Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ XƠ MƯỚP VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION ZN2+ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 60 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA HÓA
-------------------

Đề tài

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ
TỪ XƠ MƢỚP VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP
PHỤ ION ZN2+ TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC

Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học

Sinh viên thực hiện

:

Trần Thị Thanh Hiếu

Lớp

:

11CQM

Giáo viên hƣớng dẫn

:

TS. Vũ Thị Duyên



ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐHSP

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHÓA HÓA

-------

------NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Thanh Hiếu
Lớp: 11CQM
1.Tên đề tài: nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ mƣớp và khảo sát khả năng
hấp phụ ion Zn2+ trong môi trƣờng nƣớc.
2.Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:
- Dụng cụ: Các loại pipet, bình tam giác, bình định mức, cốc thủy tinh, phễu lọc,…
- Hóa chất:
+ Xơ mƣớp
+ NaOH
+ Axit citric
+ Axit axetic
+ Muối kẽm ZnSO4
Và một số hóa chất thông dụng khác.
- Máy móc:
+ Tủ sấy
+ Lò nung

+ Cân phân tích
Và các loại máy móc cần thiết khác.
3. Nội dung nghiên cứu:
Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất biến tính xơ mƣớp: nồng độ axit
citric, tỉ lệ rắn : lỏng, thời gian nung; khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất hấp


phụ ion kẽm (II) của xơ mƣớp biến tính: pH, thời gian đạt cân bằng, nồng độ xơ mƣớp,
từ đó rút ra nhận xét khả năng hấp phụ ion kẽm (II) của xơ mƣớp biến tính.
1. Giáo viên hƣớng dẫn: TS: Vũ Thị Duyên
2. Ngày giao đề tài: Ngày tháng năm 2014
3. Ngày hoàn thành: Ngày tháng năm 2015

Chủ nhiệm khoa

Giáo viên hƣớng dẫn

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng… tháng … năm 2015
Kết quả điểm đánh giá:
Ngày .. tháng … năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gởi đến quý thầy cô ở khoa Hóa Học –
trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Đà Nẵng đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để
truyền đạt vốn tri thƣc quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Và đặc biệt trong bài khóa luận của mình em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt
tình của cô Giang Thị Kim Liên và cô Vũ Thị Duyên. Các cô đã tận tình chỉ bảo,
hƣớng dẫn và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa

luận.
Em xin đƣợc cảm ơn các anh chị, các bạn cũng nhƣ các đơn vị đo mẫu thí nghiệm
đã tạo điều kiện thuận lợi và hợp tác giúp đỡ em trong quá trình làm thực nghiệm.
Bƣớc đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực nghiên cứu khoa học, kiến thức của
em còn hạn chế và nhiều bỡ ngỡ. Do vậy việc mắc phải những sai sót là điều không thể
tránh khỏi, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn
để bài báo cáo của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe !
Trân trọng !
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Thanh Hiếu


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................ 4
1.1. Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng ......................................................................... 4
1.1.1. Đại cƣơng về kim loại nặng:........................................................................... 4
1.1.2. Ô nhiễm kim loại nặng trong nƣớc ................................................................. 4
1.1.3. Giới thiệu về kim loại kẽm ............................................................................. 5
1.2. Axit citric ............................................................................................................... 9
1.2.1. Cấu tạo phân tử ............................................................................................... 9
1.2.3. Tính chất hóa học.......................................................................................... 10
1.2.4. Trạng thái tự nhiên ........................................................................................ 10
1.2.5. Điều chế ........................................................................................................ 11
1.2.6. Ứng dụng ...................................................................................................... 11
1.3. Quá trình hấp phụ ................................................................................................ 11
1.3.1. Hiện tƣợng hấp phụ ...................................................................................... 11

1.3.2. Các mô hình cơ bản của quá tình hấp phụ .................................................... 13
1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình hấp phụ ............................................... 16
1.4. Giới thiệu về cây mƣớp ....................................................................................... 16
1.4.1. Đặc điểm của cây mƣớp ............................................................................... 16
1.4.2. Ứng dụng của mƣớp ..................................................................................... 18
1.5. Phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) ............................................................................ 20
1.5.1. Nguyên tắc .................................................................................................... 20
1.5.2. Phƣơng pháp đƣờng chuẩn ........................................................................... 22
1.6. Phổ IR và SEM .................................................................................................... 22
1.6.1. Phổ hồng ngoại (IR)...................................................................................... 22
1.6.2. Ảnh SEM ...................................................................................................... 23
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 25
2.1. Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất ........................................................................... 25
2.1.1. Nguyên liệu hóa chất .................................................................................... 25
2.1.2. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu ..................................................................... 25
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 26
2.2.1. Thu gom và xử lí xơ mƣớp ........................................................................... 26
2.2.2. Biến tính xơ mƣớp bằng axit citric ............................................................... 27
2.2.3. Khảo sát một số đặc tính hóa lí của xơ mƣớp chƣa biến tính và xơ mƣớp đã
biến tính .................................................................................................................. 28
2.2.4. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất hấp phụ ion kẽm (II) của xơ
mƣớp biến tính ........................................................................................................ 29
2.2.5. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ đối vối ion kẽm (II) ........................................... 30


