Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Chương 28 - Kết luận và kiến nghị - Dự án đường sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh – Hà Đông Dự án đầu t- Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.35 KB, 8 trang )

Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Chơng 28
Kết luận và Kiến nghị

28.1 Kết luận
28.1.1 Sự cần thiết đầu t tuyến đờng sắt đô thị
28.1.1.1 Về yêu cầu vận tải
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế
Thủ đô, nhu cầu đi lại của ngời dân trong thành phố Hà Nội ngày càng gia tăng, hiện
tại giao thông công cộng mới đáp ứng đợc khoảng 13%, trong khi đó xe máy chiếm
tới 65%. Với sự gia tăng bùng phát số lợng các phơng tiện giao thông cá nhân đặc
biệt là xe máy trong khi cơ sở hạ tầng giao thông không đáp ứng kịp đã là nguyên nhân
gây ra ách tắc phổ biến, trầm trọng trong giao thông đô thị và kéo theo là ô nhiễm môi
trờng. Giao thông đô thị đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của
thành phố Hà Nội.
Trục hành lang giao thông Ga Hà Nội Ngã T Sở Hà Đông là một trong
những trục có mật độ giao thông đi lại lớn nhất hiện tại và dự báo những năm sau này
trong thành phố Hà Nội. Để đáp ứng nhu cầu đi lại trên trục hành lang giao thông này
hoặc phải mở rộng thêm đờng để tăng thêm làn dành cho xe cá nhân và xe buýt, hoặc
xây dựng các cầu cạn dọc theo các trục đờng cho xe buýt chạy riêng, hoặc sử dụng
loại hình vận tải công cộng có khối lợng lớn. Song song với việc tiếp tục phát triển
GTCC bằng xe buýt, cần từng bớc xây dựng ngay đờng sắt đô thị với khả năng vận
tải khối lợng lớn, tốc độ nhanh, độ an toàn, tin cậy cao, để từng bớc phát triển mạng
lới đờng sắt đô thị mới có thể giải quyết nhu cầu đi lại của hành khách, nhằm thực
hiện mục tiêu đến năm 2020 giao thông công cộng của thành phố đáp ứng đợc 3545% nhu cầu đi lại của ngời dân.
28.1.1.2 Sự phù hợp với quy hoạch và ý nghĩa của tuyến đờng
- Xây dựng tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh Hà Đông hoàn toàn phù hợp với
các quy hoạch bao gồm: Quy hoạch tổng thể xây dựng thành phố Hà Nội; Quy hoạch


phát triển GTVT thủ đô Hà Nội; Quy hoạch phát triển vận tải hành khách công cộng
thủ đô Hà Nội và dự thảo điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô Hà Nội.
- Trong các Quy hoạch nêu trên đã nêu rõ tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh Hà
Đông (tuyến 2A) là một trong 5 tuyến của mạng lới đờng sắt đô thị của Thủ đô Hà
Nội đã đợc trình chính phủ. Đây là tuyến quan trọng từ trung tâm thành phố chạy theo
hớng Tây Nam nối trung tâm Hà Nội và tỉnh Hà Tây. Tuyến Cát Linh Hà Đông với
t cách tuyến đờng sắt đô thị bớc khởi đầu quan trọng trong việc xây dựng mạng
lới đờng sắt đô thị của Thủ đô Hà Nội. Qua tuyến thí điểm này bớc đầu hình thành
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 28 - 1


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

lực lợng t vấn thiết kế, xây dựng, quản lý khai thác một dạng giao thông mới có
công nghệ hiện đại; đồng thời có vai trò tích cực thúc đẩy hình thành quy hoạch mạng
lới đờng sắt đô thị của thành phố. Việc hình thành tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh
Hà Đông sẽ góp phần tích cực trong hạn chế ách tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi
trờng ở cửa ngõ phía tây nam thành phố, có ý nghĩa tích cực đối với sự phát triển kinh
tế của thành phố đồng thời mang ý nghĩa xã hội cao.
28.1.1.3 Mối liên hệ với các dự án khác đang đợc triển khai
- Dự án tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh Hà Đông (tuyến 2A) đã đợc xem xét
kết hợp với tuyến xe điện Bác Cổ Nhổn đang đợc TP. Hà Nội nghiên cứu nhằm bảo
đảm các điều kiện thuận lợi cho cả hai tuyến, tạo thành 2 trục giao thông có phơng
tiện giao thông bánh sắt tham gia vận tải khách công cộng theo đúng định hớng phát
triển GTVT Thủ đô đến năm 2010.
- Tuyến 2A, Cát Linh Hà Đông đi theo phơng án hớng tuyến đề xuất từ Cát

