2. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc
3. Vơ vét của cải bằng tô, thuế và phu
C. Nhà Tống ra sức thực hiện
dịch nặng nề để xây dựng nhiều công
trình tốn kém.
D. Nhà Nguyên thực hiện chính sách
4. Xóa bỏ hoặc giảm các thứ thuế và
sưu dịch, mở mang các công trình
thủy lợi
E. Sự xuất hiện mầm mống của chủ
5. Sự phát triển rực rỡ của văn hóa,
nghĩa tư bản biểu hiện
khoa học - kĩ thuật.
2. Nối kết các đặc điểm lịch sử nổi bậc với các triều đại phong kiến Trung Quốc:
A (Sự kiện)
B (Triều đại)
Nối A-B
A. Đất nước Trung Quốc cường thịnh nhất.
1. Thời Tần
B. Thống nhất đất nước về hành chính, đo lường, tiền tệ.
2. Thời Hán
C. Triều đại được xác lập từ người nước ngoài.
3. Thời Đường

D. Có nhiều phát minh quan trọng: la bàn, thuốc súng...
4. Thời Tống
E. Do thủ lĩnh phong trào nông dân lập ra.
5. Thời Nguyên
F. Triều đại của bộ tộc người Mãn Châu.
6. Thời Minh
7. Thời Thanh
3. Lập bảng kê những thành tựu cơ bản của Trung Quốc thời phong kiến ở các lĩnh vực:
văn học, sử học, khoa học - kỹ thuật:
Văn học
Sử học
Thơ ..................................... Các bộ sử .............................
Tác phẩm nổi tiếng:
..............................................
............................................. ..............................................
............................................. ..............................................
............................................. ..............................................
............................................. ..............................................
* Dặn dò :
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài học 5 SGK, quan sát hình 11 SGK.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi SGK
*****************
- 15 -

Khoa học - kỹ thuật
Các phát minh quan trọng
............................................
............................................
............................................

............................................
............................................


TUẦN 2
TIẾT 6

BÀI 5

ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

Ngày soạn : 6/09/2013
Ngày dạy : 7/09/2013

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm các ý sau:
- Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX.
- Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh
đạt của Ấn Độ thời phong kiến.
- Một số thành tựu của văn hóa Ấn Độ thời cổ trung đại.
2. Tư tưởng :
- Giúp HS thấy được đất nước Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân
loại và có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn hóa của nhiều dân tộc Đông
Nam Á.
3. Kĩ năng :
- Giúp HS biết tổng hợp những kiến thức ở trong bài và bài ‘’Các quốc gia phong kiến
Đông Nam Á’’ để đạt được mục tiêu bài học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ châu Á, bản đồ Ấn Độ.

- Tranh ảnh về các công trình kiến trúc Ấn Độ.
.
- Nội dung hướng dẫn chuẩn bị bài cho tiết 7.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 11SGK.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi trong phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định :
7/1: ..........................................................., 7/2: ....................................................................
7/3: ...........................................................,
2. Kiểm tra :
1. Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có gì khác nhau ? Vì sao có sự khác
nhau đó ?
2. Nêu những thành tựu văn hóa, khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến ?
3. Giới thiệu bài mới :
Ấn Độ là quốc gia lớn ở khu vực Nam Á, là một trong những nền văn minh lớn có ảnh
hưởng đến nhiều nước trong khu vực. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về
lịch sử Ấn Độ.
4. Bài mới:
GV cho HS đọc SGK kết hợp với quan 1. Ấn Độ thời phong kiến
sát trên bản đồ sau đó dùng câu hỏi để tổ a. Vương triều Gúp –ta.
chức hoạt động độc lập của HS:
Thời kì này, Ấn Độ trở thành quốc gia phong
.
kiến hùng mạnh, công cụ sắt được sử dụng
GV dùng bài tập 1 (sử dụng phiếu học rộng rãi, kinh tế, xã hội và văn hóa phát triển.
tập hoặc bảng phụ) để HS lập bảng các - Đến đầu thế kỉ VI, Vương triều Gúp – ta bị
sự kiện chính về thời phong kiến.
diệt vong, sau đó Ấn Độ luôn bị nước ngoài
xâm lược và cai trị.

