Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

THIẾT kế hệ THỐNG điều hòa KHÔNG KHÍ NHÀ KHÁCH QUÂN đội THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 107 trang )

Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------o0o-----------------

NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên
: Nguyễn Văn Sinh
Lớp
: 10N2
Khóa: 2010 - 2015
Khoa
: Công Nghệ Nhiệt - Điện lạnh

1.

Tên đề tài:

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
NHÀ KHÁCH
QUÂN ĐỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.

Các số liệu ban đầu:


♦ Sử dụng số liệu từ bản vẽ xây dựng của tòa nhà.
♦ Số người và máy móc thiết bị của mỗi phòng.
♦ Nhiệt độ và độ ẩm của không khí tại Đà Nẵng: tN= 34,5oC;
ϕN= 76,5 %.
♦ Các thông số kỹ thuật của các hãng điều hòa.

3.

Yêu cầu nội dung thuyết minh và tính toán:







Chương 1: Tổng quan.
Chương 2: Tính nhiệt thừa - ẩm thừa và kiểm tra đọng sương.
Chương 3: Thiết lập và tính toán sơ đồ điều hòa không khí.
Chương 4: Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống.
Chương 5: Tính toán hệ thống đường ống gió .

4. Các bản vẽ và đồ thị:
Bao gồm 5 bản vẽ:








Bản vẽ số 1: Sơ đồ tuần hoàn một cấp – đồ thị I-d .
Bản vẽ số 2: Mặt bằng bố trí điều hòa không khí tầng 3.
Bản vẽ số 3:Mặt bằng bố trí điều hòa không khí tầng 5.
Bản vẽ số 4: Sơ đồ nguyên lý ống gas .
Bản vẽ số 5: Các thiết bị phụ.

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang i


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

5. Cán bộ hướng dẫn:
Phần:
Toàn bộ đồ án.

Họ và tên cán bộ:
ThS. Phạm Thanh

6. Ngày giao nhiệm vụ: 09/2015
7. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 12/2015
Đà Nẵng, ngày….tháng….năm 2015
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Đà Nẵng, ngày….tháng….năm 2015
GIÁO VIÊN DUYỆT


Sinh viên đã hoàn thành và nộp toàn bộ báo cáo cho khoa.
Đà Nẵng, ngày….tháng….năm 2015
TRƯỞNG BỘ MÔN

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Đà Nẵng, ngày….tháng….năm 2015
TRƯỞNG KHOA

Trang i


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ và yêu cầu của sinh viên để kết thúc khoá học trước khi
tốt nghiệp ra trường, đồng thời nó cũng giúp cho sinh viên tổng kết được những kiến
thức đã học trong suốt quá trình học tập, cũng như phần nào xác định được công việc
mà mình sẽ làm trong tương lai khi tốt nghiệp ra trường.
Với đề tài “Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho Nhà khách và nhà ở doanh trại
thuộc Bộ Quốc Phòng TP Đà Nẵng”, sau khi tìm hiểu và tiến hành làm đồ án, cùng với
sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo chịu trách nhiệm hướng dẫn về đề tài này đã đem
lại cho em những kiến thức bổ ích và kinh nghiệm cho công việc tương lai sau này.
Trong suốt quá trình làm đồ án với sự nổ lực của bản thân cùng với sự hướng dẫn tận
tình của thầy: ThS. Phạm Thanh cùng các thầy cô khác trong khoa đến nay đồ án của
em đã được hoàn thành. Mặc dù em đã cố gắng tìm tòi và học hỏi nhưng do kinh
nghiệm, kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót trong quá trình làm đồ

án. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô và các bạn để em hoàn thiện
hơn về kiến thức chuyên môn..
Em xin chân thành cảm ơn thầy ThS. Phạm Thanh đã tận tình hướng dẫn em
trong thời gian tìm hiểu và thực hiện đề tài Tốt Nghiệp này. Sự hướng dẫn, góp ý tận
tình của thầy đã là nguồn động viên to lớn giúp em rất nhiều trong quá trình thực hiện
đề tài. Và em cũng cảm ơn quý thầy cô trong khoa Công Nghệ Nhiệt - Điện Lạnh đã
giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tập và thực hiện đề tài này.
Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô trong Khoa Công nghệ Nhiệt - Điện
Lạnh thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình
là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 12 năm 2015
Sinh

viên

thực

Nguyễn Văn Sinh

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang i

hiện


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh


Tóm tắt đồ án
Chương 1 : TỔNG QUAN
Giới thiệu tổng quan về nhà khách Quân Đội TP đà Nẵng.Giới thiệu về điều hòa
không khí, vai trò và phân loại các hệ thống điều hòa không khí, lựa chọn thông số
tính toán và sơ đồ điều hòa không khí
Chương 2 : TÍNH NHIỆT THỪA, ẨM THỪA, KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG
Chương này nhằm tính toán các tổn thất nhiệt thừa và ẩm thừa cho từng không
gian điều hoà của công trình để xác định năng suất lạnh yêu cầu của từng không gian
điều hoà và của tổng thể công trình,đồng thời kiểm tra hiện tượng đọng sương bên
ngoài kết cấu.
Chương 3 : THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
Thành lập sơ đồ điều hòa không khí phù hợp cho công trình, xác định các quá
trình thay đổi trạng thái của không khí trên đồ thị I-d nhằm mục đích xác định các
khâu cần xử lí và năng suất của nó để đạt được trạng thái không khí cần thiết trước
khi thổi vào phòng, làm cơ sở tính chọn thiết bị cho hệ thống điều hòa không khí.
Chương 4 : TÍNH CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG
Tính chọn công suất lạnh ứng với điều kiện vận hành,từ đó tính chọn dàn lạnh và dàn
nóng cho công trình. Ngoài ra, ta tính chọn đường ống dẫn môi chất, bộ chia gas.
Chương 5 : TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ
Dựa trên cơ sở tính toán sơ đồ điều hòa không khí ta tính chọn hệ thống phân phối
không khí là các miệng hút,miệng thổi và hệ thống vận chuyển không khí là hệ thống
đường ống, quạt.

