Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Báo cáo thực tập ngành du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.16 KB, 46 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................................................................1
DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ...............................................................................................................2
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................................3
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2........................................................................................................................33
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP..................................................................................34
TẠI KHÁCH SẠN LA BELLE VIE HÀ NỘI..............................................................................................34
3.1. Vị trí và nhiệm vụ trong thời gian thực tập...........................................................................34
3.1.1. Vị trí thực tập.................................................................................................................34
3.1.2. Nhiệm vụ cụ thể.............................................................................................................34
3.2. Vận dụng lý thuyết đã học vào công việc và những bài học rút ra trong quá trình thực tập
.................................................................................................................................................34
3.2.1. Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn...................................................................................34
3.2.2. Bài học rút ra trong quá trình thực tập..........................................................................36
3.3.Một số kiến nghị và giải pháp................................................................................................38
3.3.1. Một số kiến nghị với khách sạn......................................................................................38
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3........................................................................................................................40
KẾT LUẬN.........................................................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................46

DANH MỤC BẢNG BIỂU

MỤC LỤC...........................................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................................................................1
DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ...............................................................................................................2
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................................3


TIỂU KẾT CHƯƠNG 2........................................................................................................................33
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP..................................................................................34
TẠI KHÁCH SẠN LA BELLE VIE HÀ NỘI..............................................................................................34

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 1


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

3.1. Vị trí và nhiệm vụ trong thời gian thực tập...........................................................................34
3.1.1. Vị trí thực tập.................................................................................................................34
3.1.2. Nhiệm vụ cụ thể.............................................................................................................34
3.2. Vận dụng lý thuyết đã học vào công việc và những bài học rút ra trong quá trình thực tập
.................................................................................................................................................34
3.2.1. Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn...................................................................................34
3.2.2. Bài học rút ra trong quá trình thực tập..........................................................................36
3.3.Một số kiến nghị và giải pháp................................................................................................38
3.3.1. Một số kiến nghị với khách sạn......................................................................................38
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3........................................................................................................................40
KẾT LUẬN.........................................................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................46

DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ


Sơ đồ 1.2: Tổ chức quản lý của Khách sạn La Belle Vie Hà Nội.......Error: Reference source not
found
Sơ đồ phục vụ tiệc, tiệc buffet, quầy bar.................................... Error: Reference source not found

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 2


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập đối với sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh du lịch & khách
sạn nói riêng và toàn bộ sinh viên nói chung là vô cùng cần thiết. Qua quá
trình thực tập, giúp sinh viên có cái nhìn tổng hợp về ngành nghề mình theo
học và sự phát triển thực tế của ngành nghề đó cũng như giúp sinh viên trau
dồi, bù đắp lượng kiến thức mình còn thiếu và vận dụng các kĩ năng đã được
học cũng như mở rộng vốn kiến thức bản thân để khi ra trường có thể khẳng
định năng lực và phát triển gắn bó lâu bền với công việc.
Qua đợt thực tập tại Khách sạn La Belle Vie Hà Nội vừa qua đã giúp em hiểu
biết hơn về sự phát triển của du lịch thế giới cũng như du lịch Việt Nam - mà
cụ thể ở đây là trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đồng thời giúp em có điều
kiện vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn.
Trong quá trình thực tập tại Khách sạn La Belle Vie Hà Nội em được vẫn
dụng những lý thuyết vào thực tế cụ thể là nghiệp vụ Nhà hàng - Khách sạn.
Để hoàn thành bản báo cáo thực tập này em xin chân thành cảm ơn thầy giáo

Th.S Trần Đức Thành đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá trình
thực tập và hoàn thành bản báo cáo.
Đồng thời em cũng xin cảm ơn Ban Giám đốc, các anh chị cán bộ của phòng
nhân sự, phòng kinh doanh, bộ phận nhà hàng, bộ phận bếp, bộ phận lễ tân và
một số anh chị đồng nghiệp ở một số bộ phận khác của Khách sạn La Belle
Vie Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo để em được thực tập tốt và học
hỏi các kỹ năng - nghiệp vụ chuyên môn tại Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn !

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 3


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN LA BELLE VIE
1.1. Quá trình thành lập và phát triển
1.1.1. Tên và địa chỉ Khách sạn

 Tên khách sạn : Khách sạn La Belle Vie Hà Nội
 Địa chỉ : Số 105 - 107 phố Nguyễn Trường Tộ - Phường Trúc Bạch
- Quận Ba Đình - Hà Nội.

 Telephone: +84 (04) 39275515
 Fax: +84 (04) 39275525

 Hotline : 0988.357.361
 Email:
 Website :
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 4


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

Trực thuộc công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Dịch vụ Hồng
Huyền, được thành lập năm 2010 với vị trí thuận lợi thuộc khu trung tâm
thành phố Hà Nội.Với đam mê kinh doanh, khát khao thành công tập thể cán
bộ và nhân viên luôn nỗ lực không ngừng nghỉ để cung cấp dịch vụ lưu trú và
các dịch vụ bổ sung với chất lượng ngày càng hoàn hảo hơn.
Trong quá trình hình thành và phát triển, nhà hàng đã luôn cố gắng tạo
lập cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong lĩnh vực kinh
doanh nhà hàng. Nhà hàng đã và đang thực hiện những chương trình hấp dẫn
nhằm giữ khách và xây dựng những chiến lược mục tiêu để mở rộng thị
trường khách.
Được thành lập vào năm 2010, nhưng La Belle Vie đã nhanh chóng tạo
lập được chỗ đứng vững chắc trên thị trường và Khách sạn rất tự hào là một
trong những khách sạn có tỷ lệ khách thường xuyên cao nhất so với các khách
sạn ba sao trên địa bàn thành phố Hà Nội. Là một doanh nghiệp tư nhân có

quy mô vừa hoạt động trong lĩnh vực khách sạn - nhà hàng, La Belle Vie đã
nhanh chóng nắm bắt được những xu thế và đòi hỏi của nền kinh tế thị
trường, thỏa mãn những nhu cầu thiết thực của khách, cung cấp các dịch vụ
chất lượng cao, mức giá cạnh tranh và bảo đảm uy tín với các đối tác. Kết hợp
nét duyên dáng thanh lịch với những nét hiện đại đầy quyến rũ, 40 phòng
khách cung cấp cho du khách sự thoải mái tuyệt vời, phong cách tinh tế và
một loạt các tiện nghi và dịch vụ chăm sóc nhu cầu hàng ngày, giải trí và kinh
doanh của du khách. La Belle Vie chắc chắn là một ốc đảo cho du khách
doanh nghiệp và giải trí.

