Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

THIẾT kế ROBOT LEO TRỤ và điều KHIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 86 trang )

THIẾT KẾ ROBOT LEO TRỤ VÀ ĐIỀU KHIỂN

MỤC LỤC
Trang tựa.

TRANG

Quy t định giao đ tài. .....................................................................................i
Lý lịch cá nhân. ................................................................................................ii
Lời cam đoan. ...................................................................................................iii
Lời c m ơn. ......................................................................................................iv
Tóm tắt. ............................................................................................................v
M c l c. ............................................................................................................vi
Danh sách các hình...........................................................................................vii
Danh sách các b ng. .........................................................................................viii
Chư ng 1: TỔNG QUAN ..............................................................................1
1.1 Các k t qu nghiên cứu trong và ngoài nước. .......................................1
1.2 M c tiêuvà đối tư ng nghiên cứu. .........................................................8
1.3 Nhi m v của đ tài và ph m vi nghiên cứu. ........................................8
1.4 Phương pháp nghiên cứu. ......................................................................9
Chư ng 2: C

SỞ LÝ THUYẾT ..................................................................10

2.1 Cơ sở chọn phần m m mô phỏng – lập trình – giám sát .......................10
2.2Phương pháp đi u ch độ rộng xung PWM ............................................14
2.3 Phương pháp đi u khi n PID .................................................................18
2.4 Đi u khi n đồng bộ tốc độ nhi u động cơ theophương pháp ELS ........21
2.5 Phương pháp đi u khi n bám vị trí ........................................................24
Chư ng 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG.............................................................27
3.1 K t qu mô phỏng đi u khi n đồng bộ tốc độ hai động cơ ...................27


3.1.1 Các thông số mô phỏng ..................................................................27
3.1.2 K t qu mô phỏng với tỉ l v vị trí và vận tốc Kx = 0.7 ...............32
3.1.3 K t qu mô phỏng với tỉ l v vị trí và vận tốc Kx = 1 ..................33
3.1.4 Nhận xét k t qu mô phỏng ............................................................34
3.2 K t qu mô phỏng đi u khi n bám vị trí ...............................................34
3.2.1 Các thông số mô phỏng ..................................................................34
3.2.2 K t qu mô phỏng ..........................................................................36
3.2.3Nhận xét k t qu mô phỏng .............................................................38
vi


THIẾT KẾ ROBOT LEO TRỤ VÀ ĐIỀU KHIỂN

Chư ng 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU C

KHệ ...............................................39

4.1 Phân tích phương án và chọn k t cấu cơ khí .........................................39
4.2 Chọn tr mẫu .........................................................................................39
4.3 Chọn vật li u gia công robot ..................................................................40
4.4 Chọn động cơ truy n động chính ...........................................................42
4.4.1 Phân tích lựa chọn k t cấu động cơ ................................................42
4.4.2 Tính toán lựa chọn công suất động cơ............................................43
4.5 Chọn bánh xe chủ động .........................................................................46
4.6Chọn tr c ép ............................................................................................48
Chư ng 5: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN ...................................................49
5.1 Chọn c m bi n .......................................................................................49
5.1.1 Encorder .........................................................................................49
5.1.2 SRF05 .............................................................................................51
5.2Chọn vi đi u khi n ..................................................................................53

5.2.1 dsPIC30F4011 ................................................................................54
5.2.2 PIC16F628A ...................................................................................55
5.3 M ch công suất ......................................................................................57
5.4 Thi t k giao di n giám sát trên Visual Basic 6.0 .................................58
Chư ng 6: THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN ..................................................60
6.1Thuật toán đi u khi n bám vị trí cho tr c ép ..........................................60
6.2 Thuật toán đi u khi n đồng tốc ba động cơ ...........................................62
6.3 Công thức sử d ng trong chương trình đi u khi n ................................65
Chư ng 7: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .....................................................67
7.1 Nhận xét quá trình di chuy n .................................................................67
7.2 Nhận xét k t qu giám sát ......................................................................69
Chư ng 8: KẾT LUẬN ..................................................................................70
8.1 Những k t qu đ t đư c .........................................................................70
8.2 H n ch của đ tài ..................................................................................70
8.3 Hướng phát tri n của đ tài ....................................................................70
TÀI LI U THAM KH O ................................................................................71
PHỤ LỤC .........................................................................................................72
vi


