Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TÀI LIỆU THI SỸ QUAN VẬN HÀNH BOONG PHẦN KHÍ TƯỢNG HÀNG HẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.9 KB, 17 trang )

Khí tợng thủy văn
Câu 32: Cho biết nguyên lý cơ bản của khí áp kế và làm thế nào
để có đợc áp suet khí quyển từ chí số của khí áp kế.
Nguyên lý:
Trong không khí có trọng lợng đè lên mặt trái đất một áp lực,
áp lực đó gọi là áp suet không khí.
Khí áp của một độ cao nào đó trong khí quyển là một lực nén
của cột không khí trên một đơn vị diện tích.
Nguyên lý cơ bản của khí áp kế nh sau:
Dựa vào sự cân bằng trọng lợng của cột không khí nằm trên
ống thủy ngân với trọng lợng của cột thủy ngân nằm ở trong ống.
Dựa trên nguyên lý này ngời ta đã chế tạo ra khí áp kế: đựng thủy
ngân vào một cái ống hình trụ trên có chia độ, độ cao của cột thủy
ngân là giá trị của áp suất không khí. Nh vậy áp suất không khí đợc
tính bằng độ cao tơng đơng của cột thủy ngân có trọng lợng cân
bằng với trọng lợng của cột không khí đè lên.
Để có đợc áp suất không khí từ chỉ báo của khí áp kế chính xác
thì sau khi đọc xong ta cần hiệu chỉnh sai số trong đó có sai số dụng
cụ, sai số độ cao, sai số này đợc ghi và lấy trong hồ sơ hoặc phiếu
thẩm định của khí áp kế, từ đó ta đợc khí áp của không khí thực.
Để tăng độ chính xác khi đo áp suất không khí cần chú ý :
- Trớc khi đọc không đợc mở cửa buồng lái.
- Không lấy khí áp kế ra khỏi hộp.
- Khi đọc phải nhìn thẳng góc vào mặt chỉ báo của khí áp kế.
Trong thực tế ngời ta sử dụng áp suất trung bình của địa phơng
đó, áp suất không khí trung bình thờng đợc thông báo trên bản tin
hoặc bản đồ thời tiết.
Khi thấy áp suất không khí đọc ở khí áp kế giảm đều so với áp
suất không khí trung bình thì một số hiện tợng thời tiết có thể xảy ra
nh: gió mạnh, lốc mạnh, áp thấp nhiệt đới, bão nhiệt đới)
Câu 33: Phơng pháp xác định độ ẩm tơng đối và điểm sơng


bằng nhiệt kế khô ớt.
1. Phơng pháp xác định độ ẩm tơng đối trên tàu biển.
Dùng hai nhiệt kế giống hệt nhau đặt trên một giá song song
với nhau theo chiều thẳng đứng, trong đó bầu 1 của nhiệt kế đợc
cuốn giẻ và giẻ này đợc thả vào một cốc nớc, nhiệt kế này gọi là
nhiệt kế ớt và cái còn lại gọi là nhiệt kế khô.
Sau khi nhiệt độ ổn định ta đọc nhiệt độ trên nhiệt kế ớt và khô
sau đó tra vào bảng toán hàng hải ta đợc độ ẩm tơng đối.
2. Phơng pháp xác định điểm sơng (Là nhiệt độ mà tại đó hơi nớc
xảy ra hiện tợng bão hòa).
Dùng nhiệt kế khô ớt đặt ở vị trí cần xác định, sau khi nhiệt độ
ổn định ta đọc đợc ở nhiệt kế khô ớt, lấy hiệu số t-t, trong đó t là
nhiệt độ của nhiệt kế khô và t là nhiệt độ của nhiệt kế ớt.
1
XTPRO- 2009


Khí tợng thủy văn
Lấy hiệu t-t và t tra vào bảng nhiệt độ điểm sơng trong bảng
toán hàng hải ta đợc nhiệt độ điểm sơng.
Câu 34: Bão nhiệt đới là gì? Những hiểu biết về bão nhiệt đới
(áp suất ở tâm, kích thớc, hớng và tốc độ di chuyển chính, mùa
bão...)

I. Những hiểu biết về xoáy thuận.
Xoáy thuận (vùng cực tiểu khí áp) - là vùng nhiễu loạn khí quyển với
áp suất thấp, đợc thể hiện bởi một hệ thống các đờng đẳng áp khép kín đồng
tâm, giá trị của mỗi đờng đẳng áp ở trong đó giảm dần từ ngoài vào trung
tâm với sự xoáy của gió xung quanh tâm, ngợc chiều kim đồng hồ ở bắc bán
cầu và theo chiều kim đồng hồ ở nam bán cầu. ở trung tâm áp suất là thấp

