Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

SO SÁNH ẢNH HƯỞNG của tá dược độn tới SINH KHẢ DỤNG của VIÊN nén và VIÊN NANG CỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.78 KB, 19 trang )

TÁ DƯỢC ĐỘN

SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA TÁ DƯỢC
ĐỘN TỚI SINH KHẢ DỤNG CỦA VIÊN
NÉN VÀ VIÊN NANG CỨNG

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 1

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


Sinh khả dụng là gì?
 Sinh khả dụng là đại lượng chỉ tốc độ và mức độ hấp thu
của dược chất từ một chế phẩm bào chế vào tuần hoàn
chung và đưa đến nới tác dụng

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 2

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


Sinh khả dụng và các yếu tố cần xem xét
 Yếu tố sinh học








Vị trí hấp thu của đường đưa thuốc
Tương tác thuốc, tương tác thức ăn
Tình trạng bệnh tật của bệnh nhân
Tuổi tác
Yếu tố tổ hợp gen của người bệnh

 Yếu tố bào chế





Tính chất hóa học/vật lý của thuốc
Dạng bào chế
Thành phần và phương pháp sản xuất
Liều dùng

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 3

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20



Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 4

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


Yếu tố bào chế
– Tính chất hóa học/vật lý của thuốc
– Dạng bào chế
– Thành phần và phương pháp sản xuất

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 5

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


Các thành phần của dạng bào chế viên nén
và viên nang cứng
 Hoạt chất
 Tá dược độn: chiếm tỷ trọng lớn
 Tá dược rã

 Tá dược dính
 Tá dược trơn
 Tá dược bao film, bao đường (cho viên nén)

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 6

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


Một tá dược cần có các đặc tính:
 Ổn định về mặt hóa học
 Không có phản ứng
 Không phản ứng với thiết bị sản xuất
 Trơ trong cơ thể
 Không độc
 Kinh tế
 Có hiệu quả tốt theo mong muốn sử dụng

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 7

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20



Các tương tác thuốc - Tá dược
 Tương tác hóa học
 Tương tác vật lý
 Tương tác sinh dược học bào chế

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 8

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


Yếu tố tương tác hóa học của tá dược độn
 Có tương kỵ => hàm lượng hoạt chất giảm => ảnh hưởng
đến tốc độ giải phóng hoạt chất (do hàm lượng giảm nên
chênh lệch nồng độ cũng giảm theo) => ảnh hưởng đến tốc
độ hấp thu.
 Nếu tá dược độn khi rã thô và rã mịn tương tác với môi
trường tại nơi giải phóng hoạt chất tạo lớp bao cản trở quá
trình rã của lớp tiếp theo sẽ cũng làm giảm tốc độ giải phóng
hoạt chất => SKD giảm trên cả viên nén và viên nang
 KL: tương kỵ hóa học làm SKD của cả viên nén và viên nang
giảm
Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 9


08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


Xem xét ảnh hưởng của tá dược độn trên
phương diện hóa học và vật lý
 Hóa học:
– Tương tác Hoạt chất – Tá dược
– Tương tác Tá dược – Tá dược
– Tương tác Vật liệu đóng gói – Tá dược

 Vật lý
– Ảnh hưởng của kích cỡ tá dược đến quá trình phân tán hoạt chất
(Trực tiếp)
– Ảnh hưởng tính chịu nén của tá dược độn đến khả năng rã thô
(khả năng tạo hạt lý tưởng, tính thấm) và rã mịn (gián tiếp qua pp
sx)

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 10

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


CHỨC NĂNG CỦA TÁ DƯỢC ĐỘN
 Chất độn – VD: để làm cho viên phù hợp với yêu cầu sử dụng: khối

lượng viên nén tối thiểu ~50mg. Một số chế phẩm có thể thấp ~20µg,
(steroids).
 Hỗ trợ khả năng chịu nén – Biến dạng hoặc phân mảnh để tạo điều kiện
thuận lợi cho các liên kết trong quá trình dập viên, VD: microcrystalline
cellulose.
 Good bulk powder flow….diluents have a strong influence – Good flow
of bulk powders is very important in designing a robust commercial
tablet product. Favoured combinations: Lactose is an excellent choice of
filler in many respects but can exhibit poor flow characteristics, so is
often combined with free-flowing microcrystalline cellulose in wet
granulation formulations.
Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 11

