Tải bản đầy đủ (.pdf) (236 trang)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RADAR JRC BẰNG TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.46 MB, 236 trang )

JMA-9933-SA/9932-SA
JMA-9923-7XA/9XA
JMA-9922-6XA/9XA

THIẾT BỊ RADAR
HÀNG HẢI

HƢỚNG DẪN
SỬ DỤNG



Cautions for high voltage
Điện thế cao hàng trăm đến hàng nghìn volts đƣợc dùng cho các thiết bị điện nhƣ radio và radar.
Bạn sẽ không phải đối mặt với bất kì sự nguy hiểm nào trong suốt quá trình thiết bị hoạt động
bình thƣờng nhƣng vẫn đòi hỏi bạn phải cẩn trọng trong khi bảo dƣỡng, kiểm tra hay điều chình
các bộ phận bên trong của thiết bị. (các hoạt động bảo dƣỡng,kiểm tra và điều chỉnh bên trong
thiết bị là bị ngăn cấm đối với mọi ngƣời ngoại trừ các chuyên gia bảo dƣỡng).
Điện thế cao hàng chục nghìn volts là rất nguy hiểm khi có thể mang đến sự tử vong ngay lập tức
từ sốc điện, nhƣng ngay cả điện thế hàng trăm volts đôi khi cũng có thể dẫn đến tử vong từ sốc
điện. Để tránh những tai nạn nhƣ vậy, 1 nguyên tắc đƣợc đƣa ra là cuối cùng phải tắt công tắc
nguồn và xả hết điện tích tụ với 1 sợi dây kim loại nối đất chắc chắn và chắc chắn rằng những
phần bên trong không đƣợc cấp điện trƣớc khi bạn chạm vào bất kì phần nào bên trong thiết bị.
Vào thời điểm đó, việc đeo 1 đôi găng tay khô sẽ đảm bảo an toàn hơn cho bạn từ những nguy
hiểm nhƣ trên. Một chú ý cần thiết là bạn nên đặt một tay trong túi và đừng dùng cả 2 tay cùng 1
lúc.
Việc chọn 1 chỗ đứng luôn luôn thăng bằng cũng quan trọng để ránh bị tổn thƣơng thêm trong
trƣờng hợp bạn bị sốc điện. Nếu bạn bị thƣơng do sốc điện, sát trùng chỗ bị bỏng 1 cách thích hợp
và tìm sự điều trị nhanh chóng.

Phải làm gì trong trƣờng hợp bị sốc điện


Khi tìm thấy nạn nhân bị sốc điện, ngay lập tức tắt nguồn điện và nối đất. Nếu không thể ngắt các
mạch điện, di chuyển nạn nhân ra xa nhanh chóng bằng cách sử dụng vật cách điện nhƣ tấm gỗ
khô và vải mà không chạm trực tiếp vào ngƣời nạn nhân.
Trong trƣờng hợp sốc điện, sự hô hấp có thể dừng đột ngột nếu dòng điện đi vào trung tâm điều
khiển hô hấp trong não. Nếu tình trạng sốc không quá nặng, hành động hô hấp nhân tạo có thể lấy
lại đƣợc sự hô hấp. Khi bị sốc điện, tình trạng nạn nhân sẽ diễn biến xấu với mạch yếu hoặc mạch
không đập, kết quả là nạn nhân bất tỉnh và ngƣời cứng lại.

-i-


Sơ cứu
☆ sơ cứu
Ngay khi nạn nhân không còn trong điều kiện nguy hiểm, không nên di chuyển nạn nhân
và ngay lập tức thực hiện hô hấp nhân tạo cho nạn nhân. Từ lúc bắt đầu phải đƣợc thực
hiện 1 cách nhịp nhàng.

(1) không đƣợc vì bối rối do tai nạn mà chạm vào ngƣời nạn nhân, ngƣời cứu cũng có thể
bị sốc điện.

(2) Điềm tĩnh tắt nguồn điện và di chuyển nạn nhân ra xa nhẹ nhàng khỏi đƣờng dây điện.
(3) Ngay lập tức gọi ngƣời chữa trị hoặc gọi cứu thƣơng hoặc yêu cầu ai đó gọi bác sĩ.
(4) Đặt nạn nhân nằm thẳng lƣng và nới lỏng cà vạt, quần áo, thắt lƣng, etc.
(5) a.Xem xét mạch của nạn nhân.
b.Xem xét nhịp tim của nạn nhân bằng cách áp sát tai vào ngực nạn nhân.
c.Xem xét nhịp thở của nạn nhân bằng cách dùng mu bàn tay hoặc kề sát mặt vào mặt
nạn nhân.
d.Kiểm tra kích thƣớc của đồng tử trong mắt nạn nhân.