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang i


Đồ án tốt nghiệp


GVHD: ThS. Phạm Thanh

MỤC LỤC

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang i


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

Danh sách bảng biểu
Bảng 1.1. Các thông số khảo sát tại công trình………………………………..…….02
Bảng 1.2. Nhiệt độ và độ ẩm tính toán ngoài trời.....................................................12
Bảng 2.1: Công suất và thời gian làm việc của các thiết bị điện …………………….17
Bảng 2.2: Công suất các loại thiết bị điện (kW) …………...……………...……...…18
Bảng 2.3: Kết quả nhiệt lượng toả ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q2……….……….20
Bảng 2.4:. Kết quả nhiệt lượng do người toả ra Q3 ………………………...........….22
Bảng 2.5:Các thông số về kính và màn che.................................................................24
Bảng 2.6: Xác định giá trị R’’…………………………………………...…..….........25
Bảng 2.7: Lượng nhiệt bức xạ qua kính các tầng ……………………….…………..25
Bảng 2.8: Cấu tạo của mái từ ngoài vào tron…………………………..………..…...28
Bảng 2.9:Nhiệt lượng bức xạ qua trần mái ……………………..……...……............28
Bảng 2.10: Giá trị Q6 của các phòng thuộc các tầng ……………..……………........29
Bảng 2.11: Hệ số kinh nghiệm ξ……………………………………...……………..30
Bảng 2.12:Kết quả tính toán nhiệt do lọt không khí vào phòng Q7…….…..……..... 31
Bảng 2.13: Thông số vật liệu xây tường ……………………………....…..….……..33
Bảng 2.14: Thông số vật liệu xây tường ngăn ………………………………..…….34

Bảng 2.15:Kết quả tính toán tổn thất nhiệt qua tường bao và tường ngăn…. ..……35
Bảng 2.16: Thông số vật liệu xây sàn trên tầng hầm ………….………….….……..36
Bảng 2.17: Cấu tạo của mái từ ngoài vào trong ……………………….….….…….37
Bảng 2.18:Kết quả tính toán tổn thất nhiệt qua sàn trên tầng hầm và mái .….…..….37
Bảng 2.19. Tổng lượng nhiệt truyền qua nền đất Q82.................................................39
Bảng 2.20. Tính tổng nhiệt thừa QT ..........................................................................40
Bảng 2.21. Tính lượng ẩm do người tỏa ra W1……………………………….….….42
Bảng 3.1: Bảng thông số trạng thái………………………………………......….......51
Bảng 3.2:Các giá trị: GN, GT, G, QT, Wo, Qo của các phòng…………………...……53
Bảng 4.1: QOyc các tầng…………………………………………………………….58
Bảng 4.2: Chọn công suất và loại dàn lạnh…………………………….…………....61
Bảng 4.3: Chọncông suất và loại dàn nóng……………………………..…..….…...65
SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang i


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

Bảng 5.1: Kết quả tính thông gió tầng 1………………………………..……….…..83
Bảng 5.2: Kết quả tính thông gió tầng 2……………………………….…….….…...85
Bảng 5.3: Kết quả tính thông gió tầng 3(1)…………………………..………..…….87
Bảng 5.4: Kết quả tính thông gió tầng 3(2)……………………………..……..…….89
Bảng 5.5: Kết quả tính thông gió tầng 3(3)……………………………..…….….….91
Bảng 5.6: Kết quả tính thông gió tầng 4……………………………………….…….93
Bảng 5.7: Kết quả tính thông gió tầng 5………………………………………..……95
Bảng 5.8 : Lưu lượng và áp suất của quạt cho các tầng………………………...……98


SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang i


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

Chương 1 : TỔNG QUAN
Giới thiệu tổng quan về nhà khách Quân Đội TP Đà Nẵng. Giới thiệu về điều hòa
không khí, vai trò và phân loại các hệ thống điều hòa không khí, lựa chọn thông số
tính toán và sơ đồ điều hòa không khí
1.1.

Giới thiệu tổng quan công trình:

Công trình Nhà khách Quân Đội TP Đà Nẵng tại địa chỉ 308-Nguyễn Công Trứ.
Công trình này đạt tiêu chuẩn 4 sao, có quy mô tòa nhà chính gồm 13 tầng, diện tích
sàn 10.816m2, các công trình phụ trợ, tường rào cổng ngõ và 1.077m 2 sân vườn nội bộ.
Tổng kinh phí đầu tư 150 tỷ đồng từ nguồn ngân sách của Bộ QP và UBND TP. Đà
Nẵng cấp.

Tầng 1 của tòa nhà gồm: Sảnh chính đón khách, khu vực bán đồ lưu niệm và
internet, phòng quản lý phòng, phòng y tế, phòng nghỉ trực. Ngoài ra còn có
phòng vệ sinh, thang máy, cầu thang bộ.
Tầng 2 của toàn nhà gồm: Nhà ăn 300 chỗ, phòng ăn vip. Ngoài ra còn có khu
bếp, phòng vệ sinh, phòng kho, thang máy, cầu thang bộ.
Tầng 3 của tòa nhà bao gồm: Phòng Giám đốc, Phó Giám đốc, phòng Quản trị Hành chính, phòng kĩ thuật, phòng Tài chính – Kế toán, hội trường 450 chỗ, hội
trường 150 chỗ, phòng họp nhỏ. Ngoài ra còn có phòng vệ sinh, khu phục vụ

nước và giải lao, thang máy, cầu thang bộ.
Tầng 4 của tòa nhà bao gồm: Phòng ngủ 2 giường (6 phòng), cà phê phòng lạnh,
quầy bar. Ngoài ra còn có phòng vệ sinh, nhà kho, khu bếp và rửa, thang máy,
cầu thang bộ.
Tầng 5 – 13 của tòa nhà có cách bố trí giống nhau gồm: Phòng ngủ 2 giường (6
phòng, phòng ngủ 2 giường có ban công (5 phòng), phòng ngủ vip (1 phòng).
Ngoài ra còn có nhà vệ sinh, phòng tiếp khách, thang máy, cầu thang bộ.

