Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn hóa 12 năm 2016 trường THPT đăng khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.21 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THCS -THPT ĐĂNG KHOA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2015 - 2016
Môn : Hoá Học LỚP 12
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 1
C©u 1 :

Một hợp kim gồm Mg , Al , Ag . Hóa chất nào có thể hòa tan hoàn toàn hợp kim trên
thành dung dịch

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch NaCl

C. Dung dịch HNO3 loãng

D. Dung dịch NaOH

C©u 2 :

Hai chất đều cho được phản ứng với H2NCH2COOH là

A. HCl , K2SO4

B. NaOH , H2SO4

C. HCl , KCl
C©u 3 :

+



D. NaOH , KCl
2

2

6

2

Ion R có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần
hoàn là

A. Nhóm IIA , chu kỳ 2

B. Nhóm IA , chu kỳ 3

C. Nhóm IA , chu kỳ 4

D. Nhóm IIA , chu kỳ 3

C©u 4 :

Khi xà phòng hóa Vinyl axetat thu dược

A. Andehyt axetic

B. ancolvinylic

C. etylen


D. axetylen

C©u 5 :

Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là :

A. 3

B. 8

C. 4

D. 2

C©u 6 :

Muối có khả năng khử AgNO3 thành Ag là muối nào trong các muối sau

A. Cu(NO3)2

B. Al(NO3)3

C. NaNO3

D. Fe(NO3)2

C©u 7 :

Cho các kim loại: Na, K, Ba, Cu. Số kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là


A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

C©u 8 :

Đem trùng ngưng hổn hợp gồm Glixin , Alanin có thể tạo ra bao nhiêu loại dipeptit có
chứa đủ 2 loại amino axit khác nhau

A. 6

B. 2

C. 5

D. 3

C©u 9 :

Công thức tổng quát của Amin đơn chức no bậc 1 là :

A. CnH2n+1NH2

B. CnH2n+2N


C. CnH2n+2NH

D. CnH2n+3N
1


C©u 10 :

Một loại PE có phân tử khối là 490.000 đvc. Tìm hệ số polime hóa

A. 15700

B. 17500

C. 16333

D. 20417

C©u 11 :

Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2


C©u 12 :

Ngâm một lá Fe nặng 21,6 gam vào dung dịch Cu(NO3)2 . Phản ứng xong khối lượng
lá sắt là 23,2 gam . Lượng Cu bám vào Fe là

A. 3,2g

B. 6,4g

C. 1,6g

D. 12,8g

C©u 13 :

Công thức câu tạo của etyl metyl amin là :

A. C2H5NHCH3

B. CH3NHCH3

C. C2H5NH2

D. CH3NH2

C©u 14 :

Chất nào sau đây , cho được phản ứng trùng hợp

A. Glixin


B. Styren

C. Alanin

D. Etylamin

C©u 15 :

Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu
được là

A. 8,15 gam

B. 8,10 gam

C. 7,65 gam

D. 0,85 gam

C©u 16 :

Hòa tan hoàn toàn 2,17 gam hổn hợp 3 kim loại X, Y , Z vào dung dịch HCl dư, thu
được 2,24 lít khí H2 ( đo ở đktc).và m gam muối .Giá trị của m là :

A. 5,72

B. 6,85

C. 6,48


D. 9,27

C©u 17 :

Cho dư kim lọai (A) vào dd Fe(NO3)3 . Sau phản ứng thu được Fe , Vậy kim loai X là

A. Cu

B. Sn

C. Ag

D. Al

C©u 18 :

Những tính chất vật lý chung của kim loại (dẫn nhiệt , dẫn điện , dẽo , ánh kim ) gây nên
chủ yếu bởi

A. Khối lượng riêng của kim loại

B. Các e tự do trong tinh thể kim loại

C. Tính chất của kim loại

D. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại

C©u 19 :


Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại

A. Mg

B. Ba

C. Ag

D. Cu

C©u 20 :

Phản ứng hóa học nào dùng để phân biệt Mantozo và Saccarozo

A. Phản ứng tráng gương

B. Phản ứng trùng ngưng
2


C. Phản ứng thủy phân
C©u 21 :

D. Phản ứng Cu(OH)2,t0 thường

Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl , vừa tác dụng
được với dung dịch AgNO3

