Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

CÀI ĐẶT VÀ QUẢN TRỊ HỆ ĐIỀU HÀNH FEDORA 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
------------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MÔN: MẠNG MÁY TÍNH

Đề tài: CÀI ĐẶT VÀ QUẢN TRỊ
HỆ ĐIỀU HÀNH FEDORA 11

Giảng viên:
Nhóm thực hiện:
Lớp:

ThS :Nguyễn Đức Tú
Nhóm 4
ĐH KTPM4-K9

-Hà Nội, 20161


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NÔI


ĐỀ TÀI
CÀI ĐẶT VÀ QUẢN TRỊ
HỆ ĐIỀU HÀNH FEDORA 11

Giáo viên hướng dẫn:
Nhóm thực hiện:
Lớp:


Hà Nội, ngày tháng năm 2016

MỤC LỤC

2


Lời nói đầu
Chương I: Giới thiệu về Fedora
1. Tổng quan về Fedora……………………………………………..3
2.1. Lịch sử phát triển của Fedora………………………………..3

2.2. Đặc điểm của Fedora………………………………………...4
2.3. Ưu nhược điểm của Linux Fedora

2.4. Mục tiêu của Fedora…………………………………………5
Chương II.Cài Đặt Hệ Thống Fedora …………………………………6
1.Lưu ý:……………………………………………………………......6
2.Qúa trình tải và cài đặt fedora 11……………………………………6
3.Cài đặt FEDORA 11…………………………………………..8
Chương II: Cấu hình và sử dụng Fedora……………………………...26
1.Quản lý hệ thống tập tin trong Fedora……………………………....26
2. Quản lý các ổ đĩa……………………………………………………26
3.Quản lý tài khoản người dùng và nhóm người dung………………..27
4. Thiết lập quyền truy xuất dữ liệu…………………………………...28
5. Cài đặt các gói ứng dụng……………………………………………30
5.1. Cài đặt gói ứng dụng rpm…………………………………………30

5.2. Xóa một gói ra khỏi hệ thống…………………………………….30
5.3. Nâng cấp một gói …………………………………………………30

5.5. Dùng RPM để kiểm tra các gói đã cài đặt……………………..…31
6. Thực thi chương trình và quản lý tiến trình………………………....31

6.1. Thực thi chương trình……………………………………………...31
6.2. Quản lý tiến trình…………………………………………………..31

3


Lời nói đầu
Hiện nay, nhu cầu về các chuyên viên vi tính thành thạo hệ thống Linux
ngày càng nhiều, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ
chức WTO thì nỗi lo về chi phí bản quyền phần mềm làm cho nhiều doanh
nghiệp
chuyển đổi hệ thống của mình từ dựa trên nền tảng Windows OS sang Linux OS
để tiết kiệm chi phí.
Vì là mã nguồn mở cho nên có khá nhiều ứng dụng điều hành được xây
dựng dựa trên nền tảng của Linux như Cent OS, redhat, Fedora, Suse, Ubuntu…
Mỗi sản phẩm sẽ có những mặt mạnh và yếu riêng nhưng theo thống kê và đánh
giá thì Ubuntu là một trong những lựa chọn tốt nhất cho End User khi chuyển từ
Windows sang Linux, còn đối với phiên bản server thì chúng ta có thể chọn
RedHat hoặc Suse, cent OS. Trong đề tài này chúng ta sẽ tìm hiều về Fedora –
một
hệ điều hành trên nền tảng Linux.
I.Giới
thiệu
vềmọi
Fedora
• Cấm
Giữ nguyên

việc bán
mãdòng
nguồn
chú
nhưng
thíchcho
về nguồn
phép kinh
gốc tác
doanh
giả,chương
bản quyền
trìnhcủa
được
họ tạo
2. Tổng quan về Fedora
Fedora (hay còn được goi là Fedora Core) là một bản phân phối Linux dựa
trên RPM Package Manager, được phát triển dựa trên cộng đồng theo “Dự án
Fedora (Fedora Project) và được bảo trợ bởi Red Hat. Hỗ trợ kỹ thuật của
Fedora
đa số là đến từ cộng đồng (mặc dù Red Hat có hỗ trợ kỹ thuật cho Fedora nhưng
không chính thức).
2.1. Lịch sử phát triển của Fedora

4


2.2. Đặc điểm của Fedora



Fedora Core sử dụng GNOME như là môi trường đồ hoạ mặc định. Bên
cạnh đó người dùng cũng có thể lựa chọn các môi trường làm việc khác
như KDE, XFCE, hay đơn giản hơn nữa với các trình quản lý cửa sổ như
icewm, fluxbox,...