2.2.6. So sánh khả năng hấp phụ ion kẽm (II) giữa xơ mƣớp chƣa biến tính và xơ
mƣớp biến tính. ....................................................................................................... 30
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................. 32
3.1. Kết quả xác định đặc tính hóa lý của nguyên liệu ban đầu ................................. 32
3.2. Kết quả các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình biến tính của xơ mƣớp bằng axit

citric ............................................................................................................................ 34
3.2.1. Nồng độ axit citric ........................................................................................ 35
3.2.2. Ảnh hƣởng của tỉ lệ rắn : lỏng ...................................................................... 36
3.2.3. Ảnh hƣởng của thời gian nung ..................................................................... 37
3.3. Đặc trƣng của nguyên liệu thô và xơ mƣớp biến tính ......................................... 39
3.3.1. Hình dạng bên ngoài ..................................................................................... 39
3.3.2. Phổ IR ........................................................................................................... 40
3.3.3. Ảnh SEM ...................................................................................................... 41
3.4. Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất hấp thụ ion kẽm (II) .......................... 43
3.4.1. Ảnh hƣởng của pH đến hiệu suất hấp thụ ..................................................... 43
3.4.2. Ảnh hƣởng của thời gian hấp phụ................................................................. 45
3.4.3. Ảnh hƣởng của tỉ lệ rắn lỏng ........................................................................ 46
3.5. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ .................................................................................. 47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 51


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Nước bị ô nhiễm kim loại nặng…………………………………………………….5
Hình 1.2. Quặng kẽm…………………………………………………………………..……….6
Hình 1.3. Công thức cấu tạo của axit Citric………………………………….……………..9
Hình 1.4. Cây và quả mướp………………………………………………………………..…17
Hình 1.5. Xơ mướp…………………………………………………………………………….18
Hình 1.6. Xơ mướp làm gạch ốp từ xơ mướp…………………………………...………….19
Hình 1.7. Xơ mướp làm bông tắm và một sơ vật dụng trong nhà khác….…….……….20
Hình 3.1. Xơ mướp sau khi rây………………………………………………………..……..30
Hình 3.2. Ảnh SEM xơ mướp chưa biến tính……………………………………………….31
Hình 3.3. Hiệu suất hấp phụ axit axetic và Zn2+ bởi xơ mướp chưa biến tính…….…32
Hình 3.4 . Ảnh hưởng của nồng độ axit citric đến hiệu suất hấp phụ ion Zn2+ bằng xơ
mướp……………………………………………………………………………………….……33

Hình 3.5. Ảnh hưởng của tỉ lệ rắn: lỏng đến hiệu suất hấp phụ ion Zn2+ của xơ
mưóp………………………………………………………………………………………….…35
Hình 3.6. Ảnh hưởng của thời gian nung đến hiệu suất biến tính xơ mướp…….….…36
Hình 3.7a. Xơ mướp chưa biến tính………….………………………………….………....37
Hình 3.7b. Xơ mướp biến tính…………………………………………………….……..….38
Hình 3.8a. Phổ hồng ngoại của xơ mướp chưa biến tính…………………….…………39
Hình 3.8b. Phổ hồng ngoại của xơ mướp biến tính…………………………….….…….39
Hình 3.9a. Ảnh SEM xơ mướp chưa biến tính………………………………….……..….40
Hình 3.9b. Ảnh SEM xơ mướp biến tính…………………………………………………..41
Hình 3.10. Hiệu suất hấp phụ của xơ mướp chưa biến tính và xơ mướp đã biến
tính………………………………………………………………………………………...……41
Hình 3.11. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất hấp phụ ion Zn2+………………....…….42
Hình 3.12. Ảnh hưởng của thời gian khuấy đến hiệu suất hấp phụ……………….…..44
Hình 3.13. Ảnh hưởng của nồng độ xơ mướp đến hiệu suất hấp phụ…………………45
Hình 3.14. Dạng tuyến tính của phương trình Freundlich……………………………..46


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Hiệu suất hấp phụ axit axetic và Zn2 của xơ mƣớp chƣa biến tính………...31
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ axit citric đến hiệu suất biến tính xơ mƣớp…...…33
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của tỉ lệ rắn: lỏng đến hiệu suất biến tính xơ mƣớp……….…..34
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của thời gian nung đến hiệu suất biến tính xơ mƣớp…….……36
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của pH đến hiệu suất hấp phụ ion kẽm (II)…………….……...42
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của thời gian khuấy đến hiệu suất hấp phụ ion kẽm (II)…..…..43
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của nồng độ xơ mƣớp đến hiệu suất hấp phụ ion kẽm (II)...….44


1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Môi trƣờng sống của chúng ta hiện nay càng biến đổi mạnh mẽ. Các hoạt động
công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, hoạt động khai khoáng ngày
càng tăng là nguyên nhân làm cho môi trƣờng bị phá hủy trầm trọng, làm cho nhiệt độ
trái đất tăng, lỗ thủng tầng ozon ngày càng lớn, mƣa axit, nghịch đảo nhiệt… Ô nhiễm
môi trƣờng, trong đó vấn đề về ô nhiễm nguồn nƣớc đang là vấn đề bức xúc của toàn
cầu.
Việt Nam là quốc gia có nguồn nƣớc khá phong phú về trữ lƣợng và khá tốt về
chất lƣợng. Nhƣng ngày nay tình trạng suy thoái nƣớc và ô nhiễm nguồn nƣớc đang
phổ biến ở các khu vực đô thị và các thành phố lớn. Không ít nguồn nƣớc do tác động
của con ngƣời đã bị ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ khó phân hủy, các vi khuẩn gây
bệnh, nhất là các chất độc hại nhƣ kim loại nặng.
Nguyên nhân gây nên sự ô nhiễm trên là do nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải của
các sông nhánh không đƣợc xử lý và với chất thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp
và tác nhân ô nhiễm phân tán do các cơ sở công nghiệp nhỏ và tiểu thủ công đều trực
tiếp hoặc gián tiếp thải vào các dòng sông gây ra hiện tƣợng ô nhiễm nguồn nƣớc nặng
nề.
Quá trình sản xuất nông nghiệp đóng góp một lƣợng đáng kể vào sự gia tăng
hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc. Các loại hóa chất bảo vệ thực vật đặc biệt là
phân photpho có chứa các kim loại nặng nhƣ As, Pb, Hg…. Thông qua hoạt động
phun, bón thuốc hay sự rửa trôi đất có chứa các chất này mà kim loại nặng có mặt
trong nƣớc. Theo các chuyên gia, mỗi năm Việt Nam sử dụng đến 9 triệu tấn hóa chất
thuộc 500 loại khác nhau, trong đó phần lớn là thuốc trừ sâu và còn lại là trừ cỏ, trừ
bệnh.
Hiện nay, ở Việt Nam vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc còn xảy ra khá nghiêm
trọng ở các làng nghề tái chế kim loại. Theo một số nghiên cứu thì hàm lƣợng các kim
loại nặng trong nƣớc thải của các làng nghề tái chế kim loại hầu hết đều cao hơn tiêu