nhất, bề ngang của xoáy thuận trên các vĩ độ trung bình thờng từ 1000km ở
giai đoạn mới hình thành cho đến mấy nghìn km tại thời điểm phát triển cực
đại. ở tâm xoáy thuận thờng điền chữ L (đó là chữ cái đầu của Low) tiếng
Anh nghĩa là thấp.
Xoáy thuận là vùng khép kín của áp suất thấp, với chuyển động của
không khí ngợc chiều kim đồng hồ ở bắc bán cầu, và cùng chiều kim đồng
hồ ở nam bán cầu. Trên bản đồ thời tiết, nó đợc thể hiện dới dạng hệ thống
khép kín của các đờng đẳng áp, với cực tiểu khí áp ở tâm. Nh thế gradien khí
áp ngang có hớng vào tâm của xoáy thuận. So với các hệ thống khí áp khác,
các xoáy thuận có đại lợng gradien khí áp lớn nhất và tốc độ gió lớn nhất.
Trong các xoáy thuận sâu, khá phát triển, tốc độ gió gần tâm có thể đạt tới
60ữ70m/s hoặc cao hơn. Đặc biệt điều đó thờng thấy trong các xoáy thuận ở
các vùng nhiệt đới. Tại chính trung tâm của xoáy thuận, gradien khí áp bằng
không và tốc độ gió không đáng kể, khu vực này đợc gọi là "mắt bão".
II. Xoáy thuận nhiệt đới.
1. Những khái niệm chung.
Hoạt động xoáy thuận không chỉ thấy ở các vĩ độ trung bình và cao.
Thờng thì ở vĩ độ thấp, xuất hiện số lợng lớn những nhiễu động xoáy thuận
song chúng thể hiện yếu hơn. Khí áp ở tâm chỉ thấp hơn vùng xung quanh 12 mbar, gió yếu, chúng dịch chuyển chậm từ đông sang tây. Nhng các nhiễu
động đó ngày càng phát triển và trở thành xoáy thuận sâu nhiệt đới, với
gradien khí áp lớn và gió bão.
Xoáy thuận nhiệt đới là vùng có tỷ lệ không lớn, nhng các xoắn ốc sâu,
sinh ra động năng lớn, gradien khí áp trong xoáy thuận nhiệt đới đã phát
triển là lớn nhất so với các hệ thống khí áp khác và theo nó tốc độ gió cũng
mạnh nhất.
ở nớc ta, xoáy thuận nhiệt đới còn đợc gọi là bão nhiệt đới. Còn ở
nhiều nớc khác chúng đợc gọi bằng nhiều tên địa phơng khác nhau. Nh ở
Trung Quốc có tên là đài phong (Typhoon), ở Australia l Willy Willy, ở
vùng biển Caribê l Hurricane... Những tên gọi đó đ ợc quy tụ lại dới một tên
chung là "áp thấp nhiệt đới" (tropical depression). Từ "xoáy thuận nhiệt đới

" để dùng chỉ tất cả những dạng gió xoáy có áp suất thấp nhất ở tâm.
2. Sự hình thành xoáy thuận nhiệt đới.
Cho đến nay, nguyên nhân hình thành xoáy thuận nhiệt đới cha hoàn
toàn đợc hiểu rõ, song qua các nghiên cứu liên tục và một số điều kiện phù
hợp đã đợc biết đến cho ta thấy rằng xoáy thuận nhiệt đới hình thành và phát
2
XTPRO- 2009


Khí tợng thủy văn
triển đợc cần: Nhiệt độ bề mặt nớc biển cao 26ữ270C trở nên, làm nớc bốc
hơi mạnh tạo ra một vùng áp thấp. Điều này chỉ có thể xảy ra ở các vĩ độ
thấp và trong mùa nóng của năm.
- Phải tạo ra đợc một độ xoáy cần thiết để hình thành hoàn lu xoáy
thuận. Tức là phải có sự giao nhau của hai khối khí có nhiệt độ chênh lệch
nhau đáng kể, tạo điều kiện cho đối lu phát triển.
- Phải có sự làm lệch hớng của các dòng khí (lực côriôlic) do sự quay
của trái đất. Lực đó phải đủ lớn để tạo nên xoáy thuận (vĩ độ không nhỏ hơn
50 bắc hoặc nam). Đối với các xoáy thuận nhiệt đới hoàn thiện, khí áp ở tâm
thờng xuống thấp 980ữ950mb, có một số trờng hợp dới 930mb. Đờng kính
xoáy thuận vào khoảng 100ữ300NM, song đôi khi lớn hơn.
Gradien khí áp ở vùng gần trung tâm xoáy thuận có thể lớn tới
20ữ25mb/10 kinh tuyến. Điều đó dẫn đến sự xuất hiện gió bão, đạt tới
60ữ80m/s, thỉnh thoảng lớn hơn 100m/s. Nh trong Typhoon "Iđa" (ở tây
Thái bình dơng ngày 23/9/1958) đã đo đợc tốc độ gió tới 113m/s.
3. Vùng phát sinh xoáy thuận nhiệt đới.
Xoáy thuận nhiệt đới hình thành ở cả hai bán cầu, trong vành đai vĩ độ
giữa 50 và 200 vĩ bắc (hoặc nam), chủ yếu là trên biển và đại dơng; nơi mà
nhiệt độ nớc bề mặt cao, sự bốc hơi mạnh, tạo ra đợc vùng nhiễu động áp
thấp. Đôi khi xoáy thuận nhiệt đới hình thành trên lục địa. Nh theo số liệu

quan trắc của vệ tinh nhân tạo cho biết, có sự phát sinh xoáy thuận nhiệt đới
ở châu Phi. Nhng để phát triển thành bão mạnh thì chỉ có ở trên bề mặt biển.
Phần lớn xoáy thuận nhiệt đới hình thành trong mùa nóng của năm, từ
tháng 4 đến tháng 11, vẫn quan sát thấy xoáy thuận nhiệt đới trong mùa
lạnh, nhng thờng có cờng độ yếu hơn. Sau đây dẫn ra một số vùng biển (đại
dơng) hàng năm thờng xuyên quan sát thấy xoáy thuận nhiệt đới và tên địa
phơng của chúng.
Bảng 12 . Các vùng biển hay có xoáy thuận nhiệt đới và tên riêng của
chúng.
Tháng nhiều
Vùng biển
Tên địa phơng
Mùa chính
nhất
Tây bắc Thái
Typhoon
Tháng 7,8 và 9
Tháng 6ữ11
bình dơng
Đông bắc Thái
Hurrican
Tháng 9
Tháng 6ữ11
bình dơng
Nam ấn độ dơng
Xiclon
Tháng 1 và 2
Tháng 11ữ4
Tây bắc
Willy Willy

Tháng 1 và 2
Tháng 12ữ4
Australia
Bắc đại tây dơng
Hurrican
Tháng 9
Tháng 6ữ11
Biển A rập và
Xiclon
Tháng 6,7,10,11
Tháng 4ữ11
vịnh Bengal
4. Đờng đi chính và tốc độ dịch chuyển trung bình của xoáy thuận nhiệt
đới.
Xoáy thuận nhiệt đới, ban đầu thờng dịch chuyển về phía tây, rồi tây
bắc, với tốc độ không lớn (10ữ20km/h). Hớng này đợc chế ngự bởi dòng dẫn
3
XTPRO- 2009


