Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Thuyết trình môn luật hiến pháp chế độ bầu cử ở việt nam theo pháp luật hiện hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 39 trang )

Đề tài:
CHẾ ĐỘ BẦU CỬ Ở VIỆT NAM
THEO PHÁP LUẬT HIỆN
HÀNH
GV: Ths Trầần Thị Mai Phước
Nhóm thực hiện: Nhóm 1

Tháng 12/2015


Thành viên nhóm
Họ & tên

Mã số SV

Phạm Quang Văn

1564 060 068

Lê Phùng Thúy Oanh

1564 060 033

Lê Quỳnh Như

1564 062 017

Lê Thị Kim Thanh

1564 062 026


Mai Thị Thu Thảo

1564 062 027

Phạm Thị Huyền Anh

1564 060 002

Nguyễn Thị Phượng

1564 060 041

Nguyễn Thị Thu Hương

1564 060 017

Nguyễn Vân Thảo

1564 060 051

Trần Xuân Trường

1564 060 062


Nội dung:
I - Khái niệm và lịch sử hình thành
II - Các nguyên tắc bầu cử
III - Tiến trình của một cuộc bầu cử
IV - Việc bãi nhiệm đại biểu

V - Trả lời câu hỏi
VI - Tài liệu tham khảo


I. Khái niệm và lịch sử hình thành
 Khái niệm:
Chế độ bầu cử là một tổng thể các nguyên tắc, các quy
định pháp luật bầu cử, cùng các mối quan hệ xã hội
được hình thành trong tất cả các quá trình tiến hành
bầu cử từ lúc người công dân được ghi tên trong danh
sách cử tri cho đến lúc bỏ lá phiếu vào thùng phiếu và
xác định kết quả bầu cử.


II.
Các nguyên
bầu
I. Khái
niệm vàtắc
lịch
sửcử:
hình thành
 Quyền bầu cử:

• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
Bầu–cử chủ động: Quyền chủ động bỏ phiếu bầu ra
Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
những
đại diện
cho mình

vàongười
các cơ
quyền
tự mình
viết phiếu,
gách tên
ứngquan
cử nào

lực mình
nhà nước.
không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự
mình
bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu.
Bầu cử
bị động:

+ Quyền được ứng cử;
+ Quyền có thể được bầu vào các cơ quan nhà
nước;


II.
bầusửcử:
I. Các
Kháinguyên
niệm vàtắc
lịch
hình thành
 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển:

⁻ • Ngày
8-9-1945,
Chủphiếu
tịch Chính
Nguyên
tắc bỏ
kín:phủ lâm thời nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa ra Sắc lệnh số 14/SL về cuộc Tổng tuyển cử bầu
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
Quốc hội;
mình viếtChủ
phiếu,
gách tên
ứng
⁻ Ngàytự26/9/1945,
tịch Chính
phủ người
lâm thời
đã cử
bannào
hànhmà
Sắc
không
bầu
đã intuyển
sẵn,cử;
tự
lệnh mình
số 39/SL
về lậptín

mộtnhiệm
Uỷ banởdựphiếu
thảo thể
lệ Tổng
bỏ phiếu
hòm
⁻ Ngàymình
02/12/1945,
Chủbầu
tịch vào
Chính
phủphiếu.
lâm thời ban hành tiếp Sắc
lệnh số 71/SL và Sắc lệnh số 72/SL để bổ khuyết Sắc lệnh số
51/SL về thủ tục ứng cử và bổ sung số đại biểu bầu cho một số
tỉnh.
⁻ Ngày Nghị định số 161 ngày 29/12/1945 và Nghị định số 31 ngày
28/01/1946 của Bộ Nội vụ quy định thể lệ bầu cử HĐND và Uỷ
ban hành chính xã, tỉnh, huyện, kỳ.


I. Khái niệm và lịch sử hình thành
 Pháp luật bầu cử hiện hành gồm các quy định của:
⁻ Hiến pháp năm 1992;
⁻ Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi, bổ
sung năm 2001);
⁻ Hiến pháp năm 2013
⁻ Luật bầu cử đại biểu Quốc hội. đại biểu Hội đồng
nhân dân năm 2015; và nhiều văn bản pháp luật khác.



II. Các nguyên tắc bầu cử:
 Nguyên tắc bầu cử phổ thông
 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp
 Nguyên tắc bỏ phiếu kín
 Nguyên tắc bầu cử bình đẳng


II. Các nguyên tắc bầu cử:
 Nguyên tắc bầu cử phổ thông:
Bầu cử phổ thông là cuộc bầu cử được tổ chức cho
nhiều người tham gia, tức là một hoạt động phổ cập,
không hạn chế đới với bất kì đới tượng công dân nào,
nếu con người đạt đến mức độ trưởng thành về mặt
nhận thức mà nhiều nước trên thế giới công nhận - họ
đạt 18 tuổi.