2


chuẩn cho phép nhiều lần và đều thải trực tiếp vào môi trƣờng mà không qua xử lý,
hàm lƣợng các kim loại nặng nhƣ Cu, Pb và Zn trong nƣớc thải rất cao. Đặc biệt là Pb
trong nƣớc thải có nơi cao gấp 100 lần tiêu chuẩn cho phép. Đây là những nguy cơ gây
ô nhiễm đất và các nguồn nƣớc mặt trong khu vực.
Ô nhiễm kim loại nặng trong nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe con ngƣời
cũng nhƣ môi trƣờng sống tự nhiên.
Vì vậy, việc sử dụng các nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên để xử lý nƣớc
đang là hƣớng đi mới vì chúng có các ƣu điểm là giá thành r , là vật liệu có thể tái tạo
đƣợc và thành phần chính của chúng chứa các polymer dễ biến tính và có tính chất hấp
phụ hoặc trao đổi ion cao.
Trong đề tài này, trình bày kết quả “Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ
mƣớp và khảo sát khả năng hấp phụ ion Zn2+ trong môi trƣờng nƣớc”.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ mƣớp.
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hấp phụ ion kẽm (II) bằng xơ mƣớp
biến tính (pH, thời gian, nồng độ xơ mƣớp).
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Xơ mƣớp
- Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng phƣơng pháp hóa học để biến tính xơ mƣớp.
Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình biến tính và quá trình hấp phụ của xơ
mƣớp biến tính, từ đó so sánh khả năng hấp phụ với xơ mƣớp chƣa biến tính.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Nghiên cứu lý thuyết
- Tổng quan tài liệu về:
+ Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng và kim loại kẽm (II)
+ Các phƣơng pháp hấp phụ và các phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ.
+ Thành phần và tính chất của mƣớp và xơ mƣớp.
+ Phƣơng pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)



3

+ Phƣơng pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM)
b. Phƣơng pháp thực nghiệm
+ Thu gom và xử lý mẫu xơ mƣớp
+ Xác định độ ẩm toàn phần
+ Khảo sát đặc tính hóa lý của xơ mƣớp: SEM
+ Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất biến tính xơ mƣớp: nồng độ axit
nitric, tỉ lệ rắn: lỏng, thời gian nung.
+ Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất hấp phụ ion kẽm (II) bằng xơ
mƣớp biến tính pH, thời gian khuấy, nồng độ của xơ mƣớp biến tính.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Đề tài nghiên cứu góp phần làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên chuyên
ngành hóa – môi trƣờng.
- Tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu phế thải chế tạo vật liệu hấp phụ góp phần
giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng.
6. Bố cục đề tài
Khóa luận gồm có 51 trang, bao gồm các phần:
Mở đầu ( 3 trang)
Chƣơng 1: Tổng quan lý thuyết ( 24 trang)
Chƣơng 2: Thực nghiệm và phƣơng pháp nghiên cứu ( 6 trang)
Chƣơng 3: Kết quả và bàn luận (19 trang)
Kết luận và kiến nghị (2 trang)


4

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng

1.1.1. Đại cương về kim loại nặng:
Kim loại nặng là khái niệm để chỉ các kim loại có khối lƣợng riêng lớn và
thƣờng có tính độc đối với sự sống. Kim loại nặng thƣờng liên quan đến vấn đề ô
nhiễm môi trƣờng. Nguồn gốc phát thải của kim loại nặng có thể là tự nhiên hoặc từ
hoạt động của con ngƣời, chủ yếu là từ công nghiệp, nông nghiệp và hàng hải…
Có một số kim loại nặng bị thụ động và đọng lại trong đất, song có một số hợp
chất có thể hòa tan dƣới tác động của nhiều yếu tố khác nhau, nhất là do độ chua của
đất, của nƣớc mƣa. Điều này tạo điều kiện để các kim loại nặng có thể phát tán vào
nguồn nƣớc ngầm, nƣớc mặt và gây ô nhiễm đất. Sau đó qua nhiều giai đoạn khác nhau
đi vào chuỗi thức ăn của con ngƣời. Khi đã nhiễm vào cơ thể, kim loại nặng có thể tích
tụ lại trong các mô. Đồng thời với quá trình đó cơ thể lại đào thải kim loại nặng.
Nhƣng các nghiên cứu cho thấy tốc độ tích tụ kim loại nặng thƣờng nhanh hơn tốc độ
đào thải rất nhiều [12].
1.1.2. Ô nhiễm kim loại nặng trong nước
Kim loại nặng có Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn, v.v... thƣờng không tham
gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hoá của các thể sinh vật và thƣờng tích luỹ trong
cơ thể chúng. Vì vậy, chúng là các nguyên tố độc hại với sinh vật. Hiện tƣợng nƣớc bị
ô nhiễm kim loại nặng thƣờng gặp trong các lƣu vực nƣớc gần các khu công nghiệp,
các thành phố lớn và khu vực khai thác khoáng sản. Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở
nồng độ cao của các kim loại nặng trong nƣớc. Trong một số trƣờng hợp, xuất hiện
hiện tƣợng chết hàng loạt cá và thuỷ sinh vật.


