Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CÂU HỎI THÔNG TIN LIÊN LẠC PART 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.48 KB, 15 trang )

Thông tin liên lạc
Chơng 1: nguyên lý thông tin VTĐ.
Bài 1: phân chia giải tần VTĐ.
1) Tần số: là số dao động thực hiện đợc trong thời gian 1s.
f = c/
c: vận tốc ánh sáng.
: bớc sóng điện từ.
2) Giải tần số.
Trong thông tin liên lạc VTĐ tần số đợc chia thành các giải tần
sau:
VLF
Very low frequency
3 ữ 30KHz
100 ữ 10km
LF
Low frequency
30 ữ 300KHz
10 ữ 1km
MF
Medium frequency
300 ữ 3000Khz
1000 ữ 100m
HF
High frequency
3 ữ 30MHz
100 ữ 10m
VHF
Very high frequency 30 ữ 300MHz
10 ữ 1m
UHF
Untra high


300 ữ 3000MHz
100 ữ 10cm
frequency
SHF
3 ữ 30GHz
10 ữ 1cm
EHF
Extra high frequency 30 ữ 300GHz
10 ữ 1mm
3) Tầng điện ly và sự lan truyền sóng
VTĐ.
Sóng VTĐ truyền lan từ điểm A đến
điểm B theo 2 con đờng là sóng đất
và sóng trời. Sóng đất là sóng bò lan
theo bề mặt trái đất. Sóng trời là sóng
phản xạ qua các tầng điện ly. Vì thế
tại B có sóng rất khoẻ hoặc rất yếu,
đó là hiện tợng pha đinh có nghĩa là
tại một toạ độ cố định ta thu đợ nhiều
B
tín hiệu.
A
Sự lan truyền của sóng âm.
4) Nguyên lý thu phát VTĐ.
Tín hiệu: là tiếng nói, âm thanh.
Sóng mang: là sóng có năng lợng đủ lớn, có thể truyền lan
mang tín hiệu đi xa.
Điều chế: là quá trình trộn giữa tín hiệu và sóng mang. Ngời ta
có các cách cơ bản để trộn tín hiệu nh sau:
+ Điều biên (AM): là quá trình trộn dữ liệu vào sóng mang, sóng

trộn đợc sẽ có tần số không đổi nhng bớc sóng phù hợp với tín hiệu
sóng âm.
+ Điều tần (FM): là quá trình trộn tín hiệu sao cho biên độ sóng
mang không đổi nhng tần số sẽ biến đổi phù hợp với tín hiệu của âm
thanh.

đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006

1


Thông tin liên lạc
Bài 2: máy thu, máy phát VTĐ.
Nguyên lý thu phát VTĐ.
1) Máy phát.
Máy phát có nhiệm vụ phát tín hiệu vào trong không gian, các tín
hiệu này đã đợc khuyếch đại lên đủ lớn, âm thanh, hình ảnh bớc đầu
tiên đợc khuyếch đại lên sau đó qua bộ trộn sóng mang đợc một tín
hiệu, tín hiệu này khuyếch đại đa ra ănten náy phát.

Bộ tạo dao động

Bộ trộn

Khuyếch đại công suất

Khuyếch đại tín hiệu

MIC


2) Máy thu.
Tín hiệu qua ăten đến tiền khuyếch đại, sau đó qua bộ trộn để tạo
ra sóng trung tần, sóng trung tần này đợc khuyếch đại lên và qua bộ
tách sóng, sóng âm sẽ đợc khuyếch đại âm tần và cho ra thiết bị

Tiền khuyếch đại

Bộ trộn

Khuyếch đại
trung tần

Khuyếch đại
âm tần
Tách sóng

Tạo dao động
Loa
nghe nhìn.
3) Nguyên lý thông tin vệ tinh.
CES: là các trạm đài bờ, các trạm này có nhiệm vụ quản lý sự hoạt
động của các vệ tinh và quản lý việc truyền tin.
SAT (khâu trung gian): là các vệ tinh, các vệ tinh là nơi trung chuyển
thông tin với các trạm
mặt đất. Có nhiều loại
Sat
vệ tinh bay trên các quỹ
đạo khác nhau.
MES: đợc sử dụng
trong nhiều lĩnh vực: dân

sự, hàng hải, hàng
không.

đào ngọc tân - đktMES
43 đh3 - 2006

CES2


Thông tin liên lạc

Việc thông tin liên lạc giữa các khâu diễn ra theo cả 2 chiều: thu
phát, truyền lên và truyền xuống.
*ảnh hởng của điều kiện môi trờng tới thông tin vệ tinh: việc thông
tin vệ tinh sẽ bị ảnh hởng nhiều bởi điều kiện môi trờng mà chủ yếu là
hơi nớc, sơng mù và các tầng điện ly.
*Quỹ đạo vệ tinh: vệ tinh có thể bay trên các quỹ đạo tròn, có thể
bay trong mặt phẳng xích đạo hoặc nghiêng với mặt phẳng xích
đạo một góc .
*Ưu nhợc điểm của thông tin vệ tinh so với thông tin mặt đất:
Thông tin vệ tinh: thông tin giữa 2 điểm A và B không truyền một
cách trực tiếp mà phải qua một khâu trung gian (vệ tinh).
Thông tin mặt đất: thông tin giữa 2 điểm A và B không qua một
khâu trung gian nào.
Thông tin vệ tinh không phụ thuộc khoảng cách nên thuận lợi
cho vùng tha dân, hải đảo. tuy nhiên nó có nhợc điểm là đầu t ban
đầu lớn.
Thông tin mặt đất: đầu t ban đầu nhỏ, phù hợp với nơi đông
dân c nhng ở những khoảng cách xa thì bị hạn chế.


