Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Thuyết trình môn luật hiến pháp chế định quốc hội trong hiến pháp việt nam hiện hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.9 KB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------o0o-----------

Nhóm thực hiện: NHÓM 4
Tháng 12/2015


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
I. Khái quát về sự ra đời và phát triển của Quốc hội nước ta
II. Vị trí pháp lý, cơ cấu tổ chức của Quốc hội trong HP năm 2013
III. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội
IV. Kỳ họp Quốc hội
V. Điểm mới cơ bản của chế định này so với trước đây
VI. Kết luận
VII. Tài liệu tham khảo
VIII. Câu hỏi nhóm


I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC HỘI NƯỚC

TA

- Ngày 16 và ngày 17 tháng 8 năm 1945, tại
Tân Trào, Quốc dân đại hội (gồm có 60 đại
biểu)
- Quốc dân đại hội được coi là tiền thân của
Quốc hội nước ta.
- Ngày 8 tháng 9 năm 1945, Hồ Chủ tịch đã ký
Sắc lệnh số 14 mở cuộc Tổng tuyển cử tự do
trong cả nước để bầu Quốc dân đại hội.



Quốc hội ra đời và đã trải
qua 13 nhiệm kỳ
=>


I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC HỘI
NƯỚC TA

a. Về tên gọi Quốc hội:

NVND

QUỐC HỘI

Tại Điều thứ 22, 31, 51, 54 Hiến pháp năm 1946


I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC HỘI NƯỚC
TA

b. Vị trí pháp lý của Quốc hội:
Chương III/7
21/70 Điều
(30%)

Chương IV/10
18 /112 Điều
(16%)


Chương VI/12
16/147 Điều
(10%)

Chương VI/12
18/147 Điều
(12%)

Chương V/11
17/120 Điều
(14%)


II. VỊ TRÍ PHÁP LÝ, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QH TRONG HP NĂM 2013

1. Vị trí pháp lý:

Hiến
pháp
năm
2013 

(Điều 69)

Là cơ quan đại biểu cao nhất
của Nhân dân, cơ quan quyền
lực cao nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Thể hiện mối quan hệ giữa
Quốc hội, Chính phủ, Tòa án

nhân dân tối cao trong việc thực
hiện quyền lực nhà nước


NĂM 2013
2. Cơ cấu tổ chức:
Quốc Hội

Ủy ban thường
vụ Quốc hội

Hội đồng dân
tộc

- Chủ tịch Quốc hội
- Phó Chủ tịch Quốc hội
- Các ủy viên

- Chủ tịch
- Phó Chủ tịch
- Các ủy viên

Ủy
ban
pháp
luật

Ủy
ban


pháp

Ủy
ban
Kinh
tế

Ủy ban
Tài
chính,
ngân
sách

Đại biểu Quốc
hội và Đoàn Đại
biểu Quốc hội

Ủy ban Quốc
hội

- Đại biểu nhân dân

Ủy ban
Quốc
phòng
và an
ninh

Ủy ban
VH, GD,

Thanh
niên,
Thiếu
niên và
nhi đồng

- Chủ nhiệm
- Phó Chủ nhiệm
- Các ủy viên

Ủy ban
về các
vấn đề
xã hội

Ủy
ban
KH CN và
MT

Ủy
ban
Đối
ngoại


HỘI:
1. Trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp:
- Chủ tịch nước
- UBTV Quốc hội;

- Chính phủ;
- Ít nhất 1/3 đại biểu
(Điều 120)

Kiến nghị
QH

- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với
hoạt động lập hiến.
- Tuân thủ nghiêm chỉnh trình tự, thủ tục
đã được xác lập trong quy trình lập hiến.
- Phát huy dân chủ trong hoạt động lập
hiến; tạo điều kiện để mọi cơ quan, tổ
chức và công dân tham gia tích cực vào
hoạt động lập hiến.

Làm Hiến
pháp, sửa
Hiến pháp

>=2/3 tổng số
đại biểu tán
thành (Đ120)

Ủy ban dự thảo
Hiến pháp
Dự thảo
Hiến pháp
Hiến
pháp


Trưng cầu ý
dân hoặc >=2/3
đại biểu tàn
thành (Đ120)

Thông qua


HỘI:
1. Trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
_ Quốc Hội quyết định chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh mỗi nhiệm kỳ Quốc hội và hàng năm.
_ chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh do UB TVQH lập và trình QH quyết định trên cơ sở đề nghị, kiến nghị của các cơ quan, tổ
chức có quyền trình dự án Luật và Đại biểu QH.