5

Hình 1.1. Nước bị ô nhiễm kim loại nặng
Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là quá trình đổ vào môi trƣờng
nƣớc nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải độc hại không xử lý hoặc xử lý không đạt yêu
cầu. Ô nhiễm nƣớc bởi kim loại nặng có tác động tiêu cực tới môi trƣờng sống của sinh
vật và con ngƣời. Kim loại nặng tích luỹ theo chuỗi thức ăn thâm nhập và cơ thể ngƣời.

Nƣớc mặt bị ô nhiễm sẽ lan truyền các chất ô nhiễm vào nƣớc ngầm, vào đất và các
thành phần môi trƣờng liên quan khác. Ðể hạn chế ô nhiễm nƣớc, cần phải tăng cƣờng
biện pháp xử lý nƣớc thải công nghiệp, quản lý tốt vật nuôi trong môi trƣờng có nguy
cơ bị ô nhiễm nhƣ nuôi cá, trồng rau bằng nguồn nƣớc thải [15].
1.1.3. Giới thiệu về kim loại kẽm
Kẽm là nguyên tố kim loại lƣỡng tính, kí hiệu là Zn và có số hiệu nguyên tử là
30. Nó là nguyên tố đầu tiên trong nhóm IIB của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học. Kẽm, trên một số phƣơng diện, có tính chất hóa học giống với magiê, vì ion của
chúng có bán kính giống nhau và có trạng thái oxy hóa duy nhất ở điều kiện bình
thƣờng là +2.


6

Hình 1.2. Quặng kẽm
Kẽm là một chất khoáng vi lƣợng thiết yếu cho sinh vật và sức khỏe con ngƣời.
Cũng giống nhƣ vitamin, kẽm là chất quan trọng, không thể thiếu của cơ thể. Vì cơ thể
không tự sản sinh đƣợc kẽm nên điều quan trọng là phải ăn nhiều các thực phẩm giàu
kẽm hằng ngày. Kẽm có nhiều trong các loại thịt động vật nhƣ: hàu, trứng, trai, sò, lạc,
đào, cà rốt, tiểu mạch, bánh mì bột thô, khoai tây…
Kẽm đƣợc bổ sung vào cơ thể thƣờng dƣới dạng các hợp chất trong thành phần
chất hữu cơ, nhƣ kẽm oxit, kẽm sulfat, kẽm gluconat, hay kẽm acetat [13].
Tính chất vật lí:
Kẽm có màu trắng xanh, óng ánh và nghịch từ, mặc dù hầu hết kẽm phẩm cấp
thƣơng mại có màu xám xỉn. Nó hơi nhẹ hơn sắt và có cấu trúc tinh thể sáu phƣơng.
Kẽm kim loại cứng và giòn ở hầu hết cấp nhiệt độ nhƣng trở nên dễ uốn từ 100
đến 150 °C. Trên 210 °C, kim loại kẽm giòn trở lại và có thể đƣợc tán nhỏ bằng
lực. Kẽm dẫn điện khá. So với các kim loại khác, kẽm có độ nóng chảy (419,5 °C,



7

787,1F) và điểm sôi (907 °C) tƣơng đối thấp. Điểm sôi của nó là một trong số những
điểm sôi thấp nhất của các kim loại chuyển tiếp, chỉ cao hơn thủy ngân và cadimi.
Một số hợp kim với kẽm nhƣ đồng thau, là hợp kim của kẽm và đồng. Các kim
loại khác có thể tạo hợp kim 2 phần với kẽm nhƣ nhôm, antimon, bitmut, vàng, sắt, chì,
thủyngân, bạc, thiếc, magiê, coban, niken, telua và natri. Tuy cả kẽm và zirconi không
có tính sắt từ, nhƣng hợp kim của chúng ZrZn2 lại thể hiện tính chất sắt từ dƣới 35 K.
Tính chất hóa học
Kẽm là một kim loại hoạt động trung bình có thể kết hợp với ôxy và các á
kim khác, có phản ứng với axít loãng để giải phóng hiđrô. Trạng thái ôxi hóa phổ biến
của kẽm là +2.
Tính chất hóa học của kẽm đặc trƣng bởi trạng thái ôxi hóa +2. Khi các hợp chất
ở trạng thái này đƣợc hình thành thì các electron lớp s bị mất đi, và ion kẽm có cấu
hình electron [Ar]3d10. Quá trình này cho phép tạo 4 liên kết bằng cách tiếp nhận thêm
4 cặp electron theo quy tắc bộ tám. Dạng cấu tạo hóa học lập thể là tứ diện và các liên
kết có thể đƣợc miêu tả nhƣ sự tạo thành của các orbitan lai ghép sp3 của ion
kẽm. Trong dung dịch, nó tạo phức phổ biến dạng bát diện là [Zn(H2O)6]2+. Sự bay
hơi của kẽm khi kết hợp với kẽm clorua ở nhiệt độ trên 285 °C chỉ ra sự hình
thành Zn2Cl2, một hợp chất kẽm có trạng thái ôxi hóa +1. Không có hợp chất kẽm nào
mà kẽm có trạng thái ôxi hóa khác +1 hoặc +2. Các tính toán chỉ ra rằng hợp chất kẽm
có trạng thái ôxi hóa +4 không thể tồn tại.
Tính chất hóa học của kẽm tƣơng tự tính chất của các kim loại chuyển tiếp nằm
ở vị trí cuối cùng của hàng đầu tiên nhƣ niken và đồng, mặc dù nó có lớp d đƣợc lấp
đầy electron, do đó các hợp chất của nó là nghịch từ và hầu nhƣ không màu. Bán kính
ion của kẽm và magiê gần nhƣ bằng nhau. Do đó một số muối của chúng có cùng cấu
trúc tinh thể và trong một số trƣờng hợp khi bán kính ion là yếu tố quyết định thì tính
chất hóa học của kẽm và magiê là rất giống nhau. Còn nếu không thì chúng có rất ít nét



