Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM, HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 208 trang )

Trờng đại học giao thông vận tải
Khoa điện - điện tử

----- -----

đồ án tốt nghiệp
Chuyên ngnh: kỹ thuật viễn thông

: nghiên cứu tìm hiểu
mạng viễn thông Việt Nam
hiện trạng v xu hớng phát triển
đề ti

Giáo viên hớng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Thầy giáo Chu Công Cẩn

Nguyễn Ngọc Hiển
Phạm Thanh Huyền

Khoá 37

H nội 6/ 2001



KTVT A37

đồ án tốt nghiệp



Mục lục

Lời nói đầu ............................................................................................... 6
Phần 1: Hiện trạng mạng Viễn Thông Việt Nam
chơng I: Mạng Viễn Thông quốc tế...................................................9
I.1. Mạng lới Viễn Thông quốc tế...........................................................9

I.1.1. Cấu trúc của mạng chuyển mạch ................................................. 9
I.1.2. Mạng truyền dẫn .......................................................................... 12
I.1.2.1. Mạng thông tin vệ tinh ......................................................12
I.1.2.2. Hệ thống cáp quang............................................................13
I.2. các dịch vụ Viễn Thông quốc tế......................................................13

I.2.1. Dịch vụ thoại................................................................................. 14
I.2.2. Dịch vụ phi thoại .......................................................................... 15
I.3. Đánh giá hiện trạng mạng Viễn Thông quốc tế ........................16

I.3.1 Mạng chuyển mạch ....................................................................... 16
I.3.2. Mạng truyền dẫn .......................................................................... 17
I.3.2.1. Hệ thống thông tin vệ tinh.................................................17
I.3.2.2. Hệ thống cáp quang............................................................19
I.4. Xu hớng phát triển của mạng VTqt .............................................21

I.4.1. Mạng thông tin vệ tinh................................................................. 21
I.4.2. Mạng cáp quang biển quốc tế và nội địa.................................... 21
I.4.3. Mạng chuyển mạch ...................................................................... 22
chơng II: Mạng quốc gia ........................................................................23
II.1. Mạng chuyển mạch ..............................................................................23


II.1.1. Cấu trúc của mạng chuyển mạch.............................................. 23
II.1.1.1. Nút mạng cấp 1.................................................................24
II.1.1.2. Nút mạng cấp 2.................................................................24
II.1.1.3. Nút mạng cấp 3.................................................................25

II.1.2. Đặc điểm của các loại tổng đài HOST ...................................... 25
II.1.3. Đánh giá tổng thể mạng chuyển mạch quốc gia ...................... 31
II.2. Mạng truyền dẫn..................................................................................33

II.2.1. Mạng truyền dẫn liên tỉnh ......................................................... 33
II.2.1.1. Tuyến truyền dẫn đờng trục Bắc - Nam ........................34
II.2.1.1. Tuyến truyền dẫn đờng trục Bắc - Nam ........................35
II.2.1.2. Các tuyến truyền dẫn liên tỉnh ........................................42

II.2.2 Mạng truyền dẫn nội tỉnh ........................................................... 59
II.2.2.1. Mạng Viễn Thông Bu điện Thnh phố H Nội ..............60
II.2.2.2. Mạng Viễn Thông Bu điện tỉnh H Nam.......................62
II.3. Mạng truy nhập ....................................................................................65

II.3.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của mạng truy nhập......................... 65
Mạng Viễn Thông Việt Nam



2


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp


II.3.1.1. Khái niệm..........................................................................65
II.3.1.2. Vị trí trong mạng Viễn Thông ..........................................65
II.3.1.3. Vai trò của mạng truy nhập .............................................65

II.3.2. Cấu trúc của mạng truy nhập .................................................. 66
II.3.3. Hiện trạng mạng truy nhập ở Việt Nam................................... 67
II.3.3.1. Mạng truy nhập hữu tuyến. .............................................68
II.3.3.2. Mạng truy nhập vô tuyến .................................................68

II.3.4. Đánh giá hiện trạng của mạng truy nhập ................................ 73
II.4. MạNG chức năng ...................................................................................74

II.4.1. Hệ thống quản lý mạng Viễn Thông Việt Nam ....................... 74
II.4.1.1. Cấu trúc tổ chức quản lý điều hnh .................................74
II.4.1.2. Đánh giá tình hình quản lý mạng Viễn Thông Việt Nam
.........................................................................................................75

II.4.2. Mạng đồng bộ Viễn Thông Việt Nam....................................... 80
II.4.2.1. Mạng đồng bộ hiện tại _ cấu trúc v các quy định...........80
II.4.2.2. Khả năng đồng bộ của các hệ thống thiết bị trong mạng
Viễn Thông Việt Nam .....................................................................85

II.4.3. Mạng báo hiệu quốc gia ............................................................. 88
II.4.3.1. Tình hình sử dụng các hệ thống báo hiệu trên mạng Viễn
Thông Việt Nam .............................................................................89
II.4.3.2. Cấu trúc mạng báo hiệu quốc gia hiện tại .......................90
II.5. Mạng chuyên dụng ..............................................................................92

II.5.1. Mạng Viễn Thông quân sự......................................................... 92

II.5.1.1. Đặc điểm............................................................................92
II.5.1.2. Hiện trạng mạng Viễn Thông quân sự.............................93

II.5.2. Mạng Viễn Thông công an......................................................... 94
II.5.2.1. Đặc điểm của mạng Viễn Thông công an .........................94
II.5.2.2. Cấu trúc tổng thể của mạng Viễn Thông công an............94
II.5.2.3. Hiện trạng mạng Viễn Thông công an .............................95
II.6. Các hệ thống thông tin di động ....................................................97

II.6.1. Hệ thống di động tổ ong ............................................................. 97
II.6.1.1. Mạng MobiFone ................................................................97
II.6.1.2. Mạng Vinaphone.............................................................101
II.6.1.3. Đánh giá các mạng thông tin di động.............................107

II.6.2. Các hệ thống nhắn tin ............................................................. 111
II.6.2.1. Giới thiệu về mạng Nhắn tin Việt Nam .........................111
II.6.2.2. Cấu hình v các thông số chính của mạng nhắn tin Việt
Nam...............................................................................................112
II.7. Các hệ thống phi thoại ................................................................... 114

II.7.1 Mạng chuyển mạch gói quốc gia VIETPAC ........................... 114
II.7.1.1. Giới thiệu.........................................................................114
II.7.1.2. Dịch vụ truyền số liệu - VIETPAC .................................114

II.7.2. Mạng Internet ........................................................................... 116
Mạng Viễn Thông Việt Nam



3



KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

Phần 2: Xu hớng phát triển mạng
Viễn Thông Việt Nam
chơng III: Dự báo về công nghệ Viễn Thông v lu lợng
mạng lới.........................................................................................................122
III.1. Cơ sở của việc dự báo..................................................................... 122

III.1.1. Nhu cầu của xã hội.................................................................. 122
III.1.2. Các tiến bộ trong công nghệ Viễn Thông thế giới................ 123
III.1.3. Các chính sách và điều kiện xã hội........................................ 125
III.2. Dự báo dịch vụ Viễn Thông ............................................................ 126

III.2.1. Dịch vụ Viễn Thông mới......................................................... 126
III.2.2. Dịch vụ ISDN........................................................................... 128
III.2.1.1. Dịch vụ tải tin................................................................128
III.2.1.2. Dịch vụ Viễn Thông.......................................................128
III.2.1.3. Dịch vụ bổ sung .............................................................128

III.2.3. Dịch vụ B - ISDN..................................................................... 128
III.3. Dự báo về công nghệ Viễn Thông............................................... 128

III.3.1. Công nghệ chuyển mạch......................................................... 128
III.3.2. Công nghệ truyền dẫn ............................................................ 129
III.3.2.1. Truyền dẫn trên mặt đất...............................................129
III.3.2.2. Truyền dẫn vệ tinh ........................................................130


III.3.3. Công nghệ mạng truy nhập.................................................... 132
III.3.3.1. Mạng truy nhập cáp đồng .............................................132
III.3.3.2. Mạng truy nhập cáp quang ...........................................133
III.3.3.3. Mạch vòng thuê bao vô tuyến .......................................134

