Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

tâm lý học đại cương bài 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 43 trang )

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG


BÀI 1. Tâm lý học là một khoa học


Tâm lý học là một khoa học
1. Khái niệm Tâm lý học.

2. Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học.
3. Lịch sử Tâm lý học và những nhà Tâm lý tiêu biểu
4. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người
5. Bản chất hiện tượng tâm lý người

Page  3

Nguyễn Phương Lan - 3


1- Khái niệm Tâm lý học
 K/N Tâm lý học:

Là một khoa học nghiên cứu về các hiện tượng, quy luật,...
đời sống tâm lý con người
 K/N tâm lý:
Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
người thông qua chủ thể.

Page  4

4




2 - Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học.

1. Phương pháp quan sát
2. Phương pháp thực nghiệm
3. Phương pháp test (trắc nghiệm)
4. Phương pháp đàm thoại (trò chuyện/phỏng vấn)
5. Phương pháp điều tra

6. Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động
7. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân

Page  5

5


Ghi chép lại các biểu hiện

1. Ngôn ngữ cơ thể: biểu hiện nét mặt, điệu bộ, cử chỉ,
dáng đứng (ngồi),....
2. Ngôn ngữ: âm lượng, cao độ, khẩu hình,...

Page  6

6


Phương pháp đàm thoại (trò chuyện/phỏng vấn)

 Thông tin cá nhân

1. - Bạn tên là gì?
2.

- Quê bạn ở đâu?

3. Bạn là SV năm thứ mấy?
 Về thu nhập
1. Bạn có làm thêm việc gì ngòai đi học?

2. Bao nhiêu giờ/ ngày/tuần...?
3. Bạn cần sự hỗ trợ từ cha mẹ cho khỏan kinh phí học tập không?
 Về thu nhập quan hệ xã hội
 Quan điểm về tình yêu;

 .........
Page  7

7


Trắc nghiệm tự xác định nghề nghiệp của
John Holland
anh/chị đánh dấu vào ô phù hợp với đánh giá của
mình. (Lưu ý rằng "1" là mức thấp và "7" là mức cao)

Page  8

8



3 - Vài nét về lịch sử Tâm lý học và những
nhà Tâm lý tiêu biểu
1. Vài nét về lịch sử Tâm lý học
-

Những tư tưởng TLH thời cổ đại

-

Những tư tưởng TLH từ nửa đầu thế kỉ XIX trở về trước

-

TLH trở thành một khoa học độc lập

2. Các trường phái Tâm lý học và Những nhà Tâm lý tiêu biểu
- Tâm lý học hành vi
- Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc)

- Tâm lý học phân tâm học
- Tâm lý học nhân văn
- Tâm lý học nhận thức
- Tâm lý học hoạt động
Page  9

9



Vài nét về lịch sử Tâm lý học
 Những tư tưởng TLH thời cổ đại

- Hê-ra-clit - Heraclite(530- 470
TCN)
• Đặt “tâm hồn” vào sự vận động
chung của cơ thể và vũ trụ.
• Thế giới hiện thực có quy luật của
nó, cơ thể có quy luật của cơ thể và
tâm hồn.

Page  10

10


Vài nét về lịch sử Tâm lý học
 Những tư tưởng TLH thời cổ đại

- Đê-mô-crit- Démorite (460- 370
TCN)
• Ông coi tâm hồn cũng như 1 dạng
vật thể mang tính chất cơ thể, do các
“nguyên tử lửa” tạo thành.
• “Tâm hồn” cũng phải tuân theo quy
luật tán xạ của vật lý.
 Đại diện chủ nghĩa duy vật thời kì
đó.
Page  11


11


Vài nét về lịch sử Tâm lý học
 Những tư tưởng TLH thời cổ đại

- Xô-crat- Socrate (469- 399 TCN)

Tuyên bố câu châm ngôn nổi tiếng:
“Hãy tự biết mình…”

Page  12

12


Vài nét về lịch sử Tâm lý học
A-rit-tốt- Aristote (384- 322 TCN)

Page  13

Plato (428- 348 TCN)

13


Vài nét về lịch sử Tâm lý học

Khổng Tử (551- 479 TCN)


Page  14

14


Vài nét về lịch sử Tâm lý học
 Những tư tưởng TLH từ nửa đầu
thế kỉ XIX trở về trước

Thuyết nhị nguyên: R. Đề-các/
René Decartes (1596- 1650)

Ông cho rằng vật chất và tâm
hồn là 2 thực thể song song
tồn tại
R. Đề-các (1596-1650)
Page  15

Nguyễn Phương Lan - 15


Vài nét về lịch sử Tâm lý học
 Những tư tưởng TLH từ nửa đầu
thế kỉ XIX trở về trước

Vôn-phơ

– Vôn-phơ, nhà triết học Đức đã chia
nhân chủng học (nhân học) ra thành 2
khoa học: khoa học về cơ thể và tâm lý

học.
– Năm 1732 ông xuất bản cuốn “TLH
kinh nghiệm”
– Năm 1734 ra đời cuốn “TLH lý trí”

 Tâm lý học ra đời từ đó

Page  16

Nguyễn Phương Lan - 16


Vài nét về lịch sử Tâm lý học

L.Phơ-bách
L.Phơ-bach (1804- 1872) là
nhà duy vật lỗi lạc nhất
trước khi chủ nghĩa Mác ra
đời.

