Ngày 25 tháng 9 năm 2014
Tự học chụp ảnh - Độ mở ống kính
VUA NHIẾP ẢNH - VUA MÁY ẢNH
Kiến thức cô đọng - Chụp ảnh tài ba - Ảnh đẹp cự phách
Rss Feed
Trang nhất
Hỏi đáp
Ảnh đẹp
Liên hệ
Kỹ thuật nhiếp ảnh
Thiết bị nhiếp ảnh
Thuật ngữ
Thông tin thiết bị
Video
Giới thiệu
Kỹ thuật nhiếp ảnh Kỹ thuật bấm máy ảnh Lý thuyết chụp ảnh cơ bản
Gửi bài viết qua email
In ra
Lưu bài viết này
Tự học chụp ảnh - Độ mở ống kính
Đăng lúc: Thứ ba - 30/04/2013 10:22. Đã xem 3798 - Người đăng bài viết: Phạm Hải Đăng
Chuyên mục : Lý thuyết chụp ảnh cơ bản
Tự học chụp ảnh - Độ mở ống kính
bài này sẽ nói đến độ mở, một thông số không những thông dụng mà còn có ý nghĩa rất quan trọng trong nhiếp
ảnh.
Tốc độ cửa trập điều khiển thời gian cảm biến bắt sáng, còn độ mở điều chỉnh lượng sáng đi qua ống kính vào
cảm biến. Độ mở điều khiển lượng sáng bằng một "cửa sổ" trong ống kính dưới dạng bộ lọc hoặc các lá thép cơ
học.
Yêu cầu chuẩn bị
/>
1/5
Ngày 25 tháng 9 năm 2014
Tự học chụp ảnh - Độ mở ống kính
Thiết bị: Bất kỳ máy ảnh số nào
Mục tiêu: Hiểu độ mở là gì, cách thức độ mở với tốc độ để điều hòa phơi sáng
cho một bức ảnh.
Thời gian: 15 phút.
Độ mở là gì?
Độ mở là kích thước "cửa sổ" mở rộng ra hay hẹp vào để điều chỉnh lượng ánh sáng vào cảm biến. Trong nhiếp
ảnh, độ mở thường được ký hiệu bằng chữ "f" theo sau là số. Ví dụ: f/2.8, f/8 hay f/16.
Số sau chữ "f" chính là kích cỡ của độ mở "cửa sổ" nhưng được quy ước ngược, nghĩa là số càng nhỏ độ mở
càng lớn, và số càng lớn độ mở càng nhỏ.
Độ mở lớn
Hình minh họa cho cơ chế độ mở bằng lá thép mở rộng. Ảnh: Cnet.
Độ mở lớn được biểu thị bằng các số nhỏ, chẳng hạn f/2.8 hay f/3.5. Hầu hết các máy ảnh du lịch có độ mở tối
đa là f/3.5, mặc dù hiện nay đã bắt đầu có những phiên bản tiên tiến hơn với độ mở có thể lên tới f/2 hay thậm chí
là f/1.8.
Do độ mở lớn có thể cho lượng ánh sáng vào cảm biến nhiều hơn nên độ mở lớn thường được dùng trong những
điều kiện thiếu sáng. Thêm vào đó, do lượng sáng vào cảm biến nhiều hơn nên cũng đồng nghĩa với việc tốc độ
chụp có thể đẩy nhanh hơn, giúp ảnh không bị mờ do rung máy.
Độ mở hẹp
/>
2/5
Ngày 25 tháng 9 năm 2014
Tự học chụp ảnh - Độ mở ống kính
Hình này cho thấy độ mở đã được khép hẹp lại với số f lớn, chẳng hạn f/16. Ảnh: Cnet.
Độ mở nhỏ thường được biểu thị bằng những số lớn sau chữ "f" như f/11, f/13 hay f/16 hoặc hơn. Hầu hết các
máy ảnh du lịch có độ mở nhỏ nhất là f/11.
Nếu người chụp chụp ảnh trong những điều kiện ánh sáng mạnh (giữa trưa nắng), độ mở nhỏ giúp điều tiết lượng
sáng hợp lý vào cảm biến, tránh ảnh bị cháy sáng. Trong trường hợp này, người chụp cũng có thể đẩy nhanh tốc
độ để đạt hiệu quả tương tự.