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

Bảng 1.1. Các thông số khảo sát tại công trình
Thông số

Tầng 1

Tầng 2

Tầng 3

Tầng 4

Tầng
5,6,7,8,9

10,11,12
13

Chiều dài
(m)

Chiều
rộng
(m)

Diện
tích
sàn
(m2)

Chiều
cao
(m)

Bán đồ lưu niệm và Internet

18.9

7.2

136.08

3.9

Phòng Quản lí khách sạn


4.5

3.3

14.85

3.9

Phòng y tế

3.5

3.3

11.55

3.9

Phòng nghỉ trực

3.6

3.3

11.88

3.9

Đại sảnh


14.4

14.4

207.36

3.9

Hành lang giao thông

14.4

3.9

56.16

3.9

Sảnh thang máy

7.2

6.3

45.36

3.9

Nhà ăn 300 chỗ


21.5

17.7

380.55

3.9

Phòng ăn vip

7.45

7.1

52.895

3.9

Sảnh tầng

28.9

4

115.6

3.9

Phòng Giám đốc


7.4

3.75

27.75

4.2

Phòng Phó Giám đốc

5.3

3.6

19.08

4.2

Phòng Tài chính – Kế toán

5.3

3.6

19.08

4.2

Phòng Hành chính – Quản trị


5.3

3.6

19.08

4.2

Phòng kĩ thuật

5.3

3.6

19.08

4.2

Sảnh văn phòng

5.3

185.5

4.2

Không gian phục vụ nước + giải
lao


7.2

14

100.8

4.2

Hội trường 450 chỗ

21.5

15

322.5

4.2

Hội trường 150 chỗ

11

14.4

158.4

4.2

Phòng họp nhỏ


5.2

7.2

37.44

4.2

Phòng ngủ 2 giường (x6)

4.95

3.6

106.92

3.9

Hành lang giao thông

7.2

2.3

16.56

3.9

Phòng cà phê lạnh


26

5

130

3.9

Quầy bar

7

9.3

65.1

3.9

Phòng ngủ 2 giường (x6)

4.95

3.6

962.28

3.6

Phòng ngủ 2 giường (x5)


3.7

6.2

1032.3

3.6

Phòng ngủ vip

7.2

4.6

298.08

3.6

Hành lang giao thông

32.6

2.2

645.48

3.6

Chức năng phòng


SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

1.2. Giới thiệu về điều hoà không khí
1.2.1.Khái niệm điều hoà không khí :
Khái niệm ĐHKK
Điều hòa không khí là quá trình xử lí không khí, trong đó các thông số về nhiệt độ
và độ ẩm tương đối, sự tuần hoàn lưu thông phân phối không khí, độ sạch bụi, cũng
như các tạp chất hóa học, tiếng ồn…được điều chỉnh trong phạm vi cho trước theo yêu
cầu của không gian cần điều hòa mà không phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết đang
diễn ra ở bên ngoài không gian điều hòa.
Vai trò và ứng dụng
Điều hòa không khí tạo ra và giữ ổn định các thông số trạng thái của không khí trong
không gian hoạt động của con người luôn nằm ở vùng cho phép, để cho con người
luôn cảm thấy dễ chịu nhất. Ngoài ra điều hòa không khí đáp ứng việc đảm bảo các
thông số trạng thái của không khí theo điều kiện của công nghệ sản xuất.
1.2.2.Ảnh hưởng của môi trường không khí đến con người
1.Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố gây cảm giác nóng lạnh đối với con người. Cơ thể con người có
nhiệt độ là tct=37oC. Trong quá trình vận động cơ thể con người luôn tỏa ra nhiệt lượng
qtỏa. Lượng nhiệt do cơ thể tỏa ra phụ thuộc vào cường độ vận động. Để duy trì thân
nhiệt, cơ thể luôn trao đổi nhiệt với môi trường theo hai hình thức sau:
- Truyền nhiệt từ cơ thể con người vào môi trường xung quanh theo ba cách: dẫn
nhiệt, đối lưa và bức xạ. Nói chung nhiệt lượng trao đổi theo hình thức truyền nhiệt

phụ thuộc vào độ chênh nhiệt độ giữa cơ thể và môi trường xung quanh. Lượng nhiệt
trao đổi này gọi là nhiệt hiện, ký hiệu qh.
- Tỏa ẩm có thể xảy ra trong mọi phạm vi nhiệt độ và khi nhiệt độ môi trường càng
cao thì cường độ tỏa ẩm càng lớn. Nhiệt năng của cơ thể được thải ra ngoài cùng với
hơi nước dưới dạng nhiệt ẩm, nên lượng nhiệt này được gọi là nhiệt ẩm, ký hiệy q w.
Ngay cả khi nhiệt độ môi trường lớn hơn 37oC, cơ thể con người vẫn thải được
nhiệt ra môi trường thông qua hình thức tỏa ẩm, đó là thoát mồ hôi . Người ta đã tính
được rằng cứ thoát 1 g mồ hôi thì cơ thể thải được một lượng nhiệt xấp xỉ 2500J. Nhiệt
độ càng cao, độ ẩm môi trường càng bé thì mức độ thoát mồ hôi càng nhiều. Nhiệt ẩn
có giá trị càng cao khi hình thức thải nhiệt bằng truyền nhiệt không thuận lợi.
SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

Tổng nhiệt lượng truyền nhiệt và tỏa ẩm phải đảm bảo luôn bằng lượng nhiệt do cơ
thể sản sinh ra: qtỏa =qh+ qw
Đây là một phương trình cân bằng động, giá trị của mỗi một đại lượng trong
phương trình có thể thay đổi tuỳ thuộc vào cường độ vận động, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ
chuyển động của không khí môi trường xung quanh...vv
Khi nhiệt độ không khí xung quanh giảm xuống, cường độ trao đổi nhiệt đối lưu
giữa cơ thể và môi trường sẽ tăng lên. Cường độ càng tăng nếu độ chênh lệch nhiệt độ
giữa bề mặt cơ thể và không khí càng tăng, nếu độ chênh lệch này càng lớn thì nhiệt
lượng từ cơ thể mất đi càng lớn và đến một lúc nào đó sẽ có cảm giác ớn lạnh. Việc
giảm nhiệt độ các bề mặt xung quanh sẽ làm gia tăng cường độ trao đổi nhiệt bằng bức
xạ, ngược lại nếu nhiệt độ các bề mặt xung quanh tiến gần đến nhiệt độ cơ thể thì

thành phần trao đổi bằng bức xạ sẽ giảm đi rất nhanh.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng đa số con người sẽ cảm thấy dễ chịu trong vùng
nhiệt độ khoảng từ 220C đến 270C.
2. Độ ẩm tương đối:
Độ ẩm tương đối có ảnh hưởng quyết định tới khả năng thoát mồ hôi vào trong môi
trường không khí xung quanh. Quá trình này chỉ có thể xãy ra khi φ<100%. Độ ẩm
thấp thì khả năng thoát mồ hôi càng cao, cơ thể cảm thấy dễ chịu.
Độ ẩm thích hợp nhất đối với cơ thể con người nằm trong khoảng tương đối rộng
ϕ= 60 ÷ 75%
3. Tốc độ không khí