1.2. Sơ đồ tổ chức quản lý
1.2.1. Mô hình tổ chức

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 5


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

Giám đốc

Phó Giám đốc

Bộ


Bộ

Bộ

Bộ

Bộ

Bộ

Bộ

phận

phận

phận

phận

phận

phận

phận

Giặt


Lễ

tân

Bếp

Kinh
doanh

Buồng

Nhà
hàng

Kế
toán

Sơ đồ 1.2: Tổ chức quản lý của Khách sạn La Belle Vie Hà Nội
Nguồn : Phòng nhân sự - Khách sạn La Belle Vie.
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
*Bếp
Bộ phận bếp là một trong những bộ phận quan trọng và mang tính chất quyết
định nhiều đến khả năng thành bại của công việc kinh doanh nhà hàng trong
khách sạn của bạn. Không chỉ đối với những ông chủ tay ngang, việc quản lý
bộ phận này ngay cả đối với những người đã có kinh nghiệm không phải lúc
nào cũng thực sự dễ dàng.


Lập kế hoạch và tổ chức lên thực đơn hàng tuần.




Hàng ngày kiểm tra sổ bàn được đặt trước, dự trù số lượng khách hàng,

số nguyên liệu, thực phẩm cần thiết.


Lên yêu cầu đặt hàng hoá, nguyên vật liệu.



Trực tiếp chế biến các món ăn nếu cần

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 6


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội



Khoa Du Lịch – Sư Phạm

Giải quyết yêu cầu của khách hàng nếu nhân viên phục vụ không đáp

ứng được.


Giải quyết kịp thời các trường hợp sai sót trong quá trình phục vụ


khách


Thường xuyên kiểm tra các mặt hàng thực phẩm, đồ uống và các món

ăn đã được chế biến, đảm bảo luôn đạt tiêu chuẩn theo quy định của nhà hàng.


Nhận ý kiến phản hồi của khách hàng trực tiếp hoặc thông qua các nhân

viên khác. Trực tiếp xử lý hoặc cho ý kiến xử lý nếu cần.


Tập hợp và báo cáo cho quản lý nhà hàng các ý kiến phản ánh của

Khách hàng để có biện pháp khắc phục nếu cần thiết.


Bảo quản và kiểm tra việc sử dụng, giữ gìn máy móc thiết bị đồ dùng

làm việc trong phạm vi bộ phận.


Đề xuất việc sửa chữa và thay thế các đồ dùng, dụng cụ, vật dụng hỏng

hóc.


Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn đối với mỗi món ăn theo quy định


nhà hàng


Nghiên cứu ứng dụng những kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật tiên tiến

trong chế biến món ăn.


Đề xuất các sáng kiến để cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ của nhà

hàng.


Tham gia đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao

nghiệp vụ cho nhân viên.


Hướng dẫn nhân viên thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về vệ sinh

an toàn thực phẩm, phòng cháy chữa cháy và các quy định liên quan.

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 7



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm



Giám sát việc chấp hành nội quy, quy chế của nhân viên trong bộ phận



Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng nhân sự trong bộ phận.



Đánh giá ý thức làm việc của nhân viên, đề xuất chế độ thưởng phạt, kỷ

luật nhân viên, tăng giảm lương… đối với nhân viên trong phạm vi bộ phận
cho Ban Giám đốc.


Lập kế hoạch công tác tuần, tháng và chuyển kế hoạch cho Ban Giám

đốc nhà hàng.
*Lễ tân
Thứ nhất: Bộ phận lễ tân có chức năng như chiếc cầu nối giữa khách
với các bộ phận còn lại trong khách sạn để đáp ứng và thoả mãn mọi nhu cầu
của khách hàng. Thông qua các nghiệp vụ của mình như đặt bàn, phục vụ
khách trong thời gian ăn uống, thanh toán tiễn khách, trao đổi thông tin. Hay
nói cách khác, bộ phận lễ tân giúp cho khách tiêu dùng các dịch vụ của các bộ
phận khác trong khách sạn để qua đó thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách.

Thứ hai: Bộ phận lễ tân đóng vai trò trung tâm, phối hợp hoạt động
của các bộ phận khác trong khách sạn giúp cho các bộ phận đó hoạt động một
cách có kế hoạch tạo nên guồng máy thống nhất. Trong nhà hàng mỗi bộ phận
thực hiện một chức năng khác nhau nhưng đều có một mục đích là đáp ứng
nhu cầu của khách và đảm bảo mục đích kinh doanh của nhà hàng. Để đạt
được mục đích chung đó các bộ phận cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với
nhau tạo thành một hệ thống hoạt động theo đúng kế hoạch của nhà hàng.
Thứ ba: Bộ phận lễ tân đóng vai trò chủ đạo trong các hoạt động phục
vụ khách. Nhân viên lễ tân là người tiếp xúc trực tiếp với khách nhiều nhất, từ
khi khách đến tới khi khách rời khỏi khách sạn. Mọi yêu cầu của khách đều

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 8


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

được đưa ra với nhân viên lễ tân và nhân viên lễ tân là người thực hiện các
yêu cầu đó một cách trực tiếp hay gián tiếp.
* Bộ phận kinh doanh


