Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

Thuyết trình môn luật hiến pháp nguyên thủ quốc gia trong hiến pháp việt nam hiện hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 61 trang )

Click icon to add picture

NGUYÊN THỦ QUỐC GIA
TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIỆN HÀNH


Click icon to add picture


THEO ANH/CHỊ
THEO ANH/CHỊ
NGUYÊN THỦ QUỐC GIA ĐƯỢC HIỂU NHƯ THẾ NÀO?
NGUYÊN THỦ QUỐC GIA ĐƯỢC HIỂU NHƯ THẾ NÀO?


NGUYÊN THỦ QUỐC GIA

Trong hệ thống bộ máy Nhà nước của các nước hiện đại hầu như đều có
một thiết chế đặc biệt với những tên gọi như: Vua, Hoàng đế, Tổng thống,
Đoàn chủ tịch, Hội đồng liên bang, Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch nước.
Những cơ cấu này có vị trí khác nhau trong bộ máy Nhà nước của từng
nước, cũng được gọi chung là Nguyên thủ quốc gia (NTQG). Ở nước ta,
NTQG tồn tại dưới hình thức Chủ tịch nước.


NỘI DUNG CHÍNH

I. Sự phát triển của chế định Chủ tịch nước qua các bản Hiến pháp
II. Vị trí pháp lý của Chủ tịch nước
III. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước
IV. Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với các cơ quan nhà nước


V. Phân tích Hiến pháp hiện hành


Tên gọi, cách thành lập, điều kiện của NTQG qua các HP
Hiến pháp 1946

Hiến pháp 1959

- Chủ tịch nước;

- Chủ tịch nước;

- Do Nghị viện bầu; Nhiệm kỳ Chủ tịch

- Do Quốc hội bầu; Nhiệm kỳ Chủ tịch

nước là 5 năm (Điều 45) và nhiệm kỳ của

nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội là 4

Nghị viện là 3 năm (Điều 24);

năm (Điều 62);

- Điều kiện: Chủ tịch nước là thành viên
của Nghị viện.

Hiến pháp 1980

-


Hội đồng nhà nước;

thiết là đại biểu Quốc hội.

- Chủ tịch nước;

- Do Quốc hội bầu; Nhiệm kỳ theo nhiệm

- Do Quốc hội bầu; Nhiệm kỳ Chủ

kỳ của Quốc hội là 5 năm (Điều 84);

tịch nước là 5 năm (Điều 85);

- Điều kiện: là đại biểu Quốc hội.
- Điều kiện: 35 tuổi trở lên, không nhất

Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001)

- Điều kiện: là đại biểu Quốc hội.

Hiến pháp 2013


Vị trí pháp lý của NTQG qua các HP
Hiến pháp 1946

Hiến pháp 1959


Hiến pháp 1980

Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001)

Hiến pháp
2013

- Đứng đầu cơ quan hành chính cao

- Đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà

- Cơ quan cao nhất, hoạt động thường

- Đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà

nhất của Nhà nước (Điều 43);

nước trong lĩnh vực đối nội, đối ngoại

xuyên của Quốc hội;

nước trong lĩnh vực đối nội, đối ngoại

- Đứng đầu Chính phủ (Điều 49).

(Điều 61).

- Chủ tịch tập thể nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt (Điều 98).


(Điều 101).


Nhiệm vụ và quyền hạn của NTQG qua các HP
Hiến pháp 1946

Hiến pháp 1959

Hiến pháp 1980

Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001)

Hiến pháp
2013

- Thay mặt cho nhà nước (Điều 49);
- Có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận
lại (Điều 31);
- Chọn Thủ tướng trong Nghị viện (Điều
47);
- Không phải chịu một trách nhiệm nào,
trừ tội phản quốc (Điều 50);

- Thay mặt nhà nước trong lĩnh vực đối

- Vừa thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn

- Thay mặt nhà nước trong lĩnh vực đối

nội, đối ngoại (Điều 61);


nguyên thủ quốc gia – thay mặt nhà nước

nội, đối ngoại (Điều 101);

- Có quyền tham dự và chủ tọa các

về đối nội, đối ngoại (Điều 98);

phiên họp của hội đồng chính phủ (Điều

- Vừa thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cơ

66);

quan thường trực: triệu tập kỳ họp Quốc

- Có quyền triệu tập và chủ tọa Hội nghị
chính trị đặc biệt (Điều 67).

hội, thay mặt Quốc hội khi Quốc hội không
họp (Điều 100).