Chơng 2: hệ thống inmarsat

(International Maritime Sattelite).

Bài 1: phân loại vệ tinh.
đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006

3


Thông tin liên lạc

1) Vệ tinh địa tĩnh: là vệ tinh bay trên quỹ đạo xích đạo, vận tốc quay
của vệ tinh bằng vận tốc quay của trái đất. Vì vậy ở những thời điểm
khác nhau, vị trí tơng đối giữa một điểm bất kỳ trên trái đất sẽ không
thay đổi so với vệ tinh. Nh vậy, thời gian vệ tinh bay quanh trái đất là
24h, bằng thời gian trái đất tự quay quanh nó.
Do đặc điểm của vệ tinh địa tĩnh là đứng yên so với một điểm
trên trái đất cho nên trong việc truyền tin tức nó không bị ảnh hởng
của hiệu ứng dịch tần Doffler, vì vậy mà vệ tinh địa tĩnh đợc dùng
trong thông tin liên lạc.
Độ cao của vệ tinh địa tĩnh là 36000km và nó nằm trong mặt
phẳng xích đạo, vì vậy mà vùng phủ sóng của nó là rất lớn.
*Nhợc điểm: thiết bị cồng kềnh, giá thành cao.
2) Vệ tinh phi địa tĩnh: là vệ tinh chuyển động với vận tốc góc khác so
với vận tốc quay của trái đất, quỹ đạo chuyển động của nó không
trùng với mặt phẳng xích đạo, vì vậy sẽ có sự thay đổi vị trí tơng đối
giữa một điểm bất kỳ trên trái đất với vệ tinh cho nên bị ảnh hởng bởi
hiệu ứng dịch tần Doffler. Vì vậy vệ tinh phi địa tĩnh không đợc dùng
trong thông tin liên lạc.

Các hệ thống vệ tinh phi địa tĩnh: GPS. Vệ tinh này bay trên độ
cao 20200km, chu kỳ 11h55m. Ngoài ra còn có các hệ thống vệ tinh
khác nh COSPAS SARSAT gồm 4 vệ tinh bay trên 2 quỹ đạo 850 và
1000km.

Bài 2: hệ thống Inmarsat.
1) Cơ cấu tổ chức INMARSAT.
Hệ thống INMARSAT ra đời năm 1979, đến năm 1982 thì chính thức
đi vào hoạt động. Hệ thống sử dụng 4 ngôn ngữ chính: Anh, Pháp,
Tây Ban Nha và Nga. Trụ sử chính đặt tại Luân Đôn. Hiện nay có trên
100 thành viên và số thành viên ngày càng đợc mở rộng trong đó có
Việt Nam.
Tổ chức INMARSAT đợc phân làm 3 cấp:
Đại hội đồng: gồm tất cả các nớc thành viên, họp 2 năm/lần.
Hội đồng: gồm 22 thành viên đại diện cho các vùng tuỳ thuộc
vào vị trí địa lý và số tiền đóng góp.
Hội đồng quản trị và ban giám đốc điều hành họp 3 năm/lần.
Về tài chính: do các nớc thành viên đóng góp. Việt Nam chính
thức gia nhập tổ chức năm 1997. Các nớc là thành viên của tổ chức
INMARSAT đợc hởng một số u đãi về dịch vụ, giá cớc; còn những nớc
cha phải thành viên thì có thể thuê dịch vụ theo quý hoặc là dài hạn.
Giá cớc và thuê ngày
càng hạ.
SET

2) Sơ đồ khối hệ thống.
Hệ thống gồm 3
khâu:
Khâu điều khiển
dới mặt đất CES (Coast

Earth Station): là các

1,6
GHz
1,5

Tel, Fax,
Telex, Data
MES

đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006

6
GHz
4

CES
4


Thông tin liên lạc

trạm bờ, các trạm toạ độ mạng và các trung tâm điều khiển gần bờ
biển, nơi thuận tiện cho việc quan sát các vệ tinh. Khâu này có
nhiệm vụ nhận và phát các số liệu từ trung tâm điều khiển lên vệ tinh
và ngợc lại. Trạm bờ là khâu cuối cùng ở mặt đất và mỗi trạm bờ chỉ
giao tiếp với một vệ tinh nhất định. Hiện nay có 23 trạm bờ đợc phân
bố ở các vùng, mỗi trạm bờ có ký mã hiệu riêng.
Khâu trung gian SET: gồm các vệ tinh, là khâu xử lý dữ liệu. Hệ
thống INMARSAT có 4 vệ tinh bay trên các quỹ đạo xích đạo cách bề

mặt trái đất 36000km.
AOR - E
1805 E
Athlantic
Ocean
Region E
AOR - W
5505 W
Athlantic
Ocean
Region W
IOR
6405 E
Indian Ocean Region
0
POR
178 E
Pacific Ocean Region

