Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Câu Hỏi Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.84 KB, 35 trang )

Pháp luật đại cơng
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Câu 1: Bản chất và những đặc điểm chung của Nhà nớc?
Nhà nớc là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt
nhằm thực hiện các mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xh
có giai cấp, Nhà nớc chỉ xuất hiện và tồn tại trong xh có giai cấp.
Bản chất chung của nhà nớc
- Nhà nớc là một bộ máy trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác.
- Trong xã hội có giai cấp đối kháng thì sự thống trị đợc thể hiện trên tất
cả mọi mặt trong xã hội.
- Trong xã hội XHCN luôn bản vệ lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân
dân lao động.
- Nhà nớc có 3 dấu hiệu nhận biết sau:
- Nhà nớc thiết lập 1 quyền công cộng đặc biệt.
Nhà nớc phân chia dân c heo đơn vị hành chính lãnh thổ.
- Nhà nớc có chủ quyền quốc gia
- Nhà nớc có quy định và thu các loại thuế.
Câu 2: Bỏ
Câu 3: Các nguyên tắc tổ chức bộ máy Nhà nớc CHXHCN Việt
Nam? Vị trí, thẩm quyền của các cơ quan trong bộ máy Nhà nớc? Pháp
luật các cơ quan nớc?.
- Bộ máy Nhà nớc ta đợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở những nguyên
tắc cơ bản sau:
+ Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của đảng CS Việt Nam đối với
Nhà nớc.
Bảo đảm sự lãnh dạo của đảng là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hoạt


động bộ máy Nhà nớc. Sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo cho Nhà nớc đi theo


đúng đờng lối chính trị đúng đắn, thể hiện bản chất cách mạng và khoa học
của chủ nghĩa mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, giữ vững bản chất tốt đẹp
của nhà nớc, của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân.
Đảng định ra đờng lối chính sách, chủ trơng cụ thể quan trọng, có quan
hệ nhiều mặt, có ảnh hởng chính trị rộng lớn của tổ chức bộ máy nhà nớc.
Đảng lãnh đạo nhà nớc thông qua các tổ chức của đảng viên. Đảng lãnh đạo
nhà nớc nhng đảng và mọi đảng viên phải hoạt động trong khuôn khổ của
pháp luật nhà nớc.
+ Nguyên tắc quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện quyền
lực.
Một đặc điểm cơ bản của nhà nớc ta là "Tất cả quyền lực của Nhà nớc
thuộc về nhân dân", nhân dân là chủ thể và là cội nguồn của quyền lực nhà nớc. Nhân dân trao quyền lực nhà nớc cho quốc hội là cơ quan do dân trực tiếp
bầu ra, quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất. Quyền lực Nhà nớc bao gồm 3
quyền: lập pháp, hành pháp, t pháp. Quyền lực nhà nớc cao nhất thống nhất
vào quốc hội, đồng thời có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ
quan nhà nớc vì không một cơ quan nhà nớc nào có thể thực thi cả 3 nhiệm vụ
đó.
+ Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào quản lý nhà nớc.
Thu hút đông đảo nhân dân tham gia công việc quản lý nhà nớc là một
nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc.
Nguyên tắc này không những tạo khả năng phát huy sức lực, trí tuệ của nhân
dân vào công việc của nhà nớc mà còn là phơng pháp có hiệu quả để ngăn
chặn tệ quan liêu, cửa quyền của bộ máy nhà nớc. Hình thức tham gia của
nhân dân vào nhà nớc rất phong phú và đa dạng. Tham gia làm việc trong các


cơ quan nhà nớc, bầu những ngời đại diện của mình vào các CQXH, thảo luận,
góp ý, đại diện của mình vào các CQXH, thảo luận, góp ý.
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ

Kết hợp sự chỉ đạo, điển hình tập trung thống nhất của trung ơng và cơ
quan nhà nớc cấp trên với hoạt động tự chủ, năng động sáng tạo của địa phơng
và cơ quan nhà nớc cấp dới. Nguyên tắc này đòi hỏi phải tăng cờng kiểm tra
giám sát, xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật.
+ Các cơ quan nhà nớc của nớc ta
+ Quốc hội: Là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất, hội đồng thống
nhất tập trung các quyền lực nhà nớc: Lập pháp, hành pháp, t pháp, đồng thời
có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực
hiện các quyền đó.
Nhiệm vụ và quyền hạn của các hội có thể chi thành ba nhóm: quyền lập
hiến và lập pháp, quyền quyết định việc quan trọng nhất của hoạt động của
Nhà nớc nhiệm kỳ của quốc hội là 5 năm chủ tịch nớc điều 101, hiến pháp
952 quy định: chủ tịch nớc là ngời đúng đắn nhà nớc thay mặt nớc CHXHCN
về đối nội và đối ngoại.
Chủ tịch nớc do quốc hội bầu ra, trong số đại biểu quốc hội, chủ tịch nớc
có phó chủ tịch nớc giúp làm nhiệm vụ.
+ Chính phủ: "Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan
hành chính cao nhất của nớc CHXHCN Việt Nam" (Điều 109 hiến pháp
1992).
Chính phủ, trớc hết là cơ quan chấp hành của quốc hội, do quốc hội
thành lập, có nhiệm vụ tổ chức quốc hội. Là cơ quan đúng đắn Hệ thống các
cơ quan hành chính Nhà nớc, chính phủ có nhiệm vụ quản lý điều hành toàn
bộ mọi mặt đời sống của đất nớc, Nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ đợc quy
định trong hiến pháp (điều 11: hiến pháp 1992).
+ Hội đồng nhân dân và UBND


"Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng đại diện
cho ý đồ nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân do nhân dân địa phơng
bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan Nhà nớc cấp