Khí tợng thủy văn

của không khí miền nhiệt đới đều từ hớng đông. Về sau, ở các vĩ độ lớn hơn
tốc độ chuyển động của xoáy thuận nhiệt đới tăng lên đến 30ữ40km/h và lớn
hơn.
Trong vành đai vĩ độ khoảng 15ữ300 xoáy thuận nhiệt đới thay đổi hớng dịch chuyển, lệch sang bắc và thậm chí sang đông bắc, ở bắc bán cầu
hoặc nam rồi đông nam, ở nam bán cầu. Đây chỉ là sơ đồ tổng quát hớng đi
của tâm xoáy thuận nhiệt đới. Trên thực tế, không phải bao giờ cũng đúng
nh vậy, mà rất thất thờng. Sự chuyển hớng phức tạp của xoáy thuận nhiệt đới
phụ thuộc vào sự phân bố khí áp chung, tồn tại trong thời gian đó.

Hớng dịch chuyển này thờng có xu thế uốn cong xung quanh một xoáy
nghịch phó nhiệt đới.
Một vùng khí áp cao, có thể làm trở ngại đến sự dịch chuyển của xoáy
thuận nhiệt đới, khi cờng độ của nó đủ lớn có thể làm cho hớng đi thay đổi.
Sự di trú theo mùa của các vùng áp cao phó nhiệt đới là nguyên nhân làm
cho điểm uốn (Vertex) xê dịch một cách phù hợp về phía Bắc hoặc Nam so
với vĩ độ trung bình của nó.
Trên hình vẽ dẫn ra một số hớng đi thờng gặp của xoáy thuận nhiệt
đới, mà theo nó có thể nhận rõ các vùng biển (đại dơng) thờng phát sinh ra
chúng. Khi đến vùng vĩ độ trung bình, xoáy thuận dần dần đợc làm đầy và
chuyển động chậm lại. Tuy nhiên, trong trờng hợp gặp phải không khí lạnh
hơn, nó đợc hồi sinh, dẫn đến sự xuống sâu của nó, tăng tốc độ chuyển
động, mở rộng vùng gió bão... Và cũng nh xoáy thuận ngoại nhiệt đới, nó có
thể tiến lên các vĩ độ cao hơn. Còn khi vào đến đất liền, thì nó yếu đi nhanh
chóng và tắt dần.
N
300
200

Điểm
uốn

100
Xích đạo

00
100
200

Điểm

uốn

300
S
Hình vẽ: Sơ đồ h ớng đi chính của tâm xoáy thuận nhiệt đới

5. Thời tiết trong xoáy thuận nhiệt đới.
Thời gian hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới đợc tính từ lúc nó mới
hình thành, tức là bắt đầu hội tụ của mây tích, mây ti tích, áp suất giảm nhẹ

XTPRO- 2009

4


Khí tợng thủy văn

trên một diện rộng, cho đến khi nó tan rã hoàn toàn. Theo từng giai đoạn
phát triển của xoáy thuận nhiệt đới, điều kiện thời tiết cũng rất khác nhau.
Tuỳ thuộc vào tốc độ gió ở vùng gần tâm, ngời ta phân chia xoáy thuận nhiệt
đới thành 4 loại chính:
1 - áp thấp nhiệt đới (tropical depresion) với tốc độ gió dới 17m/s (dới
33nơ) hoặc dới cấp 7.
2 - bão nhiệt đới vừa (tropical storm), với tốc độ gió từ 17ữ24m/s (từ
33ữ47nơ) hoặc từ cấp 8 - 9.
3 - bão nhiệt đới mạnh (severe tropical storm) với tốc gió từ 25ữ32m/s
(từ 49ữ64nơ) hoặc từ cấp 10ữ11.
4 - bão nhiệt đới cực mạnh (typhoon, hurricane) với tốc độ gió trên
32m/s ( trên 64nơ), cấp 12 trở lên.
Dới đây là những biểu hiện về thời tiết trong các giai đoạn phát triển

của xoáy thuận nhiệt đới:
- Giai đoạn áp thấp nhiệt đới: các khối mây dày đặc thêm, đó là mây
vũ tích và mây Ti. Trên bản đồ thời tiết mặt đất thể hiện vài ba đờng đẳng áp
khép kín. Khu vực miền đông của áp thấp có ma rào địa phơng, tốc độ gió ở
đây đạt đến 17m/s, còn miền tây của áp thấp tốc độ gió nhỏ hơn (10-12m/s).
- Giai đoạn bão nhiệt đới vừa: tồn tại hệ thống mây vũ tích rất dày đặc.
Hệ thống mây dày bắt đầu có một đờng hình xoắn ốc, sau đó là một loạt các
giải mây xoắn hội tụ lại ở tâm theo những đờng dòng. Trên bản đồ thời tiết
một số đờng đẳng áp khép kín đồng tâm, gradien khí áp lớn. Xuất hiện vùng
ma rào, với cờng độ lớn ở phần đông và đông bắc của xoáy thuận, có giông
tố, vùng gió mạnh và gió bão đợc mở rộng (tốc độ gió đạt tới 32m/s).
- Giai đoạn bão mạnh và cực mạnh: tồn tại một hệ thống mây dày đặc
quánh hội tụ dạng đĩa với đờng viền mép ngoài rõ nét, các giải xoắn ốc của
mây vũ tích đợc tản ra khỏi khối chính ở vùng tâm. Thông thờng còn thấy đợc một vùng tối ngay giữa tâm của khối mây, ngời ta gọi đó là "mắt bão" trời
quang mây gió nhẹ. Trên bản đồ thời tiết một hệ các đờng đẳng áp khép kín
đồng tâm (ở gần trung tâm xoáy thuận các đờng đẳng áp dày sít đến nỗi
không thể vẽ rõ đợc chúng); gradien khí áp rất lớn có thể đạt tới 15ữ20mb/10
kinh tuyến. Tốc độ gió lớn đến giá trị cực đại. Sóng biển rất dữ dội và vô
trật tự. Đặc điểm thời tiết bão (typhoon) có thể kéo dài đến 5ữ7 ngày.
- Giai đoạn xoáy thuận nhiệt đới tan rã: dần mất đi những đặc điểm
đặc trng trong sự phân bố của mây, ma và gió. Độ dày của mây Ti giảm,
từng phần một biến mất, khối mây trung tâm dạng đĩa tan rã và không còn
đờng nét rõ ở viền ngoài. Trên bản đồ thời tiết lợng các đờng đẳng áp khép
kín giảm, gradien khí áp trở lên nhỏ, gió yếu.
6. Các dấu hiệu đến gần của xoáy thuận nhiệt đới.
Ngời điều khiển tàu biển khi đang hoạt động ở những vùng biển, nơi
có thể gặp xoáy thuận nhiệt đới, cần chú ý theo dõi diễn biến của thời tiết,
sao cho sớm khám phá ra đợc sự đến gần của chúng và dự kiến những phơng
án cần thiết để giảm thiệt hại cho tàu.
Các dấu hiệu đến gần của xoáy thuận nhiệt đới có thể là các hiện tợng