Thời gian
Sự kiện
- 16 -


b. Vương triều Hồi giáo Đê- li.
Thế kỉ XII, Ấn Độ bị Thổ Nhỉ Kì xâm lược
Thế kỉ IV TCN đến cuôi
và lập ra triều đại Hồi giáo Đê- li, thi hành
thế kỉ III TCN
chính sách cướp đoạt ruộng đất và cấm đạo
Đầu thế kỉ II TCN đến
Hin- đu, mâu thuẫn dân tộc căng thẳng.
đầu thế kỉ IV
c. Vương triều Ấn Độ Mô- gôn
Đầu thế kỉ IV đến thế kỉ
- Thế kỉ XVI, người Mông Cổ chiếm đóng
VI
Ấn Độ , lập ra vương triều Mo –gôn, xóa bỏ
Thế kỉ VI đến thế XII
sự kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế và phát
Thế kỉ XII đến thế kỉ
triển văn hóa Ấn Độ.
XVI
- Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa
Thế kỉ XVI đến thế kỉ
của đế quốc Anh.
XIX
Bài tập 2: Nêu các thành tựu văn hóa 2. Văn hóa Ấn Độ
- Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết riêng là

của Ấn Độ ?
chữ Phạn.
Nội dung
Những sự kiện chính
- Văn học với nhiều thể loại như:
Giáo lí
+ Giáo lí: kinh Vê-đa của đạo Bà-la-môn và
Luật pháp
đạo Hin-đu, kinh Tam Tạng đạo Phật.
Sử thi
+ Luật pháp: luật Ma-nu, Luật Na- ra-đa.
Kịch thơ
+ Sử thi: Ma- ha- bha- ra-ta. Ra-ma-ya-na.
Nghệ thuật
+ Kịch thơ: Sơ-kun-tơ-la.
(Những tác phẩm HS chưa nêu được,
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc chiu ảnh
GV dùng tư liệu SHD để bổ sung và cho
hưởng sâu sắc của các tôn giáo, có hai trường
các em ghi vào vở).
phái kiến trúc và điêu khắc: Hin- đu và Phật
giáo.
5. Củng cố - Dặn dò :
* Củng cố :
GV sử dụng bảng phụ để HS thực hiện các bài tập sau:
1. Đặc điểm của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc kiểu Phật Giáo và Hin -đu:
Kiểu kiến trúc và điêu khắc
Đặc điểm
1. Nhà hình ống nhiều tầng, có hình
dạng hình học hoàn chỉnh.

Kiến trúc và điêu khắc Hin- đu.
2. Nhà hình mái vòm.
3. Công trình được xây bằng đá hoặc
đục vào vách đá.
4. Đền thờ mái cong.
Kiến trúc và điêu khắc kiểu Phật
5. Đền thờ hình tháp nhọn, nhiều tầng.
giáo.
6. Tháp có mái tròn như bát úp.
7. Trang trí bằng phù điêu.
* Dặn dò :
- Học bài cũ - trả lời các câu hỏi SGK. Đọc trước bài 6 SGK, quan sát hình 12, 13 SGK.
- Xác định khu vực Đông Nam Á trên bản đồ và cho biết Đông Nam Á có các quốc gia
nào ?
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi SGK. Về nhà thực hiện các bài tập mà GV đã cho.
chính

- 17 -


TUẦN 3
TIẾT 7

BÀI 6
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN
ĐÔNG NAM Á

Ngày soạn : 8/09/2013
Ngày dạy : 9/09/2013


I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm các ý sau:
- Tên gọi, vị trí của các nước Đông Nam Á, tên gọi và vị trí có những nét tương đồng với
nhau để tạo thành một khu vực riêng biệt.
- Sự hình thành của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Sự hình thành các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
2. Tư tưởng :
- Giúp HS thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc Đông
Nam Á.
3. Kĩ năng :
- Biết dùng bản đồ Đông Nam Á để đánh giá các vị trí của các vương quốc cổ và các
quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ Đông Nam Á.
- Tranh ảnh về các công trình kiến trúc cổ ở Đông Nam Á.
- Tư liệu lịch sử về sự hình thành các vương quốc cổ và các quốc gia phong kiến Đông
Nam Á.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 12, 13 SGK.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi.
1. Xác định khu vực Đông Nam Á trên bản đồ và cho biết Đông Nam Á có các quốc gia
nào ?
2. Lập niên biểu về thờìi kì hình thành của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định :
7/1: ..............................................................., 7/2: ................................................................
7/3: ...............................................................,
2. Kiểm tra :