III.3.4. Tiến trình triển khai mạng ISDN ở Việt Nam...................... 135
III.3.4.1. Giai đoạn 1997 - 2000....................................................135
III.3.4.2. Giai đoạn 2000 - 2005....................................................135
III.3.4.3. Giai đoạn 2005 - 2010....................................................136
III.4. Dự báo lu lợng trong tơng lai........................................... 136

III.4.1. Dịch vụ thoại............................................................................ 136
III.4.1.1. Các vấn đề chung...........................................................136
III.4.1.2. Dữ liệu đầu vo..............................................................137
III.4.1.3. Các mô hình dự báo tổng lu lợng đi v đến của các nút
mạng..............................................................................................137
III.4.1.4. Các phơng pháp dự báo lu lợng điểm - điểm ..........138
III.4.1.5. Đánh giá các phơng pháp dự báo ................................138

III.4.2. Dịch vụ phi thoại ..................................................................... 139
III.4.2.1. Giới thiệu chung ............................................................139
III.4.2.2. Dữ liệu đầu vo..............................................................139
III.4.2.3. Dự báo lu lợng tại mỗi nút mạng ..............................139
III.4.2.4. Xây dựng ma trận lu lợng liên tỉnh ..........................140

III.4.3. Kết quả dự báo ........................................................................ 140
Mạng Viễn Thông Việt Nam




4


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

chơng IV: Phơng hớng phát triển khCN bCVT ..................142
IV.1. các quan điểm phát triển ............................................................. 142
IV.2. Mục tiêu phát triển khCN BCVT đến năm 2020 ........................ 143
IV.3. Các hớng u tiên phát triển KHCN BCVT............................... 143

IV.3.1. Giai đoạn đến năm 2000 ......................................................... 143
IV.3.2. Giai đoạn 2001-2010................................................................ 145
IV.3.3. Giai đoạn 2011-2020................................................................ 146
chơngV: Mạng Viễn Thông quốc gia tơng lai ...................147
V.1. Cấu trúc mạng chuyển mạch ....................................................... 147

V.1.1. Giai đoạn 2000 2010............................................................... 148
V.1.1.1. Xác định tổng đi quá giang mới ....................................148
V.1.1.2. Xác định dung lợng của các tổng đi quá giang ...........153

V.1.2. Giai đoạn sau 2010.................................................................... 154
V.1.2.1. Những lợi ích do quá trình giảm cấp mạng đem lại.......154
V.1.2.2. Các giải pháp KHCN để hợp nhất giảm cấp mạng ........155
V.1.2.3. Tình hình giảm cấp mạng Viễn Thông quốc gia ............157
V.2. Mạng truyền dẫn quốc gia ........................................................... 160

V.2.1. Các giải pháp kỹ thuật công nghệ về thông tin quang .......... 160

V.2.1.1. Các cấu trúc mạng thông tin quang ...............................160
V.2.1.2. Các giải pháp công nghệ cho mạng quang......................161

V.2.2. Phơng án phát triển mạng truyền dẫn quốc gia .................. 163
V.2.2.1. Tuyến trục Bắc Nam .......................................................163
V.2.2.2. Các tuyến liên tỉnh..........................................................167
V.2.2.3. Mạng truyền dẫn nội tỉnh ...............................................168
V.3. các mạng chức năng ....................................................................... 170

V.3.1. Giải pháp cho mạng quản lý Viễn Thông............................... 170
V.3.2. Giải pháp cho mạng đồng bộ ................................................... 172
V.3.3. Giải pháp cho mạng báo hiệu .................................................. 174
V.3.3.1. Bớc chuyển đổi báo hiệu................................................174
V.3.3.2. Cấu trúc lại mạng báo hiệu.............................................174
V.4. mạng truy nhập ................................................................................. 176

V.4.1. Cáp đồng.................................................................................... 176
V.4.2. Cáp quang.................................................................................. 177
V.4.3. WLL ........................................................................................... 178
V.4.4. VSAT.......................................................................................... 180
V.4.5. Giải pháp cho mạng truy nhập................................................ 181
V.5. Mạng thông tin di động Việt Nam ............................................... 182

V.5.1. Phát triển và hội nhập .............................................................. 183
V.5.2. Giải pháp xây dựng mới ........................................................... 186
Kết luận ......................................................................................................................... 189
Ti liệu tham khảo ................................................................................................ 191
Mạng Viễn Thông Việt Nam




5


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

Lời nói đầu
Trong khoảng 15 năm gần đây, lĩnh vực Viễn Thông đã có sự thay đổi căn bản
trên phạm vi toàn thế giới. Đặc biệt, trong chính sách phát triển của bất cứ quốc gia
nào, Viễn Thông luôn đợc coi là một trong những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, là cơ
sở hạ tầng cực kỳ quan trọng của kinh tế quốc gia, giữ vai trò động lực thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế. Do vậy, để xây dựng và đẩy mạnh việc phát triển hạ tầng
thông tin quốc gia hiện đại, đồng bộ, vững chắc, các nớc dù là nớc phát triển hay
đang phát triển đều ban hành các chính sách phát triển Viễn Thông ở tầm vĩ mô,
trong đó đặt Viễn Thông ở vị trí u tiên hàng đầu và quy định những biện pháp
mang tính bắt buộc đối với các nhà khai thác trong nớc, cũng nh huy động các
nguồn lực ngoài nớc cho việc phát triển. Toàn thế giới đã và đang diễn ra một cuộc
cách mạng mới trong việc cơ cấu lại lĩnh vực Viễn Thông.
Dới góc độ của từng quốc gia, Viễn Thông cũng luôn đợc đặt ở vị trí u tiên
hàng đầu trong chính sách phát triển, vì một mạng Viễn Thông tốt sẽ đóng góp to
lớn cho các ngành kinh tế khác phát triển, mặt khác Viễn Thông cũng liên quan
nhiều đến các yếu tố nhạy cảm nh an ninh, chính trị, chủ quyền quốc gia.
Khi đất nớc ta bớc vào giai đoạn hiện đại hoá nền kinh tế, vai trò của ngành
Viễn Thông với phát triển kinh tế xã hội sẽ ngày càng trở nên quan trọng hơn. Việc
phát triển một cơ sở hạ tầng Viễn Thông mạnh không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho
phát triển kinh tế mà còn góp phần đảm bảo phân phối phúc lợi một cách công bằng
trong xã hội. Khi thông tin liên lạc phát triển và các dịch vụ Viễn Thông đợc cung
cấp rộng khắp trên toàn quốc, không chỉ ngời dân thành thị mà cả ở nông thôn sẽ

đợc hởng những lợi ích về y tế, giáo dục và văn hoá. Việc loại trừ sự phân biệt
giữa ngời thành thị và nông thôn trong việc sử dụng các dịch vụ Viễn Thông sẽ làm
tăng năng suất lao động và cải thiện chất lợng cuộc sống của toàn quốc gia.
Với Việt Nam, mối quan hệ giữa ngành Viễn Thông và quá trình phát triển
kinh tế - xã hội cần đợc xem xét dới 3 góc độ sau:
Ngành thông tin liên lạc đóng vai trò chủ đạo trong các ngành công nghiệp của
thế giới trong thế kỷ 21. Các ngành này sẽ có ảnh hởng mạnh mẽ tới phát triển
kinh tế - xã hội, tạo thêm công ăn việc làm và chất lợng cuộc sống đợc cải
thiện trong tơng lai
Nếu phát triển kinh tế - xã hội là một mục tiêu quan trọng của Việt Nam thì
ngành Viễn Thông có vai trò là cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho sự phát triển ấy.