A. Hg,Na


B. Zn,Cu

C. Al,CuO

D. Fe,Ni

C©u 22 :

Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp

A. Cao su Buna

B. Cao su Buna-N

C. Cao su isoprene

D. Cao su Clopren

C©u 23 :

Hai mẫu Zn có khối lượng bằng nhau. Cho một mẩu tan hoàn toàn trong dung dịch HCl
tạo ra 6,8 gam muối . Cho mẩu còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thì
khối lượng muối tạo ra là

A. 16,1g

B. 13,6g

C. 7,42g


D. 8,05g

C©u 24 :

Cho lá Ni vào ddịch chứa 1 trong những muối sau : ZnCl2 , CuSO4 , Pb(NO3)2 ,
NaNO3 . Có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

C©u 25 :

Cho cấu hình electron 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion , có cấu
hình e như trên

A. K+ , Cl- , Ar

B. Na+ , Cl- , Ar

C. Na+ , F- , Ne

D. Li+ , Br- , Ne

C©u 26 :


Chất nào sau đây không cho phản ứng màu Biure

A. I Ala-Glu-Val

B. II Ala-Gli

C. III Ala-Glu-Val-Ala

D. IV Gli – ala – gli

C©u 27 :

Cấu hình electron nào là của nguyên tử kim loại

A. 1s22s22p63s23p3

B. 1s22s22p5

C. 1s22s22p63s1

D. 1s22s22p6

C©u 28 :

Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tử R là

A. F (Z = 9)

B. Na(Z = 11)


C. K

D. Cl (Z = 17)

C©u 29 :

(Z = 19)

Cho Na(Z=11) . Cấu hình electron của ion Na+ là

A. 1s22s22p63s1

B. 1s22s22p63s2

C. 1s22s22p6

D. 1s22s22p5

C©u 30 :

Cho các Amin NH3, CH3NH2 , (CH3)2NH , C6H5NH2 Chất có tính bazơ yếu nhất là

A. C6H5NH2

B. CH3NH2

C. NH3

D. CH3NHCH3
3



C©u 31 :

Hợp chất có CTPT C4H9NO2 có số đồng phân Aminoaxit là

A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

C©u 32 :

Để chứng minh phân tử Glucozo có nhiều nhóm hydroxyl , người ta cho dung dịch
glucozo tác dụng với

A. Cu(OH)2/NaOH

B. Kim loại Na

C. Cu(OH)2/NaOH , t0

D. AgNO3/NH3 , t0

C©u 33 :

Kim lọai nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối


A. Cu

B. Fe

C. Al

D. Cr

C©u 34 :

Để phân biệt glucozo và Fructozo người ta dùng dung dịch

A. dung dịch Brom

B. Cu(OH)2/NaOH

C. AgNO3/NH3

D. Na

C©u 35 :

Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thu
được 3,36 lít khí H2 ( đo ở đktc). Tên của kim loại M đã dùng là:
( Cho: Mg=24; Zn= 65; Fe=56; Ca=40)

A. Canxi

B. Sắt


C. Kẽm

D. Magie

C©u 36 :

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất trong tất cả các kim loại ?

A. Al

B. W

C. Pb

D. Zn

C©u 37 :

Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?

A. W

B. Cu

C. Cr

D. Fe

C©u 38 :


Cho 11,2 gam Fe vừa đủ với 500 ml ddịch CuSO4 . Sau khi pứ kết thúc .Nồng độ muối
trong dung dịch thu được là

A. 0,2M

B. 0,3M

C. 0,1M

D. 0,4M

C©u 39 :

Nhúng một lá Fe nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3 , AlCl3 ,
CuSO4 Pb(NO3)2 Số trường hợp tạo muối Fe(II) là

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

C©u 40 :

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin đơn chức no thu dược 6,72 lit lit CO2 Công thức của
amin là (các khí đo ở đkc)


A. C2H5NH2

B. C3H7NH2

C. CH3NH2

D. C4H9NH2
4


phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : KIEM TRA HK 1-HOA HOC 12-DK- 2015-2016
§Ò sè : 1
01

18

35

02

19

36

03

20

37


04

21

38

05

22

39

06

23

40

07

24

08

25

09

26


10

27

11

28

12

29

13

30

14

31

15

32

16

33

17


34

5


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THCS -THPT ĐĂNG KHOA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2015 - 2016
Môn : Hoá Học LỚP 12
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 2
C©u 1 :

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất trong tất cả các kim loại ?