trên" (Điều 199 hiến pháp).
Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng nhân dân bao gồm ba nội dung
chính chủ yếu quyết định các chủ trơng, biện pháp quan trọng để xây dựng và
phát triển địa phơng. Bảo đảm thực hiện các quy định của cơ quan nhà nớc cấp
trên. Giảm bớt các hoạt động của cơ uan nhà nớc, các tổ chức và của công
dân.
Câu 4: Khái niệm đặc điểm chung của pháp luật?
Khái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy phạm do nhà nớc đặt ra và bảo
đảm thi hành pháp luật của mỗi xã hội đều đợc thể hiện bằng ý chí chính trị
của giai cấp thống trị, phù hợp với cơ sở hạ tầng của xã hội đó và là yếu tố
điều chính mang ính chất bắt buộc chúng đối với các quan hệ xã hội.
Đặc điểm chung của pháp luật
Pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị (đặc điểm này chính
là bản chất chung của luật pháp). Pháp luật ra đời từ nhu cầu bảo vệ lợi ích của
gia cấp thống trị, thể hiện ý chí của giai cấp đó. Nhà nớc là hệ thống các quy
tắc sử xử mang tính bắt buộc chung. Nghĩa là thông qua nhà nớc các ý chí của
giai cấp thống trị đợc thể chế hóa. Trong quan hệ xã hội có rất nhiều mối quan
hệ khác nhau trên nhiều lĩnh vực do đó các quy tắc sử xử của pháp luật không
thể là quy tắc cụ thể. Các quy tắc sử xử của pháp luật còn có tính bắt buộc
chung đối với ngời dân.
- Pháp luật do Nhà nớc đặt ra và bảo vệ: chỉ có nhà nớc mới có quyền đặt
ra pháp luật. Những biện pháp bảo đảm luật phảI tuân theo chế độ trách nhiệm
pháp lý, trừng phạt ai không tuân theo pháp luật.
Câu 5: Bản chất - chức năng đặc điểm của nhà nớc CHXHCN Việt
Nam.
* Cũng nh mọi nhà nớc khác, bản chất đặc điểm pháp luật của nhà nớc


Việt Nam phù hợp với bản chất, đặc điểm của nhà nớc.
Điều 2 hiến pháp năm 1992 xác định: "Nhà nớc CHXHCNVN là nhà nớc

của dân, do dân vì dân tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân và nền
tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí
thức."
Pháp luật của nhà nớc ta về bản chất là pháp luật XHCN, nó thể hiện ý
chí của giai cấp công nhân đòng thời, phải thể hiện ý chí, lợi ích của các tầng
lớp nhân dân lao động và của cả dân tộc. Nhng sự bảo vệ lợi ích là đứng trên
quan điểm, lập trờng của Đảng. Sự kết hợp chặt chẽ giữa tính giai cấp sâu sắc
tính nhân dân rộng rãi là một đặc điểm quan trọng của pháp luật nớc ta hiện
nay.
* Chức năng - đặc điểm pháp luật Nhà nớc Việt Nam
- Pháp luật là công cụ thực hiện đờng lối chính sách của Đảng. Pháp luật
là sự biểu hiện dới hình thái nhà nớc. Các đờng lối chính sách của đảng thờng
hiện thực sinh động trong cuộc sống. Đồng thời bằng việc thể chế hóa pháp
luật, đờng lối, chủ trơng, chính sách của đảng biến thành những quyết định
quản lý mang tính quyền lực nhà nớc, trở thành các quyền và nghĩa vụ pháp lý
cụ thể mang tính quyền lực nhà nớc, trở thành các quyền và nghĩa vụ pháp lý
cụ thể của các cá nhân, tổ chức, đợc thực hiện một cách chính xác, thống nhất
trong cả nớc, trong từng lĩnh vực.
- PHáp luật là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động,
pháp luật phải quyết định cụ thể bảo đảm đầy đủ trong thực tế nguyên tắc mọi
quyền lực rong nớc đều thuộc về nhân dân. Nhân dân phải là ngời thực sự xây
dựng nên nhà nớc của mình, tham gia vào các công việc nhà nớc, kiểm tra sự
hoạt động của các chính quyền nhà nớc. Háp luật cũng phải quyết định rõ
nghĩa vụ trung thành và phục vụ nhân dân một nghĩa vụ trung thành và phục
vụ nhân dân một cách tận tuỵ của chính quyền nhà nớc và viên chức nhà nớc
trong việc thực hành công vụ, chống thái độ vô trách nhiệm, bài trừ nạn quan
liêu.


- Mặt khác mỗi công dân khi thực hiện quyền làm chủ, thực hiện các

quyền tự do dân chủ của mình không đợc làm tổn hại đến lợi ích chung của xã
hội, làm ảnh hởng đến các quyền tự do dân chủ của công dân khác.
- Pháp luật là công cụ là quản lý của nhà nớc.
- Pháp luật là do nhà nớc đặt ra và bảo vệ. Nhà nớc quản lý xã hội cần sử
dụng công cụ, biện pháp khác nhau. Nhà nớc sử dụng pháp luật không chỉ
nhằm trừng trị, trán áp, cỡng chế giữ cho xã hội trong vòng trật tự có lợi cho
giai cấp thống trị mà còn là công cụ quan trọng để cải tạo các quan hệ xã hội,
ngày nay pháp luật còn là công cụ, hớng dẫn, khuyến khích, thúc đẩy, điều
chỉnh sự phát triển của xã hội, đặc biệt trong sự phát triển của nền kinh tế.
- Vai trò quan trọng khác của pháp luật trong quản lý nhà nớc là nó xác
lập củng cố và hoàn thiện những cơ sở pháp lý của quản lý nhà nớc, đó là quản
lý nhà nớc về kinh tế nhằm phát huy cao nhất hiệu lực tất cả các cơ quan trong
bộ máy nhà nớc. Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật thông qua một cơ chế
nhận định đợc gọi là cơ chế điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng pháp luật.
Câu 6: Quay phạm pháp luật - Khái niệm, đặc điểm và các bộ phận
cấu thành?
Khái niệm: Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính chất bắt
buộc chung do nhà nớc đặt ra và bảo vệ, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
Có 4 đặc điểm:
+ Thể hiện ý chí của nhà nớc
+ Mang tính bắt buộc chung
+ Đợc nhà nớc ban hành và thừa nhận
+ Đợc nhà nớc bảo đảm thực hiện
Là một quy phạm xã hội, QPPL có tất cả những đặc trng của quy phạm
xã hội nói chung. Mỗi quy phạm pháp luật đặt ra nhằm tác động, điều chỉnh
một loạt quan hệ xã hội nhất định, nó không quy định trớc những ngời cụ thể
áp dụng, không hạn chế số lần áp dụng, mà hoạt động thờng xuyên, tế xuất
hiện những sự kiện, những điều mà nó đã dự định.