1. Em hãy cho biết những thành tựu văn hóa của Ấn Độ ?
2. Trình bày đặc điểm của kiểu kiến trúc Hin-đu và kiểu kiến trúc Phật giáo ?
3. Giới thiệu bài mới :
GV đặt câu hỏi: Khu vực Đông nam Á bao gồm những nước nào ? (HS dựa vào SGK để
trả lời câu hỏi).
GV dùng bản đồ xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á và kết hợp giới thiệu bài mới:
Khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều điều kiện thuận lợi đêí phát
triển nông nghiệp. Từ xa xưa, cư dân Đông Nam Á đã biết trồng lúa và nhiều loại cây
khác.Vậy lịch sử phát triển của các nước Đông Nam Á như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu
trong bài học hôm nay.
4. Bài mới:
- 18 -


GV giới thiệu cho HS quan sát và xác định 1.Điều kiện tự nhiên
trên bản đồ vị trí của từng nước Đông Nam Á - Đông Nam Á là khu vực rộng lớn,
sau đó dùng câu hỏi để tổ chức hoạt động độc hiện nay bao gồm lãnh thổ của 11 nước.
lập:
- ĐẶc điểm chung về điều kiện tự
+ Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á có nhiên:
những thuận lợi và khó khăn gì ?
+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa tạo nên
GV giải thích khái niệm nhiệt đới gió mùa: hai màu rõ rệt : mùa khô và mùa mưa.
Kiểu khí hậu chịu ảnh hưởng bởi gió có +Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều, thích
hướng thổi và khoảng thời gian thổi nhất định hợp cho việc trồng lúa và các loại rau,
theo hai hướng Đông Bắc - Tây Nam và củ, quả khác .
ngược lại tạo thành hai mùa rõ rệt: mùa khô 2. Sự hình thành các vương quốc ở
và mùa mưa. Gió mùa đã ảnh hưởng đến nông Đông Nam Á
nghiệp và ảnh hưởng đến sự phát triển của các a. Sự hình thành các vương quốc cổ ở
quốc gia Đông Nam Á. Các cư dân Đông Đông Nam Á

Nam Á sinh sống ở khắp nơi và họ biết sử - Đến những thế kỉ đầu Công nguyên,
dụng công cụ bằng sắt vào đầu công nguyên. cư dân Đông Nam Á biết sử dụng công
GV dùng câu hỏi để tổ chức họat động các cụ bằng sắt.Chính trong thời gian này
nhân : + Các vương quốc cổ Đông Nam Á các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á
hình thành trong khoảng thời gian nào ?
xuất hiện.
GV sơ kết: Trong khoảng 10 thế kỉ đầu Công - Trong khoảng 10 thế kỉ đầu Công
nguyên nhiều quốc gia nhỏ hình thành ở khu nguyên có hàng loạt quốc gia nhỏ được
vực phía nam như Cham- pa, Phù Nam, GV hình thành : Vương quốc Cham- pa ở
cho HS đọc mục 2 SGK.
Trung bộ Việt Nam, vương quốc Phù
Mê Nam và trung lưu sông Mê Công.
Nam ở hạ lưu sông Mê Công.
D.Tất cả các ý trên đều sai.
b. Sự hình thành và phát triển của
Bài tập : Điền vào bài tập sau về thời gian các quốc gia phong kiến ở Đông Nam
phát triển thịnh vượng của các quốc gia Á.
phong kiến ở Đông Nam Á.
- Từ
Tên Vương quốc
Khoảng thời gian phát
triểnthế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, là
hưng thịnh thời kì phát triển thịnh vượng của các
In-đô-nê-xi-a
................................... quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Cham- pa
................................... - Biểu hiện của sự phát triển là quá trình
Cam -pu-chia
................................... mở rộng lãnh thổ và đạt nhiều thành tựu
Pa - gan