II. Các nguyên tắc bầu cử:












Điều kiện thực hiện quyền bầu cử của công dân:
Là công dân Việt Nam;
Từ đủ 18 tuổi trở lên;
Không bị pháp luật tước quyền bầu cử;
Không bị tòa án tước quyền bầu cử bằng bản án, quyết
định có hiệu lực pháp lý;
Đang cư trú ở trong nước;
Được ghi tên trong danh sách cử tri;
Những người sau đây không được bầu cử
Những người mất năng lực hành vi dân sự;
Những người đang chấp hành hình phạt tù;


II. Các nguyên tắc bầu cử:
• Điều kiện thực hiện quyền ứng cử của công dân:





Là công dân Việt Nam
Từ đủ 21 tuổi trở lên
Không bị pháp luật tước quyền ứng cử
Không bị tòa án tước quyền ứng cử bằng bản án, quyết định có
hiệu lực pháp lý
⁻ Đang cư trú ở trong nước
⁻ Ra ứng cử hoặc được giới thiệu ứng cử
⁻ Qua quá trình hiệp thương được ghi tên trong danh sách những
người ứng cử



II. Các nguyên tắc bầu cử:





Những người sau đây không được phép ứng cử:
Người không được ghi tên vào danh sách cử tri.
Người đang bị khởi tố về hình sự
Người đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự
của Tòa án
⁻ Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của
Tòa án nhưng chưa được xóa án tích
⁻ Người đang chấp hành quyết định xử lý VPHC về giáo
dục tại xã, phường, thị trấn, tại cơ sở giáo dục, cơ sở
chữa bệnh hoặc đang bị quản chế hành chính.


II. Các nguyên tắc bầu cử:
 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp:
Bầu cử trực tiếp là cử tri tín nhiệm người nào bỏ
phiếu thẳng cho người ấy mà không thông qua người
nào khác, cấp nào khác.


II. Các nguyên tắc bầu cử:
• Các quy định chặt chẽ để đảm bảo cho quy tắc bầu cử trực
tiếp:
⁻ Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật và được công bố chậm nhất là

115 ngày trước ngày bầu cử (Điều 5 Luật BC ĐBQH và
ĐBHĐND 2015).
⁻ Trước ngày bỏ phiếu, nhân dân được thường xuyên thông báo địa
điểm bỏ phiếu.
⁻ Cử tri phải tự mình đi bầu.
⁻ Không được nhờ người khác bầu thay hay bầu bằng cách gửi thư.
⁻ Không đồng ý ứng cử viên nào thì trực tiếp gạch tên ứng cử viên
đó trên phiếu bầu.
⁻ Quy định những trường hợp viết phiếu hộ, bỏ phiếu hộ vào hòm
phiếu; ( Khoản 3 và Khoản 4 Điều 69 Luật Bầu cử đại biểu QH
và đại biểu HĐND 2015).


II. Các nguyên tắc bầu cử:
Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình
không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu
bầu vào hòm phiếu.


II. Các nguyên tắc bầu cử:
• Nguyên tắc này được thực hiện bằng cách:
⁻ Cử tri tự mình viết phiếu, không tự viết được thì có thể
nhờ người khác viết nhưng người được nhờ phải giữ bí
mật lá phiếu của cử tri;
⁻ Tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu;
⁻ Khi cử tri viết phiếu không ai được xem, kể cả thành
viên tổ bầu cử;
⁻ Khu vực viết phiếu phải bố trí đảm bảo nguyên tắc này;



II. Các nguyên tắc bầu cử:
II. Các nguyên tắc bầu cử:

 Nguyên tắc bầu cử bình đẳng:

⁻ Bầu cử bình đẳng nghĩa là mọi cử tri được tham gia và việc bầu
phiếu
kín: nhau, thể hiện qua các nội dung
• cửNguyên
có quyềntắc
và bỏ
nghĩa
vụ ngang
sau:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
⁻ Mỗi cử
đượcviết
phátphiếu,
một phiếu
bầutên
có người
giá trị như
tự tri
mình
gách
ứngnhau;
cử nào mà
không

phiếu
tự
⁻ Mỗi mình
cử tri được
ghi tín
tên nhiệm
một lần ở
trong
dachbầu
sáchđã
cử in
tri ,sẵn,
chỉ được
mìnhsách
bỏ ứng
phiếu
hòm
lập danh
cử bầu
viên vào
ở một
đơnphiếu.
vị bầu cử trong một cuộc
bầu cử
⁻ Việc phân bổ số lượng đại biểu được bầu cho các tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương, cũng như việc phân bổ cho các quận,
huyện, xã… với tỉ lệ cử tri như nhau.
⁻ Việc phân chia các đơn vị bầu cử phải bảo đảm sự hợp lý tỉ lệ dân
cư như nhau.