SỌA N THẢO DỰ ÁN LUẬT, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT
_ Dự án Luật, dự thảo nghị quyết của QH do ban soạn thảo tiến hành soạn thảo
_ Ban soạn thảo có thể được thành lập bởi UBTVQH; Bộ - CQ ngang Bộ thuộc CP; Tòa ánh ND tối cao; Viện kiểm sát ND tối cao;
Kiểm toán Nhà Nước, UB TW Mặt trận TQVN và cơ quan TW của tổ chức thành viên của mặt trận.

THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT, DƯ THẢO NGHỊ QUYẾT
_ Dự án Luật, dự thảo nghị quyết của QH trước khi trình UBTVQH cho ý kiến phải được Hội đồng dân tộc, Ủy ban hữu quan của QH
thẩm tra

UBTVQH CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT
_ Tùy theo tính chất và nội dung của dự án Luật, dự thảo NQ của QH, UBTVQH có thể xem xét cho ý kiến một hoặc nhiều lần
_ Cơ quan, tổ chức, đại biểu QH trình dự án Luật, dự thảo NQ có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến của UBTVQH

QUỐC HỘI THẢO LUẬN, THÔNG QUA LUẬT, NGHỊ QUYẾT

QH thảo luận, thông qua dự án Luật, nghị quyết tại một hoặc hai kỳ họp QH

CHỦ TỊCH NƯỚC CÔNG BỐ LuẬT, NGHỊ QUYẾT
_ Chủ tịch Nước ban hành lệnh để công bố Luật, nghị quyết của QH chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày Luật, Nghị quyết được thông
qua.


HỘI:
2. Trong lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước:
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh trong
bộ máy nhà nước ở các vị trí.

Quốc
hội
(Khoản
7 Điều
70)

- Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức (đặc biệt Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao).

- Phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc
phòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia.


HỘI:
2. Trong lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước:
- Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do
Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. (Khoản 8 Điều 70
Hiến pháp 2013, Điều 13 Luật tổ chức Quốc hội số

57/2014/QH13)

Quốc
hội
(Điều
70)

- Bãi bỏ văn bản của các cơ quan trái với Hiến pháp,
luật, nghị quyết của Quốc hội (Khoản 10 Điều 70
Hiến pháp năm 2013)
- Quốc hội quyết định đại xá theo đề nghị của Chủ
tịch nước (Khoản 11 Điều 70 Hiến pháp năm 2013)
- Quyết định trưng cầu ý dân. (Khoản 15 Điều 70
Hiến pháp năm 2013)
- Và nhiều vấn đề khác…


HỘI:
2. Trong lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước:

Quốc
hội

- Quốc hội còn quyết định việc thành
lập, giải thể Ủy ban của Quốc hội do
Quốc hội quyết định. (Khoản 3 Điều 76
Hiến pháp 2013)
- Khi cần thiết, Quốc hội thành lập Ủy
ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra
một dự án hoặc điều tra về một vấn đề

nhất định. (Điều 78 Hiến pháp 2013)


HỘI:
3. Trong lĩnh vực quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước:

Quốc hội (Điều 70)
Đối ngoại

Đối nội

Các vấn đề
về tổ chức
và nhân sự
cấp cao của
Nhà nước
(Khoản 7,
9)

Các nhiệm
vụ kinh tế xã hội
(Khoản 3,
4)

Các nhiệm vụ
quốc phòng,
an ninh, chính
sách tôn giáo,
dân tộc, vấn
đề đại xá

(Khoản 5, 11,
12, 13)

Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, khí - điện - đạm Cà Mau và
Nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất, Nhà máy thủy điện Sơn
La, tổng thể đường Hồ Chí Minh, thủy điện Lai Châu, điện
hạt nhân Ninh Thuận…

Các vấn đề
liên quan đến
hợp tác quốc
tế (Khoản 14)

Liên minh nghị viện thế giới (IPU),
(APPF), (AAPP), (AFPPD),
(APPCED), Tổ chức nghị sỹ ngành y
quốc tế (IMRO)


III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI:

4. Trong lĩnh vực giám sát tối cao của Quốc hội:

Chủ thể
giám sát ?

Chủ thể bị
giám sát ?
Tại sao
phải giám

sát ?

Giám
sát

Hình thức
giám sát ?


HỘI:
4. Trong lĩnh vực giám sát tối cao của Quốc hội:
- Giám sát tối cao việc tuân theo
Hiến pháp, luật và nghị quyết của
Quốc hội.

Quốc
hội
(Khoản
2 Điều
70)

- Xem xét báo cáo của các cơ quan,
tổ chức.
- Thành lập Ủy ban giám sát.
- Chất vấn, lấy phiếu tín nhiệm.