(6) mở miệng của nạn nhân ra mà lấy ra răng giả, thuốc lá hoặc chewing gum nếu có. Giữ miệng

nạn nhân mở, kéo lƣỡi của anh ta ra và đặt vào 1 chiếc khăn hoặc thứ gì tƣơng tự để tránh
bị ngạt do lƣỡi của họ. ( nếu gặp khó khăn trong việc mở miệng nạn nhân, hãy dùng 1 cái chìa
vít để mở và đặt khăn vào.)
(7) Sau đó, lau sạch miệng nạn nhân để nƣớc bọt và nƣớc nhầy không đọng lại bên trong.

-ii-


☆ khi mạch vẫn đập nhƣng đã ngừng thở
*hô hấp nhân tạo bằng miệng.
(1) nghiêng đầu nạn nhân ra sau giống nhƣ mặt nạn nhân nhìn về phía sau. (có thể đặt 1 chiếc
gối đặt dƣới cổ nạn nhân.)
(2) đẩy hàm của nạn nhân lên phía trên để họng anh ta đƣợc mở rộng (để mở đƣờng cho không khí).
(3) bóp chặt mũi nạn nhân và hít 1 hơi thật sâu, áp miệng của bạn vào miệng nạn nhân và thổi
thổi thật mạnh vào miệng anh ta. Lại hít 1 hơi sâu và thổi lại vào miệng nạn nhân. Tiếp tục
làm vậy 10 – 15 lần/phút (bóp chặt mũi nạn nhân).
(4) cẩn thận quan sát nạn nhân lấy lại đƣợc nhịp thở tự nhiên và thực hiện hô hấp nhân tạo.
(5) nếu có khó khăn khi mở miệng nạn nhân, đặt 1 ống cao su hoặc ống nhựa vào 1 lỗ mũi và
thổi vào đó trong khi vẫn bịt lỗ mũi còn lại và miệng nạn nhân.
(6) khi nạn nhân lấy lại đƣợc ý thức, anh ta có thể cố gắng đứng dậy đột ngột, nên để anh ta nằm
Yên và lấy cho anh ta 1 tách café nóng hoặc trà nóng và giữ ấm cho anh ta. (không nên cho anh
thức uống có cồn.)

hô hấp nhân tạo bằng phƣơng pháp nâng đầu nạn nhân
(1) nâng đầu nạn nhân lên. Đặt 1 tay lên đỉnh đầu
tạn nhân và tay kia đặt dƣới cổ nạn nhân→①
khi bạn nghiêng đầu nạn nhân về phía sau,
trong hầu hết trƣờng hợp miệng nạn nhân sẽ.
mở ra nên hô hấp nhân tạo bằng miệng sẽ dễ
dàng hơn.

(2) khóa miệng anh ta bằng miệng của bạn rộng
nhất có thể và áp má vào mũi anh ta, kẹp chặt
mũi anh ta bằng ngón tay của bạn để ngăn khí
thoát ra.→③
(3) thổi vào miệng nạn nhân cho đến khi ngực anh
ta nhấp nhô lên xuống. thổi vào miệng anh ta
nhanh đến mức có thể trong 10 lần đầu tiên.

Hình 1 : Hô hấp bằng miệng


☆Khi mạch không đập và ngừng thở.
*Xoa bóp tim
Khi cảm thấy mạch không còn đập, đồng tử nạn nhân mở ra và không nghe thấy nhịp tim,
hành động xoa bóp tim là cần thiết và phải hô hấp nhân tạo cho nạn nhân.