Tốc độ không khí xung quanh có ảnh hưởng đến cường độ trao đổi nhiệt và
trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường xung quanh. Khi tốc độ lớn cường độ
trao đổi nhiệt tăng lên.
Trong kỹ thuật ĐHKK người ta chỉ quan tâm tới tốc độ gió trong vùng làm
việc (từ sàn lên 2 m).
4. Nồng độ các chất độc hại
Khi trong không khí có các chất độc hại chiếm một tỷ lệ lớn có ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khỏe của con người. Các chất độc hại bao gồm các chất chủ
yếu sau:
SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

- Bụi: Bụi ảnh hưởng đến hệ hô hấp.

- Khí CO2, SO2: Khi nồng độ lớn gây nên cảm giác mệt mỏi. Khi nồng độ quá
lớn có thể dẫn đến ngạt thở.
- Các chất độc hại khác: Trong không khí có thể có lẫn các chất độc hại như
NH3, CL2…Là những chất rất có hại đến sức khỏe của con người.
5. Độ ồn
Độ ồn là một tiêu chuẩn quan trọng không thể bỏ qua khi thiết kế hệ thống điều
hòa không khí. Do đặc điểm của công trình (Siêu thị) nên theo [TL1 tr39] ta
chọn dộ ồn cho phép 45dB.
1.2.3.Ảnh hưởng của trạng thái không khí đến sản xuất

Các thông số môi trường ảnh hưởng đến con người, điều này tác động năng suất
làm việc và chất lượng sản phẩm có thể trực tiếp hoặc gián tiếp.
1. Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến nhiều loại sản phẩm. Một số quá trình sản xuất đòi hỏi phải
nằm trong một giới hạn nhiệt độ nhất định.
Ví dụ: Kẹo sôcôla (7÷8)0C; Kẹo caosu (200C); Rau quả (100C); Dệt may
(20÷32)0C;…
2.Độ ẩm tương đối
- Khi độ ẩm cao có thể gây nấm mốc cho một số loại thực phẩm nông nghiệp và
công nghiệp nhẹ.
Ví dụ: Bánh kẹo (50÷65)%; Ngành vi điện tử, bán dẫn khi độ ẩm cao làm mất tính
dẫn điện; …
- Khi độ ẩm thấp có thể làm sản phẩm khô, giòn dễ vỡ. Ngoài ra, làm mất chất
lượng của một số loại sản phẩm.
3.Tốc độ không khí
- Khi tốc độ lớn: Sản phẩm bay hơi nước nhanh làm giảm chất lượng và khối
lượng. Ngoài ra, với các nhà máy sợi dệt thì làm cho sản phẩm bay lung tung,… Vì
vậy đòi hỏi tốc độ vừa phải.

SVTH: Nguyễn Văn Sinh


Trang 12


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

- Khi tốc độ nhỏ: Sự tuần hoàn gió trong phòng thấp làm cho sự trao đổi nhiệt ẩm
kém.
4. Độ trong sạch của không khí
Độ trong sạch của không khí thể hiện qua nồng độ bụi của không khí được xét ở
trên.
1.2.4. Ý nghĩa của việc lắp đặt điều hòa không khí tại công trình
Do Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới nóng ẩm, nên khí hậu tại thành
phố Đà Nẵng vào những ngày hè rất oi bức, nóng nực. Lại thêm môi trường không khí
không được trong sạch nếu không nói là ô nhiễm.
Nhà khách Quân Đội TP Đà nẵng được thiết kế 13 tầng theo tiêu chuẩn quốc tế 4
sao, với thiết kế hiện đại, sang trọng. Vì vậy đối với công trình khách sạn cho thuê thì
việc trang bị hệ thống điều hòa không khí là rất cần thiết. Hệ thống điều hòa góp phần
nâng cao sự tiện nghi cho công trình, tạo sự thoải mái dễ chịu, nâng cao sức khỏe cho
du khách, nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên..

1.3.Phân loại hệ thống điều hòa không khí
1.3.1.Phân loại hệ thống điều hòa không khí
Có nhiều cách phân loại hệ thống ĐHKK vì chúng rất đa dạng và phong phú nhằm
đáp ứng nhiều ứng dụng của các ngành kinh tế. Tuy nhiên, có thể phân loại theo một
số đặc điểm sau:
1.3.3.1. Theo mức độ quan trọng
Được chia làm 3 loại như sau:

- Hệ thống điều hòa không khí cấp I: là hệ thống điều hòa có khả năng duy trì các
thông số tính toán với mọi phạm vi thông số bên ngoài trời.
- Hệ thống điều hòa không khí cấp II: hệ thống điều hòa có khả năng duy trì các
thông số tính toán trong nhà với sai số không quá 200 giờ trong một năm.
- Hệ thống điều hòa không khí cấp III: hệ thống điều hòa có khả năng duy trì các
thông số tính toán trong nhà với sai số không quá 400 giờ trong một năm.
1.3.3.2.Theo chức năng
Được chia làm 3 loại như sau:
- Hệ thống điều hòa cục bộ: là hệ thống điều hòa nhỏ chỉ sử dụng cho một không
gian hẹp (phòng nhỏ) như: máy hai mảnh, cửa sổ,…

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

- Hệ thống điều hòa phân tán: là hệ thống điều hòa không khí mà khâu xử lý nhiệt
ẩm phân tán nhiều nơi, như: máy điều hòa VRV,…
- Hệ thống điều hòa trung tâm: là hệ thống điều hòa không khí mà khâu xử lý
không khí được thực hiện ở một trung tâm, sau đó không khí được dẫn theo hệ thống
kênh gió vào phòng (máy điều hòa sạng tủ).
1.3.3.3. Theo đặc điểm của chất tải lạnh
Có các loại như sau:
- Hệ thống điều hòa không khí dùng trực tiếp tác nhân lạnh làm chất tải lạnh.
- Hệ thống điều hòa không khí dùng không khí làm chất tải lạnh
- Hệ thống điều hòa không khí dùng nước làm chất tải lạnh