8

tƣơng đồng. Kẽm có khuynh hƣớng tạo thành các liên kết cộng hóa trị với cấp độ cao
hơn và nó tạo thành các phức bền hơn với các chất cho N- và S. Các phức của kẽm hầu
hết là có phối vị 4 hoặc 6, tuy nhiên phức phối vị 5 cũng có [13].
Ứng dụng
Kim loại kẽm chủ yếu đƣợc dùng làm chất chống ăn mòn, ở dạng mạ. Năm
2009 ở Hoa Kỳ, 55% tƣơng đƣơng 893 tấn kẽm kim loại đƣợc dùng để mạ.
Kẽm phản ứng mạnh hơn sắt hoặc thép và do đó nó sẽ dễ bị ô xy hóa cho đến
khi nó bị ăn mòn hoàn toàn. Một lớp tráng bề mặt ở dạng bằng ôxít và carbonat
(Zn5(OH)6(CO3)2) là một chất ăn mòn từ kẽm. Lớp bảo vệ này tồn tại kéo dài ngay cả
sau khi lớp kẽm bị trầy xƣớt, nhƣng nó sẽ giảm theo thời gian khi lớp ăn mòn kẽm bị
tróc đi. Kẽm đƣợc phủ lên theo phƣơng pháp hóa điện bằng cách phun hoặc mạ nhúng
nóng. Mạ đƣợc sử dụng trên rào kẽm gai, rào bảo vệ, cầu treo, mái kim loại, thiết bị
trao đổi nhiệt, và bộ phận của ô tô.
Độ hoạt động tƣơng đối của kẽm và khả năng của nó bị ôxy hóa làm nó có hiệu
quả trong việc hi sinh anot để bảo vệ ăn mòn catot. Ví dụ, bảo vệ catot của một đƣờng
ống đƣợc chôn dƣới đất có thể đạt hiệu quả bằng cách kết nối các anot đƣợc làm bằng
kẽm với các ống này. Kẽm có vai trò nhƣ một anot (âm) bằng các ăn mòn một cách
chậm chạp khi dòng điện chạy qua nó đến ống dẫn bằng thép. Kẽm cũng đƣợc sử dụng
trong việc bảo vệ các kim loại đƣợc dùng làm catot khi chúng bị ăn mòn khi tiếp xúc
với nƣớc biển. Một đĩa kẽm đƣợc gắn với một bánh lái bằng sắt của tàu sẽ làm chậm
tốc độ ăn mòn so với không gắn tấm kẽm này. Các ứng dụng tƣơng tự nhƣ gắn kẽm
vào chân vịt hoặc lớp kim loại bảo vệ lƣờn tàu.
Tính độc
Mặc dù kẽm là vi chất cần thiết cho cơ thể, tuy nhiên nếu hàm lƣợng kẽm vƣợt
quá mức cần thiết sẽ có hại cho sức khỏe. Hấp thụ quá nhiều kẽm làm ngăn chặn sự
hấp thu đồng và sắt. Ion kẽm tự do trong dung dịch là chất có độc tính cao đối với thực



9

vật, động vật không xƣơng sống, và thậm chí là cả động vật có xƣơng sống. Năm
1982, United States Mint bắt đầu đúc xu bằng đồng mạ kẽm nhƣng chủ yếu là làm từ
kẽm. Với các đồng kẽm mới, có khả năng gây ngộ độc kẽm, và có thể gây tử vong.
Các con chó đôi khi cũng nuốt các đồng xu và chỉ có cách dùng thuốc để loại
chúng ra khỏi cơ thể. Hàm lƣợng kẽm trong một số đồng xu có thể gây ra ngộ độc kẽm,
mà thƣờng gây tử vong ở chó, vì nó gây ra các chứng thiếu máu (hemolytic anemia)
nghiêm trọng, và cũng làm cho gan và thận bị tổn thƣơng; các chứng nôn mửa và tiêu
chảy. Kẽm có độc tính cao đối với vẹt và sự ngộ độc có thể làm chết chúng. Việc cho
các con vẹt uống các loại nƣớc ép trái cây trong các hộp mạ kẽm có thể làm cho chúng
bị ngộ độc kẽm hàng loạt [13].
1.2. Axit citric
1.2.1. Cấu tạo phân tử
Tên quốc tế là Axit 2-hydroxypropan-1,2,3-trycacboxylic, còn có tên khác là Axit
3-hydroxypentanedioic axit 3-cacboxylic hay Citrat hydro hay E330 [12].
Công thức phân tử: C6H8O7, thƣờng tồn tại dạng ngậm 1 phân tử nƣớc:
C6H8O7.H2O. Công thức cấu tạo:

Hình 1.3 . Công thức cấu tạo của axit citric
1.2.2. Tính chất vật lí
Ở nhiệt độ phòng, axít citric là chất bột kết tinh màu trắng. Nó có thể tồn tại dƣới
dạng khan (không chứa nƣớc) hay dƣới dạng ngậm một phân tử nƣớc (monohydrat).