(1) đặt 2 bàn tay chồng lên nhau lên vùng dƣới 1/3 xƣơng ức và dùng cạnh bạn tay ép
Xuống bằng cách tì ngƣời lên 2 tay và ép ngực nạn nhân lõm xuống khoảng 2cm
(lập lại nhƣ vậy khoảng 50 lần hoặc trong vòng 1 phút).
(2) Trong trƣờng hợp chỉ có 1 ngƣời cứu,
Thực hiện xoa bóp tim khoảng 15 lần và thổi ngạt nhanh 2 lần, và lập lại sự kết hợp
nhƣ vậy.
Trong trƣờng hợp có 2 ngƣời cứu,
1 ngƣời thực hiện xoa bóp tim 15 lần trong khi ngƣời kia thổi ngạt, và họ sẽ lập lại sự
kết hợp đó.
(3) Thỉnh thoảng kiểm tra đồng tử và mạch của nạn nhân. Khi nạn nhân đã bình thƣờng trở
Lại, kết thúc việc hô hấp nhân tạo, cho nạn nhân uống 1 tách trà hoặc café nóng và giữ
ấm cho anh ấy trong khi vẫn liên tục quan sát. Tùy thuộc vào điều kiện sức khỏe của nạn
nhân mà chuyển cho các nhân viên y tế. (không cho nạn nhân sử dụng thức uống có cồn)
Để nạn nhân phục hồi sau cú sốc nặng, cần phải có ngƣời ở bên cạnh chăm sóc.


Hình 2 : xoa bóp tim ngoài lồng ngực


Lời Mở Đầu
Chúng tôi chân thành cám ơn quý vị đã sử dụng thiết bị của JRC, JMA-9900 ARPA series.
Đây là thiết bị radar hàng hải đƣợc thiết kế để đạt đƣợc sự an toàn trong hoạt động của các
tàu hoạt động trên biển.

● Trƣớc khi vận hành thiết bị bạn phải chắc rằng đã đọc kĩ hƣớng dẫn sử dụng
để khai thác có hiệu quả.
● Bảo quản tài liệu hƣớng dẫn sử dụng này để khi cần ngƣời sử dụng có thể
xem lại bất cứ lúc nào.
● Xem lại tài liệu này khi có phiền phức hay vấn đề xảy ra.

-v-


<Trƣớc Khi Khai Thác>
Các dấu hiệu trực quan
Trong tài liệu hƣớng dẫn này cũng nhƣ trên thiết bị có nhiều dấu hiệu trực quan khác nhau để
Bạn có thể vận hành thiết bị an toàn, hiệu quả hơn và tránh khỏi những nguy hiểm cho bạn hoặc
Cho ngƣời khác, và bất kì sự hƣ hại nào cho tài sản của bạn trong quá trình hoạt động. Những
Dấu hiệu nhƣ thế và ý nghĩa của chúng đƣợc nêu ra ở bên dƣới.
Hãy đọc hiểu chúng trƣớc khi bạn đọc tài liệu này:

DANGER
WARNING

Dấu hiệu này đƣợc đặt ở nơi mà bất kì ngƣời nào cũng có thể ở

trong tình cảnh nguy hiểm có thể bị giết hoặc chấn thƣơng nặng, nếu
phớt lờ dấu hiệu này và thiết bị xảy ra vấn đề.
Dấu hiệu này đƣợc đặt ở nơi đƣợc giả định rằng bất kì ngƣời nào
cũng có thể ở trong tình cảnh nguy hiểm có thể bị giết hoặc chấn
thƣơng nặng, nếu phớt lờ dấu hiệu này và thiết bị xảy ra vấn đề.
Dấu hiệu này đƣợc đặt ở nơi đƣợc giả định rằng bất kì ngƣời nào

CAUTION

cũng có thể ở trong tình cảnh nguy hiểm có thể bị chấn thƣơng nặng
hoặc tổn hại đến tài sản, nếu phớt lờ dấu hiệu này và thiết bị xảy ra
vấn đề.

Các ví dụ
Dấu hình △ tƣợng trƣng cho thông báo chú ý (cũng bao gồm nguy
và lời cảnh báo).
Sốc điện

chi tiết nội dung sự chú ý (“sốc điện” ở ví dụ bên trái.) đƣợc
cho biết dƣới nhãn.
Dấu hình ○ tƣợng trƣng cho sự ngăn cấm.
chi tiết nội dung hành động bị cấm (“cấm tháo rời”
ở ví dụ bên trái.) đƣợc cho biết dƣới nhãn.

cấm tháo

cấm

Dấu hình ● tƣợng trƣng cho sự chỉ dẫn.
nội dung đƣợc chỉ dẫn (“ngắt phít nguồn” ở ví dụ bên trái.) đƣợc cho

biết dƣới nhãn..
Ngắt phít
nguồn

Hƣớng dẫn

Nhãn cảnh báo
Đây là những nhãn cảnh báo đƣợc cho ở mặt trên của vỏ ngoài của thiết bị.
Không đƣợc tháo rời, làm rách hoặc sửa đổi nội dung của nó.

