TÁCH CHIẾT COLLAGEN TỪ DA CÁ TRA (Pangasius
hypophthalmus) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC
ISOLATION COLLAGEN FROM CATFISH SKIN (Pangasius hypophthalmus) BY
CHEMICAL METHODS
Trần Thị Huyền1,*, Nguyễn Anh Tuấn2, Hoàng Ngọc Anh3, Vũ Lệ Quyên4
(1*), (2), (4) Khoa Công nghệ Thực phẩm
(3) Viện nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trường
Đại học Nha Trang
(*)Email liên lạc tác giả:
Tóm tắt
Quy trình tách chiết collagen từ da cá tra bằng phương pháp hóa học được nghiên cứu. Kết
quả cho thấy để tăng hiệu quả cho quá trình tách chiết collagen, ban đầu da cá tra được xử lý bằng
NaOH 0,2M, w/v=1/10, trong thời gian 20 giờ, thay dung dịch xử lý 2 giờ một lần, rồi tiếp tục xử lý
axit citric 0,003M, w/v= 1/8, trong thời gian 30 phút. Xử lý hydroperoxide(oxy già) là không hiệu quả
để khử sắc tố trên da cá. Quá trình chiết collagen được thực hiện với acid acetic 0,5M, w/v =1/10
trong 34 giờ, dịch chiết được kết tủa collagen bằng NaCl 2,5M. Công đoạn làm sạch được thực hiện
với dung môi Na2HPO4 0,02M. Hiệu suất thu collagen là 76,9% (tính theo % khối lượng khô), khả
năng giữ nước là 415%, nhiệt độ biến tính 390C, collagen thu được có 4 loại protein có các khối
lượng phân tử lần lượt là 217kDa, 185kDa, 156kDa, và 104kDa.
Abstract
The process of extracting collagen from catfish skin by chemical methods was studied. The
results showed that to increase the efficiency of extracting collagen, first, catfish skin was treated with
0.2 M NaOH, w / v = 1 / 10, during 20 hours, changing treatment solution every 2 hours, and then
processing by 0.003 M citric acid, with a solid/solution ratio of 1/8, in 30 minutes. Handling the skin
with hydroperoxide (hydrogen peroxide) was not effective in reducing the pigment in the fish skin.
Collagen extraction process was performed with 0.5 M acetic acid, a solid/solution ratio of 1 / 10 in
34 hours, collagen extracts were precipitated with NaCl 2.5 M. The purification was done with solvent
Na2HPO4 0.02 M. Yield of collagen is 76.9% (% of dry weight), water holding capacity is 415%,
denaturation temperature was 390C, collagen obtained 4 proteins of molecular weight 217kDa,
185kDa, 156kDa, and 104kDa.
Từ khóa: collagen, chiết collagen, da cá Tra
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Cá tra là một loài thủy sản được nuôi khá phổ biến ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long trong
đó một lượng đáng kể là Pangasius hypophthalmus. Sản lượng thu hoạch cá tra ở Việt Nam năm 2010
được ghi nhận là 1,141 triệu tấn, sản lượng xuất khẩu đạt 645.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,39 tỉ
USD(Hiệp hội Chế biến & Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam). Ước tính nếu đưa vào sản xuất 700.000 tấn
cá tra sẽ loại ra 100.000 tấn mỡ và khoảng 50.000÷70.000 tấn phế liệu da và xương. Như vậy nguồn
phụ phẩm da cá là khá dồi dào để nghiên cứu sản xuất collagen.
Collagen mà đặc biệt là collagen từ thủy sản được đánh giá có khả năng ứng dụng cao không
những trong ngành thực phẩm mà trong ngành mỹ phẩm và dược phẩm (C Meena và cộng sự, 1999,
Bryan Jeun và cộng sự, 2002). Trên thế giới việc nghiên cứu sản xuất collagen được quan tâm từ
những năm 1990 nhưng ở Việt Nam cho tới nay chưa có một công bố nào về nghiên cứu thu nhận
collagen được đưa vào ứng dụng.