Một số công cụ quản trị của Fedora Core được viết bằng Python - một
ngôn ngữ kịch bản hướng đối tượng. Ví dụ điển hình là công cụ yum, dùng
để quản lý và cài đặt các gói phần mềm theo định dạng RPM.

2.3.Ở đây ta sẽ tìm hiểu về FEDORA 11
2.3. Ưu nhược điểm của Linux Fedora
5


2.3.1. Ưu điểm:


Là hệ điều hành đa nhiệm: có khả năng chạy nhiều chương trình tại một
thời điểm.



Là hệ điều hành đa người dùng: cho phép nhiều người dùng có thể sử
dụng hệ điều hành cùng một lúc.



Là hệ điều hành mã nguồn mở.




Có tính bảo mật cao: do mã nguồn của linux được công khai, do đó khi có
lỗi sẽ được cộng đồng lập trình mã nguồn mở cảnh báo và sửa lỗi ngay
lập tức. Vì vậy đa số các người dùng cho là linux có tính bảo mật tương
đối cao hơn các hệ điều hành phổ biến khác.

2.3.2. Nhược điểm:


Còn dựa nhiều vào giao tiếp dòng lệnh: các thao tác cấu hình phức tạp và
linh động trên linux phải được cấu hình bằng giao tiếp dòng lệnh, giao
diện đồ họa chỉ hỗ trợ cho người dùng một số tính năng cấu hình đơn giản
và phổ biến.



Các bước cài đặt còn tương đối phức tạp: trong quá trình cài đặt và cấu
hình sau khi cài đặt còn đòi hỏi người dùng phải cấu hình khá nhiều thông
số, điều này gây khó khăn cho những người dùng mới tiếp xúc với linux.



Thiếu sự trợ giúp thân thiện với người dùng.



Sự hỗ trợ phần cứng còn hạn chế: các trình điều khiển làm việc với phần
cứng được viết cho Linux đều phải được cung cấp miễn phí cho các cộng

đồng người sử dụng Linux, mà điều này các hãng sản xuất phần cứng
không muốn. Do đó, có thể đây là một điểm yếu so với Windows bởi các
công ty phần cứng có thể làm việc trực tiếp với Microsoft về tính tương
thích, và có xu hướng để Linux tự tìm cách hỗ trợ các thiết bị đó bởi họ
muốn giữ bản quyền về công nghệ của riêng mình. Một thông tin tốt là
các nhà cung cấp phần cứng cho Linux cũng như phần mềm đều đang có
chuyển biến tích cực và nhiều công ty cũng đang dần hỗ trợ Linux.

2.4. Mục tiêu của Fedora

6


Dự án Fedora nhắm tới mục đích tạo ra một hệ điều hành mã nguồn mở hoàn
chỉnh để sử dụng cho các mục đích tổng quát. Fedora được thiết kế để có
II.Cài Đặt Hệ Thống Fedora
1.Lưu ý: Cần lưu ý là nếu các bạn cài chung hệ điều hành Linux trên máy chạy
Windows thì nên dành ra một partition cuối cùng đề cài Linux. Và nếu muốn gỡ
bỏ Linux thì sau khi xóa partion này chúng ta cần phải chạy lệnh fdisk/mbr từ
boot cdroom mới có thể log vào hệ thống Windows bình thường.
Mô hình lab

Trong trường hợp các bạn muốn download dphiên bản fedora 11 từ trang chủ
redhat có thể thực hiện theo các bước sau:
2.Qúa trình tải và cài đặt fedora 11
1. Mở trang web www.redhat.com và chọn mục Download

2.Click vào liên kết Download

7



3.Tham khảo một số hướng dẫn của hệ thống và chọn mục Download

-Sau khi dow về ta thực hiện các bước sau
3.Cài đặt FEDORA 11
Chèn một đĩa trong ổ DVD và máy tính khởi động lại.
Đầu tiên, màn hình sau được hiển thị, sau đó đẩy phím Enter.

8


B2: màn hình sau đây được hiển thị, DVD được đánh dấu trong phần này
Đó là quá lâu, vì vậy Bỏ qua nó.

9


B3: Nhấn vào nút "Next".

B4:
C họn ngôn ngữ mà bạn m uốn sử dụng t ron g quá tr ìn h cà i đặ t .

B5:

Chọn ki ểu bàn p hím bạn s ử dụn g.
10


B6: Cử a sổ sa u đây đ ược h iển t h ị. Nếu tấ t cả HDS tr ên má y

t ín h khôn g có dữ l iệu nga y quan tr ọng cho bạn, nó khôn g
có plo bl em . Nhấn 'Re- khở i Dr i ve "và t i ến t ớ i t i ếp
t heo . Nếu có mộ t số dữ l iệu n gay đó l à q uan tr ọng cho
bạn, t iết kiệm chún g vào mộ t HDS hoặ c đ ĩa C D / DVD
đầu t i ên .