Mạng Viễn Thông Việt Nam



6


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

Ngành Viễn Thông cũng nh thông tin liên lạc sẽ có những đóng góp to lớn cho
quá trình phát triển kinh tế xã hội do chúng tạo ra những thay đổi sâu sắc về mặt
xã hội nh những thay đổi nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin, sự phát
triển của đa phơng tiện, và sự cạnh tranh gia tăng trên toàn cầu.
Nhận thức đợc tầm quan trọng nh vậy của mạng Viễn Thông đối với sự phát
triển kinh tế xã hội, đợc sự đồng ý của các thầy cô giáo trong khoa và nhà trờng,
chúng em xin đợc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tìm hiểu mạng Viễn Thông Việt

Nam hiện trạng và xu hớng phát triển.
Đề tài đợc chia làm 2 phần lớn:
Phần 1: Hiện trạng mạng Viễn Thông Việt Nam
Phần 2: Xu hớng phát triển mạng Viễn Thông Việt Nam
Do đây là một vấn đề lớn và phức tạp đòi hỏi nhiều công sức và thời gian,
chúng em không có đủ điều kiện nêu lên hết đợc chi tiết những vấn đề của mạng
Viễn Thông Việt Nam nên chỉ dừng ở mức tìm hiểu để nắm bắt một cách khái quát
nhất hiện trạng và từ đó đa ra những ý kiến đề xuất sơ bộ cho sự phát triển trong
tơng lai. Mặc dù đã làm việc với một tinh thần hết sức nghiêm túc và cố gắng
nhng do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế, bản đồ án này của chúng em chắc
chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng em rất mong nhận đợc
sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề
này.
Cũng qua đây cho phép chúng em đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ
và các thầy cô giáo những ngời đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng
em. Đặc biệt là thầy giáo Chu Công Cẩn Ngời trực tiếp hớng dẫn hết sức tận
tình - cùng bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ để chúng em có thể hoàn thành bản đồ án
này.

Nhóm thực hiện đề tài
Nguyễn Ngọc Hiển
Phạm Thanh Huyền

Mạng Viễn Thông Việt Nam



7



KTVT A37

®å ¸n tèt nghiÖp

PhÇn 1

HiÖn tr¹ng m¹ng
ViÔn Th«ng ViÖt Nam

M¹ng ViÔn Th«ng ViÖt Nam



8


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

Chơng

I
Mạng Viễn Thông quốc tế
Giới thiệu
Mạng Viễn Thông quốc tế của Việt Nam do Công ty Viễn Thông quốc tế
(VTI) quản lý và khai thác. Công ty có chức năng và nhiệm vụ tổ chức, xây dựng,
quản lý, vận hành, khai thác mạng lới, dịch vụ Viễn Thông quốc tế và cho thuê
kênh Viễn Thông quốc tế. Đây là công ty duy nhất đợc Tổng Công ty Bu Chính
Viễn Thông Việt Nam (VNPT) ủy quyền khai thác mạng lới VTQT của Việt Nam.

Đợc thành lập ngày 31 tháng 3 năm 1990, tới nay VTI đã có những thành
công rất đáng kể góp phần to lớn vào việc phát triển mạng Viễn Thông Việt Nam.
Điều này thể hiện ở một mạng lới hiện đại, năng lực lớn và không ngừng phát triển,
hơn nữa các dịch vụ do công ty cung cấp cũng ngày càng phong phú và đa dạng.
Phần tiếp theo đây sẽ xem xét chi tiết cấu trúc mạng lới của mạng Viễn
Thông quốc tế cũng nh các dịch vụ mà nó cung cấp cho khách hàng.
I.1. Mạng lới Viễn Thông quốc tế
I.1.1. Cấu trúc của mạng chuyển mạch
Mạng chuyển mạch quốc tế của mạng Viễn Thông Việt Nam (VTVN) hiện
nay có 3 trung tâm cửa ngõ quốc tế ở Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Ba trung tâm
này sử dụng hệ thống chuyển mạch AXE 105 của hãng ERRICSSON (Thụy Điển).
ở Hà Nội và TP.HCM các tổng đài AXE 105 đợc nâng cấp từ AXE 103 từ năm
1993 còn AXE 105 Đà Nẵng thì lắp đặt hoàn toàn mới. Các tổng đài cổng này đợc
kết nối với nhau theo hai cách là kết nối trực tiếp qua tuyến cáp quang dung lợng
nhỏ và qua tổng đài TOLL quốc gia để đi theo đờng trục 2,5 Gb/s. Ngoài ra, chúng

Mạng Viễn Thông Việt Nam



9


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

còn đợc kết nối với các vệ tinh. Các tổng đài này đều có khả năng sử dụng hệ thống
báo hiệu CCS7 và xử lý dịch vụ ISDN. Hiện nay các hớng trung kế quốc tế đều sử
dụng cả hệ thống báo hiệu CCS7 (90%) và C5 (10%).

Đặc điểm kỹ thuật của hệ thống tổng đài AXE105 tơng tự hệ thống AXE10
(sẽ nói ở phần mạng chuyển mạch quốc gia) nhng cấu trúc hệ thống có những thay
đổi để phù hợp với tính năng chuyên dụng cho tổng đài cửa quốc tế nh:
Giao tiếp trung kế CCS7 và C5.
Có hệ thống cửa thuê bao ISDN.
Có hệ thống cửa kênh 64Kb/s.
Có hệ thống PO mạnh để phục vụ đấu nối các loại dịch vụ gọi quốc tế
đặc biệt.
Có hệ thống tính cớc cho cả chiều đi và đến.
Có kết cấu thực hiện chức năng STP.
Có các cửa giao tiếp thâm nhập SCP, SSP thông qua SCCP và TCAP.

Mạng Viễn Thông Việt Nam



10


KTVT A37

®å ¸n tèt nghiÖp
§i c¸c tØnh phÝa B¾c
CSC ®i
Trung Quèc

VTN
TANDEM

RING Hµ Néi SDH

2.5 Gb/s

Hµ Néi
Gateway
ITMC1

SDH 2Gb/s
1+1

VTN
Back bone
Hµ Néi
HAN-03A 60E
LOTUS-04B 80E
CSC ®i
Lµo

Vinh

IS 177E
§NG-01B
§i c¸c tØnh
miÒn Trung

VTN
§µ N½ng

RING §NG
SDH
§µ N½ng

Gateway
ITMC3

TuyÕn c¸p quang
Backbone 2,5 Gb/s
SDH RING
2xSTM-1 cho VTI

§NG es

SDH 2,5Gb/s
1+1

Tr¹m c¸p
SMW-3
TuyÕn vi ba
140 Mb/s 3+1

Tr¹m mÆt ®Êt
S«ng BÐ
IS 174 E SBE-01A
IS 157 E SBE-02A
IS 66 E SBE-03A

Vi ba 140Mb/s 3+1

2x556Mb/s PDH

C¸p quang SDH 2,5Gb/s
Vi ba 140Mb/s 2+1


VTN
TANDEM

C¸p quang SDH 2,5Gb/s

Tr¹m c¸p
biÓn TVH

Backbone

Tæng ®µi
néi h¹t
HCM

HCM SDH 2x622Mb/s
(VTI)

HCM
Gateway
ITMC2

Intersputnik
80 E SAG-02F2

HCM Visat
Hub

H×nh 1: CÊu tróc tæng thÓ m¹ng ViÔn Th«ng quèc tÕ 1996- 2000
M¹ng ViÔn Th«ng ViÖt Nam




11


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

I.1.2. Mạng truyền dẫn
Bao gồm các mạng thông tin vệ tinh và mạng cáp quang biển.
Hiện tại Công ty Viễn Thông Quốc tế có 6 trạm mặt đất thuộc hệ thống
Intelsat và 2 trạm mặt đất thuộc hệ thống Interspunik, các hệ thống vệ tinh này kết
hợp với các hệ thống cáp quang biển, cáp quang đất liền quốc tế và 3 tổng đài cổng
quốc tế để thiết lập 109 luồng E1 (gồm 69 luồng qua cáp quang biển và 40 luồng qua
hệ thống vệ tinh) kết nối đến 26 quốc gia khác nhau với 7.257 mạch điện thoại trực
tiếp và quá giang đến hơn 180 quốc gia.
I.1.2.1. Mạng thông tin vệ tinh
Mạng thông tin vệ tinh của VTI có kênh kết nối trực tiếp đến 22 quốc gia trên
thế giới. Cụ thể là:
Cổng quốc tế KVI (ITC1) Hà Nội:
Trạm mặt đất:
LOTUS 1 IOR 800E (Intersputnik, Station 13) ở Phủ Lý.
HAN 1A IOR 600E (Intelsat) ở C2 Láng Trung
Nơi đến: úc, Canada, Trung Quốc, Pháp, Đức, HongKong, ấn Độ, Italia, Nhật,
Nauy, Philipin, Ba lan, Nga, Hàn Quốc, Thuỵ Sỹ, Đài Loan, Thái Lan, Anh, Mỹ (20
nớc).
Cổng quốc tế KVIII (ITC 3) Đà Nẵng:
Trạm mặt đất: DAN 1B POR 1770E (Intelsat) ở 1B Lý Tự Trọng.