Các tác giả trên thế giới đã nghiên cứu thu nhận collagen bằng phương pháp hoá và phương
pháp hoá học kết hợp với sinh học (Takeshi Nagai, 2000; LS. Sensrsture, 2006; Sang Moo Kim,
2007). Mục đích của nghiên cứu này là bước đầu xây dựng quy trình thu nhận collagen từ da cá tra ở
Việt Nam bằng phương pháp hoá học. Nghiên cứu này sẽ đề xuất được quy trình tách chiết collagen và
xác định một số tính chất cơ bản của sản phẩm collagen.
II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Chuẩn bị mẫu
Da cá tra được lấy từ xí nghiệp chế biến cá tra thuộc công ty cổ phẩn Nam Việt, khu công
nghiệp Mỹ Quý, phường Mỹ Quý, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Da cá đã được sơ chế và
cấp đông dạng block, đóng gói PE, có trọng lượng 6kg/block, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Nguyên liệu
được cho vào thùng xốp cách nhiệt, duy trì nhiệt độ bảo quản bằng nước đá gel rồi vận chuyển về
phòng thí nghiệm bảo quản đông ở nhiệt độ ≤-20oC cho tới khi sử dụng. Cách chuẩn bị nguyên liệu
1
cho thí nghiệm: các bánh da cá sau khi được rã đông tự nhiên và rửa sơ bộ để loại bỏ bớt mỡ, thịt vụn
còn sót lại, được đem đi cắt thành những miếng nhỏ kích thước 1x1cm, phục vụ cho thí nghiệm.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp phân tích
Xác định màu mẫu thử bằng máy đo màu Chroma meter CR- 400. Xác định nhiệt độ biến tính: theo
phương pháp của Kimura và cộng sự (1988). Xác định khả năng giữ nước của collagen theo phương
pháp của. Mc. Connel và cộng sự (1974). Hàm lượng collagen được xác định từ hàm lượng
hydroxyproline theo phương pháp của C. George Carlson và áp dụng công thức chuyển đổi theo
AOAC 990.26. Phân tích hàm lượng protein tổng số bằng phương pháp Kjeldahl theo TCVN 4295-86.
Phân tích hàm lượng khoáng bằng phương pháp nung theo TCVN 5105-90. Phân tích điện di protein
theo phương pháp của Weber và Osborn 1969.
2.2. Phân tích số liệu
Số liệu thí nghiệm được xử lý trên phần mềm Microsoft Excel.
2.3. Sơ đồ nghiên cứu
Các công đoạn nghiên cứu được bố trí theo sơ đồ hình 1. Da cá sau khi rửa, cắt nhỏ với kích
thước khoảng 1x1cm được xử lý qua kiềm NaOH để khử các tạp chất phi collagen như lipit, protein
khoáng, sắc tố và một số chất trên nguyên liệu da cá. Để đạt được mục đích khử khoáng thì cần nghiên
cứu chế độ xử lý axit citric thích hợp (nồng độ 0,001 ÷ 0,005 M; thời gian 10 ÷ 50 phút và tỷ lệ xử lý
w/v: 1/6, 1/8, 1/10) cho nguyên liệu da cá. Da cá sau khi xử lý axit citric được rửa lại bằng nước
thường rồi đem xử lý oxy già để tẩy màu cho nguyên liệu nhằm mục đích sản phẩm collagen thu được
có màu sáng hơn.