Linh Hào Nam hồ Đống Đa - Đờng Láng Ngã T Sở Nguyễn Trãi Quang
Trung Hà Đông, hoàn toàn phù hợp với dự án đờng bộ: dự án Tuyến đờng Cát
Linh La Thành Thái Hà - Yên Lãng - Đờng Láng do Ban quản lý giao thông đô
thị, TP Hà Nội là Chủ đầu t đã đợc thiết kế và đang thực hiện xây dựng. Theo thiết
kế dải phân cách giữa đợc giành cho bố trí đờng sắt đô thị.
- Dự án này cũng đang đợc triển khai cùng với Báo cáo NCKT và thiết kế kỹ
thuật tuyến đờng dây 110kV Thành Công Đờng Láng -Vành đai III, đi ngầm, cùng
với xây dựng mới tuyến 220kV Hà Đông Thành Công do Công ty T vấn xây dựng
điện 1 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam thực hiện (Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
đã phê duyệt báo cáo NCKT tại các quyết định số 29QĐ/EVN-HĐQT ngày 9/2/2004,
số 78 QĐ/EVN-HĐQT ngày 12/2/2004).
28.1.2 Các nội dung kỹ thuật chính của tuyến Cát Linh - Hà
Đông
Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho tuyến Cát Linh Hà Đông là Quy phạm thiết
kế Metro GB 50157-2003, Tiêu chuẩn quốc gia nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Các nội dung kỹ thuật chính của tuyến Cát Linh - Hà Đông đợc tóm tắt nh sau:
(1) Dự án đờng sắt đô thị Cát Linh Hà Đông đợc thiết kế khổ đờng 1435mm với
tốc độ tối đa là 80Km/h; tốc độ vận hành bình quân là 35Km/h. Bán kính đờng
cong bằng tối thiểu R=300 (khó khăn 250m), ga R=800m; tuyến phụ R=200m;
depot R=150m. Độ dốc tối đa tuyến chính i = 30%0 (khó khăn 35%0); đoạn ghi i =
5%0; tuyến đờng trong ga i = 1,5%0.
(2) Tuyến Cát Linh Hà Đông có điểm đầu sát nút giao Cát Linh, điểm cuối tại bến
xe Hà đông mới, tổng chiều dài là 13,05km. Toàn bộ tuyến đờng đợc xây dựng
trên cầu cao và hầu hết nằm trên dải phân cách giữa của đờng phố quy hoạch
hoặc hiện tại (trừ đoạn từ Đờng Láng Ngã T Sở đi men sông Tô Lịch). Cầu cao
có tĩnh không dới đáy dầm khoảng 8m; một số vị trí đợc nâng cao để vợt trên
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 28 - 2



Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

cầu đờng ô tô quy hoạch, vợt đờng Nguyễn Trãi. Toàn tuyến bố trí 12 ga trên
cao, trong đó có ga Cát Linh là ga trung chuyển với tuyến đờng sắt đô thị số 3
(tuyến Nhổn Ga Hà Nội), ga Đại học quốc gia là ga trung chuyển với tuyến
đờng sắt đô thị số 2 (tuyến Nội Bài Thợng Đình). Để đáp ứng yêu cầu về kiểm
tu và đỗ tàu, xây dựng một Depot và Trung tâm điều hành liền kề ga Hà Đông
đờng sắt đầu mối quốc gia.
Xây dựng tuyến đờng sắt Hà Nội Hà Đông theo mục tiêu hiện đại, bền vững,
đáp ứng đợc yêu cầu giao thông ở các năm dự báo. Trong quá trình nghiên cứu
thiết kế xem xét đầy đủ quan hệ kết hợp với quy hoạch thành phố. Công trình cầu
trên cao lấy tiêu chuẩn hoá và định hình hoá làm tiền đề, xét đến tính kinh tế và
tính hợp lý về việc sử dụng đất, cố gắng đáp ứng đợc yêu cầu mỹ quan và độ
thông thoáng trong đô thị.
(3) Quy mô ga đợc tính theo lu lợng khách lên/xuống tàu trong thời kỳ lâu dài,
đợc phân loại thống nhất và định hình trên cơ sở phù hợp với yêu cầu lắp đặt đặt
thiết bị và quản lý tại ga. Lựa chọn kiểu hình ga và bố cục kiến trúc tại ga lấy sự
thích hợp với khu vực và phù hợp với tính năng giao thông làm chính, cố gắng làm
cho ga có kiểu đơn giản, thực dụng và tiện cho hành khách, để giảm giá thành xây
dựng công trình.
(4) Dự án sử dụng toa xe loại B1 theo tiêu chuẩn Trung Quốc, có điều hoà không khí.
Đoàn tàu trong thời kỳ đầu, thời kỳ tiếp theo và thời kỳ lâu dài đều lập bằng 4 toa
với hai toa động cơ và hai toa kéo, thời gian giãn cách giữa các tàu trong giờ cao
điểm ở thời kỳ lâu dài là 2 phút, năng lực vận tải tối đa là 28.500 lợt ngời/giờ, có
thể đáp ứng đợc lu lợng khách trên mặt cắt tối đa theo hớng một chiều trong
giờ cao điểm của thời kỳ lâu dài (23.200 lợt ngời/giờ).
(5) Sảnh của ga và khu vực công cộng tại sân ga áp dụng hình thức thông gió tự nhiên.