Nơi đến: Mỹ, úc, Hàn Quốc, Đài Loan (4 nớc).
Cổng quốc tế KVII (ITC 2) TP.HCM:
Trạm mặt đất:
SBE 1A POR 1740E (Intelsat)
SBE 2A IOR

660E (Intelsat)

SBE 3A POR 1570E (Intelsat)
SAG 2F IOR 600E (Intelsat)
LOTUS 2 POR 800E (Interspunik)
Nơi đến: úc, Cămpuchia, Trung Quốc, Pháp, Đức, Hongkong, Inđonesia,
Nhật, Lào, Malaysia, Tân Tây Lan, Nauy, Philipin, Hàn Quốc, Singapore, Thuỵ Sỹ,
Đài Loan, Thái Lan, Anh, Mỹ (21 nớc).
Hai trạm vệ tinh Intersputnik tại Phủ Lý và TP.HCM đợc lắp đặt từ thập kỷ 70
đến nay đã đợc nâng cấp số hoá để nâng cao chất lợng khai thác và phục vụ,
chúng kết nối mạng Viễn Thông Việt Nam với mạng Viễn Thông Liên bang Nga.

Mạng Viễn Thông Việt Nam



12


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

Các trạm vệ tinh Intelsat hớng ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng kết nối với

ITC1 Hà Nội, ITC2 TP.HCM và ITC3 Đà Nẵng bằng cáp quang (SDH) và VIBA
số (PDH).
Mạng Viễn Thông vệ tinh quốc nội truy nhập qua vệ tinh Asiasat II, dùng
các trạm VSAT và trạm HUB mặt đất điều khiển mạng đợc đặt tại TP.HCM. Tính
đến 31/12/2000, VTI đã có 40 trạm VSAT dùng để truyền thoại và số liệu 64 Kb/s
trên cơ sở kỹ thuật DAMA/SCPC (đa truy nhập theo yêu cầu / mỗi kênh một sóng
mang). Trong đó, 24 trạm phục vụ tại các bu cục, 12 trạm phục vụ các thuê bao, 2
trạm phục vụ công ích tại Trờng Sa và 2 trạm nghiệp vụ. (Xem vị trí lắp đặt cụ thể
ở bảng 7 phần mạng truy nhập).
I.1.2.2. Hệ thống cáp quang
Năm 1996, hệ thống cáp quang biển TVH (Việt Nam - Thái Lan- HongKong)
đợc đa vào sử dụng, tuyến cập bờ ở Vũng Tàu và chuyển tiếp về TP.HCM
thông qua tuyến VIBA số 140Mb/s cấu trúc (3+1) và cáp quang SDH
622Mb/s. Trạm Intelsat 1570 tại Bình Dơng đợc sử dụng để dự phòng cho
tuyến. Tuyến TVH này có tốc độ 565 Mb/s với tổng chiều dài là 3.373 km.
Tuyến cáp quang biển SEA - ME - WE3 đợc cập bến tại Đà Nẵng. Đờng
truyền dẫn kết nối giữa trạm này với ITC3 có tốc độ SDH 2,5 Gb/s cấu hình
RING.
Cáp quang biển SEA - ME WE 3 dùng công nghệ SDH, dung lợng 40
Gb/s (241.920 kênh 64Kb/s) gồm tất cả 40 điểm mặt đất (Việt Nam là 1
điểm), có độ dài 7000 km, kết nối Việt Nam với đờng thông tin siêu cao tốc
toàn cầu.
Mạng cáp quang nội địa CSC sử dụng công nghệ SDH nối liền mạng Viễn
Thông Trung Quốc - Việt Nam - Lào - Thái Lan Singapore và Malaysia,
dung lợng 2,5Gb/s (30.240 kênh thoại 64 Kb/s). Tuyến cáp quang chạy trên
địa phận Việt Nam còn sử dụng cho cả mạng đờng dài quốc gia khu vực
phía Bắc (tuyến Hà Nội Bắc Ninh Bắc Giang Lạng Sơn, Phủ Lý - Đồng
Văn Ba Đa).
I.2. các dịch vụ Viễn Thông quốc tế
Hiện nay, VTI đã ký kết quan hệ làm ăn với 35 tổ chức Viễn Thông quốc tế

của 25 nớc, có liên hệ với hầu hết các nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo
đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về VTQT của mọi khách hàng ở Việt Nam với chất
lợng tiêu chuẩn quốc tế.
Các dịch vụ mà VTI cung cấp cho khách hàng bao gồm dịch vụ thoại và dịch
vụ phi thoại.
Mạng Viễn Thông Việt Nam



13


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

I.2.1. Dịch vụ thoại
Dịch vụ điện thoại quay trực tiếp (IDD). Dịch vụ này cho phép tất cả các máy
điện thoại ở Việt Nam có đăng ký sử dụng dịch vụ này có thể quay thẳng tới một
máy điện thoại ở nớc ngoài mà không có sự tham gia của điện thoại viên.
Dịch vụ điện thoại quốc tế trợ giúp qua điện thoại viên. Là dịch vụ điện thoại
quốc tế mà khách hàng bắt buộc phải đăng ký cuộc gọi với tổng đài, mà không quay
thẳng trực tiếp đợc, để điện thoại viên quốc tế tiếp thông cuộc gọi.
Dịch vụ điện thoại gọi số quốc tế (station to station). Là cuộc gọi tới một náy
điện thoại ở nớc ngoài đợc xác định rõ số máy, mà thời gian tính cớc bắt đầu
ngay khi máy đợc gọi trả lời bất kể là ai. Loại dịch vụ này có sự trợ giúp của điện
thoại viên quốc tế nhằm hỗ trợ cho dịch vụ IDD rất có hiệu quả trong những trờng
hợp khách hàng không gọi trực tiếp đợc do nhiều nguyên nhân nh gọi nhiều lần
mà không đợc, bất đồng ngôn ngữ, gặp máy phát băng báo chủ máy đi vắng, khách
hàng quên mã cớc, mã vùng . Những nguyên nhân này làm cho khách hàng tốn

kém tiền bạc và thời gian khi sử dụng dịch vụ IDD.
Dịch vụ điện thoại quốc tế tìm ngời (person to person). Là cuộc gọi giữa
ngời gọi đợc chỉ định bằng họ tên và số máy cụ thể với ngời đợc gọi ở nớc
ngoài đợc xác định một cách rõ ràng, cụ thể bằng số máy, họ tên, chức danh và
nớc đợc gọi. Đây là loại dịch vụ điện thoại quốc tế có sự hỗ trợ của điện thoại
viên quốc tế nhằm hỗ trợ cho dịch vụ IDD và gọi số quốc tế rất hiệu quả trong
trờng hợp khách hàng gọi nhiều lần mà không gặp đợc ngời cần gặp.
Dịch vụ điện thoại quốc tế giấy mời (messenger call). Là loại cuộc gọi mà khi
ngời gọi ở một nớc khác muốn mời ngời đợc gọi ở Việt Nam (không có điện
thoại ở nhà riêng) tới buồng đàm thoại công cộng để đàm thoại. Ngời đợc mời (ở
Việt Nam) phải đợc chỉ định bằng họ tên, địa chỉ rõ ràng. Hiện nay ở Việt Nam chỉ
áp dụng dịch vụ này một chiều từ nớc ngoài gọi về Việt Nam mà không có chiều
ngợc lại.
Dịch vụ quốc tế thu cớc ở ngời đợc gọi (collect call). Là loại cuộc gọi mà
khi đăng ký ngời gọi (ở Việt Nam) cho biết cớc phí của cuộc gọi sẽ do ngời đợc
gọi ở nớc ngoài thanh toán. Dịch vụ này chỉ phục vụ cho ngời Việt Nam và tập
trung cho nhóm khách hàng là ngời Việt Nam có thân nhân ở nớc ngoài. Hiện nay
VTI mới mở dịch vụ Collect call một chiều từ Việt Nam đi 9 nớc trên thế giới là:
Anh, Mỹ, Pháp, Canada, Thuỵ Sỹ, Đan Mạch, úc, New Zealand và Nhật.
Dịch vụ điện thoại hội nghị quốc tế (conference call). Điện thoại hội nghị quốc
tế là một cuộc điện thoại bao gồm tối thiểu 3 số máy thuê bao đợc kết nối với nhau
để đàm thoại, trong đó phải có ít nhất một số máy là ở nớc ngoài. Số khách hàng
tối đa có thể đăng ký cho một cuộc điện thoại hội nghị là 60, trong đó tối đa 28
khách hàng có thể đợc kết nối cùng một lúc ngay khi bắt đầu hội nghị, còn các
Mạng Viễn Thông Việt Nam