Khâu dới tàu: là các máy thu phát INMARSAT đợc lắp đặt ở dới tàu. về cơ bản khâu dới tàu đợc chia làm 4 khối: ănten, khối thu
phát chính, khối chỉ thị (computer và máy in), tổ hợp điện thoại.
Các khâu liên lạc với nhau theo 2 chiều: từ mặt đất lên vệt tinh
tần số là 6GHz, xuống là 4GHz, từ vệ tinh xuống tàu là 1,5 GHz. Giữâ
tàu và bờ không liên lạc trực tiếp đợc với nhau mặc dù có thể ở rất
gần nhau.
Có 4 chế độ thông tin giữa các khâu:
Chế độ thoại (Tel): ở chế độ này, tiếng nói đợc truyền trực tiếp
nhờ các sóng VTĐ ở các giải tần trên. Về hình thức thì ngời sử dụng
thao tác nh gọi điện thoại thông thờng. Hệ thống sử dụng chế độ thu
phát đơn biên nên chất lợng thông tin cao, thu hẹp đợc giải thông.

Telex: ở chế độ này ngời sử dụng sẽ soạn nội dung bức điện lên
trên màn hình và sau đó ấn nút phát. Đây là phơng pháp thông tin
theo phơng pháp truyền chữ, cách truyền này sẽ rút ngắn thời gian
truyền tin so với thoại. nhợc điểm của phơng pháp này là không có
quá trình kiểm tra lỗi khi truyền tin, việc này do ngời sử dụng làm.
Fax: là phơng pháp thông tin bằng cách truyền hình ảnh, thuận
tiện cho việc truyền các bản tin có tính chất đồ hoạ. Trong hàng hải
thờng dùng cho các bản tin dự báo thời tiết.
Data: truyền thông tin theo phơng pháp truyền số, số liệu trớc
khi truyền đi đợc phân thành từng gói, sau mỗi gói ngời ta có quá
trình tự động kiểm tra lỗi nên bản tin truyền chính xác, chất lợng cao.
Phơng pháp này hiện nay đợc áp dụng nhiều.

Bài 3: phân loại INMARSAT.
1) INMARSAT A: là thiết bị INMARSAT đầu tiên đợc giới thiệu trên thị trờng thơng mại và đợc đa vào sử dụng năm 1962. Loại này cung cấp
các dịch vụ: đàm thoại Telephone, Telex, Fax, Data. Thiết bị INMARSAT
A có ănten kích thớc lớn. Thiết bị này thích hợp với phơng tiện vận tải
lớn nh tàu dầu, tàu khách, tàu siêu trờng siêu trọng.
2) INMARSAT B: thiết bị này ra đời năm 1993 để cải tiến và hoàn thiện
cho INMARSAT A, sử dụng ký thuật số để nâng cao chất lợng đờng
truyền, cung cấp các loại dịch cụ nh INMARSAT A, kích thớc ănten
gần bằng INMARSAT A.
3) INMARSAT C: chỉ có 2 loại dịch vụ: Telex và Data. Kích thớc nhỏ
gọn, có khả năng nhớ và phát bức điện một cách tự động.

đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006

5



Thông tin liên lạc

4) INMARSAT D: ra đời tháng 12 năm 1992, nó cung cấp dịch vụ thông
tin thoại toàn cầu với giá rẻ, có kích thớc nhỏ và gọn hơn các loại trớc vì vậy mà nó thích hợp với các tàu có trọng tải nhỏ, du thuyền
hoặc các loại tàu đánh cá và cả những tàu có trọng tải lớn. Loại này
cung cấp các dịch vụ: Telephone, Fax, Data.

Bài 4: cách tra bảng để xác định A, .
A: phơng vị của ănten.
: góc ngẩng của ănten.
Từ vị trí tàu (, ) tra bảng để tìm ra A và .

Bài 5: bảng mã dịch vụ.

Bài 6: quy trình khai thác INMARSAT.
1) Sử dụng INMARSAT ở chế độ Telex.
a) Chế độ phát Telex.
Ship Shore:
+ Soạn thảo nội dung bức điện trên máy tính thông qua bàn
phím.
+ Tra bảng tìm mã của trạm bờ (mã quốc tế 00 ở chế độ tự
động, 11 là yêu cầu nhân viên INMARSAT chuyển về bằng tay, tra mã
quốc gia Telex rồi số thuê bao cần gửi).
+ Chuyển công tắc về chế độ Telex.
+ Phát vào trạm bờ.
Sơ đồ quay số nh sau:
Mã quốc tếmã quốc giamã vùngsố thuê baoENTER.
Nếu trên màn hình cha có chữ GA (Go Ahead: đờng truyền đợc
kết nối) thì cha ghép mạng đợc, phải gọi lại nhiều lần hoặc ta có thể
dùng chế độ tự động 00 hay nhờ nhân viên INMARSAT chuyển bằng

tay.
+ ấn phím cho máy ở chế độ tự phát.
+ Đánh xxxxx báo cho đầu kia biết bức điện đã phát xong.
+ Nếu cần biết về cớc thì quay số 37.
Shore Ship:
+ Soạn thảo nội dung bức điện trên màn hình Computer thông
qua bàn phím.
+ Tra mã Telex vùng biển mà tàu đang hoạt động.
+ Nhận dạng từng tàu.
+ Ghép mạng.
Mã Telex quốc giamã vùng biển tàu chạymã Telex tàu đăng
ký ENTER.
+ ấn phím cho máy ở chế độ tự phát.

đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006

6


Thông tin liên lạc
+ Đánh xxxxx báo cho đầu kia biết bức điện đã phát xong.
+ Nếu cần biết về cớc thì quay số 37.
Ship ship:
+ Tàu A liên lạc với trạm bờ CES giống nh trên.
+ Trạm bờ liên lạc với vệ tinh.
+ Trạm bờ thực hiện nối mạng giữa tàu A với tàu B.
b) Chế độ thu Telex.
Yêu cầu khi tàu chạy máy phải đặt ở chế độ tự động. Khi có bức
điện Telex gửi đến trong máy sẽ có loa, còi báo có bức điện đến,
đồng thời trên màn hình có chữ GA hiện lên và nội dung bức điện sẽ

hiện lên trên màn hình, nếu cần thiết thì ta có thể dùng máy in để in
ra.
2) Sử dụng INMARSAT ở chế độ thoại.
a) Phát Telephone: gồm các bớc sau:
*Ship - shore.
+Chuẩn bị nội dung cuộc đàm thoại một cách ngắn gọn, hết ý.
+Chuyển máy về chế độ thoại.
+Nhấc ống nghe.
+Quay số theo sơ đồ sau: Mã quốc tếmã quốc giamã
vùngsố thuê bao.
+Đàm thoại.
+Nếu cần hỏi chi tiết cớc phí hay thời gian liên lạc thì gọi
số.......................
+Đặt ống nghe xuống.
*Shore - ship: việc thực hiện thoại qua INMARSAT giống nh của Telex
chỉ khác là thay mã vùng biển của Telex bằng mã điện thoại.
*Ship - Ship: (tơng tự).
b) Thu Telephone: khi tàu chạy thì INMARSAT để ở chế độ tự động, khi
có tín hiệu tới thì chuông sẽ kêu, đèn chỉ báo sẽ sáng báo có tín hiệu
tới, ta nhấc điện thoại và ấn Hand Set rồi nói chuyện bình thờng, nói
xong thì đặt ống nghe vào gá.
*Thông tin cấp cứu qua INMARSAT.
Thông tin cấp cứu qua INMARSAT chia làm 9 loại cấp cứu:
1) Fire/ Explosion
: cháy/ nổ.
2) Flooding
: ngập nớc.
3) Collision
: đâm va.
4) Grounding

: mắc cạn.
5) Listing
: tàu nghiêng.
6) Sinking
: tàu đắm.
7) Disable
: mất chủ
động.
8) Abanding
: bỏ tàu.
9) Attacked
by : cớp biển.
Pirates
Về loại bức điện đợc chia thành các loại:
1) Distress
: cấp cứu.
2) Urgency : khẩn cấp.
3) Safety
: an toàn.
4) Rountine : thơng mại.
Nh vậy, tuỳ theo mức độ nguy hiểm hay an toàn của tàu mà ta sẽ
lựa chọn.
7
đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006


Thông tin liên lạc

Trờng hợp không đủ thời gian để phát thì ta ấn phím báo động và
giữ trong vòng 6s để đảm bảo cho việc cấp cứu là chắc chắn.

Trờng hợp đủ thời gian thì ta phải soạn bức điện bao gồm các bớc:
Chọn chế độ ALL SHIP thông tin phát cho tất cả các tàu.
Vào mục chọn tính chất bức điện.
Vào mục chọn vị trí, hớng và tốc độ tàu.
Vào mục những yêu cầu cần trợ giúp.
Với việc phát cấp cứu bị nhầm lẫn thì ta phải:
+ Ngừng phát ngay lập tức.
+ Phát bào cáo ngay đến phòng an toàn hàng hải gần nhất
hoặc bộ phận điều phối của trung tâm tìm kiếm cứu nạn hoặc đại lý
những thông tin nh sau: tên tàu, loại tàu, treo cờ gì, số nhận dạng, vị
trí, thời gian và lý do phát nhầm.
Khi nhận đợc tín hiệu cấp cứu từ tàu khác, chúng ta phải chuyển
về tần số thoại hoặc Telex của tàu đó.
Với tàu ta hoặc các tàu khác thì chờ các tần số tơng ứng, với
các đài bờ phải phát trở về ngay. Nếu tàu ta đang ở chế độ chờ, khi
thấy trạm bờ trả lời rồi thì thôi, nếu cha thấy trạm bờ trả lời thì tàu ta
chuyển sang chế độ phát truyền tiếp, phát toàn bộ thông tin nhận đợc từ trạm bị nạn.

Chơng 3: hệ thống an toàn, tìm kiếm và cứu nạn toàn cầu
GMDSS
(Global Maritime Distress Safety System).
Bài 1: sự ra đời và nhiệm vụ của hệ thống GMDSS.
1) Sự ra đời của hệ thống.
Xu hớng toàn cầu hoá ngày càng đẩy mạnh đã hình thành nhiều
tập đoàn kinh tế lớn xuyên quốc gia. Ngành hàng hải những năm
gần đây phát triển cả về số lợng và chất lợng, số lợng các vụ tai nạn
không ngừng tăng lên, do nguyên nhân chủ quan và khách quan đã
gây thiệt hại rất lớn về ngời và tài sản làm ảnh hởng lớn đến môi trờng biển. Từ những nhu cầu thực tiễn trên, vấn đề dẫn dắt tàu đi lại
an toàn trên biển và việc tổ chức cứu nạn trên biển là một vấn đề
cấp bách mang tính toàn cầu.