A. Al

B. Zn

C. Pb

D. W

C©u 2 :

Nhúng một lá Fe nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3 , AlCl3 ,
CuSO4 Pb(NO3)2 Số trường hợp tạo muối Fe(II) là

A. 2


B. 1

C. 4

D. 3

C©u 3 :

Kim lọai nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối

A. Cu

B. Cr

C. Fe

D. Al

C©u 4 :

Hai mẫu Zn có khối lượng bằng nhau . Cho một mẩu tan hoàn toàn trong dung dịch
HCl tạo ra 6,8 gam muối . Cho mẩu còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng
thì khối lượng muối tạo ra là

A. 7,42g

B. 13,6g

C. 8,05g


D. 16,1g

C©u 5 :

Cho Na(Z=11) . Cấu hình electron của ion Na+ là

A. 1s22s22p63s1

B. 1s22s22p63s2

C. 1s22s22p6

D. 1s22s22p5

C©u 6 :

Cho cấu hình electron 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion , có cấu hình
e như trên

A. Na+ , Cl- , Ar

B. Li+ , Br- , Ne

C. Na+ , F- , Ne

D. K+ , Cl- , Ar

C©u 7 :


Để phân biệt glucozo và Fructozo người ta dùng dung dịch

A. AgNO3/NH3

B. Cu(OH)2/NaOH

C. Na

D. dung dich Brom

C©u 8 :

Hòa tan hoàn toàn 2,17 gam hổn hợp 3 kim loại X, Y , Z vào dung dịch HCl dư, thu
được 2,24 lít khí H2 ( đo ở đktc).và m gam muối .Giá trị của m là :

A. 6,85

B. 9,27

C. 5,72

D. 6,48
6


C©u 9 :

Ion R+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần
hoàn là


A. Nhóm IA , chu kỳ 4

B. Nhóm IA , chu kỳ 3

C. Nhóm IIA , chu kỳ 2

D. Nhóm IIA , chu kỳ 3

C©u 10 :

Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu
được là

A. 7,65 gam

B. 8,15 gam

C. 8,10 gam

D. 0,85 gam

C©u 11 :

Công thức câu tạo của etyl metyl amin là :

A. CH3NHCH3

B. C2H5NHCH3

C. C2H5NH2


D. CH3NH2

C©u 12 :

Đem trùng ngưng hổn hợp gồm Glixin , Alanin có thể tạo ra bao nhiêu loại dipeptit có
chứa đủ 2 loại amino axit khác nhau

A. 2

B. 6

C. 5

D. 3

C©u 13 :

Cho dư kim lọai (A) vào dd Fe(NO3)3 . Sau phản ứng thu được Fe , Vậy kim loai X là

A. Sn

B. Al

C. Ag

D. Cu

C©u 14 :


Muối có khả năng khử AgNO3 thành Ag là muối nào trong các muối sau

A. Fe(NO3)2

B. Al(NO3)3

C. Cu(NO3)2

D. NaNO3

C©u 15 :

Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là :

A. 3

B. 8

C. 2

D. 4

C©u 16 :

Ngâm một lá Fe nặng 21,6 gam vào dung dich Cu(NO3)2 . Phản ứng xong khối lượng
lá sắt là 23,2 gam . Lượng Cu bám vào Fe là

A. 3,2g

B. 12,8g


C. 6,4g

D. 1,6g

C©u 17 :

Cho 11,2 gam Fe vừa đủ với 500 ml dung dịch CuSO4 . Sau khi pứ kết thúc .Nồng độ muối
trong dung dịch thu được là

A. 0,2M

B. 0,3M

C. 0,1M

D. 0,4M

C©u 18 :

Những tính chất vật lý chung của kim loại (dẫn nhiệt , dẫn điện , dẽo , ánh kim ) gây nên
chủ yếu bởi

A. Khối lượng riêng của kim loại

B. Các e tự do trong tinh thể kim loại

C. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại

D. Tính chất của kim loại


C©u 19 :