Do khách sạn có quy mô vừa nên bộ phận kinh doanh đảm nhiệm luôn
chức năng của bộ phận thị trường. Do vậy, bộ phận này là bộ phận
quan trọng giúp khảo sát nhu cầu của thị trường và tăng doanh số bán




cho khách sạn nói chung và nhà hàng nói riêng.
Là đầu mối tổ chức thu hút khách, là đầu mối triển khai các hoạt động



của khách sạn nói chung và nhà hàng nói riêng.
Thu thập thông tin, báo cáo kịp thời mọi thay đổi về môi trường kinh



doanh cho khách sạn nói chung và nhà hàng nói riêng.
Bộ phận này phải thực sự trở thành chiếc cầu nối giữa thị trường với
nhà hàng thực hiện việc nghiên cứu và phát triển, là bộ phận chủ yếu
trong việc xây dựng các chiến lược, sách lược hoạt động hướng tới thị



trường.
Thiết lập, xây dựng, duy trì và nâng cấp mạng nội bộ, các trang web
của nhà hàng để quảng cáo thương hiệu của nhà hàng, giúp nhân viên
cập nhật nhanh chóng thông tin liên quan và bán trực tiếp các chương




trình nhà hàng trên các trang mạng.
Duy trì mối quan hệ của nhà hàng với các nguồn khách.

Đảm bảo hoạt động thông tin giữa nhà hàng với nguồn khách. Thông
báo cho các bộ phận có liên quan trong nhà hàng về kế hoạch của
khách, nội dung hợp đồng cần thiết cho việc phục vụ khách. Phối hợp
các bộ phận có liên quan theo dõi việc thanh toán và quá trình thực hiện



hợp đồng phục vụ khách.
Duy trì và ký kết với trang web tìm kiếm thông tin như
www.google.com



www.hotdeal.com,

www.agoda.com

,

www.chudu24.com , www.ivivu.com, www.tripadvisor.com ,… để tên
khách sạn luôn đứng ở trang đầu trong mục tìm kiếm.
GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 9


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Du Lịch – Sư Phạm

*Nhà hàng


Có mặt tại bộ phận theo đúng giờ quy định, giữ đúng tác phong và



đồng phục.
Thực hiện các công việc chuẩn bị cần thiết cho việc phục vụ khách trước
khi nhà hàng đón khách như: sắp xếp bàn ghế, trải khăn bàn, dọn vệ



sinh nhà hàng, quầy rượu …… lau ly, chén, dĩa, muỗng, nĩa, ……
Rửa, lau chùi và bảo quản các dụng cụ phục vụ, đánh bóng tất cả đồ





bạc và đồ thủy tinh sử dụng cho việc phục vụ.
Nhận và trả các loại khăn bàn, khăn ăn theo quy định của khách sạn.
Sắp đặt bàn ăn, dụng cụ ăn trên bàn.
Tiếp nhận món ăn tù bộ phận bếp đưa ra khu vực các quầy phục vụ












khách.
Trách nhiệm kiểm tra chất lượng món ăn.
Chịu trách nhiệm quầy gia vị: đồ chấm ốc, nem cuốn, phở cuốn…
Set up quầy.
Đưa dụng cụ từ khu tạp vụ lên lau dọn.
Đưa đồ bẩn từ nhà hàng ra khu vục tạp vụ.
Chịu trách nhiệm mời và phục vụ món ăn mời tại bàn cho khách.
Chịu trách nhiệm vệ sinh khu vực trong và ngoài nhà hàng
Chịu trách nhiệm dọn bát đĩa, kẹp và đồ dùng dụng cụ trong nhà hàng.
Có trách nhiệm bảo vệ tài sản của nhà hàng.

*Giặt là


Chịu trách nhiệm giặt sạch và ủi tất cả quần áo của khách, khăn màn của
khách sạn và đồng phục của nhân viên.

*Buồng


Tiếp nhận khách và theo dõi chặt chẽ các phòng được đăng ký trước ở




khách sạn.
Chịu trách nhiệm lau dọn phòng ở của khách sạn và các nơi công cộng
trong khách sạn. Đảm bảo các phòng khách phải được vệ sinh đúng
theo qui trình và thay thế đầy đủ những vật dùng khi khách đã sử dụng.

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 10


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội



Khoa Du Lịch – Sư Phạm

Báo cáo tình trạng phòng khách cho văn phòng housekeeping và giám
sát nếu như không đúng tình trạng trên hệ thống hoặc tình trang có sự
khác biệt hoặc nghi ngờ.



Để ý và theo dõi kẻ lạ mặt lãng vãng trên tầng nếu như có sự nghi vấn



phải báo ngay cho văn phòng housekeeping và giám sát.

Hỗ trợ lấy đồ giặt từ phòng khách ở , lúc 9 giờ mỗi sáng. Nếu như
phòng khách để bảng ( Xin đừng làm phiền) thì ghi chú, theo dõi và




báo cáo giám sát tầng.
Hỗ trợ giúp khách về dịch vụ đánh giầy.
Theo dõi các công việc bắt buộc theo định kỳ như: a/ Đặt thêm giường
phụ hay giường củi em bé theo yêu cầu của khách hàng. b/ Cung cấp
hoa cho các dịch vụ khác như VIP, Honey moon, khách công ty ở dài
hạn , c/ Đảo( xoay) nệm theo chu kỳ ( 3 tháng một lần). d/ Thay đổi



nệm,giường theo yêu cầu.
Tổng vệ sinh phòng khách khi có nhu cầu vệ sinh hoặc sữa chữa cho



phòng khách được hoàn chỉnh.
Kiểm tra, vệ sinh tủ nước nhỏ, và hạn sử dụng của nước trong phòng
khách.Đặt lại nước khi khách đã dùng , làm bill cho chính xác,tránh



tình trạng mất mát hoặc nhầm bill.
Ghi lại vào bảng phân công các đồ vật có giá trị khi làm vệ sinh trong
phòng khách ở như điện thoại, lap top, tiền, hộ chiếu.v.v và báo cáo




đến giám sát cũng như văn phòng housekeeping để tiện theo dõi.
Đối với phòng out ( VD), phải thay hàng vải và khăn , phòng khách ở
(OC) hai ngày thay một làn, nếu như quá dơ nhân viên phải thay hàng



vải ngay kịp thời tránh bị khách than phiền.
-Liên tục phối hợp với giám sát cũng như văn phòng HK để nắm bắt



thông tin liên quan đến việc vệ sinh phòng khách và khu vực tầng.
-Sử dụng các dụng cụ vệ sinh đúng mục đích của từng loại và hóa chất
đúng theo nhãn hiệu để vệ sinh.