10

Dạng khan kết tinh từ nƣớc nóng, trong khi dạng monohydrat hình thành khi axít citric
kết tinh từ nƣớc lạnh. Dạng monohydrat có thể chuyển hóa thành dạng khan khi nung
nóng tới trên 74 °C. Axít citric cũng hòa tan trong etanol khan tuyệt đối (76 phần axít

citric trên mỗi 100 phần etanol) ở 15 °C.
1.2.3. Tính chất hóa học
Về cấu trúc hóa học, axít citric chia s các tính chất của các axít cacboxylic khác:
làm quỳ tím hóa đỏ, phản ứng với kim loại, với oxit kim loại, với bazơ, với muối và
phản ứng este hóa…
Tính axit của axit citric là do ảnh hƣởng của nhóm carboxyl-COOH, mỗi nhóm
carboxyl có thể cho đi một proton để tạo thành ion citrat. Các muối citract dung làm
dung dịch đệm rất tốt để hạn chế sự thay đổi pH của các dung dịch axit.
Axít citric là một trong chuỗi các hợp chất tham gia vào ôxi hóa sinh lý các chất
béo, protein và cacbohydrat thành điôxít cacbon và nƣớc.
Chuỗi các phản ứng hóa học này là trung tâm của gần nhƣ mọi phản ứng trao đổi
chất và là nguồn của hai phần ba năng lƣợng có nguồn gốc từ thực phẩm trong các sinh
vật bậc cao. Nó đƣợc Hans Adolf Krebs phát hiện. Krebs đã nhận Giải Nobel Sinh lý
và Y khoa năm 1953 cho phát hiện này. Chuỗi các phản ứng này đƣợc biết đến dƣới
nhiều tên gọi khác nhau, nhƣ chu trình axít citric, chu trình Krebs hay chu trình axít
tricacboxylic (hay chu trình TCA).
Khi bị nung nóng trên 175 °C, nó bị phân hủy để giải phóng điôxít
cacbon và nƣớc [12].
1.2.4. Trạng thái tự nhiên
Axít citric tồn tại trong một loạt các loại rau quả, chủ yếu là các loại quả của
chi Citrus. Các loài chanh có hàm lƣợng cao axít citric; có thể tới 8% khối lƣợng khô
trong quả của chúng (1,38-1,44 gam trên mỗi aoxơ nƣớc quả). Hàm lƣợng của axít
citric trong quả cam, chanh nằm trong khoảng từ 0,005 mol/L đối với các loài cam và


11

bƣởi chùm tới 0,030 mol/L trong các loài chanh. Các giá trị này cũng phụ thuộc vào
các điều kiện môi trƣờng gieo trồng.
1.2.5. Điều chế

Trong kỹ thuật sản xuất này, hiện tại vẫn là công nghệ sản xuất công nghiệp
chính cho axít citric, các m cấy nấm Aspergillus niger đƣợc nuôi trong môi trƣờng
chứa sucroza hayglucoza để sinh ra axít citric. Nguồn đƣờng là nƣớc ngâm ngô cô
đặc, nƣớc rỉ đƣờng, tinh bột ngô thủy phân hay các dung dịch đƣờng r tiền khác. Sau
khi nấm đƣợc lọc ra khỏi dung dịch đƣợc tạo thành, axít citric đƣợc cô lập bằng kết
tủa nó với vôi tôi (hydroxit canxi) để tạo ra muối citrat canxi, từ đó axít citric đƣợc
sinh ra bằng xử lý muối này với axít sulfuric.
1.2.6. Ứng dụng
Năm 2007, tổng sản lƣợng sản xuất axít citric trên khắp thế giới là khoảng
1.700.000 tấn. Trên 50% sản lƣợng này đƣợc sản xuất tại Trung Quốc. Trên 50% đƣợc
sử dụng nhƣ là chất tạo độ chua trong các loại đồ uống và khoảng 20% trong các ứng
dụng thực phẩm khác, 20% cho các ứng dụng chất tẩy rửa và 10% cho các ứng dụng
phi thực phẩm khác nhƣ hóa mỹ phẩm và công nghiệp hóa chất. Đặc biệt, axit citric sử
dụng phổ biến để biến tính các vật liệu lignocellulose bằng phản ứng este hóa nhằm
nâng cao hiệu suất hấp phụ các ion kim loại nặng trong nƣớc [12].
1.3. Quá trình hấp phụ
1.3.1. Hiện tượng hấp phụ
Hấp phụ là sự tích lũy chất trên bề mặt phân cách các pha (khí – rắn, lỏng – rắn,
khí – lỏng, lỏng – lỏng)
Chất hấp phụ là chất mà phần tử ở lớp bề mặt có khả năng hút các phần tử ở pha
khác, nằm tiếp xúc với nó.
Chất bị hấp phụ là chất bị hút ra khỏi bề mặt pha thể tích đến tập trung trên bề
mặt chất hấp phụ [1], [7].
Thông thƣờng, quá trình hấp phụ là quá trình tỏa nhiệt.