-vi-


<Những chú ý trong quá trình vận hành>

DANGER
Không đƣợc tháo rời lớp vỏ bảo vệ của các bộ phận có điện thế cao.
Sẽ xảy ra nguy hiểm nếu bạn chạm vào các phần có điện thế cao và bị sốc điện.

Kể từ khi bộ phận quét của anten quay,không đƣợc đến gần nó.
Bộ phận quét của anten có thể bắt đầu quay đột ngột, và do đó bất kì ngƣời nào
cũng có thể bị đánh trúng và bị thƣơng. Chúng tôi khuyến cáo bạn nên lắp đặt bộ
phận anten quét trên nóc của buồng lái, cánh gà, cột radar hay bất kì vị trí cao nào
khác để không ai có thể đến gần chúng. Khi bảo dƣỡng bộ phận quét của anten,
chuyển nút an toàn của anten qua vị trí off. .

-vii-


CẢNH BÁO

Không chạm vào bên trong của bộ quét, bộ thu phát và khối hiển
thị.
Chạm vào bất kì khu vực nào có điện thế cao, bạn sẽ bị sốc điện. Để bảo dƣỡng,
kiểm tra và điều chỉnh các thành phần bên trong thiết bị, nên tham khảo ý kiến của
nhà sản xuất hoặc nhà phân phối tại nơi bạn ở.

MỐI NGUY HIỂM TỪ SỰ BỨC XẠ CỦA BỘ QUÉT
Đừng bao giờ nhìn lên anten mà từ đó bức xạ đang đƣợc phát ra ở khoảng cách
nhỏ hơn bên dƣới.
sự tiếp xúc với bức xạ phát ra từ anten gây tổn thƣơng (đặc biệt là những ảnh
hƣởng đến mắt) ở khoảng cách từ trung tâm mặt trƣớc của anten nhỏ hơn:
0.6 meter cho NKE-1087/1089 (mật độ năng lƣợng bức xạ 10W/m2)
1.1 meter cho NKE-1079/1075A (mật độ năng lƣợng bức xạ 10W/m2)
21 centimeter cho NKE-1079/1075A (mật độ năng lƣợng bức xạ 100W/m2)



Lắp đặt bộ quét ở vị trí cao hơn bất kì ngƣời nào.
Nếu bị xuất hiện trực tiếp trƣớc sóng điện từ ở cự li gần, bạn có thể bị những ảnh
hƣởng có hại.



khi đến gần bộ quét để bảo dƣỡng hoặc kiểm tra, đặt nút nguồn của
khối hiển thị ở vị trí “OFF” hoặc “STBY” .
Nếu bị xuất hiện trực tiếp trƣớc sóng điện từ ở cự li gần, bạn có thể bị những ảnh
hƣởng có hại.

-viii-



CHÚ Ý



Chỉ sử dụng radar này nhƣ là 1 thiết bị hỗ trợ hàng hải. Ngƣời sĩ
Quan cũng nên tự đƣa ra quyết định cuối cùng trong quá trình điều
động.



Chỉ sử dụng radar này nhƣ là 1 thiết bị hỗ trợ hàng hải. Ngƣời sĩ
Quan cũng nên tự đƣa ra quyết định cuối cùng trong quá trình điều
động.
Những thông tin của chế độ đồ giải tránh va nhƣ vector, dữ liệu mục tiêu, báo động
etc. có thể chứa đựng các lỗi. những mục tiêu không thể bị phát hiện bởi radar
này cũng không thể bị theo dõi tại vị trí thu đƣợc của chúng.



Trong trƣờng hợp 1 trong 2 nhãn dƣới đây đƣợc thấy trên các ống
TR chứa đồng vị phóng xạ đã hết hiệu lực.
Việc xử lý các ống TR với các nhãn này phải đƣợc thực hiện theo các quy định
Của pháp luật và quy định của các nƣớc liên quan.
Bức xạ từ ống TR không ảnh hƣởng đến thân thể con ngƣời.
Đừng tháo rời ống TR.