+ Các bộ phận cấu thành
Nhìn chung các bộ phận cấu thành QPPL bao gồm: Giả định, quy định,
chế tải
Giả định: là bộ phận của Q PPL, quy định về địa điểm, thời gian cụ thể,
các hoàn cảnh tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại thì chúng
phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đã đặt ra giả định vì vậy xác định
môi trờng tác dụng của QPPL.
- Quy định: là bộ phận trung tâm của QPPL, vì chính đây là quy tắc sử sự
thể hiện ý chí nhà nớc mà với ngời phải thi hành khi xuất hiện những điều
kiện mà phòng giả định đã đặt ra. Trong hoàn cảnh đó, điều kiện đó, ngời ta đợc làm gì, phải lam gì và không đợc làm gì. Có quy định mệnh lệnh, quy định
tuỳ nghi, quy định giao quyền.
+ Chế tài là bộ phận quy phạm pháp luật, đa ra những biện pháp tác động
mà nhà nớc sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đợc, thực hiện không
đúng mệnh lệnh của nhà nớc đã nêu trong quy định của pháp luật có 4 loại chế
tài:
+ Chế tài hình sự
+ Chế tài hành chính
+ Chế tài kỹ thuật
+ Chế tài dân sự
Câu 7: Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của quan hệ pháp luật?
Khái niệm của quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa
ngời với ngời (quan hệ xã hội) do 1 quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện
thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên, đợc đảm bảo bằng cỡng
chế nhà nớc.
Đặc điểm: Quan hệ pháp luật là một dạng của quan hệ xã hội, nó xuất
hiện trên QFFL.
+ Mang tính ý chí, xuất hiện trên cơ sở QFFL
+ Các bên tham gia quan hệ pháp luật mang những quyền và nghĩa vụ



pháp luật đợc quy phạm pháp luật dự kiến trớc.
+ Đợc đảm bảo thực hiện bằng nhà nớc
+ Mang tính xác định cụ thể
Điều đó có nghĩa nó đợc xuất hiện không những trờng hợp xác định giữa
những cụ thể, chủ thể nhất định khi có 3 điểm sau:
+ Có 1 Q PPL nhất định đã tồn tại
+ Tồn tại những chủ thể xác định cụ thể
+ Xuất hiện những sự kiện cụ thể đã đợc dự kiến trớc trong phòng giả
định của QPPL nêu trên.
ýnghĩa: Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội thuộc kiến trúc thợng

tầng, đợc xây dựng trên một cơ sở kinh tế quyết định nhng nó cũng có tác
động trở lại mạnh mẽ đến cơ sở kinh tế.
Câu 8: Phân biệt TH cá nhân là chủ thể trực tiếp trong 1 quan hệ?
Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân hay tổ chức dựa trên cơ
sở của các QPPL mà tham gia vào các quan hệ pháp luật, trở thành ngời mang
các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể nhất định.
Cá nhân khi là chủ thể của quan hệ pháp lý, có thể là chủ thể trực tiếp
hoặc chủ thể không trực tiếp.
Chủ thể trực tiếp trong một quan hệ pháp luật là một chủ thể luôn luôn có
đủ cả năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
+ Năng lực hành vi là khả năng của một chủ thể có thể bằng hành vi của
mình mà tham gia vào nhà nớc quan hệ pháp luật để hởng quyền và làm nghĩa
vụ (tức là tham gia và các quan hệ pháp luật). Ngời có năng lực hành vi là ngời hiểu có ý nghĩa và kết quả hành vi mà mình thực hiện.
Khi một ngời có năng lực pháp luật nhng không có năng lực hành vi thì
họ tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua hành vi của mỗi ngời khác, đây
là chủ thể không trực tiếp.
Câu 9: Khái nhiệm, ý nghĩa và những điều kiện để một tổ chức có t
cách pháp nhân? Phân biệt pháp nhân với thể nhân?



Một tổ chức khi giam gia vào quan hệ pháp luật có thể đợc thừa nhận là
một pháp nhân. Nếu nh một cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật với t
chách là thể nhân, thì pháp nhân là một tổ chức đợc thừa nhận có đủ năng lực
pháp luật và năng lực hành vi để tham gia vào các quan hệ pháp luật khác.
Pháp nhân là một chế định rất quan trọng đối với nhiều ngành luật đặc
biệt là trong luật dân sự và các ngành luật trong lĩnh vực kinh doanh.
Một tổ chức có t cách pháp nhân cần có những đặc điểm sau:
+ Pháp nhân phải là một tổ chức hợp pháp, có cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh,
do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thành lập.
+ Pháp nhân phải có tài sản riêng
+ Pháp nhân phải chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản riêng của mình.
+ Pháp nhân có quyền hành động với danh nghĩa riêng của mình thông
qua những dại diện hợp pháp của pháp nhân thông thờng 1 pháp nhân đợc
thành lập bao giờ cũng thông qua một quyết định của cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền và t cách pháp nhân của nó, cũng nh phạm vi năng lực của nó đợc
xây dựng ngay trong văn bản đó.
Câu 10: Bản chất, dấu hiệu và nhân loại vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, tồn tại các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ do các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố
ý và vô ý gây hậu quả cho xã hội.
Vi phạm pháp luật là những sự kiện pháp lý và là cơ sở d dể truy cứu
trách nhiệm pháp lý. Dấu hiệu cơ bản của VPPL.
+ Vi phạm pháp luật luôn là một hành vi (hành động và không hành
động)
+ Vi phạm pháp luật không những là hành vi xác định của con ngời mà
hành vi đó phải trái với có quy định của luật, xâm hại các quan hệ xã hội đợc
pháp luật bảo vệ.
+ Hành vi trái pháp luật có phải chứa đựng lối của chủ thể hành vi đó.
Cái lỗi (vô ý và cố ý). Lỗi chính và dấu hiệu thể hiện quan hệ thái độ tâm tý t



tởng của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và đối với hậu quả
của hành vi đó.
+ Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể hành vi trái pháp luật VPPL,
có nhiều loại chi thành.
+ Vi phạm hình sự (chia thành)
+ Hành chính
+ Vi phạm dân
+ Vi phạm kỷ luật
Câu 11: Khái niệm ý nghĩa và các yếu tố cấu thành trách nhiệm
pháp lý chủ yếu?
+ Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý đợc hiểu là những hậu quả pháp lý
bất lợi. Nhà nớc bảo vệ các chủ thể phải gánh chịu khi các chủ thể này có
hành vi VPPL.
ý nghĩa: Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý chính là những biện pháp bảo

