Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Thư viện câu hỏi lịch sử lớp 6 cả năm chuẩn 6 bài 19 > 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.11 KB, 12 trang )

Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý
Nam Đế ( Từ giữa thế kỉ I- Giữa thế kỉ VI).
I. Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả
lời đúng: ( 3.0 điểm)

1. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu phát triển mạnh ở:
A. Phú Điền ( Hậu Lộc, Thanh Hóa).
B. Toàn quận Cửu Chân.
C. Khắp Giao Châu.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.

2. Mục đích cơ bản của chính sách đồng hóa
là :
A. Xóa bỏ các phong tục tập quán của người
Việt.
B. Biến người Việt thành người Hán, xóa bỏ dân
tộc ta.
C. Bắt dân ta phải theo luật pháp, phong tục, tập
quán của người Hán.


D.Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc HánViệt.

3. Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi
hành chính sách thống trị đối với nước ta
nhằm mục đích.
A. Vơ vét của cải, bóc lột nhân dân ta.
B. “ Đồng hóa” nhân dân ta.
C. Xâm chiếm lâu dài và muốn xóa bỏ sự tồn tại
của dân tộc ta.


D. Tất cả các ý trên đều đúng.

4. Nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa
người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích chủ
yếu :
A. Muốn phổ biến việc sử dụng rộng rãi tiếng
Hán và chữ Hán.
B. Muốn tiếp tục thực hiện chính sách đồng hóa
dân tộc ta.
C. Muốn mở rộng chính sách khai thác, bóc lột
kinh tế.


D. Muốn xây dựng tình đoàn kết, hữu nghị giữa
nhân dân hai nước.

5. Những thứ thuế mà nhân dân Giao Châu
phải nộp nhiều nhất là :
A. Thuế muối và thuế sắt.
B. Thuế mối và thuế rượu.
C. Thuế rượu và thuế thuốc phiện.
D. Thuế sắt và thuế thuốc phiện.

6. Nhà Hán tiếp tục áp dụng chính sách về
văn hóa- xã hội đối với nước ta là :
A. Tăng cường đưa người Hán sang nước ta.
B. Buộc nhân dân ta phải học chữ Hán và tiếng
Hán.
C. Bắt dân ta phải theo luật pháp, phong tục, tập
quán của người Hán.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.


II. Tự luận: ( 7.0 điểm)
1. Chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc
đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
có điểm gì giống và khác với thời Hán ? ( 4 điểm
)

2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ
VI có gì thay đổi ? ( 3 điểm )


Bài 20 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam
Đế ( Từ giữa thế kỉ I- Giữa thế kỉ VI).
I. Trắc nghiệm :
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả
lời đúng: ( 3.0 điểm)

1. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu phát triển mạnh ở:
A. Phú Điền ( Hậu Lộc, Thanh Hóa).
B. Toàn quận Cửu Chân.
C. Khắp Giao Châu.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.

2. Trong thời kì bị đô hộ, xã hội nước ta bao gồm
các tầng lớp :


A. Vua, quý tộc, quan lại đô hộ, nông dân công

xã.
B. Địa chủ Hán, hào trưởng Việt, nông dân công
xã, nông dân lệ thuộc, nô tì.
C. Hào trưởng Việt, nông dân, nông dân lệ
thuộc, nô tì.
D. Địa chủ Hán, hào trưởng Việt, nông dân, nô
lệ.

3. Chính quyền đô hộ đã thực hiện chính sách văn
hóa ở nước ta là :
A. Mở trường dạy học chữ Hán ở các quận, du
nhập Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, đưa luật lệ,
phong tục của người Hán vào nước ta.
B. Cho phép dạy chữ Việt bên cạnh chữ Hán.
C. Khuyến khích các phong tục tập quán, văn
hóa truyền thống của người Việt.
D. Cho phép nhân dân được tự do tín ngưỡng.

4. Những phong tục cổ truyền của nhân dân ta là :


A. Nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, làm bánh
trưng, bánh giầy.
B. Để tóc dài, tết đuôi sam.
C. Mặc áo chẽn, cài khuy bên trái.
D. Hỏa táng người chết.

5. Bà Triệu cùng anh trai tập hợp nghĩa sĩ chuẩn
bị khởi nghĩa ở :
A. Núi Nưa- Phú Điền ( Hậu Lộc, Thanh Hóa).

B. Núi Rồng- Thanh Hóa.
C. Núi Tùng- Phú Điền ( Hậu Lộc, Thanh Hóa).
D. Núi Dũng Quyết- Thanh Hóa.

6. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu phát triển mạnh ở:
A. Phú Điền ( Hậu Lộc, Thanh Hóa).
B. Toàn quận Cửu Chân.
C. Khắp Giao Châu.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.


6. Viên tướng chỉ huy quân Ngô đàn áp cuộc khởi
nghĩa Bà Triệu là:
A. Tô Định.
B. Mã Viện.
C. Lục Dận.
D. Hàn Vũ.

II. Tự luận: ( 7.0 điểm)
1. Em hãy nêu những chuyển biến cơ bản về xã
hội nước ta từ giữa thế kỉ I đến thế kỉ VI?.


Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí, nước Vạn Xuân ( 542602)
I. Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả
lời đúng: ( 3.0 điểm)

1. Thứ sử nhà Lương ở Giao Châu trước khi
bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí là:

A. Tô Định.
B. Tiết Tổng.
C. Dương Phiêu.


D. Tiêu Tư.

2. Dưới ách thống trị của nhà Lương, nước ta bị
chia thành:
A. Giao Châu, Ái Châu.
B. Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Hoàng Châu.
C. Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu,
Minh Châu, Hoàng Châu.
D. Giao Châu, Ái Châu, Minh Châu, Hoàng
Châu.
3. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ vào:
A. Mùa xuân năm 542.
B. Mùa hè năm 542.
C. Mùa thu năm 542.
D. Mùa đông năm 542.

4. Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi xưng là:
A. Vua ( Lý Nam Đế).
B. Hoàng đế ( Lý Nam Đế).


C. Thiên tử.
D. Hoàng đế ( Lý Phật Tử).

5. Kinh đô của nước Vạn Xuân dựng ở:

A. Vùng cửa sông Tô Lịch – Hà Nội.
B. Thanh Trì- Hà Nội.
C. Cổ Loa- Đông Anh, Hà Nội.
D. Long Biên- Hà Nội.
6. Việc lên ngôi, đặt tên nước, tổ chức lại bộ
máy chính quyền của Lý Bí có ý nghĩa:
A. Chứng tỏ nước ta ngang hàng với các triều đại
phương Bắc.
B. Khẳng định nèn độc lập của dân tộc ta.
C. Khẳng định nền độc lập, tự chủ và mong
muốn sự trường tồn của dân tộc.
D. Đánh dấu nước ta đã hoàn toàn thoát khỏi ách
đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

II. Tự luận: ( 7.0 điểm)


1. Nhà Lương đã xiết chặt ách đô hộ như thế nào
? ( 3 điểm )

2. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Lý Bí ? ( 4
điểm )



×