Để chứng minh phân tử Glucozo có nhiều nhóm hydroxyl , người ta cho dung dịch
glucozo tác dụng với
7


A. AgNO3/NH3 , t0

B. Cu(OH)2/NaOH , t0

C. Kim loại Na

D. Cu(OH)2/NaOH

C©u 20 :

Một loại PE có phân tử khối là 490.000 đvc . Tìm hệ số polime hóa

A. 17500

B. 15700

C. 16333

D. 20417

C©u 21 :


Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

C©u 22 :

Hợp chất có CTPT C4H9NO2 có số đồng phân Aminoaxit là

A. 6

B. 4

C. 3

D. 5

C©u 23 :

Hai chất đều cho được phản ứng với H2NCH2COOH là

A. NaOH , H2SO4

B. HCl , KCl


C. HCl , K2SO4

D. NaOH , KCl

C©u 24 :

Cho các Amin NH3, CH3NH2 , (CH3)2NH , C6H5NH2 Chất có tính bazơ yếu nhất là

A. CH3NH2

B. NH3

C. C6H5NH2

D. CH3NHCH3

C©u 25 :

Chất nào sau đây , cho được phản ứng trùng hợp

A. Glixin

B. Styren

C. Alanin
C©u 26 :

D. Etylamin
+


Cation R có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p6 . Nguyên tử R là

A. F (Z = 9)

B. Na(Z = 11)

C. K

D. Cl (Z = 17)

C©u 27 :

(Z = 19)

Một hợp kim gồm Mg , Al , Ag . Hóa chất nào có thể hòa tan hoàn toàn hợp kim trên
thành dung ịich

A. Dung dịch HNO3 loãng

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch HCl

D. Dung dịch NaCl

C©u 28 :

Khi xà phòng hóa Vinyl axetat thu dược

A. Andehyt axetic


B. ancolvinylic

C. etylen

D. axetylen

C©u 29 :

Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl , vừa tác dụng
được với dung dịch AgNO3

A. Hg,Na

B. Zn,Cu

C. Fe,Ni

D. Al,CuO

C©u 30 :

Cấu hình electron nào là của nguyên tử kim loại

A. 1s22s22p63s23p3

B. 1s22s22p5

C. 1s22s22p63s1


D. 1s22s22p6

C©u 31 :

Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại
8


A. Ba

B. Cu

C. Mg

D. Ag

C©u 32 :

Chất nào sau đây không cho phản ứng màu Biure

A. I Ala-Glu-Val

B. IV Gli – ala – gli

C. II Ala-Gli

D. III Ala-Glu-Val-Ala

C©u 33 :


Phản ứng hóa học nào dùng để phân biệt Mantozo và Saccarozo

A. Phản ứng trùng ngưng

B. Phản ứng tráng gương

C. Ph ứng Cu(OH)2,t0 thường

D. Phản ứng thủy phân

C©u 34 :

Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp

A. Cao su Buna

B. Cao su isoprene

C. Cao su Buna-N

D. Cao su Clopren

C©u 35 :

Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thu được
3,36 lít khí H2 ( đo ở đktc). Tên của kim loại M đã dùng là: ( Cho: Mg=24; Zn= 65;
Fe=56; Ca=40)

A. Sắt


B. Kẽm

C. Canxi

D. Magie

C©u 36 :

Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?

A. W

B. Cu

C. Fe

D. Cr

C©u 37 :

Cho các kim loại: Na, K, Ba, Cu. Số kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1


C©u 38 :

Cho lá Ni vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau : ZnCl2 , CuSO4 , Pb(NO3)2 ,
NaNO3 . Có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

C©u 39 :

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin đơn chức no thu dược 6,72 lit lit CO2 Công thức của
amin là (các khí đo ở đkc)

A. C4H9NH2

B. C2H5NH2

C. CH3NH2

D. C3H7NH2

C©u 40 :

Công thức tổng quát của Amin đơn chức no bậc 1 là :


A. CnH2n+1NH2

B. CnH2n+2N

C. CnH2n+2NH

D. CnH2n+3N

9


phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : KIEM TRA HK 1-HOA HOC 12-DK- 2015-2016
§Ò sè : 2
01

18

35

02

19

36

03

20


37

04

21

38

05

22

39

06

23

40

07

24

08

25

09


26

10

27

11

28

12

29

13

30

14

31

15

32

16

33


17

34

10


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THCS -THPT ĐĂNG KHOA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2015 - 2016
Môn : Hoá Học LỚP 12
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 3
C©u 1 :
A.
C.
C©u 2 :
A.
C.
C©u 3 :
A.
C.
C©u 4 :
A.
C.
C©u 5 :
A.
C.
C©u 6 :
A.