Việc tẩy màu trong quy trình
Da cá tra
thu nhận collagen này còn được bố trí
Rửa
thử nghiệm tại thời điểm thu kết tủa
để so sánh hiệu quả tẩy trắng của oxy
Cắt miếng
già để lựa chọn chế độ tẩy màu thích
Xử lý kiềm
hợp (nồng độ 10 0/00 ÷ 400/00, thời gian
7 ÷ 13 phút ). Sau khi xác định được
Rửa
các thông số xử lý thích hợp thì da cá
- Nồng độ a. citric
được nghiên cứu chiết xuất collagen
- Thời gian xử lý
Xử lý axit
bằng một số axit hữu cơ khác nhau để
- Tỷ lệ w/v
citric
tìm ra chế độ chiết hiệu quả nhất (axit
Rửa
- Nồng độ
axetic nồng độ 0,2, 0,3, 0,4, 0,5,
H2O2
Xử lý oxy già
0,6M; thời gian 16, 34, 52, 70 giờ;
- Thời gian
(*)
w/v là 1/8, 1/10, 1/12, 1/14), (Axit
Rửa
- Loại axit
lactic nồng độ 0,2, 0,3, 0,4, 0,5, 0,6M,
- Nồng độ
thời gian 10, 22, 34, 46 giờ, w/v là
Chiết collagen
- Thời gian
1/8, 1/10, 1/12, 1/14), (Axit citric
- Tỷ lệ
nồng độ 0,025, 0,05, 0,075, 0,1,
Kết tủa
0,125M, thời gian 7, 17, 27, 37 giờ,
Xử lý oxygià(*)
Thu kết tủa
w/v là 1/6, 1/8, 1/10, 1/12). Kết tủa
- Thẩm tích
thu được tiếp tục được nghiên cứu
- Hòa tan và tủa lại
Làm sạch
làm sạch các tạp chất bằng các
nhiều lần
phương pháp thẩm tích (Na2HPO4
Làm khô
0,02M trong 24, 36, 48 giờ) và
phương
pháp hoà tan kết tủa lặp lại
Bao gói
1lần, 2 lần. Sản phẩm của mỗi thí
Bảo quản collagen
nghiệm được đem đi kiểm tra các chỉ
tiêu thích hợp để có cơ sở đề xuất quy
Hình 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát
trình tách chiết collagen.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Xác định chế độ xử lý axít citric tách khoáng
Xác định được chế độ xử lý axit citric thích hợp là nồng độ axit citric 0,003M; tỷ lệ da cá/ dd
là 1/8 trong thời gian 30 phút, cho hiệu suất khử khoáng 75,53%, nhiệt độ biến tính là 39,50C và khả
năng giữ nước là 365%. Khi tăng các giá trị nồng độ, tỷ lệ và thời gian xử lý axit citric thì hiệu quả
khử khoáng tăng lên nhưng nhiệt độ biến tính và khả năng giữ nước lại giảm. Cơ chế loại khoáng của
2
25
250
20
200
15
150
10
100
5
50
0
0
0.5
0.6
34
52
80
70
60
50
40
30
20
0.4
0.5
38
350
37.5
300
250
37
200
36.5
150
36
100
35.5
50
T hời gian chiết 34 giờ
150
100
50
H iệ u s uấ t thu c olla ge n(% )
200
0
1/10
1/12
Nhiệt độ biến tính(độ C)
41.5
300
41
250
40.5
200
40
150
39.5
100
39
50
38.5
38
0
10
22
34
46
Thời gian chiết(giờ)
Nhiệt độ biến tính(độ C)
30
20
10
j)
Khả năng giữ nước(%)
1/10
1/12
Tỷ lệ da cá/dd axit citric (w/v)
Khả năng giữ nước(%)
Nồng độ a.citric 0.05M
250
40
200
39
150
38
100
37
50
36
0
Tỷ lệ da cá/ a.lactic (w/v)
Nhiệt độ biến tính(độ C)
c)
Khả năng giữ nước(%)
350
37
300
250
36
200
35
150
34