14



KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

máy khác sẽ đợc đa vào sau thời điểm đó. Trong một cuộc điện thoại hội nghị
giới hạn chỉ có 3 ngời có thể nói cùng một lúc. Những thuê bao bị gọi có thể đợc
thêm vào hoặc bớt đi trong cuộc điện thoại hội nghị sau một khoảng thời gian đã ấn
định khi đăng ký, hoặc vào bất cứ lúc nào theo yêu cầu của ngời chủ trì cuộc họp.
Dịch vụ điện thoại Paid 800. Đây là loại dịch vụ điện thoại quốc tế quay trực
tiếp giống nh dịch vụ IDD, cho phép khách hàng ở Việt Nam gọi điện đến các số
máy có mã 800 ở các nớc khác. Các số máy điện thoại có mã 800 ở nớc ngoài là
các số máy điện thoại đặc biệt của các hãng, công ty, khách sạn nhằm cung cấp
tất cả các thông tin liên quan đến sản phẩm, dịch vụ của các hãng đó để các khách
hàng ở khắp mọi nơi trên thế giới có thể gọi điện đến lấy thông tin, ký hợp đồng
mua bán, góp ý . Hiện nay dịch vụ Paid 800 của Việt Nam mới chỉ mở đi Mỹ.
Dịch vụ điện thoại gọi về tổng đài nớc nhà (HCD - home country direct). Là
loại dịch vụ cho phép ngời nớc ngoài đến Việt Nam có thể gọi về tổng đài nớc
nhà rồi từ đó điện thoại viên (hoặc máy tự động) sẽ kết nối cuộc gọi này vào số máy
bị gọi. Sử dụng dịch vụ điện thoại quốc tế này khách hàng nớc ngoài không phải
trả tiền ngay tại Việt Nam mà sẽ thanh toán vào tài khoản của họ ở nớc nhà theo
giá cớc điện thoại ở nớc họ quy định. Dịch vụ HCD chỉ phục vụ ngời nớc ngoài
đến Việt Nam nhằm mục đích tham quan, du lịch trong một thời gian ngắn. Hiện
nay dịch vụ này mới chỉ mở đi 9 nớc là: Mỹ, úc, Singapore, Nam Triều Tiên, Nhật
Bản, Thuỵ Sỹ, Pháp và HongKong (qua 12 đối tác).
I.2.2. Dịch vụ phi thoại
Kênh thuê riêng quốc tế. Là một trong những dịch vụ Viễn Thông quốc tế
nhằm đáp ứng nhu cầu kết nối thông tin trực tiếp, cố định giữa trụ sở của khách
hàng đóng tại Việt Nam với trụ sở của khách hàng ở nớc ngoài. Khách hàng chỉ
phải trả một khoản chi phí cố định hàng tháng để sử dụng đờng liên lạc riêng của

mình 24/24 giờ/ngày với chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Qua kênh thuê riêng
quốc tế, khách hàng có thể truyền tải nhiều loại dịch vụ khác nhau nh: điện thoại,
truyền số liệu, fax Dịch vụ này rất thích hợp đối với những khách hàng có nhu
cầu sử dụng dịch vụ Viễn Thông quốc tế với mức độ lớn. Khách hàng có thể thuê
kênh tốc độ 9,6 Kb/s, 64 Kb/s, 128 Kb/s, 192 Kb/s hoặc 2 Mb/s tuỳ theo nhu cầu.
Tới nay VTI đã cung cấp dịch vụ này hơn 10 năm và đang phục vụ cho trên 80
khách hàng với trên 140 kênh.
VSAT. Do đặc điểm không phụ thuộc khoảng cách nên VSAT rất thích hợp cho
nhiều ứng dụng khác nhau. Các cơ quan t nhân có thể sử dụng VSAT để liên lạc từ
bất cứ điểm nào trên lãnh thổ Việt Nam tới một điểm bất kỳ ở nớc ngoài trong
vùng châu á Thái Bình Dơng. Ngoài ra, các vùng xa xôi hẻo lánh mà không có hệ
thống thông tin liên lạc nh các vùng biên giới, hải đảo cũng có thể sử dụng VSAT
nh một trong những phơng tiện liên lạc hữu hiệu nhất xét về mặt giá thành, quá
Mạng Viễn Thông Việt Nam



15


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

trình lắp đặt nhanh và độ tin cậy cao. Không chỉ truyền thông những tín hiệu thoại
trên mạng điện thoại công cộng (PSTN) VSAT còn truyền cả số liệu cho các mạng
LAN và WAN.
INMARSAT. Dịch vụ này do tổ chức INMARSAT cung cấp trên phạm vi toàn
cầu. VTI hiện đang cung cấp dịch vụ INMARSAT M và INMARSAT mini-M. Các
thiết bị đầu cuối này có khả năng đáp ứng các dịch vụ thoại, truyền số liệu và fax.

Truyền hình hội nghị. Hệ thống hội nghị truyền hình cho phép bạn tiếp xúc
trực tiếp với ngời nói chuyện thông qua giọng nói và hình ảnh, nghĩa là hơn hẳn so
với điện thoại hội nghị.
Thu, phát hình quốc tế. Đây là dịch vụ thu và phát các tín hiệu truyền hình và
truyền thanh quốc tế, gồm cả bản tin ngoại giao, chính trị, hay các chơng trình thể
thao.
I.3. Đánh giá hiện trạng mạng Viễn Thông quốc tế
Mạng Viễn Thông quốc tế của Việt Nam hiện nay có thể nói là khá hiện đại,
năng lực đáp ứng đợc nhiều dịch vụ Viễn Thông quốc tế. Cùng với mạng Viễn
Thông quốc gia, mạng Viễn Thông quốc tế của Việt Nam đóng một vai trò to lớn
trong việc kết nối trong nớc với nớc ngoài, tạo điều kiện trao đổi thông tin kinh tế,
xã hội góp phần đa đất nớc tiến nhanh tiến mạnh trong công cuộc CNH HĐH.
Với một vai trò và đặc điểm nh vậy, mạng Viễn Thông quốc tế của chúng ta hiện
nay vẫn không ngừng đẩy mạnh quá trình quản lý khai thác một cách hợp lý và cải
tiến công nghệ Viễn Thông kịp thời đáp ứng đợc nhu cầu dịch vụ ngày càng phát
triển.
I.3.1 Mạng chuyển mạch
Mạng chuyển mạch nh đã nêu ở phần trớc cho thấy các nút chuyển mạch
quốc tế đã đợc trang bị một loạt các tổng đài tiên tiến vào loại bậc nhất. Đó là các
tổng đài cổng AXE -105 tại các cửa ngõ Hà Nội, Đà Nẵng và TP HCM. Các tổng
đài thế hệ mới này hoàn toàn có đủ khả năng đảm nhiệm vai trò của một
GATEWAY quốc tế trong điều kiện hiện tại và tơng lai gần. Với tốt độ xử lý
nhanh, dung lợng lớn, có các hệ thống giao tiếp ISDN, các tổng đài AXE-105 có
thể đấu nối phục vụ nhiều loại hình dịch vụ quốc tế đặc biệt, thiết lập cuộc gọi với
dung lợng lớn, tốc độ cao v...v
Hệ thống báo hiệu số 7 đã đợc đa vào hoạt động từ tháng 12/1996. Tính đến
nay hầu hết các kênh quốc tế đều sử dụng hệ thống báo hiệu CCS7. Cụ thể là 90%
dùng CCS 7 còn lại dùng C5. Việc chuyển hoàn toàn sang báo hiệu kênh chung sẽ là
mục tiêu của mạng lới bởi hệ thống báo hiệu CCS 7 đợc thiết kế tối u cho mạng
quốc gia và quốc tế. Hệ thống này có độ tin cậy cao, đảm bảo tính kinh tế và thể

hiện đợc tính mềm dẻo trong quá trình khai thác mạng lới. Các GATEWAY
Mạng Viễn Thông Việt Nam