-ix-



Bề Ngoài Thiết Bị

Bộ quét loại NKE-1079 (12 Feet)

Khối thu – phát loại NTG-3037A

-x-


Bộ quét loại NKE-1075A (12 Feet)

-xi-


Bộ quét loại NKE-1089-7 (7 Feet)

Bộ quét loại NKE-1089-9 (9 Feet)

Khối thu phát loại NTG-3028

-xii-


Bộ quét loại NKE-1087-6 (6 Feet)

Bộ quét loại NKE-1087-9 (9 Feet)

-xiii-



Khối hiển thị NCD-4263 (loại đứng độc lập)

-xiv-


Màn hình hiển thị loại NWZ-158T (Desktop Type) (Option)

Khối điều khiển loại NDC-1279T (Desktop Type) (Option)

Bàn phím điều khiển loại NCE-7721T
Khối hiển thị loại NCE-4263

-xv-


NỘI DUNG
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................. v
Trƣớc Khi Khai Thác....................................................................vi
Những Chú Ý Khi Khai Thác……………….................................vii
BỀ NGOÀI THIẾT BỊ…………… ....................................................x
CHÚ THÍCH ...............................................................................xxv

1. TỔNG QUÁT VÀ SỰ CẤU THÀNH THIẾT BỊ
1.1 CÁC CHỨC NĂNG ....................................................................................... 1-1
1.2 NHỮNG ĐIỂM ĐẶC TRƢNG......................................................................... 1-3
1.3 TRÁNH VA …………………………................................................................1-27

2. TÊN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CÔNG TẮC TRÊN
BẢNG ĐIÊU KHIỂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC
NÚT CHƢƠNG TRÌNH


■ TÊN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CÔNG TẮC TRÊN BẢNG
ĐIỀU KHIỂN…………………………………………………………………….... 2-1
■ CHỨC NĂNG CỦA CÁC NÚT CHƢƠNG TRÌNH…..................................... 2-6


3. QUÁ TRÌNH KHAI THÁC CƠ BẢN
3.1 BẮT ĐẦU KHAI THÁC .................................................................... 3-1
■ Bật Nguồn Và Khởi Động Hệ Thống ........................................... 3-2
■ Theo Dõi Và Tinh Chỉnh Mạn Hình .............................................. 3-4
■ Điều Chỉnh Các Hoạt Động........................................................... 3-7
■ Dữ Liệu Thu Đƣợc………………................................................... 3-8
■ Kết Thúc Khai Thác Và Tắt Hệ Thống…….................................. 3-8
3.2 MENU COPOSITION ......................................................................... 3-9
3.3 CHUẨN BỊ…….................................................................................3-12
■ Điều Chỉnh [TUNE] .......................................................................3-12
■ Điều Khiển Độ Nhạy [GAIN] .........................................................3-12
■ Điều Khiển Độ Chói Màn Hình .....................................................3-13
■ Điều Khiển Độ Tƣơng Phản [BRILL VIDEO] ..............................3-13
■ Khử Nhiễu Biển [RAIN] ................................................................3-14
■ Điều Khiển Độ Chói ......................................................................3-14
■ Lựa Chọn Chế Độ Ngày/ Đêm [DAY/NIGHT] ..............................3-22
■ Cài Đặt Màu [COLOR] ...................................................................3-22
3.4 KHAI THÁC CƠ BẢN …...................................................................3-34
■ Di Chuyển Con Trỏ Chứ Thập [+] Bằng Con Lăn .......................3-34
■ Cài Đặt Các Thẻ Menu Bằng Con Lăn …………………….............3-35
■ Sử Dụng EBLs(Đƣờng Phƣơng Vị Điện Tử) ...............................3-41
■ Thiếp Lập Đƣờng EBL nổi ............................................................3-43
■ Thiếp Lập Đƣờng EBL nổi.............................................................3-45
■ Chọn Thang Tầm Xa [RANGE] ......................................................3-47

■ Thiết Lập Thang Xa Nhất ...............................................................3-47
■ Lựa Chọn Độ Dài Xung Phát .........................................................3-48
■ Chọn Chế Độ HIển Thị Phƣơng Vị [AZI MODE] ...........................3-48
■ Tắt Đƣờng Đánh Dấu Hƣớng Mũi Tàu [HL OFF] .........................3-49
■ Tắt Tất Cả Các Mục Hiển Thị Ngoại Trừ Sóng Phản Xạ Radar,
VRM, EBL, HL,RR, Và Con Trỏ [+] [Tắt Dữ Liệu] .........................3-49
■ Hiện Đƣờng PI (Những Đƣờng Cố Định Song Song) [PI] ..........3-50
■ Di Chuyển Vị Trí HIển Thị Của Tàu Mình [OFF CENTER] ...........3-53
■ Hiển Thị Vết Của Tàu Khác [TRAILS] …........................................3-54
■ Hiển Thị Vết và Biểu Tƣợng Của Tàu Mình[OWN SHIP] ………..3-55
■ Đánh Dấu [MARK] ...........................................................................3-58