sau đây:
1 - Sự xuất hiện sóng lừng từ hớng không trùng với hớng gió thực.
Sóng lừng di chuyển nhanh hơn xoáy thuận nhiệt đới, khi quan sát thấy sóng
5
XTPRO- 2009


Khí tợng thủy văn
này, chứng tỏ tâm của xoáy thuận còn cách xa 400ữ500NM. Ngoài khơi xa
đại dơng hớng truyền sóng lừng gần đúng với hớng tới tâm xoáy thuận.
Song, khi có các hải đảo hoặc gần bờ thì hớng sóng không còn chỉ đúng hớng tới vị trí xoáy thuận nhiệt đới nữa. Càng gần typhoon (bão) thì mặt nớc
biển càng trở nên dữ dội hơn.
2 - Khí áp ban đầu giảm ít, về sau giảm mạnh hơn.
3 - Xuất hiện các loại mây Ti (Ci), Ti tích (Cc) dồn tụ lại một điểm trên
chân trời. Điều này cho biết xoáy thuận nhiệt đới sẽ xuất phát từ đó. Sau
mây Ti là mây vũ tích dày xuất hiện. Cờng độ gió tăng dần.
4 - Sự phóng điện trong khí quyển mạnh, gây nhiễu lớn trong các máy
thu vô tuyến. Cờng độ phóng điện mạnh nhất quan sát thấy trong hớng tới vị
trí xoáy thuận.
5 - Màu sắc bầu trời chói lọi vào lúc bình minh và hoàng hôn.
Tuy nhiên nên nhớ rằng không phải bao giờ sự đến gần của xoáy thuận
nhiệt đới cũng có thể xác định chính xác theo các dấu hiệu kể trên. Ví dụ
nh, hớng là tốc độ gió trong kết quả của các quá trình đối lu, thờng có thể
khác với sự phân bố hớng và tốc độ gió trong sơ đồ kinh điển của xoáy
thuận. Vì thế, cần phải chú ý theo dõi, quan trắc những thay đổi của thời tiết,
các bản tin dự báo thời tiết biển, dự báo bão đợc phát đi từ các cơ sở dịch vụ
thời tiết cho tàu biển bằng máy thu thanh, bằng facsimile và các loại máy
thu VTĐ khác. Điều đó cũng rất cần, thậm chí khi xoáy thuận nhiệt đới hãy
còn rất xa tàu, và nên tính đến khả năng thay đổi hớng đi, tốc độ dịch
chuyển của nó.

7. Hành động của thuyền trởng khi có dấu hiệu đến gần của xoáy thuận
nhiệt đới.
Mục đích của ngời đi biển là không để tàu lọt vào gần tâm xoáy thuận
nhiệt đới. Bằng các dấu hiệu tự nhiên, nh tình trạng mây, sóng lừng, màu sắc
bầu trời, cũng nh nhờ số chỉ của khí áp kế, các bản tin dự báo thời tiết biển,
dự báo bão, thuyền trởng có thể biết đợc tàu mình đang ở đâu so với vị trí
tâm xoáy thuận. Trớc khi quyết định một hành động tránh xoáy thuận,
thuyền trởng cần biết: phơng vị và nếu có thể cả khoảng cách đến tâm của
nó, bán vòng mà tàu đang nằm, đờng di chuyển có thể của xoáy thuận nhiệt
đới.
Vì mục đích an toàn, vùng ảnh hởng của thời tiết bão đợc chia ra làm
hai bán vòng: "bán vòng nguy hiểm" và "bán vòng hàng hải". "Bán vòng
nguy hiểm"còn đợc chia ra hai phần t: "phần t nguy hiểm nhất "và "phần t
nguy hiểm.

XTPRO- 2009

6


Khí tợng thủy văn
I

II

VI

III

H ớng dịch chuyển

của tâm bão.

Hình vẽ: Sự phân chia các phần t nguy hiểm trong bão (ở bắc bán
cầu). Vòng tròn - ranh giới vùng ảnh h ởng của thời tiết bão.
Phần t I - Phần t nguy hiểm nhất.
Phần t II - Phần t nguy hiểm.
Phần t III + IV - Bán vòng ít nguy hiểm (bán vòng thông tàu)