- Hệ thống điều hòa không khí dùng không khí và nước làm chất tải lạnh
1.3.3.4.Một số cách khác
- Theo tốc độ chuyển động của không khí: nếu tốc độ chuyển động của không khí
trong các kênh dẫn lớn hơn 12,7 m/s gọi là hệ thống tốc độ cao, nếu nhỏ hơn 12,7 m/s
gọi là hệ thống tốc độ nhỏ.
- Theo số ống dẫn không khí: tùy theo số ống dẫn vào phòng mà có loại 1 ống, 2
ống và loại không có ống dẫn.
- Theo dạng máy lạnh và dạng năng lượng sử dụng:có các loại máy như sau may
nén hơi, Ejectơ, hấp thụ,…
1.3.2 Đặc điểm và phạm vi sử dụng của các hệ thống điều hoà không khí
1.3.2.1. Hệ thống kiểu cục bộ
Đây là hệ thống chỉ điều hòa không khí trong một phạm vi hẹp, thường chỉ một
phòng riêng độc lập hoặc một vài phòng nhỏ.
1. Máy điều hòa cửa sổ: được lắp đặt trên tường, nó là một tổ máy lạnh được lắp
đặt hoàn chỉnh thành một khối tại nhà máy sản xuất. Trong khối này có đầy đủ dàn
nóng, dàn lạnh, máy nén, hệ thống đường ống gas, hệ thống điện. Máy loại này có
công suất nhỏ từ 7000 ÷ 24000 Btu/h.
- Ưu điểm là: nhỏ gọn, dễ lắp đặt, giá thành tính cho một đơn vị năng suất lạnh
thấp, chi phí đầu tư và vận hành thấp.
- Nhược điểm: công suất thấp, không thích hợp cho các công trình lớn, không sử
dụng được cho các phòng nằm sâu trong công trình và hạn chế về kiểu mẫu.
SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh


2. Máy điều hòa kiểu rời: gồm hai cụm dàn nóng và dàn lạnh tách rời nhau. Dàn
lạnh có nhiều kiểu khác nhau: đặt sàn, treo tường, áp trần, giấu trần, cassette.
- Ưu điểm: giá thành rẻ, dễ lắp đặt, thích hợp cho các phòng có không gian nhỏ hẹp,
dễ dàng bảo hành và sửa chữa, đa dạng kiểu mẫu dễ chọn lựa.
- Nhược điểm: công suất hạn chế (từ 9 ÷ 60 KBtu/h), độ dài đường ống và chênh
lệch độ cao giữa các dàn bị hạn chế, không thích hợp cho các công trình lớn do phá vỡ
kiến trúc.
3. Máy điều hòa ghép: thực chất là máy điều hòa kiểu rời nhưng ở đây một dàn
nóng được sử dụng với từ 2 đến 4 dàn lạnh, hoạt động độc lập, có thể có nhiều chủng
loại.
- Bố trí trong dàn nóng gồm 2 máy nén và sắp xếp như sau:
+ Trường hợp có 2 dàn lạnh: máy nén hoạt động độc lập cho 2 dàn lạnh.
+ Trường hợp có 3 dàn lạnh: 1 máy nén cho 1 dàn lạnh, 1 máy nén cho 2 dàn lạnh.
- Ưu điểm: Tiết kiệm không gian lắp đặt dàn nóng, chung điện nguồn, giảm chi phí
lắp đặt.
4. Máy điều hòa kiểu hai mảnh thổi tự do: đây là loại máy có công suất trung bình
từ 36 ÷ 100 KBtu/h.
- Ưu điểm: gió lạnh tuần hoàn được thổi trực tiếp vào không gian điều hòa nên tổn
thất nhiệt thấp, chi phí lắp đặt không cao do chung nguồn điện, độ ồn thấp, hạn chế
không gian lắp đặt. Loại này thích hợp cho các nhà hàng và sảnh của các cơ quan.
1.3.2. Hệ thống kiểu phân tán
* Máy điều hòa phân tán là máy điều hòa mà khâu xử lý không khí phân tán nhiều nơi.
1. Máy điều hòa không khí VRV: về cấu tạo cũng giống như máy hai mãnh nhưng ở
đây một dàn nóng được lắp với nhiều dàn lạnh khác nhau (từ 4 ÷ 16 dàn) và chênh
lệch độ cao giữa các dàn cũng như độ dài đường ống lớn hơn.
- Ưu điểm: tổng công suất của các dàn lạnh thay đổi trong phạm vi từ 50 ÷ 130%
công suất của dàn nóng, chiều dài cho phép lớn (100m), độ cao chênh lệch giữa các
OU và IU là 50m còn giữa các IU là 15m, thích hợp cho các tòa nhà cao tầng. Nhờ hệ
thông đường ống nối REFNET nên dễ dàng lắp đặt đường ống và tăng độ tin cậy.
Phạm vi nhiệt độ làm trong phạm vi rộng. Thay đổi công suất dễ dàng nhờ thay đổi

tốc độ quay bộ biến tần.
SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

- Nhược điểm: giải nhiệt bằng gió nên hiệu quả làm việc chưa cao, số lượng dàn
lạnh bị hạn chế nên chỉ thích hợp cho các hệ thống có công suất vừa, giá thành đắt
nhất trong tất cả các hệ thống ĐHKK.

2. Máy ĐHKK làm lạnh bằng nước (water chiller): là hệ thống ĐHKK trong đó cụm
máy lạnh không trực tiếp làm lạnh không khí mà làm lạnh nước, sau đó nước theo hệ
thống kênh dẫn đi đến các FCU và AHU đặt ở trong phòng để xử lý không khí.
- Ưu điểm: công suất dao động lớn, hệ thống hoạt động ổn định, bền và tuổi thọ cao,
hệ thống có nhiều cấp giảm tải, thích hợp cho các tòa nhà lớn và cao tầng.
- Nhược điểm: phải có phòng máy riêng, phải có người chuyên trách phục vụ, vận
hành, bảo dưỡng tương đối phức tạp, tiêu thụ điện năng tính cho một đơn vị năng suất
lạnh cao.