- xviii -


















HIển Thị Các Vòng Cự Ly Cố Định [RANGE RINGS] ..............3-59
HIển Thị Các Vòng Cự Ly Di Động [VRM1/VRM2] ...................3-59
Thiết Lập Vùng Báo Động [GUARD ZONE] ..............................3-61
Đặt Lại Còi Báo Động [ALARM ACK] ........................................3-63
Thiết Lập Mức Âm Thanh Báo Động…......................................3-63
CHỨC NĂNG.................................................................................3-65
Mở Rộng Mục Tiêu.......................................................................3-66
Hiển Thị Hình Ảnh Quá Trình Phát Triển....................................3-67
Giảm Giao Thoa Giữa Các Radar................................................3-68
Thông Tin Cá Nhân… ..................................................................3-69
Hiển Thị Thông Các Thông Tin Hàng Hải...................................3-72
Chức Năng Của Công Tắc USER / Công Tắc OPTION..............3-88
Hoạt Động Của Màn Hình Hiển Thị. ...........................................3-89
Sử Dụng EBL ...............................................................................3-95

4. ĐO PHƢƠNG VỊ VÀ KHOẢNG CÁCH





Đo Bằng Con Lăn ........................................................................ 4-1
Đo Bằng Các Vòng Cự Ly Cố Định ............................................ 4-2
Đo Bằng EBLs Và VRMs ............................................................. 4-2
Đo Giữa 2 Điểm Tùy Ý ………………………………...................... 4-4

- xix -


5. HOẠT ĐỘNG CỦA ARPA

Sử dụng ARPA ....................................................................................... 5-1
5.1 CÀI ĐẶT BAN ĐẦU............................................................................ 5-2
■ Cài Đặt Các Tiêu Chuẩn Để Tránh Đâm Va : SAFE LIMIT ........... 5-2
■ Cài Đặt Chế Độ Tự Động (Khởi Động Hệ Thống) ........................ 5-4
■ Cài Đặt Tỉ Lệ Khoảng Cách : RANGE SCALE .............................. 5-4
■ Cài Đặt Tốc Độ Tàu Mình... ............................................................ 5-5
5.2 CÀI ĐẶT CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ ............................................................. 5-7
■ Cài Đặt Chế Độ Hiển Thị Chuyển Động [TM/RM] ......................... 5-7
■ Cài Đặt Chế Độ Hiển Thị Phƣơng Vị [AZI MODE] ........................ 5-7
5.3 Hiển Thị Mã Nhận Dạng Mục Tiêu ................................................... 5-8
5.4 THU MỤC TIÊU …………................................................................... 5-9
■ Tự Động Thu Mục Tiêu [AUTO] ................................................... 5-11
■ Thu Mục Tiêu Bằng Tay [MANUAL] ............................................5-12
■ Cách Sử Dụng Chế Độ Thu Tay Và Thu Tự Động
[ACQ AUTO] [ACQ MANUAL]….....................................................5-12
5.5 HIỂN THỊ Dữ LIỆU ARPA .................................................................5-13
■ Hiển Thị Các Vector ........................................................................5-13
■ Hiển THị CÁc Vị Trí Cũ [PAST POSN] ..........................................5-16
5.6 HIỂN THỊ DỮ LIỆU ............................................................................5-18
■ Các Loại Hiển THị Dữ Liệu ............................................................5-18
■ Phƣơng Pháp Hiển THị Dữ Liệu Mục Tiêu [TGT DATA] .............5-19
■ Thoát Chế Độ HIển Thị Dữ LIệu Mục TIêu [TGT DATA] ..............5-19
5.7 HIỂN THỊ BÁO ĐỘNG .......................................................................5-20
■ Báo Động MỤc Tiêu Nguy Hiểm: CPA/TCPA ...............................5-20
■ Báo Động Vùng Cảnh Báo [GUARD ZONE] .................................5-21
■ Báo Động Mất Mục TIêu [LOST TARGET] ....................................5-22
■ Báo Động Chức Năng Hệ Thống [ARPA (DATA) ] ......................5-23
■ Cài Đặt Báo Động Quay [SET GYRO] ...........................................5-23
5.8 CHẾ ĐỘ ĐIỀU ĐỘNG THỬ ...............................................................5-24
■ Điều Động Thử ở Chế Độ Chuyển Động Thật ……......................5-24