12

Tùy theo bản chất lực tƣơng tác giữa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ, ngƣời ta
phân biệt hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. Hấp phụ vật lý gây ra bởi lực Vander

Waals giữa phần tử chất bị hấp phụ và bề mặt chất hấp phụ, lien kết này yếu, dễ bị phá
vỡ. Hấp phụ hóa học gây ra bởi lực liên kết hóa học giữa bề mặt chất hấp phụ và phần
tử chất bị hấp phụ, liên kết này bền, khó bị phá vỡ. Trong thực tế sự phân biệt giữa hấp
phụ vật lý và hấp phụ hóa học chỉ là tƣơng đối vì ranh giới giữa chúng không rõ rệt.
Một số trƣờng hợp tồn tại cả quá trình vật lý và quá trình hóa học. Ở vùng nhiệt độ
thấp, xảy ra quá trình hấp phụ vật lý, khi tăng nhiệt độ khả năng hấp phụ vật lý giảm và
khả năng hấp phụ hóa học tăng lên.
Giải hấp phụ:
Giải hấp phụ là quá trình chất bị hấp phủa khỏi bề mặt chất hấp phụ. Giải hấp phụ
dựa trên nguyên tắc sử dụng các hóa chất bất lợi đối với quá trình hấp phụ. Giải hấp
phụ là phƣơng pháp tái sinh vật liệu hấp phụ để có thể sử dụng lại nên nó mang đặc
trƣng về hiệu quả kinh tế.
Một số phƣơng pháp tái sinh vật liệu hấp phụ:
- Phƣơng pháp nhiệt: đƣợc sử dụng cho trƣờng hợp chất bị hấp phụ bay hơi hoặc sản
phẩm phân hủy nhiệt của chúng có khả năng bay hơi.
- Phƣơng pháp hóa lý: có thể thực hiện tại chỗ, ngay trong cột hấp phụ nên tiết kiệm
thời gian, công tháo dở, vận chuyển, không vỡ vụn chất hấp phụ và có thể thu hồi chất
hấp phƣở trạng thái nguyên vẹn. Phƣơng pháp hóa lý có thể thực hiện theo cách: chiết
với dung môi, sử dụng phản ứng oxi hóa khử, áp đặt các điều kiện là dịch chuyển cân
bằng không có lợi cho quá trình hấp phụ.
- Phƣơng pháp vi sinh: là phƣơng pháp tái tạo khả năng hấp phụ nhờ vi sinh vật.
Cân bằng hấp phụ:
Hấp phụ vật lý là một quá trình thuận nghịch. Các phần tử chất bị hấp phujkhi đã
hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ vẫn có thể di chuyển ngƣợc lại pha mang (hỗn hợp
tiếp xúc với chất hấp phụ). Theo thời gian, lƣợng chất bị hấp phụ tích tụ trên bề mặt
chat hấp phụ càng nhiều thì tốc độ di chuyển ngƣợc trở lại pha mang càng lớn. Đến


13


một thời điểm nào đó, tốc độ hấp phụ bằng tốc độ phản hấp phụ thì quá trình hấp phụ
đạt cân bằng.
Dung lượng hấp phụ cân bằng (q)
Dung lƣợng hấp phụ cân bằng là khối lƣợng chất bị hấp phụ trên một đơn vị khối
lƣợng chất hấp phụ ở trạng thái cân bằng ở điều kiện xác định về nồng độ và nhiệt độ.
Dung lƣợng hấp phụ đƣợc tính theo công thức:

q=

Hiệu suất hấp phụ (H%)
Hiệu suất hấp phụ là tỉ số giữa nồng độ dung dịch chấp bị hấp phụ trên nồng độ
dung dịch ban đầu. Hiệu suất hấp phụ đƣợc tính theo công thức:
H (%) =
Trong đó:
C0: Nồng độ dung dịch trƣớc khi hấp phụ (mg/l)
Cf : Nồng độ dung dịch sau khi hấp phụ (mg/l)
Ccb: Nồng độ của dung dịch khi đạt trạng thái cân bằng hấp phụ (mg/l)
q: Dung lƣợng hấp phụ cân bằng (mg/g)
H: Hiệu suất hấp phụ (%)
V: Thể tích dung dịch đem hấp phụ (l)
m: Khối lƣợng chất hấp phụ (g)
1.3.2. Các mô hình cơ bản của quá tình hấp phụ
Mô hình động học hấp phụ
Đối với hệ hấp phụ lỏng - rắn, quá trình động học hấp phụ xảy ra theo các giai
đoạn:


14

-


Khuếch tán của các chất hếp phụ từ pha lỏng đến bề mặt chất hấp phụ.

-

Khuếch tán bên trong hạt hấp phụ.

Giai đoạn hấp phụ thực sự: các phần tử bị hấp phụ chiếm chổ các trung tâm hấp
phụ.
Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt
Đƣờng đẳn nhiệt hấp phụ biểu diễn sự phụ thuộc của dung lƣợng hấp phụ tại
một thời điểm vào nồng độ cân bằng của chất bị hấp phụ trong dung dịch tại thời điểm
đó ở một nhiệt độ xác định. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ đƣợc thiết lập bằng cách cho
một lƣợng xác định chất hấp phụ vào một lƣợng nƣớc cho trƣớc dung dịch có nồng độ
đã biết của chất bị hấp phụ.
Với chất hấp phụ là chất rắn, chất bị hấp phụ là chất lỏng thì đƣờng đẳng nhiệt
hấp phụ đƣợc mô tả qua các phƣơng trình đẳng nhiệt: phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ
Henry, phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ Friendlich, phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ
Langmuir, thuyết hấp phụ đa phân tử của BET… [8] [10].
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Henry
Phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ Henry là phƣơng trình đơn giản mô tả sự
tƣơng quan tuyến tính giữa lƣợng chất bị hấp phụ trên bề mặt pha rắn và nộng độ hoặc
áp suất của chất bị hấp phụ ở trạng thái cân bằng.
Phƣơng trình hấp phụ đẳng nhiệt Henry có dạng
a = K.P hay q = K.Cf
Trong đó:
a: lƣợng chất bị hấp phụ (mol/g)
K: hằng số hấp phụ Henry.
P: áp suất (mmHg).
q; dung lƣợng hấp phụ cân bằng (mg/g).