THIẾT KẾ ROBOT LEO TRỤ VÀ ĐIỀU KHIỂN

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1: Robot rắn.
Hình 1.2: Mẫu robot RISE V2.
Hình 1.3: Mẫu robot RISE V3.
Hình 1.4: Robot Treebot.
Hình 1.5: Robot UT-PCR.
Hình 2.1: Cửa sổ tra cứu thư viện của Simulink.
Hình 2.2: Quá trình lập trình, biên dịch và nạp cho PIC.

Hình 2.3: Cửa sổ làm việc cơ bản của Visual Basic.
Hình 2.4: Đồ thị dạng xung điều chế PWM.
Hình2.5 :Sơ đồ nguyên tắc điều khiển tải dùng PWM.
Hình 2.6: Mạch nguyên lý điều khiển tải bằng PWM.
Hình 2.7: Giản đồ xung của khóa điều khiển và đầu ra.
Hình 2.8: Điều khiển hồi tiếp với bộ điều khiển PID.
Hình 2.9: Đáp ứng nấc của hệ hở có dạng chữ S.
Hình 2.10: Đáp ứng nấc của hệ kín khi K = Kgh.
Hình 2.11: Sơ đồ cấu trúc điều khiển Electronic Lineshaft.
Hình 2.12:

ng dụng điều khiển tùy động vị trí trong hệ thống bám trụ của

robot.
Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc tốc độ động cơ Follower theo động cơ Master.
Hình 3.2: Mô hình động cơ một chiều kích từ không đổi.
Hình 3.3: Mạch vòng điều khiển nối tầng dòng điện, tốc độ và vị trí.
Hình 3.4: Mô hình mô phỏng truyền động đồng bộ vị trí hai động cơ DC theo
phương pháp ELS.
Hình 3.5: Vị trí thực hiện của động cơ Master và Follower.
Hình 3.6: Tốc độ động cơ Master và Follower.
Hình 3.7: Vị trí thực hiện của động cơ Master và Follower.
Hình 3.8: Tốc độ động cơ Master và Follower.
Hình 3.9: Sơ đồ cấu trúc tốc độ động cơ khi từ thông không đổi.
Hình 3.10: Sơ đồ cấu trúc mạch vòng dòng điện.
Hình 3.11: Mô hình mô phỏng hệ điều khiển bám vị trí bằng bộ điều khiển PID.
vii


THIẾT KẾ ROBOT LEO TRỤ VÀ ĐIỀU KHIỂN


Hình 3.12: Tín hiệu điều khiển.
Hình 3.13: Vị trí phản hồi khi sử dụng bộ điều khiển PID.
Hình 3.14: Tốc độ động cơ khi sử dụng bộ điều khiển PID.
Hình 3.15: Dòng điện phản hồi khi sử dụng bộ điều khiển PID.
Hình 4.1: Trụ mẫu cho robot.
Hình 4.2: Bản vẽ tổng quát thiết kế robot.
Hình 4.3: Thân robot.
Hình 4.4: Cấu tạo của động cơ điện DC trục vít bánh xe.
Hình 4.5: Góc nghiêng của mặt trụ so với mặt đất.
Hình 4.6: Sơ đồ phân tích lực khi robot leo trụ.
Hình 4.7: Động cơ DC trục vít bánh xe dùng cho robot.
Hình 4.8: Bánh xe từ với đĩa nam châm vĩnh cửu, đĩa sắt từ và từ thông.
Hình 4.9: Độ giảm lực từ của một bánh xe được bao phủ bởi băng cao su.
Hình 4.10: Bánh xe chủ động dùng cho robot.
Hình 4.11: Trục ép hành trình 150mm.
Hình 4.12: Thiết kế cơ khí hoàn thiện.
Hình 5.1: Cấu tạo của Encoder.
Hình 5.2: Giản đồ xung hai bộ đếm Avà B.
Hình 5.3: Encoder 100 xung.
Hình 5.4: Cảm biến siêu âm SRF05.
Hình 5.5: Chế độ làm việc thứ 1 của SRF05.
Hình 5.6: Chế độ làm việc thứ 2 của SRF05.
Hình 5.7: Sơ đồ chân dsPIC30F4011.
Hình 5.8: Sơ đồ chân PIC16F628A.
Hình 5.9: Mạch nạp PICKIT2-PLUS.
Hình 5.10: Sơ đồ mạch nguyên lý trên Eagle.
Hình 5.11: Sơ đồ mạch cấu tạo trên Eagle.
Hình 5.12: Sơ đồ mạch điều khiển hoàn thiện.
Hình 5.13: Giao diện giám sát trên Visual Basic 6.0.