16


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

AXE-105 đợc cung cấp tín hiệu đồng bộ mức u tiên một từ đồng hồ chủ quốc gia
PRC-Đà Nẵng. Các đồng hồ trong AXE-105 tuân thủ chỉ tiêu kỹ thuật theo khuyến
nghị G 812T. Nói chung về mặt chất lợng các GATEWAY có đủ khả năng tiếp
nhận và phân phối tín hiệu đồng bộ một cách tốt nhất trong mạng Viễn Thông quốc
gia với giao diện đồng bộ 2.048 Mb/s theo G703.6.
Về vị trí các GATEWAY AXE 105 nằm ở ba trung tâm Viễn Thông của cả
nớc, điều này thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối các cuộc gọi quốc
tế một cách tối u tập trung đợc công việc quản lý và tính cớc, bên cạnh đó cũng
làm cho việc phân bổ các tín hiệu đồng bộ, báo hiệu một cách khoa học, dễ dàng
góp phần tối u mạng Viễn Thông quốc gia. Thực tế các GATEWAY hiện nay mới
chỉ có kết nối với nhau về mặt vật lý mà cha có kết nối về mặt logic (cha có lu
lợng chuyển từ GATEWAY này đến GATEWAY kia). Điều này sẽ thay đổi khi
lu lợng quốc tế của một GATEWAY bị tràn thì lúc này lu lợng sẽ rẽ nhánh một
phần sang các GATEWAY còn lại. Đây cũng chính là một cách dự phòng của hệ
thống chuyển mạch quốc tế, nâng cao tính an toàn của thông tin trên mạng.
I.3.2. Mạng truyền dẫn
Với các đặc điểm riêng biệt mạng Viễn Thông quốc tế Việt Nam hiện đang có
một mạng lới truyền dẫn rất đặc trng. Tơng ứng với vị trí và vai trò của mình, hệ

thống truyền dẫn của mạng thoả mãn những đặc tính nh: dung lợng lớn tốc, độ
cao, cự ly xa, độ tin cậy lớn. Có nh vậy mạng mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu và
chất lợng thông tin ngày càng cao. Mạng truyền dẫn hoạt động trên hai hệ thống
thông tin vệ tinh và thông tin cáp sợi quang.
I.3.2.1. Hệ thống thông tin vệ tinh
Hệ thống thông tin vệ tinh sử dụng trong thông tin quốc tế của Việt Nam nh
đã nói thuộc hai hệ thống lớn là Intelsat và Intersputnik, bên cạnh đó là một hệ
thống VSAT hoạt động trên vệ tinh Asiasat-2 nhằm cung cấp dịch vụ VSAT với
40 trạm đầu cuối. Với điều kiện nh vậy, mạng Viễn Thông Việt Nam có thể nói đã
sánh ngang tầm với các nớc phát triển trong khu vực.
Hệ thống vệ tinh Intelsat mà nớc ta đang sử dụng hoàn toàn là những vệ tinh
thế hệ mới với đầy đủ các tính năng u việt tạo nên một hệ thống truyền dẫn quốc tế
năng lực mạnh. Riêng hệ thống vệ tinh Inersputnik với hai trạm mặt đất đã lắp đặt
đầu tiên ở nớc ta ban đầu dùng kỹ thuật tơng tự nay đã đợc số hoá phù hợp với
đòi hỏi của nhu cầu và công nghệ Viễn Thông mới ngày nay. Điều này hết sức hợp
lý với điều kiện cụ thể của nớc ta, nó cho thấy tính linh hoạt và sáng tạo trong việc
Mạng Viễn Thông Việt Nam



17


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

quản lý khai thác và ứng dụng công nghệ mới của ngành BCVT nớc ta, đồng thời
cũng đem lại sự tiết kiệm về mặt kinh tế một cách rõ rệt so với việc thay thế hệ
thống Intersputnik bằng một hệ thống mới hoàn toàn trong điều kiện kinh tế còn khó

khăn.
Hiện nay các hệ thống vệ tinh của nớc ta đều sử dụng băng C và Ku là chủ
yếu để bảo đảm hiệu quả sử dụng băng tần một cách tối u. Vì môi trờng truyền
dẫn là không gian tự do nên nó chịu ảnh hởng của rất nhiều các yếu tố tự nhiên nh
tạp âm nhiệt và vũ trụ, tổn hao do ma, cấu trúc bầu khí quyển v.v Nhng ảnh
hởng của chúng lên sóng vô tuyến có tần số khác nhau là khác nhau. Việc quyết
định sử dụng băng tần nào trong thông tin vệ tinh là rất quan trọng vì đặc điểm của
thông tin vệ tinh là cự ly truyền dẫn lớn, suy hao lớn, do đó băng tần sử dụng phải
đảm bảo hạn chế một cách tốt nhất những hạn chế trên. Theo nghiên cứu thì tần số
từ 1 đến 10GHz đợc dùng trong thông tin vệ tinh. Đây là một cửa sổ rất rộng, là
một tài nguyên rất lớn đối với việc khai thác thông tin vệ tinh. Phổ biến trên thế giới
hiện nay sử dụng ba băng C, Ku, Ka cho thông tin vệ tinh, trong đó băng C đợc
dùng nhiều nhất cho thông tin quốc tế (4-6GHz), băng Ku dùng cho thông tin nội địa
còn băng Ka thì đợc dùng chủ yếu ở Nhật. Sở dĩ băng C đợc dùng nhiều nh vậy
là do sự hấp thụ sóng do ma và sơng mù của nó nhỏ hơn nhiều so với băng khác.
Phần lớn các lu lợng của các vệ tinh quốc tế sử dụng các tần số trong phạm vi
băng C. Còn băng Ku đợc a chuộng trong thông tin nội địa.
Một điểm nữa của thông tin vệ tinh là có thể đa đợc thông tin đến những
vùng sâu vùng xa xôi hẻo lánh mà các hệ thống thông tin khác không thể triển khai
hoặc triển khai rất khó khăn. Đối với nớc ta mạng thông tin quốc tế không chỉ kết
nối thông tin với quốc tế mà còn đa đợc thông tin đến những vùng sâu, vùng xa,
hải đảo của tổ quốc, nơi mà kinh tế xã hội còn kém phát triển, đây là một công tác
rất cần thiết trong xu hớng xoá bỏ khoảng cách giữa các vùng có nền kinh tế xã hội
khác biệt nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh thần của những
vùng tha dân và kém phát triển. Hệ thống VSAT của công ty Viễn Thông quốc tế là
một hệ thống thông tin vệ tinh đảm nhận nhiệm vụ nh vậy. VSAT Việt Nam hiện
nay chỉ sử dụng băng C (4 - 8 GHz) với tần số tuyến xuống là 3,4 4,2 GHz và
tuyến lên là 5,725 6,725 GHz hoặc 7,025 7,075 GHz. Tuy hệ thống VSAT nớc
ta hiện nay đã khá phát triển và rộng khắp nhng vẫn cha hoàn toàn kết nối thông
tin đợc với tất cả những vùng xa xôi của tổ quốc (tuy nhiên điều này còn phụ thuộc

nhiều vào nền kinh tế của đất nớc nói chung và của bản thân những vùng đó nói
riêng). Hiện nay hệ thống VSAT chỉ sử dụng một vệ tinh asiasat-2 và cung cấp
các dịch vụ thông tin vệ tinh đối với trong nớc cũng nh các nớc trong khu vực
châu á Thái Bình Dơng (thoại, truyền số liệu, thuê kênh riêng ).
Mạng Viễn Thông Việt Nam