Nằm ở góc bên phải phía trớc (đối với bắc bán cầu) và bên trái phía trớc (nam bán cầu) đợc gọi là phần t nguy hiểm nhất, vì ở đó là nơi mà tàu bè
bị sóng, gió đẩy mạnh vào tâm bão; cũng là nơi đón tâm bão sẽ đi tới. Nằm
ở bên trái đối với bắc bán cầu và bên phải nam bán cầu so với hớng đi tâm
bão đợc gọi là bán vòng thông tàu, vì ở đây vị trí tâm bão càng ngày có
chiều hớng đi xa vị trí tàu.
Khi tàu còn xa bão, có thể xác định vùng có tâm bão theo quy tắc Buy
Ballot. Nội dung của quy tắc này nh sau: nếu đứng quay lng về phía gió thổi
tới thì vùng có tâm bão nằm ở bên trái phía trớc, đối với bắc bán cầu, còn
bên phải phía trớc, đối với nam bán cầu. Còn để xác định bán vòng mà tàu
đang hoạt động, cần thiết phải quan trắc gió (hớng và tốc độ) và đo khí áp.
Kết quả quan trắc cho biết, tàu đang ở một trong các trờng hợp sau đây:
1. Nếu khí áp giảm, gió tăng lên, hớng gió lệch dần sang phải (theo
chiều kim đồng hồ), thì tàu đang đến gần và ở bên phải của đờng đi tâm bão
(hình 45, a, b vị trí I).
2. Cũng các điều kiện nh thế, nhng hớng gió lệch sang trái (ngợc chiều
kim đồng hồ), chứng tỏ tàu đến gần và ở bên trái đờng đi tâm bão (hình 45
a, b vị trí II).
3. Nếu hớng gió không đổi, còn khí áp giảm và tốc độ tăng dần, thì tàu
đến gần và nằm đúng trên đờng đi tâm bão đi (hình 45, a, b, vị trí III). Cần
nhớ rằng, hớng gió nghiêng với tiếp tuyến của đờng đẳng áp tròn ngoài cùng
một góc khoảng 450 và càng vào gần tâm bão, góc nghiêng càng nhỏ, đến đờng đẳng áp trong cùng, hớng gió gần trùng với tiếp tuyến của nó.


XTPRO- 2009

7


Khí tợng thủy văn

Hình vẽ: Sơ đồ tránh bão khi sớm phát hiện ra nó.
a) Đối với bắc bán cầu; b) Đối với nam bán cầu

Khi đã biết đợc tàu đang ở một trong 3 trờng hợp trên, có thể áp dụng
nguyên tắc chung sau đây để điều động tàu ra xa tâm bão.
Đờng gạch đứt nét chỉ hớng tàu cần đi tới.
a. Đối với bắc bán cầu: trờng hợp tàu nằm bên trái hoặc đúng hớng đi
tâm bão: vị trí II và III, cần thay đổi tiến trình tàu chạy sao cho gió thổi
chếch phải (lái phải hớng gió). Còn khi tàu nằm bên phải (vị trí I) phải dẫn
tàu về hớng sao cho gió thổi vát phải (mũi phải hớng gió).
b. Đối với nam bán cầu: trờng hợp tàu nằm bên phải hoặc đúng hớng đi
tâm bão (vị trí I và III), cần thay đổi tiến trình sao cho gió thổi chếch trái (lái
trái hớng gió). Còn khi tàu ở bên trái (vị trí II) phải dẫn tàu về hớng, sao cho
gió thổi vát trái (mũi trái hớng gió).
Trong tất cả các trờng hợp kể trên, cứ để tàu đi cho đến khi không còn
thấy khí áp tăng lên nữa.
Đối với từng trờng hợp cụ thể của tàu nằm trong vùng ảnh hởng mạnh
của thời tiết bão, có thể dùng sơ đồ điều động tàu sau đây.

XTPRO- 2009

8



Khí tợng thủy văn
B
C'
A

D

C
E

F

H
F'

G
Hình vẽ: Các tr ờng hợp điều động tàu trong ảnh
h ởng của thời tiết bão nhiệt đới.

Trờng hợp A: tàu gần phần t nguy hiểm nhất (I) và tin chắc có thể cắt
ngang qua trớc khi tâm bão đến (hình A), cần để gió thổi chếch phải và giữ
hớng tàu vuông góc với đờng đi tâm bão nhằm vợt hẳn sang bán vòng hàng
hải (IV).
Trờng hợp B: còn nếu khó lòng vợt trớc bão, cần cho tàu đổi hớng chạy
để gió thổi vát trái và theo khả năng lùi xa dần khỏi tâm bão (hình B).
Trờng hợp C: không thể ra xa tâm bão thì phải giữ tàu trong hớng ngợc
sóng bằng cách cho máy hoạt động hết cỡ (hình C - C').
Trờng hợp D: Khi tàu ở phần t II (bên phải phía sau) nên đổi hớng sang
trái và để gió thổi chếch phải (hình D).

Trờng hợp E: Tàu nằm ở phần IV (bên trái phía trớc) cứ cho tàu đi
thẳng để xa dần tâm bão, lúc này gió thổi chếch phải (hình E).
Trờng hợp F: Tàu ở bên trái phía trớc IV nhng gần tâm bão không thể
giữ hớng vuông góc với đờng bão đi, nên giữ hớng tàu để gió thổi vát phải
và giữ tiến trình đó chờ tâm bão đi qua (hình F - F ').
Trờng hợp G: Tàu ở phần t III (bên trái phía sau), thay đổi hớng sang
phải để gió thổi chếch trái (hình G).
Trờng hợp H: Tàu bị đẩy ra sau tâm bão, ở trạng thái trôi nổi, để gió
thổi vát trái và cứ giữ nh thế chờ tâm bão đi xa (hình H).
Hiển nhiên là không nên mù quáng tin vào các sơ đồ kinh điển của sự
điều động tránh bão đợc hớng dẫn trong các cẩm nang hàng hải (cũng nh
các sơ đồ nêu trên đây). Việc điều động tàu tránh bão cần đợc thực hiện
bằng sự kết hợp giữa các điều kiện khí tợng cụ thể, với hoàn cảnh hàng hải
hiện tại. Sau khi hoàn thành việc điều động, vẫn phải tiếp tục và cẩn thận
quan sát tiến triển của thời tiết ở vùng tàu hoạt động, để kịp thời chỉnh lí và
thay đổi cách điều động.