III.
Tiến
trình
một
cuộc
bầu
cử:
II. Các nguyên tắc bầu cử:

 Ấn định ngày bầu cử
 Thành lập các tổ chức phụ trách bầu cử
• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
 Phân chia các đơn vị bầu cử và số đại biểu được bầu
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
danh sách
cử tri gách tên người ứng cử nào mà
 Lập
tự mình
viết phiếu,
danh
sách tín
ứngnhiệm
cử viên
 Lập
mình
không
ở phiếu bầu đã in sẵn, tự
mình
bỏ bầu

phiếu
 Vận
động
cửbầu vào hòm phiếu.
 Hoạt động bỏ phiếu
 Xác định kết quả bầu cử
 Bầu thêm, bầu lại, bầu bổ sung


III.Các
Tiến
trình một
cuộccử:
bầu cử:
II.
nguyên
tắc bầu
Ấn định ngày bầu cử:
“Quốc
hội tắc
quyết
định kín:
ngày bầu cử toàn quốc đối
bỏ phiếu
• Nguyên
với
cuộc
bầu
cử
đại

biểu
Quốc
hội,
bầu
cử
đại
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
biểutựHội
đồng
nhân dân
mình
viết phiếu,
gáchcác
tên cấp;
ngườiquyết
ứng cửđịnh
nào việc

phiếuhội
bầu
đã inthời
sẵn,gian
tự
bầumình
cử bổkhông
sungtín
đạinhiệm
biểu ởQuốc
trong
bỏ phiếu

bầu vàođịnh,
hòm phiếu.
giữamình
nhiệm
kỳ; quyết
thành lập Hội đồng
bầu cử quốc gia. Và luật cũng quy định rõ: Ngày
bầu cử phải là ngày chủ nhật và được công bố
chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu cử.”
(Khoản 1, Điều 4 Luật bầu cử đại biểu QH, đại
biểu HĐND 2015)


III.Các
Tiến
trình một
cuộccử:
bầu cử:
II.
nguyên
tắc bầu

 Thành lập các tổ chức phụ trách bầu cử:

• Bầu cử đại biểu Quốc hội:
Nguyên
tắccửbỏquốc
phiếu
⁻ • Hội
đồng bầu

gia; kín:
Bầu
phiếu
là cử
tri bỏ
phiếu phải
⁻ Uỷ– ban
bầucử
cửbỏ
tỉnh,
thànhkín
phốnghĩa
trực thuộc
trung
ương;
⁻ Ban tự
bầumình
cử; viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà
mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự
⁻ Tổ bầu cử;
mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu.
• Bầu cử đại biểu Quốc hội:
⁻ Hội đồng bầu cử quốc gia;
⁻ Uỷ ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
⁻ Ban bầu cử;
⁻ Tổ bầu cử;


III.Các
Tiến

trình một
cuộccử:
bầu cử:
II.
nguyên
tắc bầu
tắccác
bỏ phiếu
kín:
• Nguyên
chia
đơn vị
bầu cử và số đại biểu
Phân
cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
– Bầu
được
bầu:

mình
phiếu,
gách
tên người
cử nào
⁻ Đơn tự
vị bầu
cử: viết
mỗi đơn
vị bầu
cử không

quá 3ứng
đại biểu
Quốcmà
hội
không
tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự
hoặc mình
5 đại biểu
HĐND.
phiếu
hòm
phiếu.
⁻ Khu mình
vực bỏbỏ
phiếu:
mỗibầu
đơn vào
vị bầu
cử được
chia thành nhiều khu
vực bỏ phiếu (300-4000 cử tri/khu vực)


III.Các
Tiến
trình một
cuộccử:
bầu cử:
II.
nguyên

tắc bầu
Lập danh sách cử tri:

Nguyên
tắctribỏ
⁻ • Danh
sách cử
là phiếu
văn bảnkín:
ghi nhận quyền bỏ phiếu của mỗi cử
tri – Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
⁻ Danhtự
sách
cử tri
do phiếu,
Ủy ban gách
nhân dân
xã lập
theo
mình
viết
tên cấp
người
ứng
cửkhu
nàovực
màbỏ
phiếu.
Cử trikhông
cư trú tín

thường
xuyên
tạmbầu
thời đã
đều in
được
ghitự
tên
mình
nhiệm
ở hay
phiếu
sẵn,
vào danh
Trước ngày
bầu cử
30 phiếu.
ngày, danh sách cử tri phải
mìnhsách,
bỏ phiếu
bầu vào
hòm
được niêm yết công khai