Hệ thống thông gió bằng máy điều hoà trong phòng đặt thiết bị và phòng dùng cho
quản lý tại ga áp dụng hệ thống điều hoà VRV loại một nhiều.
(6) Đặc biệt vị trí ga Cát Linh còn đợc nghiên cứu để kết hợp với Trung Tâm Thơng
mại biến khu vực 47 Cát Linh (sát nút giao Cát Linh) trở thành một khu trung tâm
thơng mại kết hợp với giao thông đô thị và trong tơng lai là điểm trung chuyển
hành khách với tuyến U3.
28.1.3 Tổng mức đầu t
Kiến nghị đầu t xây dựng nh sau:
- Ga Cát Linh đặt trên cao, các ga theo phơng án 2, đoạn nối vào Depot phơng
án 2.
- TP. Hà Nội đầu t xây dựng đờng nối từ Hào Nam (ga Cát Linh) vào nút Cát
Linh giữa đờng Cát Linh Giảng Võ Giang Văn Minh.
- Tính khối lợng GPMB đoạn Cát Linh - đờng Láng thuộc dự án khác nhng đến
nay cha đợc thực hiện.
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 28 - 3


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

- Trong khối lợng GPMB tại đoạn Cát Linh Láng đã có thiết kế kỹ thuật
tuyến đờng dây 110kV Thành Công Đờng Láng -Vành đai III, đi ngầm, cùng với
xây dựng mới tuyến 220kV Hà Đông Thành Công do Công ty T vấn xây dựng điện
1 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam thực hiện (Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đã
phê duyệt báo cáo NCKT tại các quyết định số 29QĐ/EVN-HĐQT ngày 9/2/2004, số
78 QĐ/EVN-HĐQT ngày 12/2/2004) vì vậy trong GPMB của dự án đờng sắt chỉ tính
với khối lợng thiết kế di dời cột điện 110KV của dự án và đoạn dới Hà Đông.

Bảng 28.2: Bảng tổng hợp tổng mức đầu t
1 USD = 15863VND
đảo đầu trớc ga
TT

Hạng mục

Cộng ( 1+2+3+4+5)

406.45

Xuất đầu
t
(Tr.VND/
Km)
492,931

Xuất đầu
t
(Tr.USD/K
m)
31.07

3,548,150

223.67

271,265

17.10


45.11

Triệu
(VND)

Triệu
(USD)

6,447,532

Tỷ lệ %
81.97

1

Chi phí xây dựng

2

Chi phí thiết bị thiết bị

869,238

54.80

66,456

4.19


11.05

3

595,931

37.57

45,560

2.87

7.58

508,000

32.02

38,838

2.45

6.46

5

Chi phí đền bù, GPMB
Chi phí Quản lý dự án, t vấn đầu
t XD
Các khoản phí và thuế khác


926,213

58.39

70,811

4.46

11.77

6

Chi phí dự phòng :

1,418,457

89.42

108,445

6.84

18.03

322,377

20.32

24,647


1.55

4.10

4

6-a

Cho yếu tố khối lợng phát sinh

6-b

Cho yếu tố trợt giá

1,096,080

69.10

83,798

5.28

13.93

Tổng mức đầu t phần
công trình (A+B+C) (
không bao gồm đầu máy toa xe )
phần toa xe