11


B7: Nhập t ên m áy chủ của má y t ín h của bạn, bạ n t hích.

B9: T hiết lập m ú i g iờ và đ i t iếp t heo.

12


B10: Đặ t mậ t khẩ u root và đ i t iếp t heo.

B11: Cấ u hìn h bố tr í p hân vùn g. K iểm t ra hộp "Rà soát , s ửa
đổ i phân vùn g bố tr í" và đ i t iếp .

13


Đâ y l à t hay đổ i p hần bố t r í phân vùn g. Nhấ n và o n út "Ed it ".

Nhấn vào nút "Add" để tạo khối tin hợp lý. Đầu vào điểm lắp, hệ thống tập
tin, tên, số lượng đĩa cho nó như

14



sau.

15


Nhấp vào "V iết t ha y đổ i vào đĩa " n ếu nó OK cả .

16


Nhấ n "Next " vớ i vi ệc giữ mặ c đ ịn h, khôn g có plobl em . Như ng n ếu bạn t h

Đâ y l à p hần bạn chọn p hần m ềm bạn muốn cà i đặt .
Nó khôn g đượ c khuyến khí ch đ ể cà i đặt nhiều
phần m ềm đầu t iên . Kiểm tr a hộp ' Cust om ize
17


nghiệp' và đ i t i ếp .

hộp Bỏ chọn t ất cả cá c đầu t i ên . T iếp t heo, kiểm tr a m ột hộp 'Côn g cụ
phá t tr iển ' như màn hìn h s au đâ y. Côn g cụ này, đặc b iệt l à gcc đ ượ c bao g
tr ong nà y, t hư ờ ng l à cần t hiết , vì vậ y nó là tốt hơn đ ể cà i đặt bây g iờ

18


Kiểm tr a hộp ' cơ sở ' và đ i t iếp .


Đợ i mộ t chút . Cà i đặ t đ ượ c chỉ đượ c t hự c hiện .

Vi ệc cà i đặ t đã hoàn t hàn h. Nhấ n và o n út " khở i độn g l ạ i".

19


Các dấ u nhắ c đăng n hập đ ược h iển t h ị sa u kh i khở i động lạ i. Đă ng n hập v
Màn hình giao diện sau khi đăng nhập

Chương II: Cấu hình và sử dụng Fedora
1Quản lý hệ thống tập tin trong Fedora

Hệ thống tập tin của Linux được tổ chức theo một hệ thống phân bậc tương tự cấu trú
(root). Đối với các hệ điều hành Linux tất các thiết bị kết nối vào máy tính đều được
20


USB. Điều này có nghĩa là tất cả các tập tin và thư mục đều nằm dưới thư mục gốc, n

Nằm dưới thư mục gốc (/) có một loạt các thư mục quan trọng của hệ thống tập tin đư
thường được nhìn thấy dưới thư mục gốc (/) :
2. Quản lý các ổ đĩa

Fedora xem khái niệm của tất cả các thiết bị như là một hệ thống tập tin hoặc thư mụ
có thể hiểu quá trình này là việc ánh xạ nội dung của một ổ đĩa thành một thư mục (thư mụ
chính là thao tác trên dữ liệu của ổ đĩa đó. Khi không sử dụng nữa thì ta tiến hành thao tác n
Định vị đĩa cứng:
Định vị phân vùng:

3.Quản lý tài khoản người dùng và nhóm người dung

21


Nhấn chọn Add User.

User Name: đặt tên cho tài khoản người dùng.
• Full Name: họ tên người dùng (nếu có).
• Password: đặt mật khẩu cho tài khoản.
• Confirm Password: xác nhận lại mật khẩu.
• Login Shell: đường dẫn lưu shell của người dùng.
• Create home directory: đường dẫn thư mục chứa các thông tin về tài khoản người dùng
• Create a private group for the user: mặc định hệ thống sẽ tạo ra nhóm người dùng tươn
• Specify user ID manually: tự gán số ID cho tài khoản.
• Specify group ID manually: tự gán số ID cho nhóm người dùng được tao ra.
Nhấn OK để tạo tài khoản.


4. Thiết lập quyền truy xuất dữ liệu

Fedora được thiết kế cho nhiều người sử dụng, những người sử dụng này lại được
(Execute) cho những tập tin của riêng họ, và quyền hạn để chuyển đổi quyền truy cập. Bở
hạn quyền truy cập của người sử dụng (User Permissions).