- Có quyền cho nhập quốc tịch, thôi quốc
tịch hoặc tước quốc tịch (Điều 103);
- Có quyền tham dự các phiên họp của
Ủy ban thường vụ quốc hội; tham dự các
phiên họp của chính phủ (Điều 105,
106).



Mối quan hệ của Chủ tịch nước và Quốc hội
Hiến pháp 1946

Hiến pháp 1959

Hiến pháp 1980

Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001)

Hiến pháp
2013

- Chủ tịch nước không phải chịu trách

- Báo cáo công tác và chịu trách nhiệm

- Báo cáo công tác và chịu trách nhiệm

- Báo cáo công tác, chịu trách nhiệm

nhiệm gì trừ tội phản bội tổ quốc (Điều

trước Quốc hội.

trước Quốc hội;

trước Quốc hội;

- Vị trí của Chủ tịch nước gắn bó hơn với


- Báo cáo công tác, chịu trách nhiệm trước

- Quốc hội chất vấn và bị bỏ phiếu tín

Quốc hội và điều này phù hợp với

Quốc hội;

nhiệm từ năm 2001;

- Quốc hội chất vấn và bị bỏ phiếu tín nhiệm

- Quốc hội có quyền bãi bỏ các văn bản

từ năm 2001.

Chủ tịch nước trái với Hiến pháp, luật và

50).

nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước xã
hội chủ nghĩa.

- Quốc hội có quyền bãi bỏ các văn bản

Nghị quyết của Quốc hội;

Chủ tịch nước trái với Hiến pháp, luật và


- Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi

Nghị quyết của Quốc hội;

nhiệm Chủ tịch nước.

- Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm
Chủ tịch nước.


NỘI DUNG CHÍNH

I. Sự phát triển của chế định Chủ tịch nước qua các bản Hiến pháp
II. Vị trí pháp lý của Chủ tịch nước
III. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước
IV. Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với các cơ quan nhà nước then
chốt ở Trung ương


II. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

Điều 86 Hiến pháp 2013 quy định “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước,
thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội, đối ngoại”.
Chủ tịch nước có vị trí pháp lý như sau:

Người đứng đầu nhà nước;
Thay mặt nước về đối nội, đối ngoại.


II. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC


NHẬN XÉT:

Chủ tịch nước đứng đầu nhà nước nhưng khác với Quốc hội, Chủ tịch nước
chỉ thay mặt nhà nước.
Thể hiện:

Có thẩm quyền quyết định riêng liên quan đến vai trò cơ quan thay mặt nhà nước

Quyết định những việc đã được thông qua


II. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

LƯU Ý

Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội theo sự giới
thiệu của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Sau khi được bầu, CTN phải tuyên thệ
trung thành với Tổ Quốc, Nhân dân và HP. (Điều 87)

Phó Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội. Phó Chủ
tịch nước giúp Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ và có thể được Chủ tịch nước
ủy nhiệm thay Chủ tịch nước thực hiện một số nhiệm vụ (Điều 92)


II. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

LƯU Ý

Khi Chủ tịch nước không làm việc được trong thời gian dài, thì Phó Chủ tịch

nước giữ quyền Chủ tịch nước. Trong trường hợp khuyết Chủ tịch nước, thì
Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước cho đến khi Quốc hội bầu Chủ
tịch nước mới. (Điều 93)

Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. (Điều 87)
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.


NỘI DUNG CHÍNH

I. Sự phát triển của chế định Chủ tịch nước qua các bản Hiến pháp
II. Vị trí pháp lý của Chủ tịch nước
III. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước


III. N.VỤ, Q.HẠN CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước được quy định Điều 88 Hiến pháp 2013
(gồm 6 vấn đề) và một số điều khoản khác liên quan (như Điều 84, Điều
105, Điều 108 Hiến pháp 2013…).

Bố cục Điều 88 HP 2013 theo hướng gom các nhiệm vụ, quyền hạn của
CTN theo các nhóm liên quan đến lập pháp, hành pháp, tư pháp, an ninh,
quốc phòng và đối ngoại.