Dựa theo yêu cầu của SOLAS 74 và những tiến bộ của khoa học
kỹ thuật, năm 1979 hai tổ chức hàng hải quốc tế và tổ chức viễn
8
đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006


Thông tin liên lạc

thông quốc tế đã thống nhất tổ chức ra hệ thống an toàn và cứu
nạn toàn cầu GMDSS. Vào những năm tiếp theo: 1981, 1983, 1987,
1988 một số điều luật và phơng thức tổ chức của hệ thống GMDSS
luôn đợc bổ sung và hoàn thiện.
2) Chức năng và nhiệm vụ.
Hớng dẫn an toàn giao thông trên biển bằng các biện pháp cụ
thể.
Phát các thông báo hàng hải (NAVTEX).
Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy định về an toàn hàng
hải, thờng xuyên thông qua các cơ quan chức năng.
Tổ chức cứu nạn. ở Việt Nam, phòng cứu nạn nằm trong cảng vụ
và do cảng vụ quản lý.
Tính hiệu quả của hệ thống: hiện nay hệ thống GMDSS đã đợc
trang bị những thiết bị hiện đại, phủ khắp toàn cầu. Việc phát tín hiệu
cứu nạn hiệu quả 98% trong đó 90% là có độ chính xác trong vùng 5
km. Nói chung, thiết bị có hiệu quả cao, nhanh chóng và chính xác.

Bài 2: sơ đồ khối hệ thống.
1) Sơ đồ khối.
2) Nguyên lý hoạt động.
Khi có một tàu bị nạn trên biển thì sẽ có các hình thức thông tin
nh sau:


Tàu bị nạn có thể dùng MF/HF, VHF... để liên lạc với các
trạm bờ và các tàu xung quanh để thông báo vị trí tàu bị nạn.

Tàu bị nạn có thể sử dụng thiết bị INMARSAT ở chế độ cấp
cứu để phát tín hiệu vào bờ, có thể phát tự động hoặc nếu có thời
gian thì soạn nội dung bức điện cấp cứu.

Khi tàu bị chìm thì thiết bị EPIRB sẽ tự động nổi lên trên mặt
nớc, khi EPIRB tách ra khỏi giá đỡ thì công tắc từ trong EPIRB sẽ tự
động đóng lại và EPIRB sẽ phát lên vệ tinh các thông số về con tàu
nh: tên tàu, hô hiệu, quốc tịch, chiều dài, chiều rộng... Vệ tinh COPAS
SARSAT thu đợc tín hiệu sẽ xử lý tín hiệu và định ra vị trí của tàu, sau đó
gửi về trung tâm tìm kiếm cứu nạn.

Khi tàu bị nạn thì thuỷ thủ xuống xuồng cứu sinh và mang
theo thiết bị SART buộc vào cọc thành xuồng cứu sinh, khi có tín hiệu
sóng Radar từ tàu bạn phát tới dội vào thiết bị SART sẽ làm đóng
công tắc từ bên trong của thiết bị SART, lúc đó thiết bị SART sẽ phát
ngợc trở lại một tín hiệu có tần số đúng bằng tần số của Radar, khi
đó trên màn hình Radar của các tàu tìm kiếm sẽ xuất hiện 12 vạch
liên tiếp và điểm cuối là ảnh của vị trí tàu bị nạn. Các thông tin về tàu
bị nạn sẽ đợc truyền về trung tâm điều phối tìm kiếm cứu nạn. Trung
tâm này sẽ cử các đội tìm kiếm cứu nạn đến vị trí tàu bị nạn hoặc là
liên lạc trực tiếp với các tàu trong vùng lân cận tàu bị đắm để nhờ
các tàu này đến hỗ trợ tàu bị nạn kịp thời.
Các thiết bị thuộc hệ thống GMDSS:
+VHF kín nớc.
+VHF DSC (VHF có gắn DSC: Degital Selection Calling).
+MF/HF DSC.

+NAVTEX: máy thu các bản tin hàng hải.
+EPIRB: phao báo vị trí sự cố.

đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006

9


Thông tin liên lạc
+INMARSAT.
Tuỳ theo vùng hoạt động mà ta có thể
bộ các thiết bị này.
A1 A2
VHF
ì
ì
VHF DSC
ì
ì
MF/HF

ì
DSC
NAVTEX
ì
ì
EPIRB
ì
ì
SART

ì
ì
INMARSAT



lắp đật một số hay toàn
A3
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ì

Bài 3: máy thu phát sóng ngắn.
Bài 4: gọi chọn số DSC.
(Digital Selection Calling)