■ Điều Động Thử ở Chế Độ Chuyển Động Tƣơng Đối...................5-25
■ Sử DỤng Chức Năng TRIAL ..........................................................5-26
5.9 XÓA MỤC TIÊU KHÔNG CẦN THIẾT……........................................5-27
■ Xóa Các Mục Tiêu …........................................................................5-27
5.10 CÀI ĐẶT ARPA .............................................................................5-29

- xx -


■ Sự Mô Phỏng .................................................................................5-30
■ Vùng Quan Sát ...............................................................................5-32
■ Kiểm Tra HÌnh Ảnh ........................................................................5-34

6. TÍN HIỆU THẬT VÀ ẢO TRÊN MÀN HÌNH HIỂN THỊ






Sóng Radar và Đƣờng Chân Trời….............................................. 6-1
Cƣờng Độ Sự Phản Xạ Từ MỤc Tiêu …….................................... 6-3
Nhiễu Biển …................................................................................... 6-3
Tín Hiệu Giả .................................................................................... 6-3
Hiển Thị Bộ Phản Đáp Radar (SART) ........................................... 6-6

7. BẢO DƢỠNG
7.1 BẢO DƢỠNG THƢỜNG NHẬT ......................................................... 7-1
7.2 BẢO DƢỠNG TƢNG PHẦN ............................................................... 7-2
■ Khối Quét NKE-1079/1075A/1089/1087 ........................................... 7-2

■ Khối Thu Phát NTG-3037A/3028 ..................................................... 7-4
■ Khối Hiển Thị NCD-4263 .................................................................. 7-5
■ Cáp Đồng Trục (JMA-9933-SA) ....................................................... 7-5
■ Ống Dẫn Sóng (JMA-9923-7XA/9XA) .................................... 7-6

8. BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI RẮC RỐI
VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH
8.1 KIỂM TRA CHỨC NĂNG ..................................................................... 8-1
■ Chức Năng Kiểm Tra Trên Menu ..................................................... 8-2
■ Các Loại Báo Động và Sự Nhận Biết …..........................................8-14
8.2 XỬ LÝ SỰ CỐ ……………...................................................................8-17
8.3 BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA RẮC RỐI ……….......................................8-18
8.4 THAY THẾ CÁC BỘ PHẬN CHÍNH ……..............................................8-24
■ Thay Thế Các Phần Theo Định Kỳ ...................................................8-26
■ Thay Thế Đèn Manegtron (V1/V201) ................................................8-26
■ Thay Thế Màn Hình Tinh Thể Lỏng ………………............................8-32

- xxi -


8.5 SỰ ĐIỀU CHỈNH .............................................................................8-33
■ Sự Tinh Chỉnh Độ Nhạy Máy Thu................................................8-34
■ Điều Chỉnh Phƣơng Vị ….............................................................8-35
■ Chỉnh Thang Tầm Xa ...................................................................8-36
■ Chỉnh Độ Cao anten …………......................................................8-37
■ Hằng Số Vector ............................................................................8-38
■ Chức Năng Sử Dụng Hải Đồ Trắng ............................................8-39
■ Mức Độ Lƣợng Tử Hóa ...............................................................8-42
■ Sự Điều Chỉnh Khối NSK Với La Bàn Con Quay Và
Máy Đo Tốc Độ ………..…………………………………................8-44

■ Chỉnh Độ Nén Trong Ống Dẫn Sóng …......................................8-46
8.6 CÀI ĐẶT .........................................................................................8-48
■ Cài Đặt Phƣơng Vị Thật ..............................................................8-48
■ Cài Đặt Tốc Độ Tàu .....................................................................8-49
■ Cài Đặt Các Thiết Bị Hàng Hải ...................................................8-51
■ Cài Đặt Điều Chỉnh Dòng (SET/DRIFT) …..................................8-52
■ Cài Đặt Hiển THị GIờ/Ngày .........................................................8-54
■ Cài Đặt Màn HÌnh Làm Việc (NJU-63/64) ...................................8-56
■ Chỉnh Inter switch........................................................................8-58

9. DỊCH VỤ SAU BÁN HÀNG

■ Khi Có Yêu Cầu Sửa Chữa .......................................................... 9-1
■ Khuyến Cáo Về Bảo Trì ................................................................ 9-1
■ Danh Sách Kiểm Tra Lỗi Radar ................................................... 9-2

10. SỰ BỐ TRÍ
10.1 SỰ BỐ TRÍ CÁC KHỐI ….............................................................10-1
10.2 BỐ TRÍ PIN …………………………..............................................10-1
10.3 BỐ TRÍ ĐÈN MANEGTRON …………..........................................10-1
10.4 BỐ TRÍ ỐNG TR ..........................................................................10-2