................................... văn hóa.
HS trình bày kết quả thảo luận và dùng lược .
đồ xác định vị trí của các quốc gia phong
kiến Đông Nam A - GV nhận xét đánh giá.
GV giới thiệu để HS quan sát 12, 13 và dùng 2. Sự hình thành và phát triển của các
quốc gia phong kiến Đông Nam Á
câu hỏi sau:
+ Em hãy cho biết hai công trình kiến trúc - Thế kỉ XIII do sự di cư của người Thái
xuống lưu vực sông Mê Nam và trung
trên thuộc kiểu kiến trúc nào ?
(Từ kiến thức của văn hóa Ấn Độ, HS trả lời lưu sông Mê Công hình thành nên
vương quốc Su- khô - thay và vương
câu hỏi).
GV sơ kết: Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế quốc Lạn Xạng.
- Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ
- 19 -


kỉ XVIII là thời kì phát triển hưng thịnh của
các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Từ
nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia Đông
Nam Á bước vào giai đoạn suy yếu. Đến
giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốïc gia Đông
Nam Á trở thành thuộc địa của các nước
phương Tây.

XVIII là thời kì phát triển hưng thịnh
của các quốc gia phong kiến Đông Nam
Á.


- Nửa sau thế kỉ XIX, các quốc gia
Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều trở
thành thuộc địa của các nước phương
Tây.

5. Củng cố - Dặn dò : Củng cố : GV sử dụng bảng phụ để HS thực hiện các bài tập sau:
1. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên chung:
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. Địa hình chủ yếu là đồng bằng.
C. Chịu ảnh hưởng gió mùa.
D. Tiếp giáp với biển. Đáp án: C.
2. Điền tên các quốc gia Đông Nam Á ngày nay tương ứng với thời các vương quốc cổ:
Vương quốc cổ
Tên quốc gia ngày nay
Vương quốc Phù Nam
......................................................................
Vương quốc Lạn Xạng
......................................................................
Vương quốc Pa - gan
......................................................................
Vương quốc Xu - khô - thay
......................................................................
Đại Việt
......................................................................
3. Thống kê các nước Đông Nam Á ngày nay theo mẫu sau:
TT
Tên quốc gia
Tên thủ đô
1
............................................................. .....................................................................

2
............................................................. .....................................................................
3
............................................................. .....................................................................
4
............................................................. .....................................................................
5
............................................................. .....................................................................
6
............................................................. .....................................................................
7
............................................................. .....................................................................
8
............................................................. .....................................................................
9
............................................................. .....................................................................
10 ............................................................. .....................................................................
11 ............................................................. .....................................................................
* Dặn dò :
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi SGK và các câu hỏi sau:
1. Quan sát hình 14, 15 và cho biết các công trình này thuộc kiểu kiến trúc nào ?
2. Lập niên biểu phát triển của Lào và Cam - pu - chia theo mẫu sau:
Thời gian
Các sự kiện chính
..................................... .....................................................................................................

- 20 -


TUẦN 3

TIẾT 8

BÀI 6
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN
ĐÔNG NAM Á( Tiếp theo )

Ngày soạn : 13/09/2013
Ngày dạy : 14/09/2013

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm các ý sau:
- Tên gọi, vị trí, sự hình thành và phát triển của các vương quốc Cam-pu - chia và Lào,
biết được những nét tương đồng của các nước Đông Dương.
2. Tư tưởng :
- Giúp HS thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc Đông
Dương.
3. Kĩ năng :
- Biết dùng bản đồ Đông Nam Á để xác định vị trí của các vương quốc Cam - pu chia và
Lào. - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ Đông Nam Á.
- Tranh ảnh về các công trình kiến trúc của Lào và Cam pu - chia.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 14, 15 SGK.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi hướng dẫn của giáo viên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định :
7/1: ............................................................, 7/2: ...................................................................
7/3: ............................................................,

