Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Thuyết trình tìm hiểu chung về công giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 47 trang )

Phần 1: GiỚI THIỆU CHUNG VỀ
CÔNG GIÁO


Trên thế giới hiện có một số tôn giáo lớn như
Phật giáo, Công giáo, Nho giáo, Đạo giáo…
Công giáo được xem là một trong những tổ
chức lâu đời nhất trên thế giới, Giáo hội Công
giáo đã đóng vai trò nổi bật trong lịch sử nền
văn minh Phương Tây. Đây cũng là tôn giáo
được tổ chức lớn và chặt chẽ.
Vậy công giáo là gì?


1. Khái niệm Công giáo
Công giáo hay còn gọi là Kitô giáo hoặc Thiên Chúa giáo
(Catholicism) là Đạo mà chính chúa Giêsu đã khai sinhvà
giảng dạy để mang ơn cứu độ của Thiên Chúa đến cho mọi
người thành tâm thiện chí muốn đón nhận để được cứu rỗi và
sống đời đời.
Sự ra đời của Công giáo gắn với tên tuổi của Chúa Giêsu.
Nhắc đến Công giáo chúng ta không thể không nói tới giáo
hội, giáo lý công giáo và kinh thánh…


CÔNG GIÁO

Người
sáng lập:
Chúa
Giêsu



Giáo
hội
công
giáo
Đứng đầu: Giáo hoàng
Giáo mục
Linh mục

Kinh
thánh

Giáo lý
công
giáo


a. Chúa Giêsu
+ Chúa Giêsu là người Do Thái.
+ Sống ở đầu thế kỷ I sau Công nguyên.
+ Khoảng 30 tuổi thì bắt đầu truyền, giảng đạo khoảng 3
năm.
+ Thu nhận và đào tạo 12 người thành Thánh tông đồ.
Phêrô là Thánh tông đồ cả.
+ Bị sự ghen ghét của các phần tử Do Thái giáo.
+ Sau khi bị kết tội “mưu phản La Mã”, bị đóng đinh chết
trên thập tự giá.
Sau khi Giêsu qua đời, Kitô giáo được hình thành.



b. Giáo hội Công giáo

Giáo Hội Công Giáo là Giáo Hội duy nhất chúa Kitô đã
thiết lập để tiếp tục rao giảng và chuyên chở ơn cứu độ
đó đến chô những ai muốn tiếp nhận, Cơ quan lãnh đạo
giáo hội công giáo thế giới ở Toà thánh Vaticăng, do
Giáo hoàng trực tiếp lãnh đạo, bên dưới là đoàn Hồng y
giáo chủ do chính Giáo hoàng bổ nhiệm. Cơ quan chủ
yếu của Toà thánh gồm có: Quốc vụ viện, Cục văn thư,
Cục tài chính, Toà án, Thánh bộ và Ban bí thư...


Giáo hoàng có quyền lực cao nhất và có trách
nhiệm điều khiển mọi công việc của Hội
thánh

Các giám mục điều khiển các tòa thánh. Giám
mục có quyền lực tối cao trong địa phận mình
cai quản và tuyệt đối tuân lệnh Giáo hoàng

Linh mục là người điều khiển giáo xứ ( cơ sở
thấp nhất của hội thánh). Các linh mục có
nhiệm vụ chăm sóc giáo dân, không được rời
xa quá 2 tháng trong một năm, quyền lợi của
các linh mục là quyền được làm các bí tích và
và giáo huấn cho các tín đồ.


c. Kinh thánh


Kinh thánh lời chúa
truyền dạy : 73 quyển

Bộ Tân Ước

có 27 cuốn chia
làm 4 tập. Nói về
cuộc đời chúa
Giêsu và hoạt
động của các tông
đồ khi chúa về trời

Bộ Cựu Ước

có 46 cuốn. Kể
về những
chuyện trước
khi Chúa Giê su
ra đời. Bộ này
chia làm 4 tập.


d. Giáo lý công giáo
Là một hệ thống từ giản đơn cho đến phức tạp của các học
thuyết kinh viện với các quan điểm triết học và thần học
siêu hình, căn cứ vào kinh thánh nhưng phải dựa vào những
lời giải thích truyền thống và là thẩm quyền của Giáo hội.
Luật lệ, lễ nghi của Công giáo rất phức tạp (12 tín điều
trong kinh tín kính,10 điều răn của Chúa, 6 điều răn của
Hội thánh, 7 phép bí tích, 1752 điều luật).