XTPRO- 2009

9


Khí tợng thủy văn

Câu 35: Cho biết sự thể hiện điển hình trên một mẫu báo cáo thời tiết
trên bản đồ thời tiết facsimile.
a. Khái niệm: Bản đồ khí tợng thủy văn đã đợc lập sẵn ở một trạm khí tợng
đợc áp dụng khí tợng facsimile để chuyển đi, loại bản đồ này đợc gọi là bản
đồ thủy văn facsimile.
b. Phân loại:

Phân loại theo mức độ dự báo: bản đồ phân tích khí tợng thủy văn, bản
đồ dự báo khí tợng thủy văn, bản đồ cho thời tiết nguy hiểm, bản đồ cho khí
hậu.
Phân loại theo độ cao: bản đồ mặt đất (bề mặt), bản đồ sóng biển, bản
đồ hải lu, bản đồ băng biển, bản đồ mây, bản đồ cao không.
c. Đặc điểm của bản đồ.
Thờng có tỷ lệ xích 1/10.000.000 hoặc 1/15.000.000, 1/30.000.000.
Sử dụng các phép chiếu hình trụ, hình nón, phơng vị phối cảnh.
Các trạm trên thế giới phát vào những giờ cố định theo giờ GMT tùy
theo từng trạm.
Bản đồ này đánh giá thời tiết nhanh chóng ở khu vực tàu đang hoạt
động tránh đợc các nguy hiểm về mặt hàng hải, khí tợng cũng nh phục vụ
cho việc lựa chọn đờng đi tối u.
Bản đồ này đợc áp dụng rộng rãi, trên thực tế đáp ứng đợc sự phát triển
của ngành hàng hải hiện nay.
Bản đồ này đánh giá nổi bật, dễ nhận biết các yếu tố thời tiết mà ta cần
để dẫn tàu.
Trên bản đồ thể hiện rõ các trờng khí áp trên biển, hớng gió, vận tốc
gió, xoáy thuận và xoáy nghịch, bão nhiệt đới, các loại front. Để thể hiện
các yếu tố thời tiết trên bản đồ ngời ta sử dụng các ký hiệu, số liệu, các chữ
viết tắt đã đợc mã hóa và thống nhất trên toàn thế giới.
Mẫu báo cáo có thể hiện theo nhóm thông tin, nhóm thông tin nhận
dạng, nhóm thông tin chính và nhóm thông tin phụ.
Thông tin khí tợng là kết quả quan trắc và đánh giá phân tích của các
trạm khí tợng những dự báo về thời tiết, dự báo bão, tình trạng mặt biển.
Muốn đọc và hiểu đợc các ký hiệu trên bản đồ facsimile ta phải dùng
cuốn Mã và giải mã thời tiết.
Trên bản đồ facsimile cho ta: hớng và tốc độ gió, mây và giáng thủy,
tầm nhìn xa, sóng biển, vị trí tâm bão, áp thấp nhiệt đới, vùng nguy hiểm,
kích thớc.


Câu 36: Trình bày cách sử dụng cuốn Mã và giải mã thời tiết
trên tàu để giải mã và giải thích những thông tin cho bản đồ
facsimile.

a. Mã hoá thông tin Khí tợng.
Thông tin khí tợng là những kết quả quan trắc nhờ các trạm Sinốp,
những dự báo thời tiết, dự báo bão, những giải thích về tình trạng thời tiết,
tình trạng mặt biển. Chúng chỉ có giá trị nếu nh đợc truyền đi trong một
khoảng thời gian ngắn nhất. Vì thế để cho nhanh chóng và thuận tiện các
thông tin khí tợng đợc mã hoá theo quy ớc Quốc tế và đợc phát báo một
cách đơn giản và thống nhất trên toàn cầu. Mã hoá thông tin khí tợng thờng

XTPRO- 2009

10


Khí tợng thủy văn

đợc quy định dới dạng các nhóm số, các ký hiệu quy ớc, nhờ đó mà có thể
xoá bỏ đợc mọi hàng rào ngăn cách về ngôn ngữ, lu thông dễ dàng, thuận
tiện, dễ hiểu giữa các quốc gia với nhau.
Để mã hoá số liệu quan trắc và khai mã các bản tin khí tợng, WMO
(World Maritime Organization) lập ra các mã luật khí tợng khác nhau, đợc
sử dụng thống nhất, cho tất cả các nớc thành viên.
Các mã luật thờng dùng để lập các mã điện Sinốp theo các quan trắc
tiến hành trên trạm bờ là FM - 12 X SYNOP, còn đối với trạm trên tàu biển
là FM 13 _ x SHIP. Sau đây là sơ đồ rút gọn hai mã luật trên:
FM - 12 X SYNOP:

AAXX
YYGGiw
IIiii
iRixhVV
Nddff
1SnTTT
(0)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
2SnTdTdTd 3PoPoPoPo
5aPPP
6RRRtr 7wwW1W2 8NhCLCMCH
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
Ghi chú:
AAXX - Cho biết bản tin Sinốp phát từ trạm bờ.
YY - ngày tháng (theo giờ quốc tế) của bản tin.
GG - giờ quan trắc (theo GMT); i w - chỉ số báo phơng pháp và đơn vị
đo gió (bằng mã số)
II - Biển số miền của trạm do WMO quy định
iii - Biển số trạm do Cục Khí tợng quốc gia quy định
ir - chỉ số số liệu giáng thuỷ có đợc phát báo hay không, nếu không có
thì ir=3, còn có thì ir=4;