Page  17

Hê-ghen
Học thuyết duy tâm phát
triển tới mức độ cao, thể
hiện ở ý niệm tuyệt đối
của Hêghen.

17



Vài nét về lịch sử Tâm lý học
 Những tư tưởng TLH từ nửa đầu
thế kỉ XIX trở về trước

Vôn-phơ

– Vôn-phơ, nhà triết học Đức đã chia
nhân chủng học (nhân học) ra thành 2
khoa học: khoa học về cơ thể và tâm lý
học.
– Năm 1732 ông xuất bản cuốn “TLH
kinh nghiệm”
– Năm 1734 ra đời cuốn “TLH lý trí”

 Tâm lý học ra đời từ đó

Page  18

Nguyễn Phương Lan - 18


Vài nét về lịch sử Tâm lý học
 TLH trở thành một KH độc lập

-

Năm 1879, tại Lai- xích (Đức), V.Vun-tơ đã
sáng lập ra phòng thí nghiệm TLH đầu tiên
trên thế giới.


- Năm 1880, trở thành Viện TLH đầu tiên trên
thế giới, xuất bản các tạp chí về TLH.
- V.Vun-tơ đã bắt đầu nghiên cứu tâm lý, ý
thức một cách khách quan bằng quan sát,
thực nghiệm, đo đạc…

V.Vun-tơ (1832-1920)
Page  19

Nguyễn Phương Lan - 19


Những nhà Tâm lý tiêu biểu
John B. Watson (18781958)

 Tâm lý học hành vi

S

Page  20

-

R

Stimulant

Reaction


Kích thích

Phản ứng

Nguyễn Phương Lan - 20


Những nhà Tâm lý tiêu biểu
 Trường phái Phân Tâm học
- Freud là bác sĩ người Áo xây dựng nên ngành
TLH phân tâm học
Ông tách con người thành 3 khối:

-

Cái ấy (cái vô thức): Bản năng vô thức, ăn
uống, tình dục, tự vệ, trong đó bản năng
tình dục giữ vai trò trung tâm.

-

Cái tôi: con người thường ngày, có ý thức,
tồn tại theo nguyên tắc hiện thực.

-

Cái siêu tôi: cái siêu phàm, “cái tôi lý
tưởng”, không bao giờ vươn tới được, tồn
tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép.


Simug.Freud1856-1939
Page  21

Nguyễn Phương Lan - 21


Những nhà Tâm lý tiêu biểu
 Trường phái TLH nhân văn


Do Carl.Rô-giơ / Carl Rogers (1902-1987)
và Abraham Maslow sáng lập

NC
phát huy
bản ngã
Nhu cầu được
kính nể

Nhu cầu quan hệ XH
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh lý cơ
bản

Tháp nhu cầu

Page  22

Abraham.Maslow
Nguyễn Phương Lan - 22



Những nhà Tâm lý tiêu biểu
 Trường phái TLH hoạt động


L.X.Vưgốtxki (1896-1934) là người đặt
nền móng cho việc xây dựng nền TLH hoạt
động.



A.N.Lêonchiev (1903-1979) đã làm rõ cấu
trúc tâm lý, tạo nên thuyết hoạt động trong
TLH.



X.L.Rubinstêin (1902-1960)



A.R.Luria (1902-1977)

Vưgốtxki

Page  23

Nguyễn Phương Lan - 23



Những nhà Tâm lý tiêu biểu
- Tâm lý học nhận thức: (Brunơ)

nghiên cứu TL, NT trong MQH
môi trường- cơ thể- não bộ.
- Tâm lý học Gestalt (TLH cấu
trúc): Nghiên cứu các quy luật
về tính ổn định và tính trọn vẹn
của tri giác, quy luật “bừng
sáng” của tư duy.

Page  24

J.Piaget

24


4 - Cơ sở tự nhiên và XH của Tâm lý người
4.1. Cơ sở tự nhiên của Tâm lý người

 Di truyền và tâm lý
- Di truyền
- Bẩm sinh
- Mối quan giữa yếu tố bẩm sinh/di truyền và đặc trưng tâm



Não và Tâm lý


4.2. Cơ sở xã hội của tâm lý người

Page  25

25


×