100
33
50
0
17
27
Nhiệt độ biến tính(độ C)
37
f)
Khả năng giữ nước(%)
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
300
250
200
150
100
50
0
0.3
0.4
Nhiệt độ biến tính(độ C)
300
1/14
1/14
0.5
0.6
i)
Nồng độ axit lactic(M)
Nồng độ a.citric 0.075M
1/12
1/12
Thời gian chiết (giờ)
h)
41
1/10
0
1/10
38
0.2
42
1/8
50
7
Khả năng giữ nước
40
g)
Tỷ lệ da cá/a.citric (w/v)
100
Tỷ lệ da cá/a.acetic (w/v)
e)
50
1/8
Nhiệt độ biến tính(độ C)
1/8
0.125
0
Khả năng giữ nước(%)
1/6
150
32
60
Khả năng giữ nước(% )
250
0.1
Nhiệt độ biến tính(độ C)
350
300
0.075
Nồng độ a. citric (M)
T hời gian chiết 52 giờ
38
37.8
37.6
37.4
37.2
37
36.8
36.6
36.4
36.2
0.05
200
Nhiệt độ biến tính(độ C)
0
0.025
d)
Nồng độ axit acet ic (M)
250
b)
Khả năng giữ nước (%)
Nhiệt độ biến tính(độ C)
0 .3
300
1/8
35
0
350
70
Thời gian chiết (giờ)
Nhiệt độ biến tính(độ C)
Hiệu suất thu collagen (%)
0
Nhiệt độ biến tính (độ C)
Khả năng giữ nước
10
Nhiệt độ biến tính (độ C)
50
16
90
Nhiệt độ biến tính(độ
C)
100
a)
Nồng độ axit acetic (M)
Nhiệt độ biến tính (độ C)
150
Nhiệt độ biến tính(độ C)
0.4
200
Khả năng giữ nước(%)
0.3
250
Khả năng giữ nước(%)
60
Khả năng giữ nước(%)
0.2
300
Khả năng giữ nước(% )
300
400
Khả năng giữ nước(%)
30
350
450
39.5
39
38.5
38
37.5
37
36.5
36
35.5
35
34.5
Khả năng giữ nước(%)
350
400
Nhiệt độ biến tính(độ C)
35
450
39.5
39
38.5
38
37.5
37
36.5
36
35.5
35
34.5
Hiệu suất thu collagen(%)
400
Kh ả n ăn g g iữ n ướ c(% )
450
40
Nh iệt đ ộ biến tín h (đ ộ C)
45
Khả năng giữ nước (%)
Nhiệt độ biến tính (độ C)
axit citric giải thích được hiện tượng này. Các nhóm –COOH sẽ cho đi một proton để tạo thành các
muối citrat với các ion kim loại, các muối này dễ tan trong nước nên sẽ được loại bỏ trong chế độ rửa.
Tuy nhiên khi nồng độ axit citric, tỷ lệ da cá/dd và thời gian xử lý tăng lên thì mức độ tiếp xúc của da
cá càng cao nên có tác dụng tháo xoắn và tác dụng lên các mạch thành phần của phân tử collagen làm
cho khả năng chịu nhiệt của collagen giảm. Nồng độ H+ cao đã khoá bớt các gốc NH2 làm cản trở liên
kết hyđrô với phân tử nước nên khả năng hút nước của collegen giảm đi.
2. Xác định chế độ chiết collagen
50
40
30
20
10
0
k)
Khả năng giữ nước(%)
0.2
0.3
0.4
Nồng độ axit lactic(M)
Thời gian chiết 22 giờ
l)
Thời gian chiết 34 giờ
Hình 2: Ảnh hưởng của nồng độ, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi và thời gian chiết của các axit khác
nhau đến khả năng giữ nước, nhiệt độ biến tính và hiệu suất thu collagen. Trong đó a, b, c, d chiết
bằng axit acetic; e, f, g, h chiết bằng axit citric; i, j, k,l chiết bằng axit lactic.