18


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

I.3.2.2. Hệ thống cáp quang
Mạng truyền dẫn quang quốc tế ở nớc ta hiện nay có hai hệ thống cáp biển và
một hệ thống cáp đất liền nh đã nêu ở phần trớc. Các hệ thống cáp quang này
đợc đầu t và đợc đa vào sử dụng những năm gần đây và đã cho thấy hiệu quả
thật u việt. Hai tuyến cáp xuyên biển T-V-H 565 Mb/s, SEA-ME-WE3 40Gb/s và
tuyến cáp đất liền CSC 2,5 Gb/s đã tham gia dung lợng trên các tuyến cáp biển kéo
dài nh China-US, FLAG, APC, APCN, TPC-4.5
Với đặc điểm dung lợng rất lớn, cự ly xa và chất lợng cao hệ thống cáp
quang quốc tế đã góp phần rất lớn vào quá trình triển khai các dịch vụ Viễn Thông
mới ở nớc ta. Ưu thế của hệ thống thông tin cáp biển là dung lợng rất lớn, khả
năng chống nhiễu điện từ trờng tốt, đặc tính suy hao thấp v...v.. Hệ thống cáp
quang biển sẽ làm nền tảng phát triển các dịch vụ tiên tiến nh thoại dựa trên nền
giao thức Internet (Voice over IP - VoIP), thơng mại điện tử và các dịch vụ đa
phơng tiện nh điện thoại hội nghị, mạng Lan, chữa bệnh từ xa, quản lý từ xa....
Việc xây dựng thành công của các công trình cáp quang quốc tế đã tạo động

lực thúc đẩy các hoạt động hợp tác kinh doanh, giao lu văn hoá và đóng góp cho
các quan hệ vì hoà bình hữu nghị hợp tác và phát triển giữa Việt Nam và các quốc
gia trên khắp các châu lục. Đó là:
+ Hoàn thành và đa vào sử dụng tuyến cáp biển T-V-H nối ba nớc Thái Lan
Việt Nam, Hồng Kông.
+ 3/2000 đa vào sử dụng tuyến cáp biển Việt Nam Singapore, đây là một
phần của hệ thống SEA-ME-WE3 nối 40 nớc trên thế giới trong đó Việt Nam là
một điểm.
+ 4/2001 hoàn thành dự án CSC Hà Nội - Lạng Sơn, Vinh Cầu Treo, Hà Nội
- Vinh. Riêng hệ thống cáp nội địa quốc tế CSC ngoài vai trò của một tuyến truyền
dẫn quốc tế nó cũng tham gia vào mạng truyền dẫn liên tỉnh của nớc ta. CSC nối
qua một số tỉnh và mang thêm trên nó lu lợng giữa các tỉnh đó và tạo với các hệ
thống cáp quang lân cận những RING SDH truyền dẫn có độ bảo an rất tốt, góp
phần nâng cao chất lợng và độ tin cậy của mạng lới.
Tính đến 31/12/2000 đã có 3.795 kênh liên lạc bằng cáp quang, chiếm gần
67% tổng số kênh của mạng lới (5.674 kênh).
Nh vậy cùng với hệ thống thông tin vệ tinh, các hệ thống thông tin cáp quang
biển và đất liền quốc tế đã làm cho mạng Viễn Thông quốc tế của nớc ta ngày càng
hoàn chỉnh hơn, đáp ứng đợc nhu cầu và xu thế của thời đại.
Sau đây là một số con số chứng tỏ sự lớn mạnh nhanh chóng của mạng Viễn
Thông quốc tế Việt Nam.
Mạng Viễn Thông Việt Nam



19


KTVT A37


®å ¸n tèt nghiÖp

6000

5013

5372

5674

4879

5000


kªnh

4174

4000

3082

3000
1758

2000

1014
662


1000
0

135

195

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

H×nh 2: BiÓu ®å sè kªnh liªn l¹c quèc tÕ

480

500
411

450

S¶n

386

400

345

l−îng 350
274


(triÖu 300
209

phót) 250
200

140

150

81

100
50

39
8.9

13.1

0
1990
199911
2000
1 1991
2 1992
3 1993
4 1994
5 1995
6 1996

7 1997
8 1998
9 10

H×nh 3: BiÓu ®å s¶n l−îng tho¹i quèc tÕ

M¹ng ViÔn Th«ng ViÖt Nam



20


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

I.4. Xu hớng phát triển của mạng VTqt
Trên cơ sở mạng Viễn Thông hiện tại công ty Viễn Thông quốc tế VTI có thể
đáp ứng đợc mọi nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên để nâng cao chất lợng dịch
vụ Viễn Thông, đa dạng hoá các phơng tiện truyền dẫn quốc tế đảm bảo thông tin
liên lạc luôn thông suốt thì mạng Viễn Thông quốc tế nớc ta phải ngày càng đợc
hoàn thiện và phát triển hơn nữa.
I.4.1. Mạng thông tin vệ tinh
Xu hớng trong tơng lai thị trờng vệ tinh truyền thống sẽ bị thu hẹp lại do bị
cạnh tranh bởi các hệ thống cáp biển xuyên lục địa. Tuy nhiên đối với Việt Nam thì
xu hớng này sẽ không mạnh mẽ do tính kinh tế và kỹ thuật của nó rất phức tạp.
Đồng thời Việt Nam lại nằm trong khu vực châu á Thái Bình Dơng, một khu vực
mà trong tơng lai sự cần thiết của thông tin vệ tinh là rất lớn.
Hiện nay hạn chế của chúng ta là cha có vệ tinh riêng nên phải thuê kênh của

các vệ tinh quốc tế. Nhận rõ đợc lợi thế và hớng phát triển cần thiết của việc có
một vệ tinh riêng cho hệ thống thông tin vệ tinh của nớc ta, trong một vài năm tới
chúng ta sẽ phóng vệ tinh Vinasat-1. Việc dự án vệ tinh của Lào và Indonesia
không thực hiện đợc sẽ tạo cơ hội cho việc đợc tiến ra thị trờng của vệ tinh
Vinasat-1. Dự án này sẽ kéo theo trung tâm kỹ thuật thông tin vệ tinh sẽ đợc
xây dựng tại phía Bắc Việt Nam để:
Chuyển trạm vệ tinh mặt đất HAN- 01A hiện tại.
Xây dựng trạm thông tin vệ tinh mặt đất mới.
Tạo cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng, hỗ trợ cho dự án trong tơng lai nh dự án
thông tin vệ tinh trong nớc và các dịch vụ thông tin vệ tinh di động.
Trạm cổng VSAT tại Hà Nội sẽ đợc nâng cấp sử dụng kỹ thuật TDM/TDMA
(Đa truy nhập phân thời) để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu truyền số liệu của khách
hàng.
Các vệ tinh của VSAT sẽ sử dụng thêm cả băng Ku (hiện nay chỉ dùng băng C).
Bởi băng Ku rất phù hợp với các vệ tinh tầm thấp dùng cho thông tin quốc gia.
I.4.2. Mạng cáp quang biển quốc tế và nội địa
Tuyến CSC với các chặng cuối là Hà Nội Vinh và từ Vinh sang Lào vừa mới
đợc hoàn trong thời gian gần đây (tháng 4/2001), khi đó CSC nối 6 nớc Trung
Mạng Viễn Thông Việt Nam



21


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

Quốc, Việt Nam, Lào, Thái Lan, Singapore và Malaysia tạo điều kiện thuận lợi cho

việc giao lu trong khu vực.
Hệ thống cáp quang biển SEA-ME-WE3 đã hoàn thành và đa vào khai thác
cuối năm 1999 nhng dung lợng sử dụng hiện nay mới là 10 Gb/s tơng lai theo
thiết kế tuyến này sẽ là 40 Gb/s. Nh vậy xu hớng trong tơng lai tuyến này sẽ phải
đợc sử dụng hiệu quả hơn nữa với việc nâng dung lợng của tuyến lên theo đúng
thiết kế bằng cách nâng cấp và mở rộng dung lợng trạm cáp SEA-ME-WE3 tại Đà
Nẵng.
Còn hệ thống T-V-H 565 Mb/s nối Thái Lan, Việt Nam, Hồng Kông đứng
trớc sự bùng nổ thông tin nh hiện nay cũng cần phải tổ chức nâng cấp cho phù
hợp với nhu cầu và dự phòng để bảo đảm thông tin luôn thông suốt.
I.4.3. Mạng chuyển mạch
Xu hớng sẽ nâng cấp và mở rộng các hệ thống chuyển mạch nhằm đáp ứng
các dịch vụ mới đồng thời mở rộng mạng lới nh:
Mở rộng các tổng đài để phục vụ truyền hình hội nghị qua ISDN.
Triển khai dự án truy nhập từ xa vào các tổng đài quốc tế và kích hoạt các tính
năng của tổng đài để hỗ trợ cho các bản tin chuyển vùng quốc tế.