C.
C©u 7 :
A.
C.
C©u 8 :
A.
C.
C©u 9 :
A.
C.
C©u 10 :
A.

Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
3
B. 5
4
D. 2
Một loại PE có phân tử khối là 490.000 đvc . Tìm hệ số polime hóa
15700
B. 17500
16333
D. 20417
Cấu hình electron nào là của nguyên tử kim loại
1s22s22p63s23p3
B. 1s22s22p6
1s22s22p63s1
D. 1s22s22p5
Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p6 . Nguyên tử R là
F (Z = 9)

B. Cl (Z = 17)
K
(Z = 19)
D. Na(Z = 11)
Nhúng một lá Fe nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3 , AlCl3 ,
CuSO4 Pb(NO3)2 Số trường hợp tạo muối Fe(II) là
3
B. 2
4
D. 1
Cho các kim loại: Na, K, Ba, Cu. Số kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là
4
B. 1
2
D. 3
Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là :
2
B. 3
8
D. 4
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin đơn chức no thu dược 6,72 lit lit CO2 Công thức
của amin là (các khí đo ở đkc)
C4H9NH2
B. C2H5NH2
CH3NH2
D. C3H7NH2
Một hợp kim gồm Mg , Al , Ag . Hóa chất nào có thể hòa tan hoàn toàn hợp kim trên
thành dung dịch
Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaCl

Dung dịch HNO3 loãng
D. Dung dịch NaOH
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
W
B. Al
11


C. Pb
D. Zn
C©u 11 : Đem trùng ngưng hổn hợp gồm Glixin , Alanin có thể tạo ra bao nhiêu loại dipeptit
có chứa đủ 2 loại amino axit khác nhau
A. 6
B. 2
C. 5
D. 3
C©u 12 : Ion R+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần
hoàn là
A. Nhóm IA , chu kỳ 4
B. Nhóm IIA , chu kỳ 3
C. Nhóm IIA , chu kỳ 2
D. Nhóm IA , chu kỳ 3
C©u 13 : Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp
A. Cao su Buna
B. Cao su Clopren
C. Cao su isoprene
D. Cao su Buna-N
C©u 14 : Công thức câu tạo của etyl metyl amin là :
A. CH3NHCH3
B. C2H5NHCH3

C. C2H5NH2
D. CH3NH2
C©u 15 : Hòa tan hoàn toàn 2,17 gam hổn hợp 3 kim loại X, Y , Z vào dung dịch HCl dư,
thu được 2,24 lít khí H2 ( đo ở đktc).và m gam muối .Giá trị của m là :
A. 9,27
B. 6,48
C. 6,85
D. 5,72
C©u 16 : Hợp chất có CTPT C4H9NO2 có số đồng phân Aminoaxit là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
C©u 17 : Khi xà phòng hóa Vinyl axetat thu dược
A. ancolvinylic
B. etylen
C. Andehyt axetic
D. axetylen
C©u 18 : Cho cấu hình electron 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion , có cấu
hình e như trên
A. Na+ , F- , Ne
B. K+ , Cl- , Ar
C. Na+ , Cl- , Ar
D. Li+ , Br- , Ne
C©u 19 : Cho 11,2 gam Fe vừa đủ với 500 ml dung dịch CuSO4 . Sau khi pứ kết thúc .Nồng độ
muối trong dung dịch thu được là
A. 0,2M
B. 0,4M
C. 0,1M
D. 0,3M

C©u 20 : Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl , vừa tác dụng
được với dung dịch AgNO3
A. Al,CuO
B. Zn,Cu
C. Fe,Ni
D. Hg,Na
C©u 21 : Kim lọai nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối
A. Al
B. Fe
C. Cr
D. Cu
C©u 22 : Cho Na(Z=11) . Cấu hình electron của ion Na+ là
12