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp


GVHD: ThS. Phạm Thanh

1.3.3. Hệ thống kiểu tập trung.
Đây là hệ thống ĐHKK mà nhiệt ẩm được xử lý ở một trung tâm rồi được các kênh
gió dẫn đến các phòng.
- Ưu điểm: Loại này lắp đặt và vận hành dễ dàng, khử ẩm và khử bụi tốt thích hợp
cho các công trình có đông người, giá thành nói chung không cao.
- Nhược điểm: hệ thống kênh gió quá lớn chỉ dung cho tòa nhà có hệ thống lắp đặt
lớn, không thích hợp cho các công trình có nhiều phòng, hệ thống thường xuyên hoạt
động 100% tải nên trong nhiều trường hợp một số phòng đóng cửa vẫn được làm lạnh.
1.3.3. Lựa chọn hệ thống điều hòa không khí cho công trình:
Với công trình nhà khách của Quân Đội TP Đà Nẵng có hệ số sử dụng đồng thời
nhỏ nên ta không chọn hệ điều hoà Chiller cho công trình, và với tiêu chuẩn 4 sao nên
yêu cầu về thẩm mỹ, tiện nghi cho công trình và tiết kiệm điện năng nên ta chọn hệ
điều hoà không khí kiểu VRV cho công trình này.

 Những lợi thế của hệ thống VRV :
* Điều khiển riêng biệt: Hệ thống thông thường điều hoà không khí cho toàn bộ
tòa nhà, trái lại hệ thống VRV chỉ làm lạnh riêng rẽ cho từng phòng. Do đó rất lý
tưởng khi thay đổi cách bố trí đối với từng loại cao ốc điển hình và có thể điều khiển
chính xác theo từng mức độ phù hợp với điều kiện của mỗi phòng.
* Tiết kiệm không gian lắp đặt: Hiệu quả không gian được nâng cao do máy nhỏ
gọn, chiều dài ống được kéo dài và khả năng đáp ứng một hệ thống điều hoà không khí
chỉ với tuyến ống đơn.
* Mẫu mã đa dạng: Có hai loại, đó là loại 2 chiều và loại chỉ làm lạnh từ 5 HP đến
48 HP và tăng đều thêm 2 HP. Dàn lạnh có 11 kiểu dáng với tổng cộng 73 loại. Mang
đến sự lựa chọn lớn, đáp ứng hoàn toàn mọi yêu cầu của khách hàng.
*Linh hoạt thiết kế:
+ Đường ống dài cho phép linh hoạt hơn khi thiết kế hệ thống.
+ Công nghệ máy nén mới loại bỏ việc cần tính toán đường ống, rút ngắn thời gian

thiết kế.
+ Dễ dàng thay đổi cách bố trí do công suất dàn lạnh có thể đạt đến 130% công suất
dàn nóng.

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

+ Dàn nóng có thể đặt trên tầng mái mà không làm ảnh hưởng đến thiết kế bên trong
của toà nhà.
* Dễ sử dụng: Máy được thiết kế hoạt động êm và cũng được trang bị thêm chức
năng hoạt động cực êm đặc biệt là vào ban đêm. Bộ điều khiển dễ sử dụng và có thể
điều khiển riêng biệt từng phòng.
* Độ tin cậy tối đa:
+ Chức năng chuẩn đoán giúp kiểm tra, phát hiện sự cố nhanh chóng và chính xác.
+ Chức năng tự khởi động lại đảm bảo hệ thống hoạt động lại với chế độ cài đặt đã
định trước ngay cả khi nguồn điện bị tắt.
+ Hệ thống được điều khiển từng phòng riêng biệt nên sự cố xảy ở một dàn lạnh nào
đó không làm gián đoạn hoạt động của cả hệ thống.
* Lắp đặt đơn giản:
+ Thiết bị nhỏ gọn và nhẹ có thể vận chuyển bằng các phương pháp nâng thông
thường.
+ Số lượng ống ít hơn giúp việc bố trí đơn giản hơn, kiểm tra sau khi lắp đặt không
quá phức tạp.
Nhược điểm của hệ thống VRV là không lấy được gió tươi, để cấp gió tươi cho

phòng và tiết kiệm năng lượng cho hệ thống điều hoà không khí cần bố trí thêm thiết
bị thông gió hồi nhiệt đi kèm.

1.4. Chọn thông số khí hậu cho công trình
1.4.1. Chọn cấp cho hệ thống điều hòa không khí
Theo mức độ quan trọng của công trình, điều hoà không khí được chia làm 3 cấp:
Điều hoà không khí cấp 1: Là điều hoà tiện nghi có độ tin cậy cao nhất, duy trì các
thông số vi khí hậu trong nhà trong giới hạn cho phép không phụ thuộc vào biến động
khí hậu cực đại ngoài trời.
Điều hoà không khí cấp 2: Là điều hoà không khí có độ tin cậy trung bình, duy trì
được các thông số vi khí hậu trong nhà với phạm vi sai lệch không quá 200h trong một
năm.
Điều hoà không khí cấp 3: Là điều hoà tiện nghi có độ tin cậy thấp, duy trì được
các thông số vi khí hậu trong nhà với phạm vi sai lệch không quá 400h trong 1 năm .

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 18


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

-Điều hòa không khí cấp I tuy có mức độ tin cậy cao nhất nhưng chi phí đầu tư,
lắp đặt, vận hành rất lớn nên chỉ sử dụng cho những công trình điều hòa tiện nghi đặc
biệt quan trọng hoặc các công trình điều hòa công nghệ yêu cầu nghiêm ngặt như:
Lăng Bác, các phân xưởng sản xuất linh kiện điện tử, quang học, cơ khí chính xác…
-Điều hòa không khí cấp II thường chỉ áp dụng cho các công trình chủ yếu như:
Khách sạn 5 sao, bệnh viện quốc tế…