Hình 7.1: Quá trình di chuỔển của robot.

vii


THIẾT KẾ ROBOT LEO TRỤ VÀ ĐIỀU KHIỂN

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các thông số PID theo phương pháp Zeigler và Nichols thứ nhất.
Bảng 2.2: Các thông số PID theo phương pháp Zeigler và Nichols thứ hai.
Bảng 4.1: Thông số kích thước trụ đứn chiếu sáng ở Việt Nam.
Bảng 5.1: Thông số cơ bản của dsPIC30F4011.
Bảng 5.2: Thông số cơ bản của PIC16F628A.

viii


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

Chư ng 1

TỔNG QUAN
1.1 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN C U TRONG VÀ NGOÀI N

C

1.1.1 Các m u thi t k robot leo tr
1.1.1.1 Robot rắn
Các chuyên gia ch tạo máy Đại học Carnegie Mellon (Mỹ) cho bi t
chú robot r n vừa đ


c ch tạo có th bám ch c vào mọi v t liệu, di chuy n vào

những khu vực nh hẹp mà các loại robot khác không th ti p c n. Đặc biệt, phần
đầu robot đ

c trang bị đèn và máy quay phim độ nét cao, giúp ng

i đi u khi n

dễ dàng quan sát khu vực tr ớc mặt chú robot [12].

Hình 1.1: Robot rắn.
Đặc biệt, thi t k c a chú robot cho phép nó bám ch c vào mọi loại
v t th trong th i gian r t ng n.Ngay khi ti p xúc, các chi ti t máy c a chú robot
r n s co c m, giúp nó bám ch c vào mọi loại v t th , b t k kích th ớc và ch t
liệu.
Các khớp n i c u thành nên chú robot ăn khớp với nhau tới m c
hoàn h o, cho phép robot r n di chuy n mà không gặp ph i b t k tr ngại nào.
Tuy không có bánh xe nh ng cách di chuy n c a robot r n đ

c đánh giá r t cao

nh tính linh hoạt c a nó.
Các nhà thi t k hy vọng, mẫu robot mới s nhanh chóng khẳng định
đ

c kh năng đặc biệt, phát huy tác d ng trong việc tìm ki m, c u nạn

vùng bị nh h


những

ng th m họa, thiên tai hay th m chí ph c v công tác gián điệp.
Trang 1


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

Tuy nhiên, robot r n s ph i tr i qua r t nhi u thử nghiệm khác nhằm hoàn thiện
tr ớc khi đ a vào sử d ng.
1.1.1.2 Robot RiSE V2
RiSE là một robot leo phát tri n b i cty Boston Dynamics
(Mỹ),RiSE có hai phiên b n hoàn thành khác nhau.

ng với từng b mặt địa hình

mà robot sử d ng thi t k ngón chân khác nhau.Phiên b n RiSE V2 là một robot
leo t

ng, cây c i và hàng rào [12].
Khi robot leo lên cây, RiSE V2 sử d ng kim cong xâm nh p vào v

cây. Robot có th thay đổi t th c a mình đ phù h p với độ cong c a b mặt
địa hình.