A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p5
D. 1s22s22p63s1
C©u 23 : Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thu được
3,36 lít khí H2 ( đo ở đktc). Tên của kim loại M đã dùng là: ( Cho: Mg=24; Zn= 65;
Fe=56; Ca=40)
A. Sắt
B. Kẽm
C. Canxi
D. Magie
C©u 24 : Chất nào sau đây không cho phản ứng màu Biure
A. I Ala-Glu-Val
B. III Ala-Glu-Val-Ala
C. IV Gli – ala – gli

D. II Ala-Gli
C©u 25 : Cho dư kim lọai (A) vào dd Fe(NO3)3 . Sau phản ứng thu được Fe , Vậy kim loai X là
A. Sn
B. Al
C. Ag
D. Cu
C©u 26 : Phản ứng hóa học nào dùng để phân biệt Mantozo và Saccarozo
A. Phản ứng trùng ngưng
B. Ph ứng Cu(OH)2,t0 thường
C. Phản ứng thủy phân
D. Phản ứng tráng gương
C©u 27 : Hai mẫu Zn có khối lượng bằng nhau. Cho một mẩu tan hoàn toàn trong dung dịch
HCl tạo ra 6,8 gam muối. Cho mẩu còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng
thì khối lượng muối tạo ra là
A. 8,05g
B. 13,6g
C. 7,42g
D. 16,1g
C©u 28 : Những tính chất vật lý chung của kim loại (dẫn nhiệt , dẫn điện , dẽo , ánh kim ) gây
nên chủ yếu bởi
A. Khối lượng riêng của kim loại
B. Các e tự do trong tinh thể kim loại
C. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại
D. Tính chất của kim loại
C©u 29 : Hai chất đều cho được phản ứng với H2NCH2COOH là
A. HCl , KCl
B. NaOH , KCl
C. NaOH , H2SO4
D. HCl , K2SO4
3+

C©u 30 : Để khử ion Fe trong dung dich thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại
A. Ba
B. Ag
C. Mg
D. Cu
C©u 31 : Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu
được là
A. 8,15 gam
B. 0,85 gam
C. 7,65 gam
D. 8,10 gam
C©u 32 : Để phân biệt glucozo và Fructozo người ta dùng dung dịch
A. dung dich Brom
B. AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2/NaOH
D. Na
C©u 33 : Chất nào sau đây , cho được phản ứng trùng hợp
A. Glixin
B. Alanin
C. Styren
D. Etylamin
13


C©u 34 :
A.
C.
C©u 35 :
A.
C.

C©u 36 :
A.
C.
C©u 37 :
A.
C.
C©u 38 :
A.
C.
C©u 39 :
A.
C.
C©u 40 :
A.
C.

Cho lá Ni vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau : ZnCl2 , CuSO4 , Pb(NO3)2 ,
NaNO3. Có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng
4
B. 3
1
D. 2
Cho các Amin NH3, CH3NH2 , (CH3)2NH , C6H5NH2 Chất có tính bazơ yếu nhất là
CH3NHCH3
B. CH3NH2
C6H5NH2
D. NH3
Ngâm một lá Fe nặng 21,6 gam vào dung dich Cu(NO3)2 . Phản ứng xong khối lượng
lá sắt là 23,2 gam . Lượng Cu bám vào Fe là
1,6g

B. 12,8g
6,4g
D. 3,2g
Muối có khả năng khử AgNO3 thành Ag là muối nào trong các muối sau
NaNO3
B. Fe(NO3)2
Al(NO3)3
D. Cu(NO3)2
Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
W
B. Cu
Fe
D. Cr
Để chứng minh phân tử Glucozo có nhiều nhóm hydroxyl , người ta cho dung dịch
glucozo tác dụng với
AgNO3/NH3 , t0
B. Cu(OH)2/NaOH
0
Cu(OH)2/NaOH , t
D. Kim loại Na
Công thức tổng quát của Amin đơn chức no bậc 1 là :
CnH2n+3N
B. CnH2n+2N
CnH2n+2NH
D. CnH2n+1NH2

14


phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)