2.1. Chiết bằng axit acetic
Khi tăng nồng độ axit acetic từ 0,3 ÷ 0,5 M thì khả năng giữ nước và nhiệt độ biến tính đều có
khả năng tăng và đạt giá trị lớn nhất tại nồng độ axit acetic là 0,5 M(lần lượt là 415% và 39 0C). Tiếp
tục thí nghiệm với nồng độ axit acetic 0,5 M thì thời gian chiết 34 giờ và tỷ lệ da cá/dd axit acetic 1/10
cho khả năng giữ nước và nhiệt độ biến tính lớn nhất. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ axit
3
acetic và thời gian chiết đến hiệu suất thu chế phẩm collagen được trình bày trong hình 2d. Theo đó, ở
cùng nồng độ chiết axit acetic 0,3 M nếu thực hiện chiết trong 34 giờ thì hiệu suất thu collagen thấp
hơn (48,6%) khi chiết trong 52 giờ(63,15%). Nhưng ở các nồng độ axit acetic 0,4 và 0,5 M thì ngược
lại và hiệu suất thu chế phẩm collagen cao nhất là 76,9 % (tính theo khối lượng khô) ở nồng độ axit
acetic 0,5 M. Từ kết quả nghiên cứu này cho thấy chế độ chiết collagen bằng axit acetic thích hợp là:
axit acetic nồng độ 0,5 M, thời gian chiết là 34 giờ, tỷ lệ da cá/ dd axít acetic là 1/10.
2.2. Chiết bằng axit citric
Chế độ chiết cho khả năng giữ nước, nhiệt độ biến tính của chế phẩm collagen lớn nhất tại
nồng độ axít citric 0,05 M, thời gian chiết 17 giờ và tỷ lệ w/v 1/8 . Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của
nồng độ axít citric và tỷ lệ da cá/ dd axit citric (w/v) đến hiệu suất thu chế phẩm collagen được biểu
diễn ở hình 2h. Ở cùng nồng độ dung môi chiết thì hiệu suất thu chế phẩm collagen giảm dần khi tăng
tỷ lệ w/v này và khi chiết với axit citric có nồng độ 0,05M thì hiệu suất thu chế phẩm collagen cũng
cao hơn khi chiết với nồng độ 0,075M. Điều này có thể do độ mạnh của axit citric kết hợp với việc
tăng tỷ lệ w/v đã làm ảnh hưởng không tốt đến cấu trúc mạch phân tử collagen làm cho collagen tan ra
mà không kết tủa lại được nên hiệu suất thu chế phẩm collagen giảm. Kết quả nghiên cứu này cho
phép đề xuất chế độ chiết collagen thích hợp bằng axit citric là tại nồng độ 0,05M, tỷ lệ w/v là 1/8
trong thời gian 17 giờ.
2.3. Chiết bằng axit lactic
Khi nồng độ axit lactic lớn hơn 0,3M thì nhiệt độ biến tính của chế phẩm collagen giảm
nhanh mặc dù khả năng giữ nước giảm không đáng kể. Thời gian chiết là 22 và 34 giờ đều cho kết quả
nhiệt độ biến tính và khả năng giữ nước của chế phẩm collagen tương đối cao( lần lượt là 41oC và
270%; 39,8oC và 200% ). Tỷ lệ w/v là 1/10 cho kết quả khả năng giữ nước và nhiệt độ biến tính cao
hơn đáng kể so với các tỷ lệ khác. Từ kết quả thăm dò này tiếp tục thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng
của các chế độ chiết đã lựa chọn đến hiệu suất thu chế phẩm collagen. Kết quả thu được biểu diễn
trong hình 2l.
Rõ ràng với nồng độ axit lactic 0,3M và thực hiện chiết trong thời gian 22 giờ thì thu được
nhiều chế phẩm collagen nhất. Kết hợp với kết quả thăm dò cho phép lựa chọn chế độ chiết collagen
bằng axit lactic thích hợp là nồng độ axit lactic 0,3M, thời gian chiết 22 giờ, tỷ lệ w/v là 1/10.