Cf: nồng độ của chất bị hấp phụ tại thời điểm cân bằng (mg/l).
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Friendlich


15

Phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ Friendlich là phƣơng trình thực nghiệm mô tả
sự hấp phụ khí hoặc chất tan lên vật hấp phụ rắn trong phạm vi một lớp.
Phƣơng trình này đƣợc biểu diễn bằng một hàm số mũ:
q = k. Cf1/n
hoặc dạng phƣơng trình đƣờng thẳng:
lg

x
1
= lgk + lgCf.
m
n

Trong đó:
x
: lƣợng ion bị hấp phụ (mg/l)
m

Cf: nồng độ ion sau hấp phụ (ppm).
k, n: các hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ
Mô hình hấp phụ Friendlich là một mô hình phổ biến và phù hợp với các số liệu
thực nghiệm về hấp phụ dị thể.
Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir
Để thiết lập phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ, Langmuir đƣa ra các giả định sau:

các chất bị hấp phụ hình thành một lớp đơn phân tử, năng lƣợng hấp phụ của các đơn
phân tử là đồng nhất, sự hấp phụ là thuận nghịch, tƣơng tác giữa các phân tử chất bị
hấp phụ có thể bỏ qua.
Phƣơng trình hấp phụ đẳng nhiệt của Langmuir có dạng:

Trong đó:
q: dung lƣợng hấp phụ tại thời điểm cân bằng (mg/l).
qmax: dung lƣợng hấp phụ cực đại (mg/g)
b: hằng số Langmuir


16

1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ
Nhìn chung tốc độ của quá trình hấp phụ phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ, bản
chất và cấu trúc của chất tan, loại và tính chất các chất hấp phụ [8].
Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian
Tốc độ quá trình hấp phụ của các chất khác nhau trên những chất hấp phụ khác
nhau thay đổi trong khoảng khá rộng. Sự hấp phụ trong dung dịch xảy ra chậm hơn
nhiều sơ với pha khí vì sự khuếch tán xảy ra chậm hơn.
Ảnh hưởng của tính tương đồng
Những chất có bản chất giống nhau tƣơng tác mạnh hơn so với tƣơng tác giữa
các chất có bản chất khác nhau[8].
Ảnh hưởng của pH
Quá trình hấp phụ bị ảnh hƣởng rất nhiều bởi pH của môi trƣờng. Sự thay đổi
pH của môi trƣờng dẫn đến sự thay đổi về bản chất của chất bị hấp phụ, các nhóm chức
bề mặt, thế oxy hóa khử, dạng tồn tại của hợp chất.
Ảnh hưởng của nồng độ ion kim loại nặng
Với nồng độ loãng, các ion kim loại chuyển động tự do, có khả năng hấp phụ
tốt. Ở nộng độ cao, có sự va chạm, cản trở chuyển động lẫn nhau, hạn chế khả năng

hấp phụ.
Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn
Diện tích bề mặt chất rắn đóng vai trò quan trọng đối với khả năng hấp phụ của
một hệ: diện tích càng lớn khả năng hấp phụ càng cao.
Ngoài các yếu tố trên, quá trình hập phụ còn chịu ảnh hƣởng của bản chất của
mối liên kết chất bị hấp phụ - chất hấp phụ.
1.4. Giới thiệu về cây mƣớp
1.4.1. Đặc điểm của cây mướp
Mƣớp là một loại cây thảo dạng dây leo. Lá mọc so le, dạng tim, có 5-7 thùy có
răng. Hoa đơn tính, các hoa đực tập hợp thành chùm dạng chùy, các hoa cái mọc đơn


17

độc. Quả dài 25-30cm hay hơn, rộng 6–8 cm, hình trụ thuôn, khi già thì khô, bên trong
có nhiều xơ dai [14].

Hình 1.4. Cây và quả mướp
Mƣớp là cây rau của mùa hè, ƣa khí hậu nóng và ẩm, ánh sáng nhiều. Khả năng
chịu hạn tốt cần nhiều nƣớc nhƣng không chịu ngập úng. Trồng đƣợc trên nhiều loại
đất. Do diện tích thân và lá lớn lên tiêu thụ nhiều nƣớc và chất dinh dƣỡng.
Mƣớp là một loài dây leo. Thân có góc cạnh, màu lục nhạt lá to, đƣờng kính từ
15 - 25cm. Phiến lá chia thành hình 3 cạnh hay hình mác. Mép lá có răng cƣa. Cuống
lá dài 10 – 12cm. Mặt lá nháp, tua cuốn phân nhánh hoa màu vàng. Hoa đực mọc thành
chùm, hoa cái mọc đơn độc, quả hình thoi hay hình trụ. Quả lúc đầu mẫm sau khô,
không mở. Quả dài 25 cm đến 100 cm, có khi hơn. Mặt ngoài vỏ quả màu lục nhạt, trên
có những đƣờng màu đen, chạy dọc theo chiều dài quả. Hạt rất nhiều, hình trứng, màu
nâu nhạt dài 12 mm, rộng 8 -9 mm hơi có rìa. Khi quả chín vỏ ngoài hạt cũng nhƣ chất
nhầy tróc hết, còn lại khối sơ cứng, dai, không bị nƣớc làm mục hỏng. Khi ngâm vào
nƣớc sẽ phồng lên và mềm, có thể dùng cọ tắm rất tốt, rửa bát rất sạch. Mƣớp ta có

dạng hình cho quả to, vỏ màu xanh xẫm. Mƣớp đƣợc trồng vào mùa xuân. Nông dân
trồng để lấy quả ăn, nấu canh hay xào. Quả già dùng làm xơ mƣớp để rửa bát và có thể
ép làm mũ. Mƣớp còn dùng làm thuốc. Trong quả mƣớp có chất saponin, chất nhầy,


×