- Đảm bảo các cơ quan, tổ chức luôn
chấp hành đúng những đường lối,
quyết định của Luật định.



HỘI:
4. Trong lĩnh vực giám sát tối cao của Quốc hội:

Ủy ban
thường
vụ Quốc
hội
(Điều
74)

- Giám sát tối cao việc tuân theo Hiến
pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội;
pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường
vụ Quốc hội; giám sát các cơ quan...
- Xem xét báo cáo của các cơ quan, tổ
chức.
- Xem xét các văn bản quy phạm pháp luật
của các cơ quan, tổ chức.
- Tổ chức đoàn giám sát.
- Đảm bảo các cơ quan, tổ chức luôn chấp
hành đúng tinh thần của lệnh, nghị quyết
của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.


HỘI:
4. Trong lĩnh vực giám sát tối cao của Quốc hội:
- Chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc
hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và
các thành viên chính phủ, Chánh án TAND

tối cao, Viên trưởng VKSND tối cao

Đại biểu
Quốc
hội
(Điều
80)

- Chất vấn
- Xem xét các văn bản quy phạm pháp luật
của các cơ quan, tổ chức.
- Tổ chức đoàn giám sát (Đoàn đại biểu
QH).
- Thay nhân dân giám sát hoạt động của bộ
máy nhà nước.
- Thay nhân dân nói lên nguyện vọng, ý
muốn của nhân dân.


IV. KỲ HỌP QUỐC HỘI:

Kỳ họp Quốc hội là gì?
- Kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu của
Quốc hội. Tại kỳ họp, Quốc hội thảo luận và quyết định
các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của
pháp luật.
- Quốc hội họp thường lệ mỗi năm 2 kỳ: kỳ họp giữa
năm (bắt đầu từ ngày 20/5) và kỳ họp cuối năm (bắt đầu
từ 20/10). Mỗi kỳ họp thường kéo dài khoảng 1 tháng.



ĐÂY:
1. Về vị trí của Quốc hội:

- Theo Hiến pháp năm 2013, vị trí, chức năng của Quốc hội
được quy định tại Điều 69, Điều đầu tiên của chế định Quốc
hội (Chương V), tương ứng với Điều 83 của Hiến pháp năm
1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)
Quốc hội tiếp nhận quyền lực trực tiếp từ nhân dân với tư
cách là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân. Cũng với vị
trí này, về mặt nhà nước,
Quốc hội đứng ở vị trí cao nhất trong bộ máy nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Không có cơ quan nhà nước nào đứng ở vị trí ngang bằng
hoặc cao hơn Quốc hội.


ĐÂY:
2. Về chức năng của Quốc hội

_ Hiến pháp năm 2013 (Điều 69) quy định về chức năng lập
hiến, lập pháp của Quốc hội như sau: “…Quốc hội thực hiện
quyền lập hiến, quyền lập pháp”.
_ Trong khi đó, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm
2001) quy định:
“…Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập
pháp” (Điều 83).
Quy định này cũng mở đường cho việc Quốc hội có thể ủy
quyền cho Chính phủ cùng tham gia công tác lập pháp. Điều
này cũng đã được thể hiện trong quy định về quyền ban hành

văn bản pháp luật của Chính phủ tại Điều 100 Hiến pháp năm
2013


ĐÂY:
2. Về chức năng của Quốc hội

- Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định
về chức năng giám sát tối cao của Quốc hội như sau: “…
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động
của Nhà nước” (Điều 83).
- Trong khi đó, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội …
giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước” (Điều 69).

Phạm vi giám sát đó phù hợp với tính chất tối cao của
chức năng giám sát của Quốc hội. Sự điều chỉnh, bổ sung này
trong Hiến pháp năm 2013 cũng phù hợp với thực tiễn, bởi
trong suốt quá trình lịch sử, hầu như phạm vi hoạt động giám
sát của Quốc hội chưa bao giờ được thực hiện đối với các cơ
quan nhà nước từ cấp tỉnh trở xuống.


ĐÂY:
2. Về chức năng của Quốc hội

- Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy
định: “Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối
nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an
ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và
hoạt động của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt

động của công dân”.
- Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội “quyết định các
vấn đề quan trọng của đất nước” (Điều 69)
Là cơ sở Hiến định để sau này Luật cụ thể hóa phù hợp
với vai trò của Quốc hội trong từng thời kỳ.


ĐÂY:
3. Sơ lược những điểm khác nhau của chế định Quốc hội qua các bản Hiến pháp


ĐÂY:
3. Sơ lược những điểm khác nhau của chế định Quốc hội qua các bản Hiến pháp


ĐÂY:
3. Sơ lược những điểm khác nhau của chế định Quốc hội qua các bản Hiến pháp


×