đảm trong thực tế tính cỡng chế của pháp luật.
* Các yếu tố cấu thành trách nhiệm pháp lý:
Để truy cứu trách nhiệm pháp lý trớc hết phải xác định cấu thành VPPL.
Một hành vi gọi là VPPL bao giờ cũng gồm 4 yếu tố cấu thành.
+ Mặt khác quan hệ của VPPL, bao gồm những dấu hiệu tình tiết thể
hiện bên ngoài của VPPL. Nó bao gồm:
+ Dấu hiệu trái pháp luật (hành vi quan trọng nhất).
+ Công cụ, phơng tiện VPPL, những thiệt hại về vật chất và tinh thần mà
xã hội phải gánh chịu.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại
+ Mặt chủ quan của hành vi VPPL là mặt thể hiện trong giới nội tâm của
các chủ thể VPPL, thể hiện trong giới nội tâm của các chủ thể VPPL, thể hiện
trong t tởng, nhận thức của chủ thể đó, Dấu hiệu quan trọng nhất là lỗi. Lỗi là
thái độ, tâm lý chủ quan của chủ thể VPPL, thể hiện sự nhận thức của họ đối



với hành vi trái pháp luật do họ thể hiện và đối với hậu quả tác hại do hành vi
đó gây ra.
Lối gồm có: cố ý, vô ý
Lỗi cố ý: là hành vi VPPL, nhận thức đợc (và có thể nhận thức đợc) hành
vi của họ là trái pháp luật nhng họ vẫn cố tình thực hiện hành vi trái pháp luật
đó. VD: Trộm cắp tài sản của công dân.
* Lỗi cố ý chia thành 2 loại
Cố ý trực tiếp là hành vi vi phạm pháp luật mà họ nhận thức đợc và họ
biết đợc hậu quả sẽ xảy ra
- Cố ý gián tiếp: là hành vi vi phạm pháp luật mà họ nhận thức đợc nhng
họ không mong muốn thiệt hại xảy ra, hậu quả nằm ngoài ý muốn
* Lỗi vô ý: là chủ thể vi phạm pháp luật không nhận thức (không thể
nhận thức đợc hành vi của họ là trái pháp luật, họ vô tình đợc thể hiện hành vi
t rái pháp luật đó.
Ví dụ: Ngời thợ đang mải mê làm việc ở trên cao, chẳng may anh ta làm
rơi viên gạch xuống đất gây thơng tổn cho ngời đi đờng.
Vô ý chia thành 2 loại:
- Vô ý do quá tự tin: chủ thể vi phạm pháp luật tin vào kết quả của mình
tin hậu quả sẽ không xảy ra nhng họ không lờng trớc đợc.
- Vô ý do cẩu thả. Xuất phát từ bản chất cẩu thả của mỗi ngời. Ngoài ra
mặt chủ quan của vi phạm pháp luật còn có động cơ, mục đích vi phạm pháp
luật.
+ chủ thể vi phạm pháp luật là những cá nhân hay tổ chức phải có năng
lực pháp lý, năng lực pháp lý là hành vi trong quan hệ pháp luật.
+ Khách thể của vi phạm pháp lý là những quan hệ xã hội đang đợc bảo
vệ nhng lại bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới. Tính chất của khách thể
phải có mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật.
+ Sự khác nhau giữa các loại TNPL chủ yếu

- Trách nhiệm pháp lý hình sự (theo quy định của ngành luật hình sự) đ-


ợc áp dụng đối với những ngời có hành vi phạm tội đợc thể hiện rõ nhất, tập
trung nhất trong các loại chế tài hình sự.
- Trách nhiệm pháp lý hành chính: là loại trách nhiệm của nhà nớc đặt ra
để trừng phạt hành vi và nó đợc thực hiện trong chế tài hành chính.
- Trách nhiệm dân sự: (là trách nhiệm pháp lý của ngành dân sự) biện
pháp tác động đến tài sản bù đắp thiệt hại vật chất và tinh thần cho các cá
nhân, tổ chức bị thiệt hại.
- Hình thức thể hiện tập trung nhất, rõ nhất của trách nhiệm pháp lý là
chế tài.
Câu 12: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của ý thức pháp luật
ý thức pháp luật là những tổng thể, những học thuyết t tởng, tính cách củ

con ngời thể hiện thái độ sự đánh giá về tính công bằng hay không công bằng,
đúng đắn hay không đúng đắn của pháp luật hiện hành, pháp luật trong quá
khứ và pháp luật cần phải có về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong cách
xử sự của con ngời, trong hoạt động của các cơ quan tổ chức.
ý thức pháp luật bao gồm t tởng pháp luật và tâm lý pháp luật.

- T tởng pháp luật là tổng thể những t tởng, quan điểm, phạm trù. Khái
niệm học thuyết về lý luận tức là những vấn đề lý luận về pháp luật.
- Tâm lý pháp luật đợc thể hiện qua thái độ, tình cảm, tâm trạng, xúc cảm
đối với pháp luật và các hiện tợng pháp lý khác, là phản ánh trực tiếp ở cấp độ
đầu, phản ứng một cách tự nhiên của con ngời đối với các hiện tợng đó.
- ý nghĩa: nó là một yếu tố có tính chất quyết định đến hiệu quả của việc
quản lý xã hội bằng pháp luật. Mỗi một kiểu pháp luật trong lịch sử đều có 1
hệ thống ý thức pháp luật tơng ứng với nó. Nhng ý thức pháp luật cũng có tính
độc lập tơng đối của nó. Một kiểu nhà nớc và pháp luật đã bị thủ tiêu, nhng ý

thức pháp luật đã bị thủ tiêu, nhng ý thức pháp luật tơng ứng của nó vẫn có thể
tồn tại dai dẳng trong xã hội mới.
Câu 14: Bản chất, đặc điểm của ché độ xã hội chủ nghĩa? Các biện


pháp tăng cờng pháp chế XHCN ở nớc ta hiện nay.
Bản chất: Pháp chế XHCN là phơng thức quản lý của nhà nớc đối với xã
hội, biểu hiện thực hiện ở việc nghiêm chỉnh và triệt để trong hoạt động của
các cơ quan nhà nớc, viên chức nhà nớc, các cấp, của các tổ chức xã hội, các
tổ chức kinh tế trong sinh hoạt mọi công dân đối với pháp luật mà nhà nớc ban
hành.
Điều 12: Hiến pháp năm 1992 khẳng định "Nhà nớc quản lý xã hội bằng
pháp luật không ngừng tăng cờng pháp chế XHCN".
Pháp chế bao hàm trong nó hai yêu cầu và điều kiện
Phải có cơ chế và biện pháp bảo đảm cho pháp luật đợc thực hiện nhiệm
chỉnh và triệt để.
Nhà nớc phải xây dựng và ban hành một số hệ thống pháp luật đầy đủ
* Đặc điểm: có tính thống nhất cao. Biểu hiện sự thống nhất chặt chẽ, sự
phối hợp nhịp nhàng giữa các QPPL, giữa các văn bản pháp luật với nhau,
cũng h tính thống nhất, đồng bộ của toàn bộ hệ thống pháp luật.
Việc thực hiện thống nhất mọi pháp luật đã ban hành trong phạm vi cả nớc
+ Các biện pháp tăng cờng pháp chế XHCN ở nớc ta hiện nay
Cùng với sự phát triển kinh tế của các nớc ta hiện nay hệ thống bộ máy
nhà nớc, trình độ năng lực của bộ máy nhà nớc và đi liền với nó là thực trạng
của nền pháp chế hiện nay đang không theo kịp với những thành tựu đổi mới
kinh tế, từ đó trở thành yếu tố làm kìm hãm sự phát triển tiếp tục của nền kinh
tế.
Vì vậy tăng cờng pháp chế XHCN đang là một yêu cầu cấp bách đối với
nớc ta hiện nay. Những đòi hỏi cấp bách quan trọng.
- Xây dựng một hệ thống pháp luật làm cơ sở cho việc tổ chức và hoạt