7,865,989

495.87

601,375

37.91

100.00

746,200

47.04

57,049

3.60

82.55

75,596

4.77

5,780

0.36

8.36


75,596

4.77

5,780

0.36

8.36

903,976

56.99

69,111

4.36

100.00

8,769,965

552.86

670,487

42.27

1


Giá trị mua sắm toa xe :

2

Chi phí khác :

3

Chi phí dự phòng mua toa xe:
Tổng mức đầu t phần
toa xe
Tổng mức đầu t toàn
bộ

Ghi chú: Các chi phí xây dựng lắp đặt và thiết bị cho các hệ thống thông tin, tín hiệu,

cấp điện, điều hòa không khí, thông gió và hệ thống cấp thoát nớc, hệ thống phòng
chống cháy và hệ thống giám sát điều khiển thiết bị, hệ thống Depot, các thiết bị đầu
máy toa xe lấy theo NCKT tuyến đờng sắt trên cao Hà Nội Hà Đông của Tổng
Viện nghiên cứu thiết kế và xây dựng Thành phố Bắc Kinh lập tháng 3/2008.

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 28 - 4


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t


28.1.4 Tiến độ thực hiện
Tổng thời gian xây dựng đờng sắt đô thị Hà nội là ba năm, khởi công xây dựng
vào năm 2009, thông tàu vào năm 2013.
28.1.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính
Kết quả đánh giá hiệu quả tài chính cho thấy: tỷ suất nội hoàn tài chính của dự
án FIRR = 2,44%; giá trị hiện tại thực NPV (3,5%) = -85,685 triệu USD; thời gian thu
hồi đầu t là 16 năm. Kết quả tính toán cho thấy tỷ suất nội hoàn tài chính thấp hơn lãi
suất vay.
Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế cho thấy: EIRR = 12,35% ; NPV (12%) =
3,97 triệu USD. Mức độ rủi ro tổng hợp của dự án này không lớn, ngoài ra còn một số
lợi ích kinh tế, xã hội và môi trờng mà dự án cha lợng hoá đợc. Nếu tổng hợp tất
cả các lợi ích khác nhau, mà dự án đem lại, có thể khẳng định rằng dự án có hiệu quả
về kinh tế. Có thể thấy rằng tuyến Cát Linh - Hà Đông sau khi xây dựng đa vào sử
dụng sẽ cung cấp thêm cho đô thị loại dịch vụ vận tải mới tiện lợi, nhanh chóng, tin
cậy, dễ chịu và an toàn cho hành khách, có tác dụng góp phần cải thiện môi trờng và
cuộc sống,v,v...
28. 2 Kiến nghị
28.2.1 Về việc đặt tên
-

Tên tuyến: Tên tuyến đợc lấy phù hợp với tên trong quy hoạch mạng lới giao
thông đờng sắt đô thị thủ đô Hà Nội, đợc gọi là: Tuyến đờng sắt đô thị Cát
Linh Hà Đông.

-

Tên các ga trên tuyến: Tên các ga trên tuyến đợc đặt theo tên địa danh khu
vực ga hoặc tên địa vật nằm gần ga. Cụ thể nh trong bảng sau:
STT


Tên các ga

Cơ sở đặt tên

1

Ga Cát Linh

Thuộc phờng Cát Linh

2

Ga La Thành

Nằm cạnh đờng Đê La Thành

3

Ga Thái Hà

Nằm cạnh đờng Thái Hà

4

Ga Láng

Nằm cạnh đờng Láng

5


Ga Trờng ĐHQG

Nằm gần Trờng Đại học Quốc gia

6

Ga đờng Vành đai 3

Nằm gần đờng VĐIII

7

Ga Thanh Xuân 3

Thuộc quận Thanh Xuân

8

Ga bến xe Hà Đông

Nằm gần bến ô tô Hà Đông hiện tại

9

Ga Hà Đông

Nằm gần Bệnh viện Hà Đông, trung tâm
thị xã Hà Đông

10


Ga La Khê

Thuộc xã Văn Khê

11

Ga Văn Khê

Xã Văn Khê, gần ga xe lửa Hà Đông

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 28 - 5


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

12

Ga Bến xe Hà Đông mới

Nằm liền kề bến ô tô Hà Đông mới

28.2.2 Tổ chức thực hiện dự án
Xây dựng tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh Hà Đông là dự án có tổng mức đầu
t lớn sử dụng nguồn vốn vay từ Chính phủ Trung Quốc. Việc xây dựng đờng sắt đô
thị lần đầu tiên đợc áp dụng ở nớc ta nên còn nhiều vấn đề điều mới; vì vậy có thể áp