1) Chức năng.
Trong thông tin hàng hải, thiết bị DSC dùng để tự động bắt liên
lạc giữa tàu với bờ, tàu với tàu khi chúng cần thông tin với nhau, việc
thông tin này đảm bảo chính xác, an toàn và không gây nhiễu cho
các kênh khác. nh vậy, vai trò của DSC là thực hiện việc thiết lập
kênh thông tin ban đầu giữa các đài. Việc gọi chọn số DSC đợc áp
dụng trong các trờng hợp gọi cấp cứu, khẩn cấp, an toàn và đôi khi
là gọi thông thờng.
Các trạm VTĐ có lắp đặt thiết bị DSC thì khi có bức điện DSC gửi
đến, máy sẽ tự động báo bằng còi, đèn. Với trạm bờ, khi nhận đợc

bức điện DSC thì phải nhanh chóng chuyển về trung tâm tìm kiếm
cứu nạn để xử lý. Trung tâm cứu nạn sẽ xử lý bằng cách thông báo
trên diện rộng về bức điện trên và chuẩn bị phơng tiện cần thiết để
tìm kiếm. Với các trạm tàu thì khi nhận đợc bức điện DSC phải khẩn
trờng chuyển máy về tần số quy định và sẵn sàng thu nhận bức điện
gửi đến.
2) Tần số liên lạc DSC.
Quy định vè tần số DSC, Tel, Telex:
MF/HF-DSC
DSC (kHz)
MF-2
2187,5
MF-4
4207,5
MF-6
6312,0
MF-8
8414,5
MF-10
12577,0
MF-16
16804,0
VHF-DSC
Kênh 70
3) Các loại bức điện trong DSC.

Tel (kHz)
2182,0
4185,0
6215,0

8219,0
12290,0
16420,0
Kênh 16

Telex (kHz)
2174,5
4177,5
6262,0
8376,0
12520,0
16695,0

đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006

10


Thông tin liên lạc

Bức điện cấp cứu: Distress.
Bức điện khẩn cấp: Urgency.
Bức điện an toàn: Safety.
Bức điện đợc coi là cấp cứu là khi có sự cố xảy ra trên tàu, gây
nguy hiểm cho thuyền viên và thiết bị mà tàu không thể khắc phục
đợc.
Bức điện khẩn cấp là bức điện mà sự cố gây ra trên tàu có thể
gây nguy hiểm cho thiết bị và thuyền viên.
Bức điện an toàn: là bức điện liên quan đến sự an toàn của tàu.
4) Các bớc phát tín hiệu DSC.

Soạn thảo bức điện khi có thời gian.
Phát cấp cứu bằng cách ấn phím Distress trong 6s cho tới khi còi
kêu. thông tin cấp cứu đợc thực hiện sau khi tàu ta nhận đợc tín hiệu
trả lời.
Bức điện phát chuyển tiếp là bức điện mà tàu khác hoặc trạm
bờ phát giúp tàu bị nạn.
Điều kiện để phát bức điện:
Với tàu khác: khi nhận đợc bức điện cấp cứu trong thời gian từ
3ữ4 phút mà không thấy trạm bờ nào trả lời thì ta thực hiện phát
chuyển tiếp trong trờng hợp tàu khác thấy tàu bị nạn không còn đủ
khả năng phát cấp cứu.
Với trạm bờ: khi nhận đợc bức điện DSC, nếu thấy cần thiết sẽ
phát trễ cho một số tàu thuộc một vùng nào đấy.
Phát trả lời: với một trạm bờ sẽ phát trả lời ngay, sau đó sẽ thông
báo cho trung tâm tìm kiếm gần nhất rồi phát trễ nếu cần; với tàu
khác thì chuyển về tần số thích hợp để sẵn sàng nhận bức điện.

Bài 5: thông tin cứu nạn.
1) Cấp cứu.
Tín hiệu cấp cứu đợc phát theo lệnh của thuyền trởng trong trơng
hợp tàu hoặc ngời trên tàu trong tình tạng nguy cấp và yêu cầu đợc
giúp đỡ ngay lập tức.
Tín hiệu cấp cứu dợc phát trên DSC nếu điều kiện cho phép phải
bao gồm cả toạ độ và thời gian bị nạn. Toạ độ và thời gian này có
thể đợc nhập tự động vào máy bằng thiết bị hàng hải khác hoặc đa
vào bằng tay.
*Báo động cấp cứu bằng DSC đợc phát nh sau:
Điều chỉnh máy phát đến kênh báo động cấp cứu. Nếu thời
gian cho phép, dùng các phím của DSC để nhập các dữ liệu sau:
+ Tính chất của tai nạn.

+ Vị trí cuối cùng đợc biết (kinh độ, vĩ độ).
+ Thời gian tơng ứng với vị trí cuối cùng đó.
Sau đó ta phát bức điện cấp cứu DSC
*Những thao tác khi nhận đợc tín hiệu cấp cứu bằng DSC: khi
nhận đợc tín hiệu cấp cứu bằng DSC thì các trạm bờ phát xác báo
đã nhận đợc tín hiệu. Khi không có trạm bờ nào nhận đợc tín hiệu thì
sẽ sử dụng DSC để phát báo xác nhận. Các tàu khi nhận đợc tín hiệu
cấp cứu DSC thì phải trực canh để thu tín hiệu xác báo trên kênh cấp
cứu 2182kHz (MF) hoặc kênh 70 (giải sóng VHF).

đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006

11


Thông tin liên lạc

Trờng hợp khi ở gần tàu nạn thì phải phát xác nhận báo động
cấp cứu theo mẫu sau:
Mayday Mayday Mayday.
This is 9 số hiệu nhận dạng tàu bị nạn.
Sau khi nhận đợc tín hiệu xác báo DSC, tàu bị nạn tiến hành liên
lạc cấp cứu nh sau:
Mayday
This is 9 số hiệu nhận dạng hoặc hô hiệu của tàu mình.
Vị trí tàu theo kinh độ, vĩ độ.
Tính chất của tai nạn và yêu cầu trợ giúp.
Mọi thông tin thuận lợi trong việc trợ giúp khác.
2) Khẩn cấp.
Việc phát và nhận tín hiệu khẩn cấp đợc tiến hành nh sau:

Loan báo: đợc thực hiện bằng cách phát tín hiệu khẩn cấp
DSC trên tần số cấp cứu, sau đó bức điện khẩn cấp đợc phát trên
tần số liên lạc cấp cứu. Tín hiệu gọi khẩn cấp DSC có thể gọi cho tất
cả các trạm hay một trạm riêng biệt.
+ Điều chỉnh máy phát đến tần số phát bức điện cấp cứu DSC.
+ Đa vào DSC các thông số: 9 số nhận dạng của tàu khác hoặc
gọi tất cả các tàu.
+ Loại cuộc gọi: khẩn cấp.
+ Tần số hoặc kênh mà bức điện khẩn cấp sẽ đợc phát sau đó
phát bức điện khẩn cấp DSC.
Phát bức điện: điều chỉnh máy phát về tần số hoặc kênh đã lựa
chọn. Phát bản điện khẩn cấp nh sau:
+ Panpan Panpan Panpan.
+ All station hoặc 1 trạm (3 lần).
+ This is 9 số nhận dạng hoặc hô hiệu của tàu mình.
+ Nội dung của bức điện khẩn cấp.
3) Bức điện an toàn.
Việc phát một bức điện an toàn đợc thực hiện theo 2 bớc nh sau:
+ Loan báo bức điện an toàn: việc này đợc thực hiện bằng cách
gọi an toàn DSC trên tần số 2187,5mHz MF và kênh 70 VHF. Việc gọi
an toàn DSC có thể đợc gửi cho tất cả các tàu hoặc một tàu, một
trạm riêng biệt
+ Việc phát một bức điện an toàn đợc tiến hành nh sau:
Loan báo tín hiệu an toàn.
Điều chỉnh máy phát đến kênh tần số gọi DSC.
Chọn dạng cuộc gọi phù hợp.
Đa vào hoặc chọn trên phím của DSC vùng riêng biệt hoặc 9
số nhận dạng của trạm.
+ Phát bức điện an toàn DSC:
Điều chỉnh máy tới tần số, kênh đã định khi gọi DSC.

Sau đó phát bức điện an toàn nh sau:
Securite securite securite.
All station hoặc trạm đợc gọi (3 lần).
This is 9 số nhận dạng hoặc hô hiệu của tàu mình.
Nội dung của bức điện an toàn.

Bài 6: hệ thống thông tin an toàn MSI - NBDP.
đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006

12


Thông tin liên lạc

(Maritime Safety Information - Narrow Band Directive Printing).
Hệ thống an toàn và cứu nạn toàn cầu GMDSS sử dụng hệ thống
MSI để cung cấp về hệ thống an toàn hàng hải trên một số tần số
nhất định, kỹ thuật truyền chữ in trực tiếp trên băng hẹp viết tắt là
NBDP.
Để đảm bảo phủ sóng toàn cầu, hệ thống MSI đã sử dụng các
hệ thống sau:
- Hệ thống Navtex làm việc trên giải tần số trung tần f=518kHz,
tầm hoạt động từ 300ữ400NM.
- Hệ thống NBDP làm việc trên một số giải tần số, tầm hoạt động
toàn cầu, nằm trong Inmarsat - DSC.
- Hệ thống gọi nhóm tăng cờng EGC (Enhance Global Calling) đợc chia làm 2 loại dịch vụ:
+ Safety net: nhằm cung cấp hệ thống an toàn hàng hải, có thể
phát trực tiếp bức điện cấp cứu. Dịch vụ sử dụng miễn phí.
+ Fled net: sử dụng dịch vụ này đặc biệt trong thơng mại, du
lịch,thời sự. Muốn sử dụng dịch vụ này phải đăng ký và trả cớc.