I,Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo
-Lịch sử giáo hội chia làm 4 thời kì chính:I,Thời Thượng Cổ
II,Thời Trung Cổ
III,Thời Phục Hưng
IV,Thời Hiện Đại
I,Thời Thượng Cổ
1,Giáo Hội Thời Các Sứ Đồ (năm 30-100)
-Giáo hội ra đời:

Ngày Lễ Ngũ
Tuần tại
Giêrusalem
Của người
Do Thái

Chúa giêsu
Và bốn môn
Đệ đầu tiên
Của người
Tại Hồ


-Đời

sống của giáo hội:

+,Các kitô hữu chịu phép rửa nhân danh đức giêsu,


ghe giảng của các tông đồ,dự lễ bẻ bánh và sống
thành cộng đồng huynh đệ.
+,Trong

buổi đầu của giáo hội các kitô
hữu sử dụng gác nhà hoặc phòng ăn
để cầu nguyện,sử dụng phòng tắm hay
bể tắm phục vụ cho việc rửa tội.
-Giáo

hội mở rộng:
Kết Quả: +,Đền thờ bị phá hủy
+, Giáo hội nhanh chóng mở rộng từ
Giêrusalem tới rôma, Antiokia,samari,Tiểu Á,
Châu âu...Đồng thời giáo hội đã chọn Rôma là
thủ đô của giáo hội cho tới ngày nay.

Rôma xâm chiếm Giêrusalem năm 70

-Các chức vụ chính: ngoài 12 tông đồ 7 phó tế
còn có 3 chức vụ khác là:các tông đồ du thuyết,
các vị tiên tri giải thích lời chúa trong buổi họp
và các tiến sĩ chuyên nghiên cứu kinh thánh.


2-Giáo Hội Giữa Thế Giới Bị Hiểu Lầm (năm 64-313)

Giới bình dân

Giới cầm

Giới tri thức
-Cuộc truy sát được chia ra làm 2 giaiquyền
đoạn chính:-Trước năm 192:Nổi bật: hoàng đế
Nêron tại Rôma (64-67),Thời domitiano (92-96),Chiếu chỉ của vua Trajan năm 112…
+,1 số kitô hữu tử đạo trong gđ này:thánh ignatio(110),thánh justinô(165),cêcilia(179)..
-Vào thế kỷ III:Nổi bật:chiếu chỉ
septimus(202), chính sách decius
(249), Cơn Hồng thủy diôclêtianô
(303-313)
+,1 số vị tử đạo thời này: sebastiano
(296),georgio(303)…ngoài ra có rất
nhiều thánh nữ tử đạo để vẹn toàn tiết
hạnh như agnes,lucia…

Thánh IGNATIO

Thánh CECILIA


Sinh Hoạt

Đời Sống
của giáo
Hội

Phượng Tự

Tác Vụ
-Quy điển Tân Ước ra đời: Vào Tk II theo irenée có 4


phúc âm được khắp nơi chấp nhận là thư của phaolô,
thư của phêrô,thư của gioan và 1 vài sách của khải
huyền…và đến cuối tk II người ta tổng hợp xong
tạo nên quy điển tân ước( gồm 27 quyển sách)


3,Đế quốc Rôma tòng giáo(năm 313-395)

Tự Do Tôn Giáo:Chiếu Chỉ MiLan
-Đặc

Tiến Đến Quốc Giáo: Thánh Ambrose và
hoàng đế Theodosius

ân của hoàng đế dành cho giáo hội:Hoàng Đế cho xây dựng nhiều giáo

đường đền đài, gửi tặng quà cho giáo đoàn,Giáo sĩ được hưởng nhiều đặc quyền và tòa
giám mục có quyền tài phán ngang với những tổng trấn.
.