Mạng Viễn Thông Việt Nam



22


KTVT A37

®å ¸n tèt nghiÖp

Ch−¬ng


II
M¹ng quèc gia
II.1. M¹ng chuyÓn m¹ch
II.1.1. CÊu tróc cña m¹ng chuyÓn m¹ch
§NG

HCM

CÊp quèc tÕ

HNI

AXE
105

AXE
105

AXE
105

CÊp quèc gia
AXE 10
TDX 10

AXE 10
TDX 10
AXE 10

CÊp néi h¹t


LE Hµ Néi
LE TP. Hå ChÝ Minh
LE B¾c Bé
LE Nam Bé

LE miÒn Trung
– T©y Nguyªn

H×nh 4: CÊu tróc m¹ng chuyÓn m¹ch hiÖn t¹i

M¹ng ViÔn Th«ng ViÖt Nam



23


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

Mạng chuyển mạch của mạng Viễn Thông Việt Nam đợc chia làm 3 cấp, bao
gồm: Cấp quốc tế, cấp chuyển tiếp quốc gia và cấp nội hạt ở các tỉnh thành.
II.1.1.1. Nút mạng cấp 1
Nút mạng cấp 1 của mạng Viễn Thông Việt Nam gồm 3 nút cửa quốc tế đặt tại
Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh. Đó chính là các tổng đài AXE105 đã nói
đến. Chúng đợc ghép nối với nhau, với mạng quốc tế và với mạng các tổng đài
chuyển tiếp đờng dài quốc gia (TOLL) thuộc cấp mạng dới. Ba tổng đài cửa quốc
tế do công ty VTI quản lý, điều hành khai thác. Mỗi tổng đài đều có đờng nối trực

tiếp với 2 tổng đài kia và các tổng đài TOLL. Nh vậy giữa 2 tổng đài bất kỳ
(GATEWAY & TOLL) đều có một đờng trực tiếp và nhiều đờng vu hồi.
AXE 105 có các tham số kỹ thuật:
+ Trờng chuyển mạch chính có cấu trúc T - S - T với chuyển mạch không
gian S có ma trận tối đa 128 ì 128 và chuyển mạch thời gian có dung lợng
16 PCM.
+ Bộ xử lý trung tâm APZ 211 có thể xử lý 150.000 BHCA, bộ xử lý APZ
212 có năng lực 800.000 BHCA.
+ Phần mềm AXE 12.3 R2 và nâng cấp sử dụng phần mềm AXE local 6 tới
các tính năng IN (Intelligent Network)
+ Dung lợng kênh trung kế tối đa 600.000 đờng (2000 E1).
II.1.1.2. Nút mạng cấp 2
Đợc đặt tại 3 trung tâm ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh. Ba trung tâm
này đảm nhiệm chuyển tiếp lu lợng đờng dài cho 3 vùng lu lợng phía Bắc,
miền Trung và phía Nam do Công ty Viễn Thông liên tỉnh VTN quản lý điều hành
và khai thác. Về mặt chuyển mạch, 3 nút mạng cấp 2 này đợc bố trí ba cụm tổng
đài TOLL. Nút phía Bắc và nút phía Nam có 2 tổng đài chuyển tiếp đặt tại Hà Nội, 1
tổng đài AXE 10 do hãng ERICSSON Thụy Điển sản xuất và một tổng đài TDX-10
do hãng LGIC Hàn Quốc sản xuất. Nút miền Trung sử dụng tổng đài AXE 10.
Tính năng của tổng đài AXE 10 tơng tự nh AXE 105, còn TDX 10 có các
đặc tính sau:
+ Trờng chuyển mạch chính có cấu trúc T - S - T với chuyển mạch không
gian S có ma trận tối đa 16ì16 và chuyển mạch thời gian T có dung lợng
32 PCM.
+ Dung lợng kênh trung kế tối đa là 60.000 đờng (2000 E1)
+ Khả năng xử lý gọi 500 KBHCA.
+ Khả năng lu thoát lu lợng 24.000 Erlang.

Mạng Viễn Thông Việt Nam




24


KTVT A37

đồ án tốt nghiệp

+ Bộ xử lý trung tâm sử dụng loại MC 68020.
+ Báo hiệu R 2 và CCS 7.
Năm tổng đài TOLL trong 3 nút mạng cấp 2 đợc ghép nối trực tiếp với nhau
và với 3 nút mạng cấp 1 (tổng đài quốc tế) theo dạng mắt lới và vòng RING sử
dụng cáp quang đờng trục Bắc Nam kết hợp với VIBA số làm tuyến dự phòng. Các
TOLL đợc đấu nối với các HOST của các tỉnh bằng phơng pháp vòng RING (ở
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh), cáp quang trực tiếp hoặc VIBA cho các tỉnh thành
khác. Ngoài ra, ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh các tổng đài GATEWAY và TOLL
ngoài chức năng làm tổng đài cổng và chuyển tiếp quốc gia chúng còn kiêm cả việc
làm TANDEM nội hạt cho 2 thành phố này.
II.1.1.3. Nút mạng cấp 3
Nút mạng cấp 3 là nút mạng trung tâm (HOST) của các tỉnh thành phố. ở các
tỉnh thành phố nếu có nhiều trạm HOST thì sẽ có một vài trạm HOST đóng vai trò
TANDEM nội tỉnh. Hiện nay TP. Hồ Chí Minh có 2 TANDEM nội tỉnh và Hà Nội
có 1.
ở những tỉnh thành chỉ có 1 trạm HOST thì nó vừa là chuyển mạch nội hạt vừa
là TANDEM cho mạng Viễn Thông của tỉnh.
Riêng đối với mạng Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có quy mô lớn và cấu trúc
tơng đối hoàn thiện về cả tổ chức mạng lới lẫn trình độ công nghệ. Chúng đợc tổ
chức thành 2 cấp nh sau:



Các trạm HOST trên mạng đợc nối với nhau và nối với TADEM nội hạt hoặc
TOLL theo một vài RING cấp 1 (RING các trạm HOST). Mỗi trạm lại đợc
kết nối với các trạm vệ tinh của nó tạo thành RING cấp 2 (Có thể là một hoặc
nhiều RING tuỳ số trạm và vị trí địa lý ở đó).



Các RING cấp 1 thờng sử dụng hệ thống truyền dẫn SDH tốc độ 622Mb/s tuỳ
theo dung lợng của toàn hệ thống. Còn các vòng RING cấp 2 thờng là các
mạch vòng cáp quang SDH có tốc độ 155Mb/s hoặc 622Mb/s (STM - 1 hoặc
STM - 4) tuỳ theo số lợng trạm vệ tinh trên RING và dụng lợng các trạm vệ
tinh. Cấu trúc RING SDH làm tăng độ an toàn mạng lới nhớ chuyển hớng dự
phòng.
II.1.2. Đặc điểm của các loại tổng đài HOST



Hệ thống ALCATEL 1000E 10:
+ Dung lợng thuê bao tối đa 200.000 thuê bao.
+ Năng lực xử lý: 1.000.000 BHCA.
+ Có 2 cấp vệ tinh CSND và CNE với số lợng thuê bao tối đa tơng ứng
5120 và 512.
Mạng Viễn Thông Việt Nam



25



×