Một người dùng thuộc về một nhóm hoặc nhiều nhóm khác nhau, và mỗi người sử d
kết hợp các R/W/X...

Người dùng quản trị root, cũng giống như Administrator trong Windows, có quyền t
những thiết lập hệ thống. Điều này giúp những người sử dụng thông thường không thể cài

5. Cài đặt các gói ứng dụng
5.1. Cài đặt gói ứng dụng rpm
Khi một gói nào đó được cài đặt, chương trình rpm sẽ thực hiện các công việc sau :
22


- Kiểm tra tính phụ thuộc của gói. Một số gói không hoạt động đúng nếu không có m
gói đã được cài đặt trước hay không.

- Kiểm tra tình trạng xung đột giữa các file. Trong phần này chương trình rpm phải t
Sau đó kiểm tra lại.
- Thực hiện các script trước lúc cài đặt. Một số gói trước khi được cài đặt phải thực
người đóng gói.

- Sửa lại các file cấu hình đang có trong hệ thống. Một trong những ưu điểm khác củ
được cài đặt, chúng cần phải thay đổi một số file cấu hình có sẵn trong hệ thống, rpm khôn
hiện các thay đổi cần thiết (xem phần sau).

- Bung nén các file từ gói cài đặt vào các vị trí thích hợp. Bước này mới thật sự là cop

- Thực hiện các script sau cài đặt. Tương tự như các script trước lúc cài đặt, bước nà
động mới có thể được dùng ngay.

- Lưu lại tất cả các thông tin trên vào cơ sở dữ liệu. RPM có một cơ sở dữ liệu rất l
dụng cơ sở dữ liệu này để tra cứu thông tin về sau hoặc kiểm tra xung đột.
5.2. Xóa một gói ra khỏi hệ thống
Khi một gói được xóa khỏi hệ thống, rpm thực hiện các công việc sau :
- Kiểm tra xem có một gói nào trong hệ thống phụ thuộc vào gói sẽ bị xóa không.
- Thực hiện script pre-uninstall nếu có.
- Kiểm tra các file cấu hình có bị thay đổi không, nếu có sẽ lưu lại một bản copy.

- Tra cứu cơ sở dữ liệu rpm để xóa các file của gói đó.
- Thực hiện các script post-uninstall nếu có.
- Xóa các thông tin liên quan đến các gói trong cơ sở dữ liệu.
5.3. Nâng cấp một gói

Nâng cấp một gói cách thức cũng tương tự như cài đặt gói. Chỉ khác là tham số khôn

Nhưng cần chú ý : bạn có một file .rpm, sẽ có 2 khả năng, một là phần mềm đó hoàn
23


tồn tại trong hệ thống nhưng với phiên bản cũ hơn, bạn phải chọn tùy chọn -U , nếu chọn -i

Thêm một chú ý nữa là đôi khi bạn cần cài một gói cũ hơn đè lên một gói có phiên bả
5.5. Dùng RPM để kiểm tra các gói đã cài đặt

Lệnh rpm -V sẽ kiểm tra lại tất cả các thông tin đó xem có khớp với ban đầu hay không. Kh
6. Thực thi chương trình và quản lý tiến trình
6.1. Thực thi chương trình

Để thực thi một chương trình có trên hệ thống, ta có thể thao tác một trong những cách sau:

 Nếu tập tin chương trình nằm trong thư mục đã khai báo trong biến môi trường PAT

đó), thì chỉ cần gõ: <tên chương trình> tại công cụ terminal.
 Nếu tập tin chương trình nằm trong thư mục chưa có trong PATH, thì có thể:

Bổ sung đường dẫn đến tập tin chương trình vào biến môi trường PATH, rồi th
• Chuyển đến thư mục có chứa tập tin chương trình rồi gõ: ./<tên chương trình>
• Gõ tên tập tin chương trình với đường dẫn đầy đủ (kể từ thư mục gốc)

6.2. Quản lý tiến trình


Mỗi chương trình chạy trong hệ thống tương ứng với một hoặc nhiều tiến trình (pro
tiến trình này. Các thông tin liên quan đến một tiến trình bao gồm: mã số tiến trình, mức độ
Ta cũng có thể tạm ngừng một tiến trình nào đó hoặc cho thực thi tiếp một tiến trình
Các lệnh liên quan:
Để xem thông tin liên quan đến hoạt động của các tính trình, gõ lệnh: top
- Để xem các tiến trình nào đang thực thi trên hệ thống, gõ lệnh: ps
-

24


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Giáo trình Fedora core 8.


















25


×