dụng hình thức Chìa khoá trao tay.
Tuy nhiên, các vấn đề mới đối với chúng ta là hệ thống thiết bị, vận hành khai
thác, duy tu bảo dỡng, còn các vấn đề về xây dựng cơ sở hạ tầng cầu, đờng ngoài
công tác GPMB chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn đều là những công việc các đơn vị
của Việt Nam đã và đang thực hiện. Ngoài việc chuyển giao công nghệ khai thác vận
hành cần chuyển giao cả về kỹ thuật, thiết kế và quản lý đờng sắt đô thị. Do vậy kiến
nghị áp dụng hình thức Chủ nhiệm điều hành dự án, nh sau:
Chủ đầu t dự án: Ban quản lý Dự án Đờng sắt - Bộ GTVT - Việt Nam.
T vấn thiết kế: Do một đơn vị của Trung Quốc làm Tổng thầu và có liên kết với
đối tác Việt Nam.
T vấn giám sát thi công: Do một đơn vị của Trung Quốc đảm nhiệm có liên
kết với đối tác Việt Nam.
Nhà thầu xây lắp: Do một đơn vị của Trung Quốc làm Tổng thầu và có liên kết
với đối tác Việt Nam.
Nhà thầu cung cấp thiết bị đặc chủng: Do phía Trung Quốc đảm nhiệm.
28.2.3 Vấn đề phối hợp giữa các dự án
- Để tiết kiệm kinh phí, đồng thời tạo điều kiện triển khai xây dựng và khai
thác, kiến nghị UBND TP. Hà Nội và Tổng Công ty Điện lực Việt Nam phối hợp với
Bộ GTVT chặt chẽ và triển khai dứt điểm các dự án gồm: dự án xây dựng tuyến đờng
bộ Cát Linh La Thành Thái Hà Yên Lãng Đờng Láng, dự án hạ ngầm tuyến
cáp cao thế 110KV đoạn Thành Công Đờng Láng Vành đai III .
- Để tổ chức khái thác tuyến Cát Linh Hà Đông có hiệu quả, đề nghị TP. Hà
Nội cải tạo và tổ chức lại giao thông của khu vực nút giao Cát Linh Giảng Võ
Giang Văn Minh bao gồm việc xây dựng đoạn tuyến nối liền phố Hào Nam và khu vực
ga Cát Linh với nút giao giữa phố Cát Linh Giảng Võ Giang Văn Minh, các dự án
liên quan đến khu vực xung quanh ga Cát Linh nh: dự án khu Trung tâm Thơng mại
Cát Linh, dự án cải tao Hồ Hào Nam, dự án đờng sắt đô thị Nhổn Ga Hà Nội nhằm
tạo ra một đầu mối giao thông chuyển tiếp ở khu vực này.
Trong trờng hợp phơng án các toà nhà Trung tâm thơng mại trên ga Cát
Linh và toà nhà Trung tâm thơng mại ở dải đất hình tam giác đợc triển khai thì cần

có sự thống nhất giữa các chủ đầu t của hai dự án và một số dự án xung quanh khu
vực nút giao Cát Linh phối hợp giữa các bên trong quá trình thiết kế chi tiết, xây dựng
và vận hành các trung tâm này.
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 28 - 6


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Đối với dự án tuyến số 3 Nhổn Ga Hà Nội và tuyến số 2 Nam Thăng Long
Thợng Đình đang đợc UBND TP. Hà Nội trong bớc khai nghiên cứu tiếp theo, cần
có sự phối hợp thống nhất vị trí kết nối với dự án tuyến Cát Linh - Hà Đông, để tạo ra
mạng lới đờng sắt chung của Thủ đô vận hành một cách thuận tiện và hợp lý.
28.2.4 Giải quyết quan hệ giữa tuyến đờng sắt Cát Linh hà
đông với quy hoạch
- Xây dựng tuyến Cát Linh Hà Đông là một phần quan trọng trong phát triển
GTVT và xây dựng thành phố Hà Nội. Quy mô của công trình xây dựng này lớn, hệ
thống trong công trình phức tạp, có quan hệ chặt chẽ với quy hoạch xây dựng kiến trúc
và cơ sở hạ tầng thành phố. Việc giải quyết tốt quan hệ giữa việc xây dựng giao thông
đờng sắt đô thị với xây dựng, khai thác, cải tạo và quy hoạch cho thành phố là vấn đề
mấu chốt cho việc xây dựng tuyến Hà Nội Hà Đông thành công.
Tuyến Cát Linh Hà Đông, ga Cát Linh Bến xe Hà Đông mới hầu nh đi dọc
các tuyến phố hiện tại và tuyến phố quy hoạch, hiện tại dọc hai bên các tuyến phố này
là khu dân c tập trung, đồng thời đã có quy hoạch của thành phố Hà Nội và thị xã Hà
Đông. Do phần lớn các công trình kiến trúc và cơ sở hạ tầng đã đợc quy hoạch cha
đợc thực hiện hoặc đang trong quá trình thực hiện, nên để xây dựng tuyến đờng sắt
Hà Nội Hà Đông đáp ứng đợc các yêu cầu thiết kế, kiến nghị UBND TP. Hà Nội và