M«n : KIEM TRA HK 1-HOA HOC 12-DK- 2015-2016
§Ò sè : 3
01

18

35

02

19

36

03

20

37

04

21

38

05

22


39

06

23

40

07

24

08

25

09

26

10

27

11

28

12


29

13

30

14

31

15

32

16

33

17

34

15


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THCS -THPT ĐĂNG KHOA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2015 - 2016
Môn : Hoá Học LỚP 12
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ 4
C©u 1 :
A.
C.
C©u 2 :
A.
C.
C©u 3 :
A.
C.
C©u 4 :
A.
C.
C©u 5 :
A.
C.
C©u 6 :
A.
C.
C©u 7 :
A.
C.
C©u 8 :
A.
C.
C©u 9 :
A.
C.
C©u 10 :
A.


Cho 11,2 gam Fe vừa đủ với 500 ml ddịch CuSO4 . Sau khi phản ứng kết thúc .Nồng độ
muối trong dung dịch thu được là
0,2M
B. 0,4M
0,1M
D. 0,3M
Phản ứng hóa học nào dùng để phân biệt Mantozo và Saccarozo
Phản ứng trùng ngưng
B. Phản ứng thủy phân
Phản ứng tráng gương
D. Ph ứng Cu(OH)2,t0 thường
Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
4
B. 3
5
D. 2
Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối
thu được là
8,10 gam
B. 0,85 gam
7,65 gam
D. 8,15 gam
Chất nào sau đây , cho được phản ứng trùng hợp
Etylamin
B. Glixin
Alanin
D. Styren
Công thức câu tạo của etyl metyl amin là :
CH3NHCH3

B. C2H5NHCH3
C2H5NH2
D. CH3NH2
Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl , vừa tác dụng
được với dung dịch AgNO3
Al,CuO
B. Fe,Ni
Zn,Cu
D. Hg,Na
Chất nào sau đây không cho phản ứng màu Biure
IV Gli – ala – gli
B. I Ala-Glu-Val
II Ala-Gli
D. III Ala-Glu-Val-Ala
Hai chất đều cho được phản ứng với H2NCH2COOH là
HCl , KCl
B. NaOH , KCl
NaOH , H2SO4
D. HCl , K2SO4
Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là :
3
B. 2
16


C. 8
D. 4
C©u 11 : Cấu hình electron nào là của nguyên tử kim loại
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s22p63s23p3

C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p5
C©u 12 : Để chứng minh phân tử Glucozo có nhiều nhóm hydroxyl , người ta cho dung dịch
glucozo tác dụng với
A. Kim loại Na
B. AgNO3/NH3 , t0
C. Cu(OH)2/NaOH , t0
D. Cu(OH)2/NaOH
C©u 13 : Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp
A. Cao su Buna
B. Cao su Buna-N
C. Cao su isoprene
D. Cao su Clopren
C©u 14 : Cho cấu hình electron 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion , có cấu
hình e như trên
A. K+ , Cl- , Ar
B. Na+ , F- , Ne
C. Li+ , Br- , Ne
D. Na+ , Cl- , Ar
C©u 15 : Ngâm một lá Fe nặng 21,6 gam vào dung dịch Cu(NO3)2 . Phản ứng xong khối lượng
lá sắt là 23,2 gam . Lượng Cu bám vào Fe là
A. 1,6g
B. 3,2g
C. 6,4g
D. 12,8g
C©u 16 : Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p6 . Nguyên tử R là
A. K
(Z = 19)
B. Cl (Z = 17)
C. Na(Z = 11)

D. F (Z = 9)
C©u 17 : Những tính chất vật lý chung của kim loại (dẫn nhiệt , dẫn điện , dẽo , ánh kim ) gây
nên chủ yếu bởi
A. Khối lượng riêng của kim loại
B. Tính chất của kim loại
C. Các e tự do trong tinh thể kim loại
D. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại
C©u 18 : Muối có khả năng khử AgNO3 thành Ag là muối nào trong các muối sau
A. NaNO3
B. Al(NO3)3
C. Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)2
C©u 19 : Kim lọai nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối
A. Fe
B. Cr
C. Al
D. Cu
C©u 20 : Cho dư kim lọai (A) vào dd Fe(NO3)3 . Sau phản ứng thu được Fe , Vậy kim loai X là
A. Sn
B. Ag
C. Al
D. Cu
C©u 21 : Nhúng một lá Fe nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3 , AlCl3 ,
CuSO4 Pb(NO3)2 Số trường hợp tạo muối Fe(II) là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
C©u 22 : Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
A. W