động của bộ máy nhà nớc có hiệu lực, gọn nhẹ, đủ trình độ đáp ứng những yêu
cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới.
- Xây dựng và bổ sung pháp luật để cùng dân thực hiện dầy đủ cung thực


tế quyền làm chủ của mình
- Xây dựng một hệ thống pháp luật về kinh tế phù hợp với nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, phát triển theo định hớng
XHCN mà đảng ta đã xác định
- Nâng cao trình độ ý thức pháp luật của công dân cũng nh củ mỗi viên
chức của nhà nớc.
- Pháp luật phải tạo ra cơ sở cho việc xử lý nghiêm minh đối với một
hành vi vi phạm pháp luật.
+ Thiết lập nền pháp chế XHCN là thiết lập một xã hội mà pháp luật mà
tiêu chuẩn cao nhất của việc quản lý xã hội. Điều đó mà cũng có nghĩa là xây
dựng một nhà nớc pháp quyền XHCN.
Câu 16: Khái niệm, đặc điểm và các loại hình thức pháp luật
- Hình thức pháp luật là cách thức biểu hiện ý chí của giai cấp thống trị
mà thông qua đó ý chí trở thành luật pháp.
- Là khái niệm dùng để chỉ rang giới tồn tại pháp luật trong hệ thống các
quy phạm xã hội, là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật, đồng thời
cũng là phơng thức tồn tại dạng tồn tại thực tế của pháp luật.
Hình thức pháp luật chỉ có giá trị khi nó phản ánh đợc tính giai cấp vai
trò xã hội của pháp luật tính quy phạm phổ biến, tính đợc xác định chặt chẽ về
một hình thức và tính đợc bảo đảm bởi sự khống chế của nhà nớc
Trong lịch sử xã hội loài ngời đã tồn tại 3 hình thức pháp luật là tập quản
pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật.
- Tập quán pháp là những tập quán lu truyền trong xã hội phù hợp với lợi
ích của giai cấp thống trị đợc nhà nớc thừa nhận làm cho chúng trở thành
những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và đợc nhà nớc bảo đảm thực

hiện.
- Tiền lệ pháp: là cách quyết định, cách giải quyết vụ việc tơng tự.
VBQPPL: Là những văn bản do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban
hành theo thủ tục chính trị luật định trong dó có các quy tắc sử dụng chúng đ-


ợc nhà nớc bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định
hớng nhất định.
Câu 17: Nguyên tấc ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Ban hành văn bản QPPL, là một hoạt động quan trọng của quản lý nhà
nớc. Việc ban hành VBQPPL của nhà nớc ta bao gồm: nguyên tắc tất cả quyền
lực thuộc về nhân dân, nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc pháp ché
XHCN. Những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất về quản lý nhà nớc trên phạm
vi cả nớc đều do quốc hội quy định trong các văn bản luật. Việc ban hành
VBQPPL, phải bảo đảm tính hợp biến, hợp pháp và tính thống nhất, tính thứ
bậc hiệu lực. Hiến pháp là văn bản QPPL, có giá trị quy phạm pháp luật cao
nhất VBQPPL do cơ quan nhà nớc cấp trên. VBQPPL trái với hiến pháp, trái
với cơ quan nhà nớc cấp trên sẽ bị huỷ bỏ đình chỉ thi hành theo quyết định
của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
Hệ thống văn bản QPPL của nhà nớc ta:
Ngời ta phân biệt VBQPPL, thành văn bản luật và văn bản dới luật
a. Văn bản luật: là văn bản QPPL, do quốc hội - cơ quan quyền lực pháp
lý cao nhất văn bản luật gồm có hiến pháp và pháp luật.
- Hiến pháp là VBQPPL, có giá trị pháp lý cao nhất, là đạo luật cơ bản
của nhà nớc. Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bnr nhất của nhà nớc nh
bản chất và hình thức của nhà nớc thể chế chính trị. Kinh tế xã hội của nhà nớc, địa vị pháp lý công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động và thẩm
quyền của cơ quan nhà nớc. Hiến pháp là cơ sở để xây dựng một hệ thống
pháp luật đồng bộ hoàn chỉnh. Hiến pháp do quốc hội thông qua với 2/3 tổng
số đại biểu quốc hội tân thành.
- Luật là văn bản giá trị sau hiến pháp. Luật cụ thể hóa các nguyên tắc cơ

bản của hiến pháp. Nó đợc ban hành để quy định các nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nớc, các quan hệ xã hội vào hoạt
động của công dân. Luật do quốc hội thông qua với quá nửa tổng số đại biểu
quốc hội.


b. Văn bản với luật: là những văn bản QPPL do các cơ quan nhà nớc khác
dới quốc hội ban hành theo thủ tục đợc pháp luật quy định.
Văn bản dới luật có giá trị pháp lý thấp hơn luật, đợc ban hành trên cơ
quan nhà nớc dới quốc hội ban hành theo thủ tục đợc pháp luật quy định.
Văn bản dới luật có giá trị pháp lý thấp hơn luật, đợc ban hành trên cơ sở
văn bản luật. Văn bản dới luật nớc ta hiện nay gồm có: Pháp lệnh, lệnh, nghị
quyết, nghị định, quyết định, thông t, chỉ thị.
Pháp lệnh do uỷ ban thờng vụ quốc hội ban hành để quy định những vấn
đề đợc quốc hội giao. Pháp lệnh có hiệu lực pháp quy thấp hơn luật nhng là
văn bản dới luật cao nhất. Ngoài pháp lệnh còn có nghị quyết. Trong trờng
hợp là văn bản pháp quy, nghị quyết có giá trị nh pháp lệnh.
- Lệnh, nghị quyết của chủ tịch nớc. Lệnh là văn bản để chủ tịch nớc
công bố hiến pháp, pháp lệnh, luật. Đợc ban hành để thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn mà hiến pháp quy định.
- Nghi quyết, nghị định của chính phủ: Nghị quyết của chính phủ là văn
bản để ban hành chủ trơng lớn và chính sách cụ thể về xây dựng, kiện toàn bộ
máy nhà nớc, thông qua dự án kế hoạch và ngân sách, xử lý những việc quan
trọng khác thuộc thẩm quyền của chính phủ.
Nghị định có 2 loại:
+ Nghị định quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của quốc hội,
pháp lệnh, nghị quyết của uỷ ban thờng vụ quốc hội, lệnh, quyết định của chủ
tịch nớc quy định nhiệm vụ quyền hạn tổ chức bộ máy của bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc chính phủ và cơ quan khác thuộc thẩm quyền của chính phủ
thành lập quy định cảu biện pháp để thực hiện nhiệm vụ. Quyền hạn của chính

phủ.
* Thong t: đợc ban hành để hớng dẫn thực hiện luật, nghị quyết của quốc
hội, pháp lệnh nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quyết định của chủ tịch nớc
nghị quyết, nghị định của chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tớng chín phủ
giao thuộc phạm vi quản lý ngành, lĩnh vực do mình phụ trách.