Tỉnh Hà Tây (cũ) cho điều chỉnh lại quy hoạch các tuyến phố phù hợp với thiết kế của
tuyến đờng sắt Cát Linh Hà Đông nhằm giải quyết hài hoà các công trình trong tổng
thể chung nhằm tạo nên một trục chính của hành lang giao thông đô thị hiện đại, mỹ
quan, bền vững.
- Kiến nghị UBND TP. Hà Nội cho điều chỉnh lại quy hoạch các tuyến phố có
tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh Hà Đông phù hợp với thiết kế của tuyến này nhằm
giải quyết hài hoà các công trình trong tổng thể chung nhằm tạo nên một trục chính
của hành lang giao thông đô thị hiện đại, mỹ quan, bền vững.
- Kiến nghị thành lập cơ quan quản lý vận tải công cộng nội đô thống nhất cho
các tuyến đờng sắt Hà Nội.
- Xem xét sử dụng một số chỉ tiêu thống nhất của các tuyến đờng sắt đô thị để
các tuyến này có thể phối hợp, hỗ trợ và san sẻ thiết bị cho nhau.
Tuyến đờng sắt Cát Linh Hà Đông là một trong 5 tuyến trục chính đờng sắt
đô thị trong điều chỉnh quy hoạch giao thông vận tải thủ đô Hà Nội
28.2.5 Vấn đề huy động nguồn vốn đầu t
- Nguồn vốn đầu t dự kiến là vốn vay của Nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam.
Tổng mức đầu t của dự án là 552,86 triệu USD cho phơng án đảo tàu phía trớc.
ắ Vốn vay Trung Quốc bao gồm :
- Vốn vay tín dụng u đãi ngời mua 250 triệu USD lãi xuất 4%/năm thời gian vay 15
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 28 - 7


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

năm (5 năm ân hạn)

- Vốn tín dụng u đãi 169 triệu USD với lãi suất 3.0%/năm, thời gian vay 15 năm
(5 năm ân hạn)
ắ Vốn phía Việt Nam là 133,86 triệu USD bao gồm tiền GPMB, các loại thuế và một
phần các chi phí khác
Đến hết năm thứ 15 ngân sách Nhà nớc cần bù cho dự án là 382,278 triệu USD
Đến năm thứ 23 tính từ thời gian bắt đầu xây dựng (20 năm tính từ khi đa đờng vào
khai thác) dự án hoàn vốn 419 triệu USD vay của TQ
(cha kể 133,86 triệu USD bằng vốn của Việt Nam) và có lãi 6,149 triệu USD
28.2.6 Những vấn đề khác
- Sau khi tuyến đờng sắt Cát Linh Hà Đông đa vào sử dụng, đây là loại hình
phơng tiện giao thông công cộng mới, cần có phơng án hỗ trợ, điều chỉnh tổ chức lại
một số tuyến xe buýt, để tạo sức hấp dẫn, thay đổi dần thói quen sử dụng xe cá nhân
sang sử dụng đờng sắt nhẹ, nhằm tạo tiền đề thuận lợi cho phát triển mạng lới đờng
sắt đô thị theo đúng quy hoạch phát triển giao thông vận tải thủ đô Hà Nội. Đây cũng
là một việc hết sức cần thiết cho sự thành công đa vào sử dụng loại nhìn phơng tiện
giao thông công cộng mới này.
- Hiệu quả khai thác tuyến đờng sắt Cát Linh Hà Đông phụ thuộc rất nhiều
vào nguồn điện đợc cung cấp, kiến nghị các cơ quan quản lý điện các cấp có phơng
án u tiên để đảm bảo sự cung cấp ổn định, liên tục nguồn điện cho tuyến.

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 28 - 8



×