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 11


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội



Khoa Du Lịch – Sư Phạm


-Báo cáo và giao nộp các đồ vật khách để quên tại phòng khách, ghi
rõ ,và đầy đủ thông tin theo qui trình của khách sạn, tránh tình trạng



thất lạc đồ của khách.
Báo cáo các lỗi hư hỏng trong phòng khách như bị thấm nước,cháy
bóng đèn, máy lạnh không hoặc động, không có nước nóng, TV bị




nhiễu kênh,v.v. để kịp thời sữa chữa.
Để ý việc tường bị mốc, hoặc có mùi hôi cống.
Đảm bảo làm vệ sinh theo qui trình chuẩn của khách sạn cũng như qui



trình vệ sinh phòng khách.
Chịu trách nhiệm vệ sinh phòng khách thật chi tiết, giường ngủ phải
trãi drap giường cho đẹp và thẳng, gối phải đặt đúng vị trí cho phù hợp



với giường.
Chịu trách nhiệm vệ sinh phòng tắm ,bồn vệ sinh,bồn rữa tay thật sạch



đúng theo qui trình chuẩn của khách sạn.

-Đồ dùng trong phòng khách phải sắp xếp ngăn nắp theo chuẩn của



khách sạn.
-Kiểm tra trang thiết bị đồ dùng trong phòng và báo cáo ngay để sữa



chữa khi có sự cố hư hỏng,
Đảm báo các khu vực phòng khách cũng như khu vực hành lang tầng
,thang máy phải sạnh sẽ. Cửa thoát hiểm luôn được đóng lại, và giữ



sạch sẽ khu vực kho(pantry) .
-Sắp xếp ngăn nắp các hàng vải lên xe làm phòng,cũng như lấy hóa
chất cho đầy đủ khi cuối ca, dọn dẹp xô làm vệ sinh cho ngăn nắp và vệ



sinh xe làm phòng.
-Đảm bảo các trang thiết bị, dụng cụ vệ sinh phải sạch sẽ, trong tình



trạng tốt để sử dụng.
Chịu trách nhiệm lau chùi các đồ vật bên ngoài hành lang như bình
chữa cháy, bàn điện thoại, hút bụi và tẩy đốm thảm khi cần thiết. Các
công việc ngoài hành lang dựa trên sự phân công của trưởng bộ phận

và giám sát tùy theo ca hoặc tính chất công việc.

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 12


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm



Tham gia các khóa huấn luyện và đào tạo của phòng nhân sự và của bộ



phận để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.
-Tuân thủ các nội qui và qui trình từ bộ phận đã định hướng và chỉ dẫn
khi vào làm việc.

*Kế Toán

Theo dõi hàng hoá xuất nhập

Kiểm soát giá cả hàng hoá mua vào

Quản lý định mức tồn kho, đặt hàng


Kiểm soát hàng tồn kho, xuất nhập tồn

Phối hợp kế toán thanh toán cho nhà cung cấp

Quản lý tài sản cố định, công cụ dụng cụ

Lên báo cáo
1.2.3. Nhiệm vụ của các chức danh
* Giám đốc
- Chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành, quản lý, giám sát mọi hoạt động của
khách sạn, kết nối và phối hợp giữa các bộ phận
- Chịu trách nhiệm về quản lý và chỉ đạo các hoạt động kinh doanh trong từng
thời kỳ nhằm đạt được các chỉ tiêu tài chính: Tỷ suất lợi nhận, doanh thu, lợi
nhận ròng, chi phí, lợi nhuận gộp….
- Đảm bảo các mục tiêu hiện tại & tương lai của khách sạn về tăng trưởng
chất lượng sản phẩm, phát triển nhân tài & các hoạt động khác thông qua việc
thường xuyên giám sát và thẩm định chất lượng sản phẩm và dịch vụ, chủ
động tiến hành các giải pháp khắc phục.
- Chịu trách nhiệm lên định hướng chiến lược và kế hoạch kinh doanh và trực
tiếp thực hiện các kế hoạch được duyệt nhằm củng cố, mở rộng hạng mục
dịch vụ và phát triển khách sạn.
- Chịu trách nhiệm về doanh số, lên kế hoạch mở rộng thị trường, tăng cường
các hoạt động tiếp thị, quảng bá để nâng cao thương hiệu khách sạn.
- Chịu trách nhiệm về quản lý nguồn nhân lực, tổ chức và phát triển đội ngũ.
Xây dựng môi trường và văn hoá doanh nghiệp lành mạnh, thân thiện, sáng
tạo, nhiệt tình.