- Nghị quyết của hội đồng thẩm phán. TAND tối cao: đợc ban hành để hớng dẫn toà án nhân dân các cấp áp dụng, thống nhất pháp luật và tổng kết
kinh nghiệm xét xử.
- Quyết định, chỉ thị thông t của viện trởng viện kiểm soát dân tối cao:
đợc ban hành quy định các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quyền hạn.
Câu 18: ý nghĩa của hệ thống luật? Các phơng pháp hệ thống pháp luật
ý nghĩa: lập pháp quy là hoạt động thờng xuyên của cơ quan nhà nớc.

Việc ban hành quy phạm pháp luật mới đời hỏi phải có sự xử lý các văn bản
đã bao hàm nhằm phát triển quyết định không phù hợp, loại bỏ những mâu
thuẫn, chồng chéo, bảo đảm sự thống nhất của hệ thống pháp lý, tạo điều kiện
cho thuận lợi, áp dụng pháp luật.
* Các phơng pháp HT hoá pháp luật (2 hệ thống). Tập hợp hóa và pháp
điển hóa.
- Tập hợp hóa: là sắp xếp các VBQPPL theo một tiêu chí nhất định. Tập
hợp hóa không bổ xung quy phạm mớ. Không thay đổi nội dung của văn bản
mà chỉ loại bỏ những quy phạm đã hết hiệu lực thì hành và có nội dung mâu
thuẫn với quy định hiện hành. Đối tợng của tập hợp hóa là VBQPPl và những
phần, những điều khoản của văn bản kết quả của tập hợp hóa là những "Tập
văn bản hệ thống hóa", nó vẫn giữ nguyên hiệu lực của mình.
- Pháp điển hoa: là hình thức hệ thống hoá pháp luật trong đó tập hợp
những QPPL về một lĩnh vực nhất định đã đợc quy định trong các văn bản quy
phạm pháp luật khác để xd thành một VBQPPL, mới cả nội dung và hình thức.
Pháp điển hóa loại bỏ những quy phạm đã cũ sửa đổi quy phạm sai sót,

bổ sung quy phạm mới. Đối tợng của pháp điển hóa là quy phạm pháp luật,
kết quả của hệ thống hóa pháp luật là những bộ luật.
Ví dụ Bộ luật lao động nớc CHXHCNVN thông qua ngày 23/6//1994 là
một công trình pháp điển hóa pháp luật lao động của nhà nớc ta từ trớc tới
nay.


Câu 19: Khái niệm đặc điểm chung của hệ thống luật của các kiểu
luật trong lịch sử, hệ thống luật quốc gia và hệ thống luật quốc tế trong
thời đại ngày nay.
Khái niệm: Hệ thống pháp luật là một chỉnh thể thống nhất cấu thành
bởi các ngành luật, của chê định pháp luật khác, điều chỉnh việc, nhóm quan
hệ xã hội cùng loại, tồn tại một cách khách quan, phù hợp với sự khách quan
của chế độ kinh tế - chính trị - xã hội.
* Đặc điểm tính thống nhất - sự phân chia HTPL - tính khách quan của
hệ thống pháp luật.
+ Tính hệ thống nhất: hệ thống pháp luật có tính thống nhất, việc ban
hành pháp luật phải dựa trên nguyên tắc, đẩy lấn t tởng xuyên suốt, chỉ đạo chính những quy tắc đó mà hệ thống pháp luật có tính thống nhất.
+ Sự phân chia HTPL: Mỗi một công đồng xã hội có sự phân chia HTPL
của mình phù hợp với kết cấu kinh tế, giai cấp trong xã hội.
Trong chế độ chiếm hữu nô lệ xã hội đợc xây dựng trên nguyên tắc đối
lập giữa chủ nô lệ.
* Hệ thống pháp luật phong kiến: Đợc chia thành pháp luật cho quý tộc,
tăng lữ, pháp luật những ngời dân, pháp luật nông nô dựa trên sự pháp luật
đẳng cấp trong xã hội phong kiến.
* Pháp luật t sản: phân chia thành hai bộ phận công pháp và t pháp
- Công pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội về tổ chức và hoạt động của
các nớc, cơ quan nhà nớc (luật hành chính, luật hình sự).
- T pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ lợi ích
của cá nhân, luật dân sự, luật thơng mại.

* XHCN ở nớc ta không chia thành công pháp và t pháp HTPL bao gồm
các ngành luật. Trong các ngành luật bao gồm các chế định pháp luật, trong
các chế định pháp luật bao gồm những QPPL và QPPL và VD nhất để xây
dựng nên HTPL.
- Ngành luật là hệ thống QPPL, điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xã hội


nhất định.
VD: Tất cả các quan hệ xã hội liên quan - Nhà nớc và những phạm tội đợc các QPPL, về ngành luật điều chỉnh tạo nên luật hình sự.
- Chế định pháp luật: là 1 nhóm QPPL, điều chỉnh một nhóm quan hệ xã
hội cùng loại.
VD: Trong nội bộ luật dân sự có rất nhiều chế định một nhóm QPPL,
điều chỉnh một nhóm quan hệ sở hữu tạo thành chế định sở hữu.
+ Tính khách quan của HTPL, pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.
Pháp luật ra đời nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội
tồn tại khác. Tất cả các điều đó có thể hiện tính khách quan của pháp luật.
+ Hệ thống luật quốc gia. tất cả các điều đó có thể hiện tính khách quan
của pháp luật
* Hệ thống pháp luật quốc gia bao gồm:
- Luật hành pháp (Luật nhà nớc)
- Luật hành chính
- Luật đất đai
- Luật dân sự
- Luật lao động
- Luật hôn nhân và gia đình
- Luật tố tụng hình sự
- Luật kinh tế
* Hệ thống luật quốc tế: đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa các
quốc gia đó. Hệ thống luật quốc tế.
- Cong pháp quốc tế