- xxii -


11. CHI TIẾT KỸ THUẬT
11.1 JMA-9933-SA TYPE RADAR ....................................................... 11-1
11.2 JMA-9932-SA TYPE RADAR ....................................................... 11-2
11.3 JMA-9923-7XA/9XA TYPE RADAR ............................................. 11-3
11.4 JMA-9922-6XA/9XA TYPE RADAR ............................................. 11-4

11.5 SCANNER (NKE-1079) ................................................................. 11-5
11.6 SCANNER (NKE-1075A) .............................................................. 11-6
11.7 SCANNER (NKE-1089-7/9)............................................................. 11-7
11.8 SCANNER (NKE-1087-6/9) ........................................................... 11-8
11.9 TRANSMITTER-RECEIVER UNIT (NTG-3037A) ....................... 11-9
11.10 TRANSMITTER-RECEIVER UNIT (NTG-3028) ...................... 11-10
11.11 DISPLAY UNIT (NCD-4263) ...................................................... 11-11
11.12 ARPA ........................................................................................... 11-13
11.13 PERFORMANCE MONITOR (NJU-63) ................................... 11-14
11.10 PERFORMANCE MONITOR (NJU-64) ................................... 11-14

PHỤ LỤC
Cấu Tạo Hệ Thống Radar ….................................................................. A-1
Radar System Circuit Block ................................................................. A-3
INTERSWITCH (NQE-3141) OPERATION MANUAL ......................... A-8
Hƣớng Dẫn Sử Dụng JMA-9900 Radar AIS ...................................... A-22

- xxiv -


CHÚ GIẢI
Phần này mô tả các thuật ngữ đƣợc dùng trong thiết bị này cũng nhƣ các thuật ngữ liên quan đến ngành
hàng hải.
ARPA:
Thiết bị tự động đồ giải của radar.
AZI MODE ( chế độ ổn định góc phƣơng vị):
Chế độ hiển thị góc phƣơng vị
BCR (Bow Cross Range):
Khoảng cách cắt mũi
BCT (Bow Cross Time):

Thời gian cắt mũi
BRG (Bearing):
Phƣơng vị
CPA (khoảng cách tiếp cận gần nhất):
Điểm tiếp cận gần nhất t ừ tàu ta,
Có thể đƣợc thiết lập bởi ngƣời quan sát.
COG (Course Over The Ground):
Hƣớng so với mặt đáy biển
C UP (Course-Up):
Hƣớng của tàu ta đƣợc đặt ở điểm trung tâm
trên cùng của màn hình radar.
DRIFT:
Khoảng cách bị ảnh hƣởng bởi thủy triều,l
hải lƣu và trôi dạt.
EBL (Electronic Bearing Line):
Đƣờng phƣơng vị điện tử có gốc tại vị trí tàu ta.
Floating EBL:
Đƣờng phƣơng vị điện tử tùy ý.
GND STAB (ổn định đất):
ổn định so với đất.
GPS (hệ thống định vị toàn cầu):
Vị trí thu đƣợc từ GPS có thể đƣợc tính toán
Bởi tín hiệu từ vệ tinh GPS.

HDG (Heading):
Hƣớng mũi tàu ta.
Vùng hiển thị từ 000.0 to 359.9 độ, quét theo chiều
kim đồng hồ.
HL (Heading Line):
Đƣờng thẳng hƣớng mũi tàu.

H UP (Head-Up):
Đƣờng thẳng hƣớng mũi tàu ta luôn chỉ vào điểm trung
tâm phía trên màn hình radar.
IMO:
Tổ Chức Hàng Hải Quốc Tế
Inter Switch(ISW):
Thiết bị Inter-switch bị là những công tắc có chức năng
Kết nối 2 hay nhiều khối hiển thị hoặc 2 hay nhiều
Bộ quét.
IR:
Khử nhiễu giao thoa
MMSI:
Mã nhận dạng quốc tế
MARK:
Dùng để đánh dấu tức thời ( “” mark )
NM (hải lý):
1NM = 1852m
MSK (bộ đồng bộ hƣớng Bắc):
Khối phƣơng vị thật
N UP (North-Up)
Hƣớng Bắc luôn luôn chỉ vào điểm trung tâm trên
Cùng của màn hình radar.
OWN TRACK:
Chức năng hiển thị vết của tàu ta

Guard Zone:
Vòng cảnh báo khi có sự xâm nhập

-xxv-



×