GVHD ThS Trần Đức Thành


SVTH: Lê Thái Hiển

Page 13


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

- Lập báo cáo định kỳ và chịu trách nhiệm về số liệu tài chính, kế toán kể từ
khi được bổ nhiệm chính thức.
- Chịu trách nhiệm về các tài sản và nguồn lực được giao trong suốt quá trình
làm việc.
- Đại diện khách sạn trong các sự kiện hội nghị của ngành.
Quyền hạn
- Có toàn quyền tổ chức bộ máy và điều hành khách sạn.
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của
công ty trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ & quyền hạn được giao.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong khách sạn.
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, định hướng phát triển khách sạn.
- Các quyền hạn khác được quy định trong điều lệ, phân cấp phân quyền của
khách sạn và hợp đồng lao động mà Giám đốc điều hành ký kết với khách
sạn.
-Giữ quan hệ rộng rãi với các giới ngoài xã hội, thực hiện tốt công tác phối
hợp nội bộ của doanh nghiệp,
*Phó Giám đốc
Chức năng, nhiệm vụ
- Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của khách
sạn theo sự phân công của Giám đốc.
- Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu

trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.
Quyền hạn
Theo ủy quyền bằng văn bản của Giám đốc phù hợp với từng giai đoạn và
phân cấp công việc.
1.2.4. Nội quy, quy định làm việc của khách sạn
Trách nhiệm của cán bộ, nhân viên
- Luôn tuân thủ những Nội quy, quy định của khách sạn;

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 14


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

- Luôn cư xử một cách đúng mực và trung thực, điềm đạm, tận tâm khi khi thi
hành công việc.
- Luôn cố gắng, nỗ lực và tập trung trong giờ làm việc.
Tác phong làm việc
-

Nhân viên phải có ý thức tự giác trong công việc, có tinh thần học hỏi,

tự trau dồi kỹ năng và kiến thức để hoàn thành công việc được giao.
- Tuân thủ sự bố trí, sắp xếp hoặc điều động công tác của khách sạn.
- Đề cao tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, trợ giúp và phối hợp chặt

chẽ với đồng nghiệp trong quá trình làm việc để đạt hiệu quả công việc một
cách tốt nhất.
- Phong cách làm việc chững chạc, nhã nhặn đối với khách đến khách sạn.
Trách nhiệm bảo vệ hàng hoá, thiết bị và các tài sản khác của khách sạn
- Tất cả người lao động trong khách sạn đều phải có nghĩa vụ tôn trọng
và bảo vệ tài sản của khach sạn, không tự mình xâm phạm và kiên quyết
không để ai xâm phạm tài sản của khách sạn, tài sản cá nhân của đồng nghiệp.
- Tất cả người lao động trong khách sạn khi được giao nhiệm vụ quản lý,
tiếp nhận hoặc bảo quản tài sản của khách sạn bao gồm: thiết bị máy móc,
dụng cụ lao động, tiền, ... đều phải có trách nhiệm trực tiếp chấp hành đúng
các chế độ, các quy định của Nhà nước, quyết định giao tài sản và các quy
định của nhà hàng về việc sử dụng, giữ gìn, bảo quản tài sản. Không để xảy ra
mất mát, hư hỏng. Nếu để xảy ra mất mát hư hỏng do nguyên nhân chủ quan
thì phải bồi thường về vật chất và chịu các hình thức kỷ luật thích ứng.
1.3. Các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn
Khách sạn La Belle Vie Hà Nội hoạt động trên nhiều lĩnh vực :
 Dịch vụ vận chuyển
 Đặt vé máy bay
GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 15


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

 Cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách trong và ngoài khách sạn

 Dịch vụ giặt là, thư tín
 Các dịch vụ lẻ khác : đặt tour du lịch cho khách, đổi tiền,…
1.4. Kết quả kinh doanh
1.4.1. Đối tượng khách
Khách sạn đã tiến hành các hoạt động khai thác trên cả 2 đối tượng
khách hàng đó là: nước ngoài và nội địa. Tuy nhiên, khách sạn hướng tới
mục tiêu chủ yếu của mình vào đối tượng khách nước ngoài do đối tượng
khách này có mức sống cao và đặc tính tiêu dùng của họ giúp gia tăng lợi
nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh của khách sạn.
1.4.2. Kết quả kinh doanh
Bảng 1 : Báo cáo kinh doanh tháng 1/2015
Date

Arrival Arrival

Stay

Stay

Total

Total

Room

(From… to…)

Rooms

Guests


Over

Over

Rooms

Guest

Revenues

01/01/2015 –

120

219

133

249

253

468

185.663.045

125

245


148

276

265

512

212.776.145

128

266

157

281

278

530

220.881.465

109

200

112


198

201

298

130.588.331

482

930

550

1004

997

1808

749.908.986

07/01/2015
08/01/2015 –
15/01/2015
16/01/2015 –
23/01/2015
24/01/2015 –
30/01/2015

Total

Nguồn : Phòng kinh doanh – Khách sạn La Belle Vie.
Doanh thu giữa các tuần trong tháng 01 và 02/2015 không có sự đồng
đều do sự biến động của thị trường du lịch tại các nước có số du khách đến
GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 16


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

Hà Nội cao nói chung và khách sạn nói riêng như Nga, Úc. Newzeland, Pháp,
Ucraina... Mặt bằng chung doanh thu tháng 01 và 02/2015 thấp hơn so với
cùng kì hàng năm do trên địa bàn xuất hiện thêm nhiều khách sạn cạnh tranh
làm giảm mức giá phòng bán định mức và cạnh tranh nguồn khách trực tiếp
với khách sạn như khách sạn Flower Garden, khách sạn Thăng Long Espana,
Khách sạn Flower,...
Bảng 2 : Báo cáo kinh doanh tháng 2/2015
Date
(From… to…)

Arrival Arrival

Stay


Stay

Total

Total

Room

Rooms

Guests

Over

Over

Rooms

Guest

Revenues

97

185

103

175


181

275

100.899.920

145

286

197

335

309

594

284.513.249

132

264

199

298

301


576

280.544.368

108

202

145

233

205

308

132.488.799

392

937

644

1041

996

1753


798.446.336

31/01/2015 –
06/02/2015
07/02/2015 –
13/02/2015
14/02/2015 –
21/02/2015
22/02/2015 –
28/02/2015
Total

Nguồn : Phòng kinh doanh – Khách sạn La Belle Vie.