Luật Gia
Đình
Chế Độ Nô
Lệ

Lịch Kitô
giáo

Xã Hội Chuyển

Biến Nhờ Tin
Mừng

Tù Nhân
Việc Thiện

Sự Tiến Triển
Của Việc Truyền
Giáo

Sự Tiến Triển
Và Hậu Quả
Của Phép Rửa
Tội,Giải Tội

Đời Sống
Giáo Hội

Thánh Lễ,Năm
Phục Vụ


4,Việc Hình Thành Kinh Tin kính và Các Cộng Đồng Chung
-Kinh

Tin Kính mà các tín hữu vẫn đọc vào ngày chúa nhật là công thức tuyên xưng

ngắn gọn của các tín hữu kitô,là kết quả của bốn cộng đồng chung Nicea,constantinopoli
epheso và calcêdonia.
Trong đó:

+,Hai cộng đồng đầu tiên diễn đạt niềm tin một chúa-ba ngôi:

Cộng đồng constantinopoli
(381)
+,Hai cộng đồng sau xoáy mạnh vào màu nhiệm chúa kitô nhập thể :
Cộng đồng Nicea (325)

Cộng đồng
Calcedonia (451)

Cộng đồng Epheso
(431)


CÔNG GIÁO THỜI TRUNG CỔ
(TK XI-XV)


• Cũng có những tiến bộ đáng kể trong Công
Giáo thời Trung Cổ. Một số các học giả cũng
như thánh nhân Kitô Giáo xuất hiện, và văn
hóa Công Giáo đạt đến tầm mức mới trong
lãnh vực nghệ thuật, văn chương, kiến trúc, và
thần học. Các dòng tu mới cũng phát triển,
đem lại đời sống mới cho Giáo Hội, và các
đan viện cũ được canh tân.


Năm 496: Clovis,
Vua vùng Franks

nước Pháp, đã
gia nhập đạo và
trở thành nhà bảo
hộ Ki-tô giáo ở
Phương Tây. Dân
tộc Frank trở
thành một dân
tộc Công Giáo


Thời Kì Canh Tân

Tu viện Monte Cassino ngày nay

- Khoảng năm 529: Thánh Benedict xây dựng tu viện ở
Monte Cassino.
- Năm 585: Thánh Columban xây dựng một trường dòng có
tầm ảnh hưởng ở Luxeuil.


- Qua đầu thế kỷ 8 (711 - 716) quân Hồi dám đánh chiếm
một nước Âu Châu nổi tiếng sùng đạo Công Giáo, đó là nước
Tây Ban Nha. Trong thời gian đó, kỵ binh Hồi Giáo chiếm trọn
Ba Tư (Iran) và từ đây xuất quân chiếm hết các nước Trung Á
ở phía Nam nước Nga, chiếm trọn vùng Bắc Ấn (tức Pakistan
và Afganistan ngày nay) đánh qua biên giới Trung Quốc và
đụng trận với quân nhà Đường trên sông Talas năm 751.)
- Ki Tô giáo bị mất rất nhiều đất và đồng thời cũng mất rất
nhiều tín đồ. Tuy nhiên, trong thời gian đó đế quốc La Mã và
Ki Tô bị lâm vào tình trạng chia rẽ và suy yếu nên không dám

thực hiện một hành vi trả đũa nào cả!


Ngay sau đó trong bản thân trong Kitô giáo cũng nảy sinh
mâu thuẫn gay gắt, quyết liệt dẫn đến sự phân hoá Kitô
giáo lần thứ nhất vào năm 1054 thành 2 phái: Công giáo –
thế lực lớn nhất ở phía Tây La Mã. Chính thống giáo ở phía
Đông La Mã.


• Năm 1091 - 1192, Quá trình
mở rộng ảnh hưởng của đạo
Kitô đã gây ra nhiều cuộc
xung đột, mâu thuẫn gay gắt
giữa Kitô giáo với Do Thái
giáo và Hồi giáo với những
cuộc Thập tự chinh tàn khốc
và đẫm máu.
• 1201-1204, xảy ra xung đột
giữa công giáo và chính
thống giáo.


Trong những năm tới còn có những cuộc thập tự chinh
đẫm máu của Công Giáo La Mã chống Hồi Giáo.


PHẦN III: GIÁO HỘI THỜI PHỤC HƯNG
Phục hưng và cải cách
(thế kỷ XV – XVI)



×