- T pháp quốc tế
Câu 20: Khái niệm, đặc điểm đối tợng điều chỉnh và nội dung chủ
yếu của các ngành luật trong hệ thống luật của Nhà nớc ta hiện nay.
Trong HTPL, nhà nớc ta hiện nay tuy mức độ phát triển của các ngành
luật chủ yếu nh sau:


*Luật nhà nớc: Là tổng thể các QPPL, điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ
bản nhất, cấu thành chế định CT - XH của nhà nớc. Các quy phạm của ngành
luật nhà nớc củng cố và bảo vệ chế độ CT-KT-XH-VH của nhà nớc, xác định
quyền và nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc.
Luật nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, luật nhà nớc bảo đảm cho sự thống nhất
của hệ thống pháp luật. Hiến pháp CHXHCN năm 1992 gồm những chế định
chủ yếu sau: chế định TC (1) CĐKT (2), VH-GD-KH-CN(3). Bảo vệ Tổ quốc
XHCN và UBND (9), TAND và VKSND (10).
* Luật hành chính: Gồm những QPPL. Điều chỉnh các quan hệ xã hội
hình thành trong quá trình tổ chức và hoạt động chấp hành điều chỉnh.
Câu 21: Khái niệm, đặc điểm đối tợng điều chỉnh và nội dung chủ
yếu của các ngành luật trong hệ thống luật của nhà nớc ta hiện nay.
Khái niệm: CQHCNN là những chủ thể chủ yếu của QPPL, hành chính
là những cơ quan thực hiện các hoạt động chấp hành đói với các lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội mà khi thực hiện các nhiệm vụ này cơ quan hành
chính nhà nớc phải phục vùng quyền lực nhà nớc.
+ Đặc điểm: là một loại cơ quan nhà nớc CQHC nhà nớc có toàn bộ
những đặc điểm của cơ quan nhà nớc nói chung.
+ Tính quyền lực nhà nớc (là đặc điểm quan trọng): các cơ quan này khi
hoạt động đều nhân danh nhà nớc, vì lợi ích của nhà nớc. Có quyền đa ra
quyết định quản lý để thực hiện chức năng của mình.
* Ngoài ra CQHC nhà nớc còn có đặc điểm riêng là:
- Hoạt động theo hệ thống QCHC nhà nớc là hoạt động chấp hành điều

hành hoạt động của các cơ quan này phải trên cơ sở để thực hiện.
Hoạt động các cơ quan này phải trên cơ sở để thực hiện HP, luật và các
nghị quyết của CP và của UBTVQH.
Các QCHC địa phơng phải chấp hành các nghị quyết của hội đồng nhân
dân các các cấp và các CQHC cấp trên.
Các CQHC phải báo cáo công việc của mình trớc CQ quyền lực chịu sự


giám sát của CQ quyền lực.
Các CQHC nhà nớc đợc tổ chức quan hệ trực thuộc (quan hệ trực thuộc
dọc, ngang, hai chiều).
Trong quan hệ này chính phủ là CQHP nhà nớc cao nhất.
Toàn bộ hệ thống và mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan HC nhà nớc
tạo thành bộ máy hành chính quốc gia - bộ phận hợp thành quan trọng của bộ
máy nhà nớc.
* Phân loại các CQHC nhà nớc: có nhiều cách khác nhau.
Cách 1: Căn cứ vào cơ sở pháp lý trong việc thành lập CQ nhà nớc (hai
loại).
+ Cơ quan hành chính nhà nớc thành lập trên cơ sở hiến định là những cơ
quan đợc thành ập trên cơ sở hiến pháp. Ví dụ: chính phủ là CQHC cao nhất.
Các bộ hoặc ngang bộ là CQ của chính phủ, UBND các địa phơng là CQHC
nhà nớc ở địa phơng.
+ Cơ quan nhà nớc thành lập trên cơ sở văn bản dới luật.
VD. Tổng cục, Cục, các vụ, sở, phòng ban thuộc các cơ quan hiến định
nói trên.
Câu 2: Căn cứ vào thẩm quyền quản lý của CQHC nhà nớc.
+ Cơ quan hành chính nhà nớc có thẩm quyền chung: chính phủ và
UBND các cấp giải quyết các vấn đề khác nhau trong phạm vi toàn quốc hoặc
địa phơng.
+ Cơ quan HCNN có thẩm quyền riêng là những cơ quan quản lý theo

ngành và chức năng.
Cách 3: Căn cứ vào chế độ lãnh đạo của các cơ quan hành chính nhà nớc.
+ Cơ quan làm việc theo chế độ tập thể lãnh đạo: các cơ quan hành chính
có thẩm quyền chng
+ Cơ quan làm việc theo chế độ cá nhân lãnh đạo
Cách 4: Căn cứ vào phạm vi quản lý (hai loại) CQHC nhà nớc trung ơng
(chính phủ, bô, CQ ngang bộ)


CQHC nhà nớc địa phơng (UBND các cấp, Sở).
Câu 22: Hệ thống văn bản hành chính nhà nớc? Phân biệt hệ thống
văn bản hành chính với hệ thống văn bản pháp luật?
* Hệ thống văn bản hành chính Nhà nớc:
- Văn bản hành chính nhà nớc là những văn bản do các CQHC nhà nớc
ban hành nhằm thực hiện các hoạt động chấp hành, điều hành của mình.
- Văn bản HC nhà nớc là một loại văn bản nhà nớc nên nó có những đặc điểm
của văn bản nhà nớc nói chung, đặc biệt là tính chất pháp lý của nó.
- Văn bản HC nhà nớc là các văn bản dới luật, đợc ban hành trên cơ sở
hiến pháp, để chấp hành hiến pháp, luật, pháp lệnh và các nghị quyết của cơ
quan quyền lực.
- Văn bản HC nhà nớc bao gồm:
- Văn bản của Thủ tớng CP
- Văn bản của Bộ trởng, thứ trởng các CQ ngành Bô, Thủ trởng CQ thuộc
CP.
- Văn bản cua UBND các cấp
- Văn bản của Thủ tớng các CQHC nhà nớc có thẩm quyền chuyên môn
ở địa phơng
- Văn bản về quản lý hành chính nội bộ do các CQ kiểm soát xét xử ban
hành
- Văn bản quản lý HC của Thủ trởng các đơn vị trực thuộc của bộ máy