B. Pb
17


C. Zn
D. Al
C©u 23 : Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thu được
3,36 lít khí H2 ( đo ở đktc). Tên của kim loại M đã dùng là: ( Cho: Mg=24; Zn= 65;
Fe=56; Ca=40)
A. Canxi
B. Kẽm
C. Magie
D. Sắt
C©u 24 : Khi xà phòng hóa Vinyl axetat thu dược
A. axetylen
B. Andehyt axetic
C. etylen
D. ancolvinylic
C©u 25 : Hai mẫu Zn có khối lượng bằng nhau . Cho một mẩu tan hoàn toàn trong dung dịch
HCl tạo ra 6,8 gam muối . Cho mẩu còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng
thì khối lượng muối tạo ra là
A. 7,42g
B. 13,6g
C. 8,05g
D. 16,1g
C©u 26 : Cho các Amin NH3, CH3NH2 , (CH3)2NH , C6H5NH2 Chất có tính bazơ yếu nhất là
A. CH3NHCH3
B. NH3
C. CH3NH2
D. C6H5NH2

C©u 27 : Cho các kim loại: Na, K, Ba, Cu. Số kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
C©u 28 : Hòa tan hoàn toàn 2,17 gam hổn hợp 3 kim loại X, Y , Z vào dung dịch HCl dư, thu
được 2,24 lít khí H2 ( đo ở đktc).và m gam muối .Giá trị của m là :
A. 6,85
B. 9,27
C. 6,48
D. 5,72
C©u 29 : Cho Na(Z=11) . Cấu hình electron của ion Na+ là
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s1
C©u 30 : Một loại PE có phân tử khối là 490.000 đvc . Tìm hệ số polime hóa
A. 17500
B. 20417
C. 16333
D. 15700
+
2
2
6
2
C©u 31 : Ion R có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng
tuần hoàn là
A. Nhóm IIA , chu kỳ 2
B. Nhóm IA , chu kỳ 4

C. Nhóm IIA , chu kỳ 3
D. Nhóm IA , chu kỳ 3
C©u 32 : Hợp chất có CTPT C4H9NO2 có số đồng phân Aminoaxit là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
C©u 33 : Để phân biệt glucozo và Fructozo người ta dùng dung dịch
A. Na
B. AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2/NaOH
D. dung dich Brom
C©u 34 : Đem trùng ngưng hổn hợp gồm Glixin , Alanin có thể tạo ra bao nhiêu loại dipeptit có
18


A.
C.
C©u 35 :
A.
C.
C©u 36 :
A.
C.
C©u 37 :
A.
C.
C©u 38 :
A.
C.

C©u 39 :
A.
C.
C©u 40 :
A.
C.

chứa đủ 2 loại amino axit khác nhau
6
B. 2
5
D. 3
Công thức tổng quát của Amin đơn chức no bậc 1 là :
CnH2n+3N
B. CnH2n+2N
CnH2n+2NH
D. CnH2n+1NH2
Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
W
B. Cu
Fe
D. Cr
Một hợp kim gồm Mg , Al , Ag . Hóa chất nào có thể hòa tan hoàn toàn hợp kim trên
thành dung dịch
Dung dich HNO3 loãng
B. Dung dịch NaCl
Dung dịch HCl
D. Dung dịch NaOH
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin đơn chức no thu dược 6,72 lit lit CO2 Công thức của
amin là (các khí đo ở đkc)

C3H7NH2
B. C2H5NH2
CH3NH2
D. C4H9NH2
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại
Ba
B. Ag
Cu
D. Mg
Cho lá Ni vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl2 , CuSO4 , Pb(NO3)2 ,
NaNO3. Có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng
4
B. 1
3
D. 2

19


phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : KIEM TRA HK 1-HOA HOC 12-DK- 2015-2016
§Ò sè : 4
01

18

35

02


19

36

03

20

37

04

21

38

05

22

39

06

23

40

07


24

08

25

09

26

10

27

11

28

12

29

13

30

14

31


15

32

16

33

17

34

20


21



×