Căn cứ lĩnh vực, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước chia 6 nhóm:


III. N.VỤ, Q.HẠN CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC


Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Trong lĩnh vực lập pháp

Trong lĩnh vực hành pháp

Trong lĩnh vực tư pháp

Nhóm 4

Nhóm 5

Nhóm 6

Trong lĩnh vực an ninh,

Trong lĩnh vực đối ngoại

Trong lĩnh vực khác

quốc phòng


III. N.VỤ, Q.HẠN CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

1. Các nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực lập pháp


1. Trình dự án luật ra trước Quốc hội, kiến nghị về luật tư cách đại biểu QH
1. Trình dự án luật ra trước Quốc hội, kiến nghị về luật tư cách đại biểu QH
(Điều 84 HP 2013)
(Điều 84 HP 2013)

2. Công bố Hiến pháp, luật và pháp lệnh (K1 Điều 88 HP 2013)
2. Công bố Hiến pháp, luật và pháp lệnh (K1 Điều 88 HP 2013)


HIẾN PHÁP

CÔNG BỐ

LUẬT
LUẬT

PHÁP LỆNH
PHÁP LỆNH


III. N.VỤ, Q.HẠN CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

1.

Các nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực lập pháp

3. Đề nghị UBTVQH xem xét lại Pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày
Pháp lệnh được thông qua (khoản 1 Điều 88 HP 2013)



III. N.VỤ, Q.HẠN CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

2. Các nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực hành pháp
Đề nghị QH bầu, bãi
nhiệm, miễn nhiệm

Thủ tướng CP

Chủ tịch nước thành lập,
bãi bỏ các chức danh
của Chính phủ (k2 Đ88
HP 2013)

Căn cứ NQ của QH,
CTN bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức

- PhóThủ tướng CP
- Bộ trưởng
- Thành viên khác
của CP


III. N.VỤ, Q.HẠN CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

2. Các nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực hành pháp

 Trong thời gian Quốc hội không họp, quyết định tạm đình chỉ công tác của Phó Thủ tướng, Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ theo đề nghị của Thủ tướng (Điều 20 LTCCP năm 2001)


 CTN có quyền tham dự các phiên họp của CP. CTN có quyền yêu cầu CP họp bàn về những vấn
đề mà CTN xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của CTN (Điều 90 HP 2013); 
mới HP 2013

 CP gửi báo cáo công tác của CP đến CTN hàng quý, sáu tháng (Điều 38 LTCCP năm 2001).


III. N.VỤ, Q.HẠN CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

2. Các nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực hành pháp

 Chủ tịch nước căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Phó Thủ
tướng, bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ. (Khoản 2, Điều 88 HP 2013

 CTN có quyền tham dự các phiên họp của CP. CTN có quyền yêu cầu CP họp bàn về những vấn
đề mà CTN xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của CTN (Điều 90 HP 2013); 
mới HP 2013


III. N.VỤ, Q.HẠN CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

2. Các nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực hành pháp

CTN có quyền yêu cầu CP họp bàn…

Điểm mới HP 2013
Điểm mới HP 2013

Ý nghĩa:


 Thực hiện nguyên tắc “kiểm soát” quyền lực giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền LP, HP, TP.
 Phù hợp với vị trí, vai trò của CTN đứng đầu NN, thay mặt nước về đối nội, đối ngoại thì trong một số trường hợp cần thiết ,
CTN có quyền yêu cầu CP họp bàn về những cấn đề mà CTN quan tâm để giúp CTN thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của mình.

 Phù hợp thẩm quyền của CTN đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm TTCP, căn cứ NQ của QH bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức Phó TT, Bộ trưởng và thành viên khác của CP.


III. N.VỤ, Q.HẠN CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

3. Các nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực tư pháp
Đề nghị QH bầu, bãi

CATANDTC

nhiệm, miễn nhiệm

VTVKSNDTC

Chủ tịch nước thành lập,
bãi bỏ các chức danh
của TAND, VKSND

Thẩm phán TANDTC (mới)
Căn cứ NQ của QH bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức


Bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức

Phó chánh án TANDTC
Thẩm phán các Tòa án khác
Phó viện trưởng và kiểm sát
viên VKSNDTC


×