2. Kiểm tra :
1. Trình bày đặc điểm của kiểu kiến trúc Hin-đu và kiểu kiến trúc Phật giáo ?
3. Giới thiệu bài mới :
Trong bài học trước, các em đã biết giữa các nước Đông Nam Á có những nét tương
đồng về nhiều mặt trong lịch sử phát triển chung của khu vực. Trong tiết học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu hai quốc gia láng giềng với nước ta để hiểu rõ hơn về sự tương
đồng của lịch sử khu vực.
4. Bài mới:
GV giới thiệu cho HS quan sát và xác định 3. Vương quốc Cam - pu - chia
trên bản đồ vị trí của từng nước Cam - pu - a, Thời kì Chân Lạp
chia và Lào sau đó dùng câu hỏi để tổ chức - Thời tiền sử trên đất Cam - pu - chia
hoạt động độc lập để tìm hiểu về vương quốc có người sinh sốngTrong quá trình xuất
Cam - pu - chia:
hiện nhà nước, tộc người Khơ-me được
+ Người Khơ - me có đặc điểm về kinh tế, văn hình thành, họ quen săn bắn, đào ao, đấp
hóa như thế nào ?
hồ chứa nước, Đến thế kỉ VI, vương
GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS. quốc Chân Lạp ra đời.
HS trình bày kết quả thảo luận.
- Thời kì Chân Lạp: từ thế kỉ VI đến
GV giải thích vì sao gọi là thời kì Ăng- co.
cuối thế kỉ VIII.
+ Chính sách đối nội và đối ngoại của thời B Thời kì Ăng – co :((Từ thế kỉ IX đến
Ăng - co như thế nào ?
thế kỉ XV) là thời kì phát triển huy
- 21 -


GV cho HS quan sát hình 14 đồng thời miêu hoàng của chế độ phong kiến ở Cam tả Ăng - co.
pu -chia .

GV giới thiệu: Ngày nay nếu đến vùng cánh - Nông nghiệp phát triển.
đồng Chum thuộc tỉnh Xiêng Khoảng nước - Lãnh thổ mở rộng sang hạ lưu sông
Lào, chúng ta sẽ được thấy nằm rãi rác khắp Mê Nam và trung lưu sông Mê Công.
nơi là những chiếc chum đá khổng lồ với - Sau thời kì Ăng – co, Cam - pu -chia
kích cở khác nhau. Đây là di tích mộ táng bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài đến
của người Lào Thơng- chủ nhân đầu tiên của năm1863 thị bị thực dân Pháp xâm lược.
đất nước Lào.
4. Vương quốc Lào
GV cho HS đọc SGK và tổ chức hoạt động - Tộc người đầu tiên trên lãnh thổ Lào
cá nhân HS với các câu hỏi sau:
là người Lào Thơng, về sau thêm nhóm
+ Nước Lào thành lập trong hoàn cảnh người Thái di cư đến, gọi là người Lào
nào ?
Lùm.
+ Giai đoạn phát triển tnịnh vượng của nước - Giữa thế kỉ XIV các bộ tộc Lào thống
Lào được biểu hiện như thế nào ?
nhất thành nước riêng gọi là Lan
GV yêu cầu HS nắm được các ý sau:
Xang( nghĩa là Triệu Voi)
Các Vua của vương quốc Lạn Xạng chia đất - Đất nước Triệu Voi đạt đến sự thịnh
nước thành các Mường, xây dựng quân đội, vượng trong các thế kỉ XV đến thế kỉ
giữ quan hệ hòa hiếu với Đại Việt và Cam- XVII .
pu - chia đồng thời kiên quyết chống lại giặc - Chính sách đối ngoại : quan hệ hòa
ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
hiếu với Đại Việt và Cam- pu - chia
GV sơ kết: Thời kì thịnh vượng cuả đất nước đồng thời kiên quyết chống lại quân
Lạn Xạng chỉ có khoảng 3 thế kỉ (từ thế kỉ xâm lược Miến Điên bảo vệ đất nước
XV đến thế kỉ XVII). Sau thời kì này, đất vào .
nước Lạn Xạng bước vào giai đoạn suy thoái - Thế kỷ XVIII Lan Xang suy yếu, bị
và cuối cùng bị thực dân Pháp xâm lược và Xiêm thôn tính,đến cuối thế kỷ XIX,