Các kết quả chiết collagen bằng 3 loại axit này cho phép đề xuất chế độ chiết collagen thích
hợp là axit acetic 0,5M trong thời gian 34 giờ và tỷ lệ w/v là 1/10.
3. Nghiên cứu sử dụng hydro peroxit để khử màu
Bảng 1: Ảnh hưởng của hydroperoxit đến tính chất collagen
Thời
Kết quả nghiên cứu ảnh
Khả năng
Nồng độ
Nhiệt độ biến Mầu
sắc
gian
hưởng của nồng độ hydroperoxit,
giữ
hiđro
tính( oC)
thời gian xử lý đến hiệu quả khử
(phút) peroxit(0/oo)
nước(%)
màu sắc của chế phẩm collagen là
7
10
381
38,6
60,35
không đáng kể. Cụ thể mẫu
20
379
38,4
61,03
collagen trước và sau khi xử lý
30
376
37,9
62,57
hydro peroxit có độ trắng tăng từ
40
365
36,4
64,07
59,97 lên 64,94. Tuy nhiên nhiệt độ
9
10
381
38,6
62,17
biến tính và khả năng giữ nước của
20
378
38,2
62,37
chế phẩm collagen lại giảm: nhiệt
30
374
37,5
64,94
độ biến tính giảm từ 38,90C xuống
40
364
35,9
65,33
37,50C, khả năng giữ nước giảm từ
11
10
380
38,4
62,39
382% xuống còn 374%. Từ kết quả
20
378
38,0
62,78
trên cho thấy hydroperoxit cho hiệu
30
370
36,3
65,23
quả khử màu không cao mà còn gây
40
362
35,2
65,54
ảnh hưởng đến đến các liên kết
13
10
380
38,4
62,44
mạch bên của mạnh peptid làm
20
376
37,5
62,87
giảm khả năng chịu nhiệt và liên kết
30
365
36,0
65,48
40
357
35,0
65,98 với nước của collagen.
4. Xác định chế độ làm sạch chế phẩm collagen
4.1 Kết quả nghiên cứu thử nghiệm thẩm tích chế phẩm collagen
4
Kết quả nghiên cứu thẩm tích chế phẩm collgen cho thấy khi tăng thời gian thẩm tích thì hàm
lượng protein tăng và hàm lượng khoáng lại giảm. Cụ thể sau thời gian thẩm tích 24 thì hàm lượng
protein tăng từ 82,6% lên 86,9%, hàm lượng khoáng giảm từ 15,26% xuống 7,82%. Tiếp tục tăng thời
gian thẩm tích lên 36 giờ thì hàm lượng protein tăng lên 94,8% và hàm lượng khoáng còn 2,26%. Tuy
nhiên khi tiếp tục tăng thời gian thẩm tích lên 48 giờ thì hiệu quả làm sạch tăng lên không đáng kể.
4.2. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm chiết lặp lại cho chế phẩm collagen
Sau khi chế phẩm collagen được hoà tan và kết tủa lại 1 lần và 2 lần thì hàm lượng prottein và
collagen đều tăng. Tuy nhiên sự tăng này là nhỏ hơn so với phương pháp làm sạch bằng màng thẩm
tích. Cụ thể sau 2 lần hoà tan và kết tủa lại hàm lượng protein tăng từ 82,6% lên 87,2%, hàm lượng
collagen tăng từ 76,9% lên 78,4%. Từ kết quả trên cho thấy phương pháp làm sạch bằng cách hoà tan
và kết tủa lại cho hiệu quả không cao bằng phương pháp thẩm tích.
Như vậy bước đầu đề xuất chế độ làm sạch tốt hơn trong hai chế độ thử nghiệm này là thực
hiện làm sạch chế phẩm collagen bằng cách thẩm tích trong dung môi Na2HPO4 0,02M trong thời gian
36 giờ, thay dung môi 4 giờ một lần.
5. Đề xuất quy trình thu nhận Collagen từ da cá Tra
Từ các kết quả thu được cho phép đền xuất quy trình thu nhận collagen bằng phương pháp hóa
học như hình 3.