- Điều hòa không khí cấp III có mức độ tin cậy thấp nhất tuy nhiên trên thực tế nó
lại được sử dụng nhiều nhất do mức độ đầu tư ban đầu thấp nhất. Hầu hết các công
trình dân dụng như: điều hòa không khí khách sạn, văn phòng, siêu thị, hội trường,
rạp hát, rạp chiếu bóng, nhà ở… chỉ cần chọn điều hòa cấp III là được.
Đối với công trình nhà khách Quân Đội TP Đà Nẵng ..thì hệ thống điều hòa
không khí được thiết kế để đáp ứng nhu cầu về điều hòa tiện nghi nên ở đây chọn cấp
điều hòa không khí là cấp 3. Các thông số trong nhà cần được duy trì như: nhiệt độ,
độ ẩm, tốc độ gió, độ ồn ... Bên cạnh đó cần phải đảm bảo tỉ lệ hòa trộn không khí
thích hợp để đáp ứng được mức độ làm lạnh thích hợp.
1.4.2.Chọn thông số tính toán ngoài trời
Thông số ngoài nhà được chọn cho điều hòa cấp 3 theo tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 5687-1992 biểu diễn trên đồ thị t-d của không khí ẩm.
Bảng 1.2. Nhiệt độ và độ ẩm tính toán ngoài trời
Hệ thống

Nhiệt độ tN, [°C]

Độ ẩm ϕN , [%]

Hệ thống cấp III



Mùa




Mùa


ttbmax

ϕ (ttbmax)

ttbmin

ϕ (ttbmin)

đông
Trong đó:
ttbmax - nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất;
ttbmin - nhiệt độ trung bình của tháng lạnh nhất;
ϕ13-15 - độ ẩm từ 13h ÷ 15h của tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất ghi nhận theo
TCVN 4088 – 1985.

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 19


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

Hệ thống điều hòa không khí cấp III là hệ thống có khả năng duy trì thông số tính
toán trong nhà với sai số không quá 400 giờ trong 1 năm, tương đương 17 ngày.
Với hệ thống điều hòa cấp III, dựa vào (phụ lục 2,3/[TL1]), lấy nhiệt độ cao nhất
trong năm tại thành phố Đà Nẵng là vào tháng 6, nhiệt độ và độ ẩm ngoài trời được
chọn như sau:




Nhiệt độ:



Độ ẩm tương đối:



Tra đồ thị i-d cho thông số trên ta có: dN = 27,14 g hơi/kgkkk

tN = ttbmax= 34,5°C
ϕN = 76,5%

IN = 103,5 kJ/kg
1.4.3. Chọn thông số thiết kế trong nhà
Trạng thái không khí trong phòng bao gồm nhiệt độ và độ ẩm có ký hiệu là: t T và
ϕT.
Nhiệt độ và độ ẩm trong nhà được chọn tùy thuộc vào chức năng của phòng.
Tra theo bảng 2.1 (24/TL[1]) chọn nhiệt độ và độ ẩm tính toán trong phòng cho
khách sạn ta có:



Nhiệt độ:



Độ ẩm tương đối:




Tra đồ thị i-d cho thông số trên ta có: dT = 12,80 g hơi/kgkkk

tT = 26 °C
ϕT = 60%

iT = 58,32kJ/kg

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 20


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

Chương 2
TÍNH NHIỆT THỪA, ẨM THỪA, KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG
Chương này nhằm tính toán các tổn thất nhiệt thừa và ẩm thừa cho từng không
gian điều hoà của công trình để xác định năng suất lạnh yêu cầu của từng
không gian điều hoà và của tổng thể công trình,đồng thời kiểm tra hiện tượng
đọng sương bên ngoài kết cấu.
2.1. Xác định lượng nhiệt thừa QT
Nhiệt thừa trong không gian điều hoà có các thành phần sau:
QT=Qtoả+ Qtt= Q1+ Q2+ Q3+ Q4+ Q5+ Q6 Q7+ Q8, [kW]
Trong đó:
Qtt- Nhiệt truyền từ ngoài vào kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ, [kW];

Qtoả- Nhiệt tỏa ra từ các nguồn nhiệt bên trong, [kW];
Q1- Nhiệt từ máy móc và thiết bị điện trong phòng , [kW];
Q2- Nhiệt từ các nguồn sáng nhân tạo , [kW];
Q3- Nhiệt do người tỏa ra trong phòng , [kW];
Q4- Nhiệt do sản phẩm mang vào, [kW];
Q5- Nhiệt tỏa từ các bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt, [kW];
Q6- Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng , [kW];
Q7- Nhiệt do rò rọt không khí vào phòng, [kW];
Q8- Nhiệt truyền qua kết cấu bao che, [kW];

2.1.1.Nhiệt do máy móc và thiết bị điện tỏa ra Q1
Máy móc và thiết bị điện gồm hai dạng khác nhau:Máy có sử dụng động cơ điện: động
cơ điện biến đổi điện năng thành cơ năng làm chuyển động phần kết cấu cơ khí nhằm
thực hiện một thao tác nào đó. Ví dụ như động cơ điện của quạt, bơm, máy nén.
Thiết bị điện là những thiết bị tiêu thụ điện năng dùng để sấy, sưởi hoặc duy trì hoạt
động của một hệ thống máy móc nào đó. Ví dụ các điện trở, máy vi tính, tivi, tủ lạnh...
Do đó tổn thất nhiệt do máy móc thiết bị điện Q1 bao gồm:
Q1 = Q11+Q12
Trong đó:
SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 21


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

Q11 - là tổn thất do động cơ điện gây ra, [W];
Q12 - là tổn thất do các thiết bị điện, [W];

2.2.1.1. Nhiệt tỏa ra từ thiết bị dẫn động bằng động cơ điện Q11
Máy móc sử dụng điện gồm hai cụm chi tiết là động cơ điện và cơ cấu cơ khí
chuyển động. Công suất điện nguồn cung cấp đầu vào tổn thất một phần ở động cơ
dưới dạng nhiệt, phần lớn còn lại là công suất trên trục của động cơ N. Công suất trên
trục truyền toàn bộ cho cơ cấu cơ khí chuyển động gắn vào động cơ. Sau khi sinh công
toàn bộ công trên trục sẽ chuyển tải thành nhiệt truyền cho môi trường xung quanh nơi
bố trí cơ cấu cơ khí chuyển động.
Nhiệt do máy móc tỏa ra chỉ dưới dạng nhiệt hiện.
Gọi N và η là công suất và hiệu suất của động cơ điện. Công suất của động cơ điện
N thường là công suất tính ở đầu ra của động cơ(là công suất trên trục), công suất này
truyền cho cơ cấu cơ khí. Công suất đầu vào động cơ bao gồm cả tổn thất nhiệt trên
động cơ. Vì vậy, tổn thất nhiệt của máy được tính theo từng trường hợp cụ thể như
sau:

- Trường hợp 1: Toàn bộ năng lượng cung cấp cho động cơ đều được biến thành nhiệt
năng và trao đổi cho không khí trong phòng. Nhưng do công suất N được tính là công
suất đầu ra nên năng lượng mà động cơ tiêu thụ là:

q11

, [W ]

- Trường hợp 2: Vì động cơ nằm bên ngoài, cụm chi tiết chuyển động nằm bên trong
nên nhiệt thừa phát ra từ sự hoạt động của động cơ chính là công suất N:
q11

, [W ]

- Trường hợp 3: Trong trường hợp này phần nhiệt năng do động cơ tỏa ra bằng năng
lượng đầu vào trừ cho phần tỏa ra từ cơ cấu chuyển động:


q11

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

, [W ]

Trang 22


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

Năng lượng do động cơ tiêu thụ đang đề cập là năng lượng ở chế độ định mức. Tuy
nhiên, trên thực tế động cơ có thể hoạt động non tải hoặc quá tải. Để chính xác hơn
cần tiến hành đo cường độ dòng điện thực tế để xác định công suất thực.
Đối với hệ thống có nhiều động cơ và thiết bị thì nhiệt lượng do động cơ sinh ra
được tính theo công thức sau:
Q11 = Σq11.Ktt. Kdt
Trong đó:
Ktt - là hệ số tính đến sự làm việc thực tế của động cơ, bằng tỷ số giữa công suất
thực của động cơ chia cho công suất định mức;
Kdt - là hệ số tính đến sự làm việc đồng thời của động cơ;
Các động cơ không phải hoạt động trong suốt thời gian hệ thống điều hòa không
khí hoạt động, một số động cơ là động cơ dự phòng. Vì thế tại một thời điểm chỉ có
một số nhất định các động cơ hoạt động.

Kdt
Trong đó:

Ni - là công suất động cơ thứ i, [W];
τi, τ - là thời gian hoạt động của động cơ thứ i và của hệ thống điều hòa không khí
tính trong một ngày, giờ;
Trong trường hợp này, do trong công trình được lắp đặt điều hoà không có thiết bị
dẫn động bằng động cơ điện nên ta xem như Q11 = 0.
2.2.1.2. Nhiệt tỏa ra từ thiết điện Q12
Ngoài các thiết bị được dẫn động bằng các động cơ điện, trong phòng có thể trang
bị các dụng cụ sử dụng điện khác như: máy thu hình, máy tính, máy in, máy sấy tóc…
Đại đa số các thiết điện chỉ phát nhiệt hiện và ở đây toàn bộ điện năng đều chuyển
hóa thành nhiệt năng.
Đối với các thiết bị điện phát ra nhiệt hiện thì nhiệt lượng toả ra bằng chính công
suất ghi trên thiết bị.
Khi tính toán tổn thất nhiệt do máy móc và thiệt bị điện phát ra cần lưu ý không
phải tất cả các máy móc và thiết bị điện cũng đều hoạt động đồng thời. Để cho công
SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 23


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh

suất máy lạnh không quá lớn, cần phải tính đến mức độ hoạt động đồng thời của các
thiết bị điện. Trong trường hợp tổng quát:
Q12 = ΣNi.Ktt.Kđt
Trong đó:
Ni - là công suất của thiết bị điện thứ i, [kW];0
Ktt - hệ số tính toán bằng tỷ số giữa công suất làm việc thực với công suất định
mức, chọn Ktt =1 xem như thiết bị hoạt động đúng công suất định mức.

Kđt - Hệ số đồng thời, tính đến mức độ hoạt động đồng thời. Hệ số đồng thời của
mỗi động cơ có thể coi bằng hệ số thời gian làm việc, tức là bằng tỷ số thời gian làm
việc của động cơ thứ i, chia cho tổng thời gian làm việc của toàn bộ hệ thống.
Bảng 2.1: Công suất và thời gian làm việc của các thiết bị điện

Thiết bị

Máy
tính

C.suất(kW) 0,25
Tglv/24h
15

Tivi
0,1
15

Máy

Máy

Tủ

in

fax

lạnh


0,1
10

0,1
10

0,1
24

Bình
nóng
lạnh
0,6
15

Bàn

Máy

Máy



sấy

chiếu

1
3


0,18
2

0,3
10

Dàn
âm
thanh
1,0
5

Ví dụ : Tính cho Đại sảnh tầng 1gồm: có 3 máy tính, 1 máy in, 1 máy fax, 2
bình nóng lạnh:
Q1 = ΣNi.Ktt.Kđt = 3.0,25.1.15/24 + 0,1.1.10/24 + 0,1.1.10/24 + 0,6.1.15/24 =
0,927 [kW]

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Trang 24


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Thanh
Bảng 2.2: Công suất các loại thiết bị điện (kW)
Q1

Số lượng các thiết bị điện
Thông

số

Tầng 1

Tầng 3

(kW)

Chức năng phòng

Bán đồ lưu niệm và internet
Phòng Quản lí khách sạn
Phòng y tế
Đại sảnh
Phòng Giám đốc
Phòng Phó Giám đốc
Phòng Tài chính – Kế toán
Phòng Hành chính – Quản trị
Phòng kĩ thuật
Hội trường 450 chỗ
Hội trường 150 chỗ

Bình

Máy

Ti

Máy


Máy

Tủ

vi tính

Vi

in

fax

lạnh

20
2
1
3
1
1
3
3
3

1

1
1

1

1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1

nóng
lạnh

Bàn


Máy
sấy
tóc

Phòng ngủ 2 giường (x6)
Phòng cà phê lạnh + bar

SVTH: Nguyễn Văn Sinh

Máy


chiếu than
h

2
1
1
6
2

6
1

âm

1
1
1
1
1
1
1
1
1

Phòng họp nhỏ
Tầng 4

Dàn

12

2
Trang 25

6

1
1

6
1

3,50
0,77
0,63
0,93
0,61
0,61
0,93
0,93
0,93
0,46
0,33
0,13
6,32
1,47


×