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 17


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

Những điểm thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức của khách sạn
1.4.3. Thuận lợi
Xét trên điều kiện mức sống của mọi người ngày càng được cải thiện
và nâng cao như hiện nay,cùng với đó là sự hồi phục của nên kinh tế thế giới
sau khủng hoảng cũng như sự phát triển mạnh mẽ các tuyến điểm du lịch,

kinh doanh khách sạn đã, đang và sẽ có những bước chuyển mình phát triển
không ngừng. Những biến đổi chung theo hướng tích cực đó phần nào đem lại
thuận lợi cho khách sạn La Belle Vie.
- Khách sạn có đội ngũ cán bộ lãnh đạo dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ cán bộ
công nhân viên trẻ say mê nghề nghiệp.
- Khách sạn có một cơ sở vật chất kỹ thuật vững mạnh đủ điều kiện đáp ứng
với yêu cầu của khách.
1.4.4. Khó khăn
- Việc cạnh tranh về giá cả thiếu lành mạnh của một số khách sạn đã
gây mất uy tín với khách, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh chung. Đây là
một vấn đề gây nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh của các khách sạn
cạnh tranh lành mạnh, trung thực trong đó có khách sạn La Belle Vie.
- Do phong tục tập quán của các nước là khác nhau và nhu cầu, thị hiếu
của khách là thay đổi không ngừng, vì thế khách sạn cũng gặp nhiều khó khăn
trong việc nắm bắt tìm hiểu đối tượng khách đề có sự phục vụ thích hợp.
- Số lượng phòng còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách.
- Nhiều đối thủ cạnh tranh.
1.4.5. Cơ hội

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 18


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm


-Theo cam kết gia nhập WTO, các nhà đầu tư trực tiếp 100% vốn nước
ngoài (FDI) vào Việt Nam trên lĩnh vực phân phối phải tuân thủ lộ trình theo
thời gian: Từ 1/2007, bắt buộc liên doanh với đối tác Việt Nam với phần vốn
nước ngoài không quá 49%. Từ 1/2008, được phép liên doanh và không bị
hạn chế về tỷ lệ vốn nước ngoài trong liên doanh. Từ sau 1/2009, được phép
thành lập doanh nghiệp (DOANH NGHIỆP) 100% vốn nước ngoài trong lĩnh
vực bán lẻ. Và chỉ từ 1/2015, các nhà đầu tư FDI được mở nhà hàng ăn uống
riêng không cần gắn với các dự án khách sạn.
-Với dân số đông, tỉ lệ người trẻ cao và xu thế hội nhập, phát triển du
lịch, giao thương; với mức thu nhập ngày một gia tăng, ngành kinh doanh
thực phẩm nhà hàng luôn hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài dù vẫn còn
những điều kiện hạn chế. Khoảng mười năm trở lại đây, tuy Việt Nam chưa
gia nhập WTO, chưa mở cửa thị trường kinh doanh nhà hàng, nhưng theo các
dòng văn hoá trong quá trình giao lưu, hội nhập, các nhà hàng có yếu tố nước
ngoài với phong cách ẩm thực đặc trưng của nhiều quốc gia trên thế giới đã
được mở ra ngày một nhiều, nhất là tại các thành phố lớn như TP. HCM và
Hà Nội. Theo quy định, ban đầu các nhà hàng này được mở ra ở một số khách
sạn sang trọng. Song, chỉ một thời gian ngắn sau đó, với nhu cầu ngày càng
tăng, nhất là của giới trẻ, nhiều nhà hàng và các thương hiệu thức ăn nhanh,
nước uống nổi tiếng thế giới đã có mặt, dần phát triển và ngày càng nhân rộng
thành chuỗi.
-Các chuỗi cửa hàng, thương hiệu ra đời bằng nhượng quyền kinh
doanh hoặc hợp tác liên kết với các đối tác Việt Nam. Song cũng có những
công ty, doanh nghiệp FDI tự mở chuỗi với nhiều cửa hàng tại các thành phố
lớn mà không cần nhượng quyền thương mại cho các đối tác trong nước như
KFC, Jollibee, Lotteria... Theo cơ quan quản lý đầu tư tại TP. HCM thì do các
DOANH NGHIỆP FDI này đầu tư vào thị trường trong nước từ rất sớm và

GVHD ThS Trần Đức Thành


SVTH: Lê Thái Hiển

Page 19


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

phát triển kinh doanh khi Việt Nam chưa gia nhập WTO nên không bị những
cam kết với WTO ràng buộc.
-Thời gian gần đây, cùng với tiến trình mở cửa theo cam kết WTO,
nguồn vốn FDI vào các lĩnh vực kinh doanh nhà hàng đã trở thành một làn
sóng. Làn sóng này đã bao gồm nhiều hơn các thương hiệu nổi tiếng của
nhiều quốc gia, có thêm nhiều hơn các mặt hàng thuộc ngành ăn uống, giải
khát. Cùng với các chuỗi siêu thị lớn của các quốc gia như Nhật Bản (chuỗi
siêu thị AEON…), Hàn Quốc (Lotteria), thức ăn nhanh Mac Donals, cà phê
Stubuck… thì nhiều thương hiện ẩm thực nước ngoài đang dần trở nên quen
thuộc với người Việt Nam.
-Ông Osato Kazuhiko, Giám đốc xúc tiến thương mại và đầu tư (Tổ
chức thúc đẩy ngoại thương Nhật Bản) nhận định, hiện nay tại TP. HCM có
300 cửa hàng kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm do DOANH NGHIỆP
Nhật Bản đầu tư. Ông Yukio Konishi, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc
AEON Mall Việt Nam rất tự tin cho rằng hiện không có DOANH NGHIỆP
bán lẻ nào có thể cạnh tranh được với hệ thống AEON. Còn theo ông Hong
Sun, Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc (Kocham) thì Việt Nam
có tiềm năng về nông sản, có nguồn nguyên liệu dồi dào để phát triển ngành
công nghiệp chế biến thực phẩm. Mới đây, Công ty TNHH Lotteria Việt Nam
vừa khai trương cửa hàng khách sạn Lotteria đầu tiên tại Việt Nam…
-Ngoài trực tiếp mở các siêu thị, nhà hàng kinh doanh thực phẩm chế

biến bằng các thương hiệu của mình, các DOANH NGHIỆP nước ngoài cũng
có xu hướng mua lại các thương hiệu nhà hàng sẵn có của DOANH NGHIỆP
Việt Nam. Ngân hàng TNHH Một thành viên Standard Chartered Việt Nam
(SCPE) ngày 16/9 cho biết, SCPE đã mua lại thành công một lượng lớn cổ
phần tại Công ty Cổ phần Cổng Vàng (DOANH NGHIỆP VN đang sở hữu
hàng chục thương hiệu nhà hàng) trị giá 35 triệu đô la Mỹ. SCPE sẽ tham gia