6. Đánh giá chất lượng sản phẩm collagen thu được
Nguyên liệu da
từ quy trình đề xuất
Collagen thu được được phân tích các thành
Rửa sạch
phần hóa học cơ bản và một số tính chât đặc trưng như
sau:
Xử lý kiểm NaOH 0,2M, w/v=1/10, 20 giờ
1. Thành phần hóa học cơ bản của sản phẩm
Protein 85,3%
Rửa
Lipit 1,76%
Khoáng 2.04%
Xử lý axit citric 0,003M, 30 phút, w/v=1/8
Ẩm 10%
Hg 0,87 mg/kg
Rửa
Pb và As: không phát hiện.
2. Khả năng giữ nước: 415%
Chiết bằng axit acetic 0,5M, w/v=1/10,
3. Nhiệt độ biến tính: 390C
4. Mầu sắc: 59,97
Kết tủa bằng NaCl
5. Hàm lượng collagen: 70,15% (theo % khối
lượng khô)
Thu kết tủa
6. Khối lượng phân tử:
Kết quả phân tích điện di để xác định khối
Thẩm tích trong Na2HPO4
lượng phân tử của collagen thu được cho thấy trong sản
phẩm collagen thu được có 4 loại protein có các khối
Sấy khô
lượng phân tử lần lượt là 217kDa, 185kDa, 156kDa, và
104kDa. Kết quả điện di mẫu collagen biểu diễn trên
Bao gói
hình 4.
Bảo quản
Hình 3: Sơ đồ quy trình thu nhận collagen
từ da cá tra.
Hình 4: Kết quả điện di protein mẫu collagen. Land 1: hỗn hợp chuẩn protein;
Land 2: mẫu collagen (50µ protein)
5
IV. KẾT LUẬN
Collagen có thể thu được từ nguyên liệu da cá tra bằng các công đoạn cơ bản như xử lý kiềm
để khử protein và xà phòng hóa lipit, xử lý axit citric để khử bớt khoáng cho nguyên liệu, chiết bằng
axit acetic và dung muối NaCl để thu kết tủa. Kết tủa được làm sạch bằng phương pháp thẩm tích
trong Na2HPO4. Sản phẩm collagen thu được có các thành phần hóa học và một số tính chất đặc trưng
phù hợp với các tính chất của collagen thu nhận từ thủy sản (Muyonga, coleb, & Duodub, 2004; Nagai
& Suzuki, 2001; Sadowska, Kollodziejka, & Niecikowska, 2003) ngoại trừ hàm lượng khoáng vẫn còn
hơi cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 và
năm 2008 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
2.
Nguyễn Cảnh (1995), Quy hoạch thực nghiệm, Đại học Bách Khoa, Tp Hồ Chí Minh.
3.
Trần Thị Huyền (2009). Nghiên cứu quy trình sản xuất collagen từ da cá tra. Luận văn thạc sĩ ký
thuật, Đại học Nha Trang.
4.
HaiYing Liu, Ding Li, ShiDong Guo (2007), Studies on collagen from the skin of channel
catfish (Ictalurus punctaus), Food chemistry, pages 621-625.
5.
K. A. Nam, S. G. You, and S. M.Kim (2007), Physicochemical properties of squid skin
collagen, proceedings of the 11th international symposium on the efficient application and
preservation of marine biological resources, Nha Trang university, pages 72-89.
6.
Takeshi Nagai, Nobutaka Suzuki (2000), Isolation of collagen from fish waste materials- skin,
bone, and fins, Food chemistry, pages 277-281.
7.
Takeshi Nagai, Masami Izumi, Masahide Ishii (2004), Fish scale collagen-preparation and
partial characterization, International Journal of Food Science and, Technology, pages 239-244.
8.
Vittayanont, Bebjakul (2005), The extracting collagen from chicken feet, from
/>
6