HC nhà nớc.
* Phân biệt hệ thống văn bản hành chính và hệ thống văn bản pháp
luật.
- Hệ thống văn bản HC là do các CQHC nhà nớc ban hành nhằm thực
hiện hoạt động chấp hành, điều hành của mình.
- Hệ thống văn bản pháp luật là CQ quyền lực cao nhất của nhà nớc ban
hành. Nó là một tổng thể các QP pháp luật có mối liên hệ nộ tại thống nhất với
nhau và có sự phân định một cách kết quả thành các ngành luật và các chế


định pháp luật khác nhau, điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội cùng loại, tồn
tại một cách khách quan. Phụ thuộc với sự phát triển khách quan của chế độ
kinh tế - chính trị - xã hội. Hệ thống văn bản pháp luật bao gồm hệ thống văn
bản hành chính.
Câu 23: Khái niệm - đặc điểm - phân loại viên chức nhà nớc. Nội
dung chủ yếu các quy chế viên chức nhà nớc.
* Khái nhiệm: Viên chức nhà nớc là những ngời làm việc trong các Cq
nhà nớc do tuyển dụng, bầu, hoặc bổ nhiệm giữ một chức vụ nhất định trong
các CQ nhà nớc hoặc tiến hành các hoạt động cụ thê nào đó để phục vụ việc
thực hiện mọi chức vụ nhất định đợc nhà nớc trả lơng theo chức vụ hoặc theo
loại hoạt động đó.
*Đặc điểm:
+ Viên chức nhà nớc bao giờ cũng là ngời thực hiện các công cụ của nhà
nớc. Khi thực hiện các công cụ, viện chức nhà nớc nhân danh quyền lực, họ
chỉ đợc hoạt động trong phạm vi quyền hạn đợc giao.
+ Hoạt động thực hành công vụ của viên chức nhà nớc không trực tiếp
sản xuất ra cơ sở vật chất cho xã hội mà nó là phạm trù quản lý nhà nớc nói
chung.
+ Viên chức nhà nớc dợc hởng lơng do ngân sách nhà nớc đài thọ.
+ Phân loại

Công chức nhà nớc
Viên chức Nhà nớc không phải là công thức nhà nớc.
- Công chức nhà nớc là công dân Việt Nam đợc tuyển dụng và giữ một
công vụ thờng xuyên trong một công sở nhà nớc ở Trung ơng hay địa phơng, ở
trong nớc hay nớc ngoài, đã đợc xếp vào ngành công tác và đợc hởng lơng
theo ngân sách nhà nớc cấp.
+ Những ngời thuộc phạm vi công chức nhà nớc
+ Những ngời làm việc trong các CQHC nhà nớc ở Trung ơng, ở các tỉnh,
huyện và cấp tơng đơng.


+ Những ngời làm việc trong các dại sứ quán, lãnh sự quán của nớc
CHXHCN Việt Nam ở nớc ngoài.
+ Những ngời làm việc trong các trờng học, bệnh viện, CQ nghiên cứu xã
hội. CQ báo chỉ, truyền hình của nhà nớc và đợc nhận lơng từ ngân sách.
+ Những nhân viên đầu t làm việc trong các CQ, Bộ CP.
+ Những ngời đợc tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một chức năng thờng
xuyên trong QH, UBTVQH, HĐND, toà án, viện kiểm soát.
+ Viên chức nhà nớc không phải là công chức Nhà nớc.
+ Các đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.
+ Những ngời làm việc trong các tổ chức kinh doanh nhà nớc giữ chức
vụ nh: giám đốc, th ký, kế toán trởng
+ Ngoài những viên chức đợc giữ chức vụ vẫn còn có những viên chức
nhà nớc đợc cử là:
+ Các hội thẩm TANDTC
Các hội thẩm quân sự của các TAQS
* Căn cứ vào đặc điểm pháp lý của các công việc mà viên chức nắm
giữ ngời ta chia viên chức nhà nớc thành hai loại:
+ Viên chức phụ trách (Thủ tớng): hành vi có thể làm phát sinh thay đổi
hay chấm dứt những mối quan hệ nhất định.

+ Hành vi giúp việc nhân viên: phục vụ cho các cơ quan nhà nớc giúp
cho viên chức phụ trách những quyết định đánh máy, văn th.
* Nội dung chủ yếu của các quy chế viên chức nhà nớc:
- Các nguyên tắc chung về viên chức nhà nớc và công vụ
- Các nguyên tắc chung về viên chức nhà nớc và công vụ
- Các chế độ và tuyển dụng, bổ nhiệm bầu cử viên chức nhà nớc
- Các quyết định và tuyển dụng, bổ nhiệm bầu cử viên chức nhà nớc
- Các quyết định về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của viên chức nhà
nớc.
- Các chế độ về kỷ luật khen thởng


Câu 24: Khái nhiệm nội dung và phạm vi áp dụng của trách nhiệm
hành chính:
Khái nhiệm: Đó là những hiệu quả pháp lý bất lợi t heo QĐ củ luật HL,
nhà nớc áp dụng đơn vị xâm hại các nguyên tắc quản lý nhà nớc trong các lĩnh
vực khác nhau của đời sống xã hội nhng cha đủ mức độ nguy hiểm để truy
cứu trách nhiệm hình sự.
* Nội dung: Thẩm định áp dụng TNHC chủ yếu là các cơ quan ở HTHC
nhà nớc và các viên chức HCNN.
- Các CQHC cần áp dụng TNHC đối với bất cứ cá nhân, tổ chức nào có
hành vi vi phạm hành chính tỏng phạm vi thẩm quyền của mình.
* Các hình thức của trách nhiệm hành chính:
+ Các chế tài hành chính
+ Các biện pháp bắt buộc hành chính: buộc đình chỉ hành vi gây ô
nhiễm, gây náo động..
+ Các biện pháp bắt buộc hành chính: buộc đình chỉ hành vi gây ô
nhiễm, gây náo động
+ Các biện pháp hành chính khác: Buộc đa vào cơ sở giáo dỡng quản chế
hành chính, đa vào cơ sở giáo dục. VD: Một ngời bị bệnh tâm thần có hành vi

ăn cắp tài sản của ngời khác, do đó không áp dụng chế tài mà phải đa họ vào
cơ sở giáo dục để họ có thể nhận ra rõ hành vi của mình.
* Thủ tục áp dụng trách nhiệm hành chính
Hai thủ tục khác nhau
- Thủ tục đơn giản:
Đợc hởng trong những trờng hợp hành vi vi phạm pháp luật có tính chất
đơn giản, VD: vi phạm Luật giao thông
- Thủ tục hành chính: (thủ tục đầy đủ): sử lý những vi phạm pháp luật
Ngời pháp hiện ra hành vi vi phạm pháp luật HC và dẫn đến lập biên bản
và thu giữ những chung c, sau đó gửi lên cho những cơ quan có thẩm quyền ra
quyết định xét xử.


×