III. Tiến trình một cuộc bầu cử:
II.
Các
nguyên
tắc

bầu
cử:
 Lập danh sách ứng cử viên:
⁻ Danh sách ứng cử viên là văn bản xác nhận những người được Ủy ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam các cấp thông qua Hội nghị hiệp thương giới thiệu
Nguyên
tắc Hội
bỏ đồng
phiếu
• ứng
ra
cử và được
bầukín:
cử công bố theo từng đơn vị bầu cử. Việc
lập danh
sách cử
đượcbỏ
tiến
hành qua
bước là
sau:cử tri bỏ phiếu phải
phiếu
kíncác
nghĩa
– Bầu
⁻ Hội nghị
thương
thứ nhất:
cơ ứng
cấu thành

phầnmà
và số
tự hiệp
mình
viết lần
phiếu,
gáchthỏa
tênthuận
người
cử nào
lượng ứng
cử viên
mình
không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự
⁻ Đề cử và
tự ứng
các cơ
quan
nhàhòm
nước,phiếu.
đoàn thể nhân dân đề cử ứng
mình
bỏcử:
phiếu
bầu
vào
cử viên đại diện cho đơn vị mình và công dân nộp đơn tự ứng cử
⁻ Hội nghị hiệp thương lần thứ hai: lập danh sách sơ bọ ứng cử viên
⁻ Hội nghị cử tri: lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi cư trú và
nơi công tác (nếu có) đối với các ứng cử viên

⁻ Hội nghị hiếp thương lần thứ ba: lập danh sách chính thức ứng cử viên


III.Các
Tiến
trình một
cuộccử:
bầu cử:
II.
nguyên
tắc bầu
Vận động bầu cử:
⁻ Các ứng cử viên có quyền vận động bầu cử thông qua việc tiếp
Nguyên
• xúc
trực tiếptắc
vớibỏ
cử phiếu
tri hoặckín:
thông qua các phương tiện thông tin
đại–chúng
nguyên
công
khai,làdân
bình
đẳng.phải
Hoạt
Bầu theo
cử bỏ
phiếutắckín

nghĩa
cử chử,
tri bỏ
phiếu
độngtự
nàymình
phải kết
trướcgách
khi bắt
đầu
cuọc bỏ
phiếu
giờmà
viếtthúc
phiếu,
tên
người
ứng
cử 24
nào
⁻ Mục mình
đích: tạo
điều kiện
cho người
cử Đại
hội,tự
đại
không
tín nhiệm
ở ứng

phiếu
bầubiểu
đã Quốc
in sẵn,
biểu mình
Hội đồng
gặpvào
gỡ, hòm
tiếp xúc
với cử tri để báo cáo với
bỏ nhân
phiếudân
bầu
phiếu.
cử tri dự kiến chương trình hành động của mình nếu được bầu
làm đại biểu


III.Các
Tiến
trình một
cuộccử:
bầu cử:
II.
nguyên
tắc bầu
Hoạt động bỏ phiếu:
⁻ Bắt dầu từ 7 giờ đến 19 giờ cùng ngày. Tuy tình hình cụ thể Nguyên
tắc
bỏhơn

phiếu
• nhưng
không
sớm
5 giờkín:
và muộn hơn 22 giờ cùng ngày.
⁻ Được
tiến hành
liênphiếu
tục. Trong
trườnglàhợp
kiện
bất ngờ
làm
cử bỏ
kín nghĩa
cửcótrisựbỏ
phiếu
phải
– Bầu
gián tự
đoạn
việcviết
bỏ phiếu,
bầu tên
cử phải
niêmứng
phong
giấy mà
tờ và

mình
phiếu,Tổgách
người
cử nào
hòm mình
phiếu, không
kịp thời tín
báonhiệm
cáo choởBan
bầu cử
biết,
thời tự
phải
phiếu
bầu
đãđồng
in sẵn,
có những
cầnbầu
thiếtvào
để cuộc
phiếu được tiếp tục
mìnhbiện
bỏ pháp
phiếu
hòmbỏ
phiếu.
⁻ Khi đã hết giờ bỏ phiếu, nếu vẫn còn cử tri có mặt tại phòng bỏ
phiếu mà chưa kịp bỏ phiếu thì phải để cho số cử tri đó bỏ phiếu
xong mới tuyên bố kết thúc cuộc bỏ phiếu

⁻ Cử tri bị bệnh, già yếu mà không đến được phòng bỏ phiếu có thể
yêu cầu Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ đến phục vụ tận nơi


×