ix - Chỉ số thao tác (bằng tay hay bằng máy) và báo hiệu nhóm thời tiết
h - Độ cao chân mây (tính bằng m)
VV - Tầm nhìn ngang (theo cấp);
N - Lợng mây tổng quan (theo cấp);
dd - Hớng gió (theo mã số hớng gió); ff: tốc độ gió
Các con số 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8 trớc các nhóm (5), (6), (7), (8), (9), (10)
và (11) là biểu số nhóm không đổi.
Sn - dấu của nhiệt độ không khí và nhiệt độ của điểm sơng.
TTT - Nhiệt độ không khí (chính xác đến phần mời độ C);
TdTdTd - Nhiệt độ điểm sơng (đến phần mời độ C);
PoPoPoPo - Khí áp ở mực trạm (đến phần mời milibar);
Còn PPPP - Khí áp đợc quy về mực biển (phần mời mb);
a. Đặc điểm khuynh hớng khí áp trong 3 giờ qua. Nếu: a = 2 - khuynh
hớng khí áp tăng (dơng); a = 7 là giảm (âm) và a = 4 là không đổi;
PPP - Trị số khí áp thay đổi trong 3 giờ qua (đến phần mời mb)
RRR - Lợng giáng thuỷ trong 6 giờ qua (theo dấu hiệu quy ớc);
tr - Thời gian kéo dài của giai đoạn tính lợng giáng thuỷ;
ww - đặc điểm thời tiết hiện tại (theo mã số);
W1W2 - đặc điểm thời tiết đã qua (theo mã số);
Nh - Lợng mây tầng thấp (hoặc tầng trung CM khi không có mây tầng
thấp);
CL, CM và CH - dạng mây tầng thấp, trung và trên tơng ứng (theo mã
số);
Ví dụ 1: Mã điện thu đợc từ một trạm trên bờ bởi các nhóm số:
15061 27025 42598
02008 10083 20058 30156
52145 60000
/////
80000
11

XTPRO- 2009


Khí tợng thủy văn

Giải mã.
Nhóm số 1:
YY - ngày của tháng - ngày 15
GG - thời gian quan sát - 06h00 GMT
iW - chỉ số báo đo gió bằng máy (số 1)
Nhóm 2: II - Biển số miền của trạm - 27
iii: biển số trạm - 025
Nhóm 3: iR: 4 - chỉ số về lợng giáng thuỷ - bỏ qua.
ix: 2 - chỉ số báo trạm bằng tay hay tự động về dữ liệu thời tiết bằng tay.
h: 5 - độ cao chân mây thấp - 600ữ1000m.
VV: 98 - tầm nhìn ngang - 20 km.
Nhóm 4: N: 0 - lợng mây tổng quan - không mây.
dd: 20 - hớng gió - 2000.
ff: 08 - tốc độ gió 8m/s
Nhóm 5: số 1 - chỉ số không đổi.
Sn: 0 - dấu của nhiệt độ - không có dấu.
TTT: 083 - nhiệt độ không khí - 0803C.
Nhóm 6: Td Td Td: nhiệt độ điểm sơng là 0508C
Nhóm 7: P0P0P0P0: khí áp mực trạm 1015,6 mb
Nhóm 8: a: 2 - Xu thế khí áp - tăng trong 3 giờ qua.
PPP 145: Xu thế khí áp tăng 14,5 mb
Nhóm 9: Số 6: chỉ số không đổi
0000: Lợng giáng thuỷ - không ma
Nhóm 10: Số 7: Chỉ số không đổi
ww: Thời tiết hiện tại - bỏ qua (//)

W1W2: thời tiết đã qua - bỏ qua (//)
Nhóm 11: Số 8: Chỉ số không đổi.
0000: Không mây
FM - 13 X SHIP
BBXX
YYGGiw
(0)
(1)
1SnTTT
2SnTdTdTd
(6)
(7)
8NhCLCMCH 222DSVS

99LaLaLa QcLoLoLoLo
(2)
(3)
4PPPP
5aPPP
(8)
(9)
OSSTWTW
1PWaPWa
TW
HWaHWa
(14)
(15)

iRiXhVV
(4)

6RRRtR
(10)
2PWPW
H WH W
(16)

Nddff
(5)
7wwWW
(11)
3dW1dW1dW2
dW2
(17)

(12)
(13)
Ghi chú:
BBXX - cho biết bản tin khí tợng từ tàu biển. Sau nhóm này là biểu
danh của tàu biển;
Các con số 0,1,2... đứng trớc mỗi nhóm thờng không đổi;
99 - Biểu số không đổi; QC - phần t của trái đất, nơi tàu hoạt động.
222 - biển số không đổi
DS - Hớng đi chính của tàu trong 3 giờ vừa qua;
VS - Tốc độ trung bình của tàu trong 3 giờ qua;
SS - chỉ số về dấu và các loại dụng cụ đo nhiệt độ nớc biển tầng mặt
(theo mã số)
TWTWTW - nhiệt độ nớc biển tầng mặt (đến phần mời độ)

XTPRO- 2009


12


Khí tợng thủy văn

LaLaLa và LoLoLoLo: vĩ độ và kinh độ (đến phần mời độ)
PWa PWa và PW PW - Chu kì sóng biển (đo bằng máy và bằng mắt thờng)
đơn vị tính là giây
HWa HWa và HWHW - độ cao sóng biển (đơn vị 0,5m) đo bằng máy và
bằng mắt thờng tơng ứng.
dW1 dW1 dW2 dW2: hớng sóng: đo bằng máy và mắt thờng:
Ví dụ 2: Mã điện thu đợc từ một trạm trên tàu biển, bởi các nhóm số:
19061 99527 70355 42598 82408 10081 40264 22200
20302 326 // 41208
Giải mã:
Nhóm 1: YY: Ngày 19 của tháng
GG: Thời gian quan trắc 06h00 GMT
iW: Số 1 - Chỉ số báo đo gió bằng máy.
Nhóm 2: 99: Chỉ số phát báo từ tàu biển
LaLaLa: 527 - vĩ độ 5207
Nhóm 3: Qc: 7 - góc phần t địa cầu - NW
L0L0L0L0: 0355 - Kinh độ 3505
Nhóm 4: ir: 4 - Chỉ số về giáng thuỷ - không báo cáo
ix: 2 - Chỉ số báo dữ liệu thời tiết (loại trạm bằng tay hay tự động)
- bằng tay.
h: 5 - Độ cao chân mây thấp 600ữ1000m
VV: 98 - Tầm nhìn ngang - 20km
Nhóm 5: N: 8 - Lợng mây tổng quan - trời đầy mây
dd: 24 - Hớng gió - 2400
ff: 08 - tốc độ gió - 8m/s