Bài 7: khai thác và sử dụng máy thu Navtex.
1) Giới thiệu chung.
a) Hệ thống Navtex.
Việc phân vùng cố định trạm bờ: hiện nay trên thế giới đợc chia
làm 16 vùng Navtex trong đó Việt Nam ở vùng số 1. Với mỗi vùng thì
có nhiều trạm bờ và số lợng không vợt quá 24 trạm đợc ký hiệu bằng
1 chữ cái. Trong mỗi vùng thì có 3ữ4 trạm tạo thành một nóm, mỗi
nhóm có quy luật phát riêng. Hai trạm liền nhau của 2 vùng khác
nhau phải có ký hiệu khác nhau và không phát trùng giời nhau. Việc
bố trí các trạm trong vùng đảm bảo sao cho khi tàu hành trình trong
vùng thì có khả năng thu đợc bức điện liên tục, mỗi trạm đợc phát 4
giờ/lần và phát vào 15 phút đầu tiên của giờ đó. Hai trạm liền nhau
phát cách nhau 1 giờ.
b) Các loại bức điện.
- Có 19 loại bức điện, mỗi loại đợc đánh dấu bằng 1chữ cái.
Trong 19 loại bức điện này có một số loại là u tiên loại 1 (A1, A*) sau
đó là u tiên loại 2 (B2, B*).
- Qúa trình thu: máy sẽ thực hiện theo thứ tự u tiên trên. Ví dụ:
máy đang thực hiện thu thông thờng mà có bức điện u tiên thì nó sẽ
nhờng chỗ cho bức điện u tiên trớc.
- 19 loại bức điện bao gồm:
+ Bức điện loại A: cảnh báo hàng hải.
+ Bức điện loại B: cảnh báo khí tợng.
+ Bức điện loại C: cảnh báo vè băng.
+ Bức điện loại D: thông tin tìm kiếm và cứu nạn, cớp biển.
+ Bức điện loại E: dự báo khí tợng.
+ Bức điện loại F: các thông báo về hoa tiêu.
+ Bức điện loại G: bức điện của Decca.
+ Bức điện loại H: bức điện của Loran C.

+ Bức điện loại I: bức điên của Omega.

đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006

13


Thông tin liên lạc
+ Bức điện loại J: sai số bức điện Omega.
+ Bức điện loại K: trợ giúp hàng hải.
+ Bức điện loại L: cảnh báo hàng hải bổ sung.
+ Bức điện loại MY: dùng để lu trữ.
+ Bức điện loại Z, Q, R: không nhận bức điện nào.
- Khi một bức điện đã nhận rồi và lu trữ trong bộ nhớ có mã xác
định nh nhau.
- Mẫu bức điện Navtex: nếu sai số trong bức điện <4% thì bức
điện có độ tin cậy cao, nó sẽ đợc lu vào bộ nhớ. Khi sai số >4% thì
bức điện xem nh tham khảo.
- Các chú ý: đối với hệ thống Navtex, máy thu có chế độ loại trừ,
chọn các trạm và bức điện để thu nên ta phải dựa vào điều kiện cụ
thể và tuyến hành trình để thu bức điện có hiệu quả nhất.
- Giấy in của Navtex sử dụng loại giấy in nhiệt, ta phải lu ý chiều,
khổ giấy và loại giấy cho phù hợp với máy in. Khi xé giấy phải xé cho
đúng cách.
2) Khai thác sử dụng Navtex - NCR 300A.
a) Chức năng các núm nút.
- Feed: ra vào giấy.
- A/M: phím kép (chọn vùng và chọn bức điện). ấn đồng thời
A/M và Prog hiện lên A hay M.
- E/D: cho phép chọn vùng hay chọn bức điện hoặc loại bỏ.

- MONI: đóng mở loa.
- PROG: phím chọn chơng trình.
- ALL: chọn tất cả (lấy tất cả các chức năng).
- ILUM: thay đổi độ sáng màn hình.
- SAVE: chọn các bức điện (có in ra hay không).
- STATE: hiện lại chơng trình.
- POWER: nguồn.
- TEST: kiểm tra.
b) Kiểm tra máy.
- Đầu tiên bật phím Power sau đó ấn phím Test, trên màn hình
xuất hiện các chữ cái, các dấu, các con số từ 0ữ9. Nếu tất cả đều
đầy đủ thì máy hoạt động tốt.
- Kiểm tra máy in: cho máy in làm việc bằng cách ấn Feed. Nếu
máy in làm việc tốt thì đạt yêu cầu.
- Khai thác sử dụng: tuỳ thuộc tuyến hành trình mà ta lựa chọn
vùng cho thích hợp. ấn mũi tên xuống dới để trên màn hình xuất hiện
các chữ cái. Sau đó ấn đồng thời phím A/M và Prog cho đến khi trên
máy xuất hiện chữ AREA thì dừng lại. Sau đó dùng phím di chuyển
con trỏ để lựa chọn chữ cái tơng ứng với vùng đã chọn.
- Chọn lại bức điện: tuỳ thuộc tính năng của công việc mà ta lựa
chọn bức điện cho phù hợp. Cách chọn tơng tự chọn vùng: ta ấn
phím A/M và Prog cho đến khi trên màn hình xuất hiện chữ MASSAGE
thì dừng lại, dùng phím con trỏ lựa chọn bức điện cần chọn. ấn E/D
và Prog hoặc ấn tiếp lần nữa để loại bỏ bức điện.
- ấn phím Prog để nhập tất cả các chơng trình vừa chọn, để
kiểm tra lại các chơng trình đã chọn ta ấn State, lúc đó trên màn hình
hiện lên tất cả chơng trìnhlựa chọn. Khi có bức điện gửi đến thì loa sẽ
kêu tít tít, đèn chỉ báo sẽ sáng và máy in sẽ in ra.
14
đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006



Thông tin liên lạc
- Navtex NCR 300A có thể lu trữ đợc 128 bức điện.
- Nếu trong cùng một thời gian mà máy nhận đợc các bức điện
khác nhau thì máy sẽ in ra bức điện đợc u tiên nhất, còn các bức
điện khác thì máy sẽ lu vào trong bộ nhớ.

đào ngọc tân - đkt 43 đh3 - 2006

15



×