Kính lọc ND và lá thép độ mở cơ học
Máy ảnh du lịch sử dụng hai cơ chế để điều tiết lượng ánh sáng đi qua ống kính vào cảm biến. Một trong số đó
là sử dụng kính lọc ND (neutral density - trung tính) với một lớp kính có màu sậm hơn thông thường nhằm giảm
lượng sáng đi vào cảm biến. Thêm vào đó, sử dụng kính ND không làm thay đổi giá trị độ mở. Vì thế, sử dụng
kính lọc ND là giải pháp kinh tế hơn nên được sử dụng phổ biến hơn trong các máy ảnh du lịch.
/>
3/5
Ngày 25 tháng 9 năm 2014
Tự học chụp ảnh - Độ mở ống kính
Giá trị độ mở ở hình trên là f/3.3. Ảnh: Cnet.
Những người chụp chuyên nghiệp thì chọn sử dụng cơ chế lá thép có thể đóng hay mở tùy theo người chụp điều
chỉnh. Nhờ việc có thể tự chỉnh mà chế độ này có thể giúp người chụp trởi nên sáng tạo hơn
Tương tự như tốc độ cửa trập, thông số về độ mở được hiển thị ngay ở cạnh dưới màn hình LCD.
Có thể thay đổi độ mở trên máy du lịch được không?
Hầu hết các máy ảnh du lịch không cho phép thay đổi độ mở, tuy nhiên, người chụp vẫn có thể điều chỉnh độ mở
gián tiếp qua thông số ISO.
Lưu ý: Hiện một số máy ảnh du lịch cao cấp (Canon G12, Lumix DMC-LX5...) đã được trang bị đầy đủ các
tính năng và thông số chỉnh tay, bao gồm cả tốc độ cửa trập và độ mở.
Nguồn tin: sohoa
Thích
Chia sẻ
105
Chia sẻ
0
Từ khóa:
Tự học chụp ảnh - Độ mở, vua máy ảnh, vua nhiếp ảnh, học chụp ảnh, máy ản số, dlsr
Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Được đánh giá 5/5
Những tin mới hơn
Ánh sáng & Màu sắc trong nhiếp ảnh (06/05/2013)
Hướng dẫn sử dụng máy ảnh kỹ thuật số cho người mới bắt đầu (13/05/2013)
/>
4/5
Ngày 25 tháng 9 năm 2014
Tự học chụp ảnh - Độ mở ống kính
Bí quyết căn chỉnh các thông số máy ảnh (14/05/2013)
Thiết lập các thông số cơ bản của máy ảnh số (14/05/2013)
Kiểm soát mức độ sáng tối khi chụp ảnh (06/05/2013)
Kiểm soát độ sắc nét khi chụp ảnh bằng máy ảnh số (06/05/2013)
Tự học chụp ảnh - Các nguyên tắc nhiếp ảnh cơ bản (30/04/2013)
Tự học chụp ảnh - Tốc độ cửa trập (30/04/2013)
Kỹ năng cơ bản khi chụp ảnh (06/05/2013)
HỌC NHIẾP ẢNH TRONG 30 NGÀY (22/12/2013)
Những tin cũ hơn
Tự học chụp ảnh - Độ sâu trường ảnh (30/04/2013)
Tự học chụp ảnh - ISO (30/04/2013)
Tự học chụp ảnh - Bù sáng (30/04/2013)
Tự học chụp ảnh - Tìm hiểu về máy ảnh (30/04/2013)
+ Xem phản hồi - Gửi phản hồi
Ý kiến bạn đọc
Tên của bạn
Email
N
ộ
i
d
Mã
an toàn:
u
n
g
Gửi bình luận
Cách chụp ảnh
DSLR
Hà nội
Hướng dẫn chụp ảnh
Chụp ảnh cưới kỹ xảo máy ảnh số
Canon 60D
Sài Gòn xưa
RESET
máy ảnh compact máy ảnh
Vua Nhiếp Ảnh là trang web của Phạm Hải Đăng
Xem bản: Desktop | Mobile
54 nghìn
Thích
Chia sẻ
/>
5/5