Nhóm 6: Số 1 - chỉ số không đổi
Sn : 0 - Dấu của nhiệt độ - không có
TTT: 081 - nhiệt độ không khí - 801C
Nhóm 7: Số 4 - Chỉ số không đổi
PPP: 0264 - khí áp tại mực biển - 1026,4 mb
Nhóm 8: 222: Chỉ số không đổi
Ds: 0 - hớng tàu ổn định trong 3 giờ qua
Vs: 0 - Tốc độ tàu ổn định trong 3 giờ qua
Nhóm 9: Số 2 - Số máy chỉ báo
PwPw : 03 - chu kỳ sóng biển - 3s
HwHw: 02 - độ cao sóng biển - 1m
Nhóm 10: Số 3 - máy chỉ báo dw1 dw1 : 26 - hớng sóng - 2600;
dw2 dw2: // - Hớng sóng lừng thứ 2 - không quan sát
Nhóm 11: Số 4 - máy chỉ báo
Pw1 Pw1: 12 - cho kỳ sóng lừng - 12S
Hw1 Hw1: 8 - Độ cao sóng lừng - 4 m
Ngoài hai mã luật nêu trên đây, trong thông tin khí tợng thuỷ văn còn
đợc sử dụng các mã luật quốc tế nh:
FM - 14X: bản tin quan trắc khí tợng bề mặt từ trạm SYNOP MOBIL
di động trên đất liền.
FM - 15X METAR: báo tin thời tiết sân bay thờng kỳ (kèm hoặc
không kèm theo dự báo xu thế)
FM 18X BUOY: báo tin quan trắc từ trạm phao

XTPRO- 2009

13


Khí tợng thủy văn

b. Các mã luật khí tợng dùng cho trạm khí tợng trên biển và trên
đất liền.

Sau khi nhận đợc và giải mã các số liệu quan trắc của một kì hạn nào
đó, ngời ta ghi chúng lên bản đồ (có thể bằng tay hoặc bằng máy).
Cách ghi chép các số liệu và các ký hiệu quy ớc đối với một trạm khí tợng đợc thực hiện theo sơ đồ sau:
a. Đối với trạm trên đất liền
CH
TTT
ww

CM
N

b. Đối với trạm trên tàu biển

ff

TwTwTw

dd

TsTsTs
PPPP

TTT

aPPP

ww


CH

ff
dd

CM
N

PPPP
aPPP

VV

CL

W1W2

VV

CL

W1W2

TdTdTd

h

RRR


PwPw

HwHw

DsVS

dw!dw!

Pw1Pw1

Hw1Hw!

Hình vẽ: Sơ đồ phân bố các yếu tố khí t ợng xung quanh vòng tròn trạm.

Ghi chú:
Các ký hiệu ghi trong 2 sơ đồ trên phần lớn đã đợc chú thích ở trên,
tuy nhiên ở đây, chúng đợc điền bởi các con số hoặc là các dấu hiệu Ví dụ:
CH, CM, CL: dấu hiệu quy ớc các dạng mây tầng trên, trung và thấp; N - cấp
mây điền ở vòng tròn trạm (dới dạng các ký hiệu); hớng gió (dd) - một mũi
tên theo hớng gió thổi đến vòng tròn trạm, tốc độ gió (ff) - các vạch ngang ở
cuối hớng gió, một vạch ngang dài ứng với tốc độ gió 5m/s, vạch ngang
ngắn ứng với tốc độ 2,5m/s, trờng hợp tốc độ gió lớn, các vạch ngang đợc
thay bằng các hình tam giác. Thêm vào đó, đối với các trạm ở bắc bán cầu
các vạch ngang kéo dài từ đuôi mũi tên sang bên trái, còn nam bán cầu sang bên phải (nếu nhìn theo hớng gió). ww - đặc điểm thời tiết hiện tại và
W1W2 - thời tiết quá khứ đợc ghi nhờ các dấu hiệu quy ớc (xem bảng các
dấu hiệu quy ớc các hiện tợng khí tợng ở phần phụ lục); h độ cao chân mây
(m); Ds,Vs: hớng và vận tốc tàu thờng đợc biểu diễn nhờ mũi tên, ở đầu mũi
tên hớng tàu ghi tốc độ (theo mã số).

XTPRO- 2009


14


KhÝ tîng thñy v¨n

XTPRO- 2009

15


Khí tợng thủy văn

052
064

Ví dụ: xem hình vẽ đối với trạm trên tàu
biển, nhìn các ký hiệu và các con số trên bản đồ

XTPRO- 2009

96

9924

0611

1208
16
Hình vẽ: Ví dụ về cách điền

số liệu quan trắc của trạm
trên tàu biển.


Khí tợng thủy văn

ta hiểu: trời đầy mây (N=8); gió hớng bắc với tốc độ 15m/s; nhiệt độ nớc
biển 502C, nhiệt độ không khí 6 04C, khí áp 992.4mb, thời tiết hiện tại: ma
vừa, thời tiết quá khứ: ma rào; tầm nhìn xa 99 2,2 hải lý; hớng tàu: đông
(900), tốc độ Vs: 4 18nơ; chu kỳ sóng biển 6s; độ cao sóng 5,5m; chu kỳ
sóng lừng 12s; độ cao sóng lừng 8 4m; hớng truyền sóng lừng 2600; chu
kỳ sóng 12s.
Dựa vào các số liệu đã điền khá đầy đủ trên bản đồ, các nhà khí tợng
tiến hành phân tích, vẽ các đờng đẳng trị nh: đờng đẳng áp, đờng đẳng nhiệt,
các đờng front, sau đó đánh dấu vị trí các trung tâm áp thấp, áp cao... công
việc này yêu cầu thực hiện một cách rất cẩn thận, vì chúng là những kiến
thức rất cơ bản để dựa vào đó mà lập ra các dự báo thời tiết.
Loại bản đồ kể trên đợc gọi là bản đồ thời tiết phân tích, thờng đợc ký
hiệu bởi chữ A - là chữa cái đầu của từ Analysis (xem hình vẽ).

Hình vẽ: Bản đồ thời tiết mặt đất thuộc tây bắc Thái bình d ơng,
lúc 00h00 ngày 25 tháng 6 năm 1968.

XTPRO- 2009

17




×