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


Tá dược độn và yếu tố vật lý: phân tán dc
 Với chức năng là pha loãng hoạt chất:
– Kích thước tiểu phân tá dược độn
– Tỷ trọng tá dược độn có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình phân bố
sự đồng đều của hoạt chất trong cả viên nén và viên nang

 Sự phân bố không đồng đều của hoạt chất trong cả viên
nén và viên nang cứng sẽ dẫn tới sự giải phóng hoạt chất
lúc nhanh, lúc chậm => ảnh hưởng đến tốc độ giải phóng
hoạt chất => ảnh hưởng đến sinh khả dụng của cả hai dạng

bào chế

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 12

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


Tá dược độn và yếu tố vật lý: liên quan đến
phương thức sản xuất
Viên nang
cứng

Viên nén

- Đóng thẳng

- Dập thẳng

- Tạo hạt

- Tạo hạt
Dập viên:

- Đóng nang thể tích

- Gạt chủ

động

- Đóng nang piton

- Gạt thụ
động
Bao film
Bao đường

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 13

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


Flow Chart
API
Filler

screening

Mixing of
granulation blend

Binder(s)

Preparation of

binder solution

Granulation
Drying

Milling

Disintegrant

screening

lubricant

screening

Initial Blending

Final Blending
Weight
Hardness
Friability

Compression

Film Coating of Tablets
Solvent
Film coating agent

Packaging
and Labelling


Preparation

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 14

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


Ảnh hưởng của tá dược độn đến SKD
bởi phương thức sản xuất
 B1: Review quá trình rã và phân tán hoạt chất
 B2: Xem xét tác động lên quá trình tạo hạt: viên nén và nang
cứng





Kích thước
Tỷ trọng
Khả năng trơn chảy
Khả năng thấm, liên kết với tá dược dính

 B3: Xem xét ảnh hưởng lên quá trình sấy: viên nén và nang
cứng
– Khả năng thoát hơi ẩm

– Mức độ hút ẩm trở lại
Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 15

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


Ảnh hưởng của tá dược độn đến SKD
bởi phương thức sản xuất
 B4: Xem xét ảnh hưởng lên quá trình dập viên và đóng nang
– Khả năng chịu nén và phân bố lực nén trong viên => ảnh hưởng đến sinh
khả dụng viên nén
– Viên nang cứng: không chịu ảnh hưởng nhiều
• Đóng thể tích
• Đóng piton

 B5: Đánh giá ảnh hưởng lên quá trình bao đường, bao film: viên nén
– Mức độ chịu nén => ảnh hưởng đến độ cứng và độ mài mòn của viên => ảnh
hưởng trực tiếp đến quy trình bao film (nhất là giai đoạn làm sạch ba via và
gia nhiệt trước khi bao => làm giảm lượng hoạt chất có trong viên) => ảnh
hưởng đến sinh khả dụng

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 16

08 – 01 – 2016


T ổ 1 – CH20


Ảnh hưởng của tính chịu nén đến SKD
Giai đoạn

Viên nén

Viên nang cứng

Tạo hạt

- Tính thấm, độ liên
kết với tá dược
dính
- Độ xốp sau sấy

- Tính thấm, độ liên
kết với tá dược
dính
- Độ xốp sau sấy

Dập viên, đóng nang

- Phân bố lực trong
viên nén

Bao film, bao đường


- Độ cứng
- Độ mài mòn

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 17

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


Kết luận
 Về mặt hóa học:
– Tá dược độn có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ giải phóng và mức độ hấp
thu của viên nén và viên nang nếu tương kỵ với các thành phần khác.
– Tá dược độn có ảnh hưởng gián tiếp tới tốc độ giải phóng và mức độ hấp
thu của viên nén và viên nang khi có tương tác với môi trường giải phóng
hoạt chất

 Về mặt vật lý:
– Tá dược độn ảnh hưởng gián tiếp thông qua các thông số vật lý, cụ thể là
ảnh hưởng trên quá trình sản xuất (phân tán hoạt chất, phân bố lực nén, độ
mài mòn, độ cứng) => không đạt được các đặc tính vật lý mong muốn =>
kìm hãm tốc độ giải phóng hoạt chất.

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 18


08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20


CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Nhóm báo cáo

Tá dược độn – So sánh SKD viên nén và viên nang cứng

Slide 19

08 – 01 – 2016

T ổ 1 – CH20



×