biến thành thuộc địa vào cuối thế kỉ XIX.
thực dân Pháp xâm lược.
5. Củng cố - Dặn dò :
* Củng cố : GV sử dụng bảng phụ để HS thực hiện các bài tập sau:
1. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp trong đoạn văn sau:
- Thế kỉ .................................. do sự di cư của người Thái xuống lưu vực
sông................... ........................................... hình thành nên vương
quốc ...................................... Giai đoạn thịnh vượng của đất nước ............................ kéo
dài khoảng 3 thế kỉ. Các vua của đất nước .............................................. chia đất nước
thành ................................... , tổ chức quân đội để chống ................................... bảo vệ
đất nước.
2. Trình bày các giai đoạn phát triển của đất nước Cam - pu - chia ?
3. Em hãy cho biết các công trình trong hình 14 và 15 SGK được xây dựng theo kiểu
kiến trúc gì ?
(Hình 14 là đền tháp ở Ăng - co Vát là công trình được xây dựng theo kiểu kiến trúc Hin
-đu; hình 15 là Thạt Luổng ở Lào được xây dựng theo kiểu kiến trúc Phật giáo).
* Dặn dò :
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK. Đọc trước bài học 7 SGK. Chuẩn bị bài theo nội
dung sau: Lập bảng so sánh các đặc điểm về XHPK phương Tây và phương Đông:
*********************
- 22 -


TUẦN 4
TIẾT 9

BÀI 7
NHỮNG NÉT CHUNG
VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN


Ngày soạn : 20/09/2013
Ngày dạy : 21/09/2013

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm các ý sau:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
2. Tư tưởng :
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu về kinh tế
văn hóa mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến.
3. Kĩ năng :
- Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch
sử để rút ra kết luận.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh về các công trình kiến trúc thời phong kiến như cột Mô - ren - li, Vạn lí
trường thành.
- Tư liệu lịch sử về các thành tựu văn hóa, khoa học thời phong kiến.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, ôn tập các bài đã học.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi và bài tập hướng dẫn của GV tiết 8.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định :
7/1: ............................................................, 7/2: ...................................................................
7/3: ............................................................,
2. Kiểm tra :
Tiến hành trong quá trình dạy bài mới.
3. Giới thiệu bài mới :

Trong các bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu về các nước phong kiến phương Đông và
phương Tây. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ khái quát hóa các sự kiện lịch sử đã học
trong bài 7.
4. Bài mới:
GV cho HS đọc SGK. HS thảo luận
1. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã
+ Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiếnnhư hội phong kiến
thế nào?
- Cơ sở kinh tế của xã hội phong
GV cho 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận và kiến phương Đông là nông nghiệp
nhận xét kết quả HS thực hiện trên bảng phụ.
kết hợp với chăn nuôi và một số
GV đánh giá cho điểm HS được kiểm tra.
nghề thủ công, đóng kín trong công
GV sử dụng câu hỏi:
xã nông thôn.
- Cơ sở kinh tế của xã hội phong
kiến phương Tây là nông nghiệp
GV cho HS đọc SGK, cho HS trả lời câu hỏi
kết hợp với chăn nuôi và một số
- 23 -


+ Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương nghề thủ công, đóng kín trong lãnh
Đông và phương Tây giống nhau ở điểm nào ?
địa phong kiến.
GV nhận xét bổ sung - HS rút ra bài học qua kết 2. Nhà nước phong kiến
quả thảo luận.
- Nhà nước phong kiến phương
GV sử dụng câu hỏi:

