Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề TV giữa hk2 lớp 5 thông tư 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.22 KB, 4 trang )

Họ và tên: ...........................................................................................................................
Lớp: .........................
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
Thời gian: 40 phút
1. Đọc thầm:
VÒNG TRÒN BẤT TỬ
Đêm 13-3-1988, các chiến sĩ hải quân Việt Nam vận chuyển vật liệu xây dựng lên
đảo chìm Gạc Ma. Họ phải dùng xà beng đục xuống rạn san hô để cắm vững thân cờ,
bảo vệ lá cờ Tổ quốc, khẳng định chủ quyền Việt Nam.
Rạng sáng 14-3-1988, các tàu chiến Trung Quốc xuất hiện. Đó là loại tàu chiến
với hỏa lực mạnh, trong khi các tàu Việt Nam chỉ là loại tàu hải vận để chở binh sĩ, vật
liệu xây dựng, lương thực tiếp tế chứ không phải tàu chiến. Đặc biệt, đa số chiến sĩ trên
tàu Việt Nam là công binh làm nhiệm vụ xây dựng đảo chứ không phải lính chiến đấu.
Gần 6 giờ sáng, tàu chiến Trung Quốc bắt đầu cho xuồng nhỏ áp sát rạn san hô
Gạc Ma, lính hải chiến Trung Quốc nai nịt đầy đủ vũ khí đổ bộ dày đặc lên đảo. Với
phương châm không nổ súng trước để đối phương lấy cớ gây xung đột, các chiến sĩ
Việt Nam đã nắm tay nhau thành vòng tròn giữ đảo, bảo vệ ngọn cờ Tổ quốc. Lính
Trung Quốc với AK sáng quắc lưỡi lê, cố giật và hạ cờ Việt Nam còn chiến sĩ Việt Nam
chỉ có xà beng, cuốc xẻng vẫn quyết giữ bằng được lá cờ. Mấy lần lính Trung Quốc cố
tràn vào đều bị bật ra. Bất ngờ lính Trung Quốc nổ súng thẳng vào đầu thiếu úy Phương
đang giữ chặt ngọn cờ. Tiếng súng rền vang, biển Đông dậy sóng. Máu đào tuôn đỏ bãi
đá Gạc Ma. Từng người lính ở tuổi 20 đã lần lượt ngã xuống nhưng vòng tròn bất tử
còn mãi với non sông.
Lược trích Trường Sa - khúc bi tráng 14-3 - Báo Tuổi Trẻ
(Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất của các câu 1, 3, 5)
1. Đêm 13-3-1988, các chiến sĩ hải quân Việt Nam đến đảo chìm Gạc Ma để:
a. tiếp tế lương thực.

b. bảo vệ lá cờ Tổ quốc.

c. đục rạn san hô.



d. chuẩn bị súng đạn chiến đấu.
1


2. Chiến sĩ hải quân Việt Nam không nổ súng trước vì:
a. không muốn đối phương lấy cớ gây xung đột. b. lính Trung Quốc đổ bộ quá đông.
c. sợ vũ khí tối tân của lính Trung Quốc.

d. chưa cắm xong lá cờ Tổ quốc.

3. Câu văn cuối bài cho em biết điều gì?
…………………………………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………………………........
................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
4. Các câu văn trong đoạn 1 của bài đọc (Đêm 13-3-1988 … chủ quyền Việt Nam) liên
kết với nhau bằng cách:
a. Lặp từ ngữ

b. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối

c. Thay thế từ ngữ

d. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

5. Phân tích cấu tạo của câu ghép sau: Từng người lính ở tuổi 20 đã lần lượt ngã xuống
nhưng vòng tròn bất tử còn mãi với non sông.
- Vế 1: Chủ ngữ: ……………………………… Vị ngữ: ……………………………….
- Vế 2: Chủ ngữ: ……………………………… Vị ngữ: ……………………………….

- Quan hệ từ: …………………Biểu thị quan hệ: ……………………………...............
6. Tìm trong bài đọc và viết lại 1 câu ghép có dùng dấu phẩy để ngăn cách các vế câu.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
7.Chọn 1 trong các đề văn sau và làm bài:
Đề bài 1: Trong thực tế cuộc sống cũng như trong sách truyện, có rất nhiều tấm gương
thiếu nhi làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. Hãy kể lại một câu chuyện về thiếu nhi gương mẫu
mà em nhớ nhất.
Đề bài 2: Em hãy kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất về tình bạn hoặc tình thầy trò trong
thời gian học dưới mái trường Tiểu học.

2


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

4



×