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 20


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

hoạch định chiến lược kinh doanh của Cổng Vàng và hỗ trợ công ty mở rộng
thêm chuỗi nhà hàng của mình.
-Theo Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), nếu chính
sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong lĩnh vực nhà hàng được
nới lỏng và minh bạch hơn thì khả năng đầu tư của các DOANH NGHIỆP lớn
sẽ gia tăng trong tương lai. Ông Yukio Konihsi cũng chia sẻ, trên lĩnh vực bán
lẻ, các DOANH NGHIỆP Nhật còn gặp nhiều khó khăn về thủ tục xin cấp
phép, xin đất, đặc biệt việc nhập hàng Nhật vào vướng về thuế , hải quan…
Ông cũng cho rằng, giá thuê đất ở Việt Nam quá cao so với các nước trong
khu vực ASEAN, khi đầu tư sẽ phải mất khoản tiền lớn hơn để thuê đất.
Ngoài ra, cơ sở hạ tầng của Việt Nam cần được cải thiện mới đáp ứng nhu cầu
mua sắm của người dân, nhất là dân ngoại thành và nông thôn.

-Việt Nam cam kết mở cửa gần như hoàn toàn thị trường bán lẻ Việt
Nam cho các nhà cung cấp nước ngoài. Chắc chắn sẽ có nhiều nguồn vốn FDI
đổ vào lĩnh vực kinh doanh nhà hàng. Các vấn đề cần được xem xét kỹ là Việt
Nam phải học gì từ các quốc gia trong tăng cường năng lực cạnh tranh của
ngành bán lẻ, ngành ăn uống? Những công cụ pháp lý được phép sẽ vận dụng
thế nào để bảo vệ tốt nhất lợi ích của người tiêu dùng, lợi ích của các kênh
phân phối hàng Việt chất lượng, lợi ích của hàng triệu triệu hộ kinh doanh
nhỏ lẻ trong nước? Vai trò và tương lai của các chợ truyền thống sẽ ra sao
trong tiến trình hội nhập? Song, Chính phủ đã cam kết, để vượt lên trong cuộc
cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các DOANH NGHIỆP Việt Nam không còn
con đường nào khác là tự hoàn thiện, tuân thủ luật pháp của cả trong và ngoài
nước cũng như các quy định riêng của lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chế
biến.

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 21


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

- Đảng và nhà nước ta đang có chính sách phát triển du lịch thành
ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước kéo theo cơ hội đầu tư và phát
triển cho nhà hàng, khách sạn.
- Sự cạnh tranh trong hội nhập là cơ hội để các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ nhà hàng vươn lên tự khẳng định và hoàn thiện chính mình.

- Do mức sống của người dân ngày càng tăng. Chính vì thế nhu cầu cũng
ngày càng được nâng cao, trong đó có nhu cấu về giải trí, nghỉ dưỡng, ăn
uống.
1.4.6. Thách thức
- Hệ thống cơ sở hạ tầng còn kém phát triển (thua xa các nước trong khối
ASEAN), hệ thống giao thông đường bộ, hàng không, cầu cảng còn lạc hậu,
chất lượng thấp, cước phí giao thông còn cao.
- Chất lượng sản phẩm chưa cao, sản phẩm chưa đa dạng, phong phú.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Tóm lại, trên đây là những cơ sở lý luận làm tiền đề cho việc
nghiên cứu đề tài “THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ TẠI BỘ
PHẬN NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN LA BELLE VIE”. Trong đó cho ta
cái nhìn tổng quát về quá trình xây dựng, hình thành và phát triển của
khách sạn. Bên cạnh đó, chương 1 còn cho ta cái nhìn tổng quan về môi
trường phát triển của khách sạn: cơ cấu tổ chức nhân sự, vai trò, nhiệm vụ
của các chức danh, đối tượng khách, những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và
thách thức của nhà hàng khi tham gia vào hoạt động kinh doanh khách sạn
. Nội dung chương 1 tạo ra tiền đề vững chắc cho chương 2 của bài báo
cáo.

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 22


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm


Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ TẠI BỘ PHẬN
NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN LA BELLE VIE
2.1.

Cơ sở lý luận về kinh doanh nhà hàng

2.1.1. Định nghĩa nhà hàng
Ngày nay, kinh doanh nhà hàng đã trở thành 1 hiện tượng kinh tế - xã
hội phổ biến và trở thành 1 nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống ở
các nước phát triển, thậm chí các nước đang phát triển.
Một cách đơn giản nhất, nhà hàng trước hết là một doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác nhằm mục đích thu lợi
nhuận.Nhà hàng phục vụ nhiều đối tượng khác nhau, có thể nguồn khách tại
chỗ hay khách địa phương, khách từ nơi khác đến hay là khách du lịch, khách
vãng lai…như vậy đối tượng phục vụ rất đa dạng và phong phú, tuỳ theo khả
năng, tùy theo mục đích kinh doanh, tùy theo đoạn thị trường khách nhắm vào
mà doanh nghiệp thiết lập mục tiêu kinh doanh và phục vụ đối tượng khách
đó. Vì đối tượng khách đa dạng như vậy nên nhà hàng có thể là một bộ phận
của khách sạn hoặc cũng có thể là một đơn vị kinh doanh độc lập.
Nhà hàng là nơi mà thực khách đến để ăn uống, thưởng thức ẩm thực,
thưởng thức các dịch vụ đi kèm khác. Vậy có phải bất kỳ nơi nào kinh doanh
dịch vụ ăn uống thì được gọi là nhà hàng? Không hẳn vậy, theo thông tư liên
bộ số 27/LB-TCDL ngày 10/01/1996 của Tổng cục du lịch và bộ thương mại
Việt Nam thì: Nhà hàng là nơi kinh doanh các món ăn đồ uống có mức chất
lượng và là cơ sở kinh doanh có mức vốn pháp định theo quy định của từng
loại hình doanh nghiệp.
Khái niệm chính thống nhất: Nhà hàng là nơi cung cấp cho khách
những món ăn đồ uống và các dịch vụ bổ sung với mức chất lượng cao.


GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 23


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

2.1.2. Hoạt động kinh doanh nhà hàng
Trước khi thảo luận về việc làm thế nào để quản lý một nhà hàng hiệu
quả, chúng ta phải hiểu 'thế nào là kinh doanh nhà hàng'. Kinh doanh nhà
hàng là hình thức kinh doanh trong một nền công nghiệp mang tính cạnh
tranh rất lớn. Do đó, việc tổ chức quản lý một nhà hàng là rất quan trọng và
mang tính quyết định trong việc thành công. Có những nhà hàng là những
công trình kiến trúc nguy nga tráng lệ, nhưng vấn đề chính và quan trọng hơn
cả đối với ngành ăn uống vẫn là chất lượng phục vụ khách hàng. Hoạt động
nhà hàng hết sức đa dạng, đôi lúc với mật độ rất cao. Có những buổi tiệc mà
khách tham dự đến cả ngàn người và tất cả phải đựơc diễn ra chu đáo và
chóng vánh. Nó đã làm cho nguời nhân viên trong ngành ăn uống nói chung
say sưa với nghề nghiệp của mình. Có người tự hỏi 'tại sao tôi phải xa gia
đình vợ con để dành tất cả thời gian cho công việc?' Và anh ta tự trả lời cho
câu hỏi riêng tư đó 'không có sự đam mê, ta không làm gì được cả'. Câu nói
trên được phát biểu sau những phút liên hệ về những khó khăn trong công
việc của anh ta, bởi vì bên cạnh các mặt thuận lợi cũng có biết bao khó khăn
phải giải quyết. Lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm và niềm tự hào là
những danh từ của những nhà quản lý giỏi. Tất cả đều có cảm giác cực kỳ
may mắn được làm những gì họ đã và đang làm. Có người đã phát biểu 'Tôi

sinh ra là để phục vụ' và chỉ ân hận có một điều là đã không hội nhập vào các
lĩnh vực nhà hàng sớm hơn, có những người đã từ chối một chức vụ cao hơn
vì họ cho rằng tiền bạc, địa vị cũng không bù đắp được sự mất mát: mất đi
những hưng phấn, mất đi sự gần gũi với tất cả những gì của nhà hàng.
Kinh doanh ẩm thực là một loại hình kinh doanh thường xuyên có
nhiều đột biến, người điều hành muốn đạt hiệu quả tốt thì phải linh hoạt xử lý
mọi việc xảy ra bất thình lình một cách kịp thời. Do đó đòi hỏi ở họ một sự
nhiệt tình liên tục và tự giác cao. Họ phải tự mình quyết định giờ giấc làm
GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 24


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Du Lịch – Sư Phạm

thêm của mình và luôn phải nghỉ rằng: 'Hết việc chứ không phải hết giờ'.
Người đều hành còn phải có thể lực tốt, vì nhịp độ tiến triển của nhà hàng
luôn đòi hỏi một sự quan tâm liên tục lâu dài chứ không ngắt quảng: mỗi ngày
có những vị khách mới, những buổi ăn khác nhau và những hội nghị đang gần
kề. Mỗi ngày nhà hàng phải tự chứng minh được khả năng của mình với
những lượt khách mới .Đức tính nhiệt tình, tự giác phải được thể hiện khi
người điều hành đang còn trẻ, mới vào nghề nếu họ muốn thành công trong
việc quản lý nhà hàng. Các ngành khác như ngành điện lực, bưu điện…. Là
các ngành độc quyền và đơn giản chỉ có một công ty cung cấp nên không có
sức cạnh tranh trực tiếp trong ngành. Ngành sản xuất xe hơi, máy bay đòi hỏi
phải có vốn lớn ngay từ ban đầu, vì thế sự cạnh tranh chỉ giới hạn trong phạm

vi vài công ty. Nói chung, những cản trỡ càng ít thì các nhà kinh doanh đầu
tư vào càng nhiều và như thế sẽ tạo ra mức độ cạnh tranh quyết liệt… Kinh
doanh nhà hàng là một trong những ngành công nghiệp mang tính cạnh tranh
cao, tác động đến việc làm giảm giá và làm giảm chênh lệch giữa giá bán và
giá vốn. Một nhà hàng chỉ đạt 50% công suất mà chưa có gì khác biệt với các
nhà hàng khác, thì phải cạnh tranh bằng cách giảm giá.Khi tình trạng quá tải
xảy ra, các nhà hàng đòi hỏi những chi phí cao nhưng kém hiệu quả thường
bắt đầu phải chịu lỗ, có khi dẫn đến vỡ nợ. Tuy vậy, khi thấy nhu cầu ăn uống
tăng lên đến mức có sinh lợi, thì việc xây dựng nhà hàng lại ồ ạt hình thành.
Đó là qui luật mà người quản lý phải gánh chịu.
Kinh doanh nhà hàng thực chất là loại hình kinh doanh dịch vụ.
2.1.3. Sản phẩm nhà hàng
Sản phẩm nhà hàng là một loại hàng hóa có quá trình nghiên cứu, đầu
tư, có người sản xuất, có người tiêu dùng... như mọi hàng hóa khác. Sản phẩm
nhà hàng được tạo ra thỏa mãn nhu cầu của các đối tượng thựckhách. Điều

GVHD ThS Trần Đức Thành

SVTH: Lê Thái Hiển

Page 25


×