Đông và phương Tây là nhà nước
+ Như thêï nào là nhà nước quân chủ ?
quân chủ. - Nhà nước phương
+ Quyền lực của nhà vua phương Đông và Đông là kiểu nhà nước quân chủ
phương Tây khác nhau ở điểm nào ?
chuyên chế.
GV giải thích: Nhà nước quân chủ chuyên chế là
nhà nước vua có quyền lực rất lớn, tự mình quyết
định tất cả các vấn đề đối nội và đối ngoại, thống
nhất trong cả nước.
- Phương Tây: từ thế kỉ V đến thế
Giải thích khái niệm phân quyền: quyền lực của kỉ XIV là nhà nước phong kiến
nhà vua chỉ giới hạn trong lãnh địa phong kiến.
phân quyền. Từ thế kỉ XV trở đi là
Mục h trong phiếu học tập GV cho HS về nhà tiếp nhà nước phong kiến thống nhất.
tục bổ sung.
5. Củng cố - Dặn dò :
* Củng cố :
GV sử dụng bảng phụ để HS thực hiện các bài tập sau:
1. Điền vào chỗ trống các từ thích hợp trong đoạn văn sau:
Vào thế kỉ ........................................ hình thành nên nhà nước ...............................
phương Đông. Các vua ở phương Đìông có quyền lực.................................. trở
thành ...................... hay ............................................, quyết định mọi vấn đề đối nội và
đối ngoại của quốc gia.
2. Lập bảng so sánh các đặc điẻm cơ bản về xã hội phong kiến phương Tây và phương
Đông:
Các đặc điểm cơ bản
XHPK phương Đông
XHPK phương Tây
Thời kỳ hình thành

.............................................
..............................................
Thời kỳ phát triển
.............................................
..............................................
Thời kỳ suy yếu
.............................................
..............................................
Cơ sở kinh tế
.............................................
..............................................
Các giai cấp cơ bản
.............................................
..............................................
Phương thức bóc lột
.............................................
..............................................
Thể chế nhà nước
.............................................
..............................................
* Dặn dò :
- Học bài cũ - trả lời các câu hỏi SGK.
- Ôn tập các bài đã học đểí thực hiện tiết bài tập lịch sử trong tiết 10 với các nội dung
sau:
1. Xác định vị trí của các quốc gia phong kiến phương Đông và Phương Tây trên bản đồ
thế giới ?
2. Nêu các công trình kiến trúc và điêu khắc tiêu biểu thời phong kiến ?
*********************
- 24 -



TUẦN 4
TIẾT 10

BÀI TẬP LỊCH SỬ

Ngày soạn : 22/09/2013
Ngày dạy : 23/09/2013

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm các ý sau:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
2. Tư tưởng :
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu về kinh tế
văn hóa mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến.
3. Kĩ năng :
- Rèn luyện phương pháp sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử, phương pháp tổng hợp, khái
quát hóa các sự kiên, biến cố lịch sử để rút ra kết luận.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ thế giới hay châu Á.
- Tranh ảnh về các công trình kiến trúc thời phong kiến như cột Mô - ren - li,Vạn Lí
trường thành.
- Tư liệu lịch sử về các thành tựu văn hóa, khoa học thời phong kiến.
- Bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, ôn tập các bài đã học.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi và bài tập hướng dẫn của GV tiết 9.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định :
7/1: ................................................................, 7/2: ...............................................................
7/3: ................................................................,
2. Kiểm tra :
Kiểm tra 15 phút.
3. Giới thiệu bài mới :
Trong các bài trước, chúng ta đã học về sự hình thành và phát triển của xã hội phong
kiến. Để khái quát hóa các sự kiện đã học và củng cố các kĩ năng các bài trước. Hôm nay
chúng ta cùng thực hiện tiết Bài tập lịch sư.í
4. Bài mới:
GV cho HS quan sát bản đồ thế giới.
GV cho HS thực hiện trên bản đồ.
GV đánh giá cho điểm HS được kiểm
tra.
GV hướng dẫn cho HS nắm: muốn xác
định được vị trí của một quốc gia
chúng ta cần nắm trước quốc gia đó
thuộc khu vực nào, tiếp giáp với

1. Bài tập 1:
Xác định vị trí các nước Trung Quốc, Ấn Độ,
In-đô-nê- xi- a, Anh, Pháp trên bản đồ.
2. Bài tập 2: Hãy lựa chọn ý đúng và đánh dấu
bằng cách khoanh tròn vào đầu câu sau:
Mầm mống của chủ nghĩa tư bản xuất hiện ở
Trung Quốc được biểu hiện:
A. Hình thành nhiều nghề như: dệt, luyện kim,
- 25 -



×