Hình 1.2: Mẫu robot RISE V2.
RiSE V2 có sáu chân, mỗi chân trang bị một cặp động cơ điện, mỗi
chân có haikhớp tự do.


m c t i thi u, luôn có ba chân ti p xúc b mặt c a

gỗ.Đi u này đ m b o rằng robot bám ch c ch n vào gỗ.Robot cũng có một máy
tính đ

c tích h p trên thân robot đ đi u khi n chuy n động chân,qu n lý thông

tin liên lạc và các c m bi n.Robot đ

c đi u khi n từ xa b i một máy tính xách

tay k t n ivới robot thông qua mạng không dây. Một ng
động c a robot.
Trang 2

i s đi u khi n chuy n


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

1.1.1.3 Robot RiSE V3
RiSE V3 là một robot có chân đ

c thi t k chuyên d ng r t năng

động, t c độ leo tr cao, ví d nh một tr điện thoại ngoài tr i. Robot có b n
chân mạnh m , mỗi chân có hai khớp truy n động.B ớc đi đ

c đi u chỉnh một


cách linh hoạt [12].

Hình 1.3: Mẫu robot RISE V3.
Đ leo lên một tr điện thoại bằng gỗ, các robot sử d ng móng vu t
s c nhọn xâm nh p vào gỗ. Móng vu t sử d ng cho các robot đ

c thi t k từ

kim phẫu thu t, đ s c bén đ bám ch c vào gỗ. Hai chân tr ớc bao xung quanh
cột, góc nghiêng phù h p với trọng lực.Hai chân sau bám chặt vào gỗ đ tạo lực
đẩy lên trên.Thi t k móng vu t này đ m b o cho robot RiSE V3 bám r t ch c.
1.1.1.4 Robot Treebot
Treebot đ

c phát tri n b i một nhóm nghiên c u tại Đại học Trung

Qu c (Hồng Kông).Robot đ

c thi t k gi ng nh loài sâu, nó sử d ng một t p

h p các thi t bị truy n động tuy n tính linh hoạt k t n i với hai móng vu t kẹp
[12].

Trang 3


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

Hình 1.4: Robot Treebot.
Trong khi robot bám chặt vào một thân cây bằng móng vu t th nh t

thì móng vu t th hai s di chuy n đ n một vị trí mới trên thân cây và bám chặt
vào.Sau đó, móng vu t th nh t s m ra và di chuy n v phía tr ớc đ n một vị
trí mới.Quá trình di chuy n c lặp đi lặp lại nh trên. Đáng chú ý là móng vu t
có b n ngón tay, nó có th bám chặt vào cây mạnh m .Treebot sử d ng c m bi n
đ xác định hình dạng c a một cây, từ đó nó phân tích b mặt và đi u h ớng đ
di chuy n lên thân cây.
Treebot s hữu một kh năng tự động, gi m sự ph c tạp
không cần ng

i đi u khi n.Ng

việc

i sử d ng chỉ đơn gi n là yêu cầu robot di

chuy n trong một h ớng chung, và hệ th ng đi u khi n c a robot tự động xác
định vị trí đ di chuy n. Đ làm đi u này, các robot sử d ng c m bi n c m nh n
hình dạng c a cây. Sử d ng hình th c hồi ti p này thay cho hồi ti p thị giác vì nó
hai u đi m:
- Th nh t, nó cho phép các robot ti t kiệm điện, vì n u robot chạy
bằng pin thì camera s nhanh chóng tiêu th h t điện năng.

Trang 4


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

- Th hai, xử lý các thông tin hồi ti p đ

c ớc tính tr ớc, kh năng


xử lý thông tin nhanh hơn.
1.1.1.5 Robot UT-PCR
Các chuyên gia c a Đại học Tehran (Iran) đư phát tri n một con
robot cực leo tr sử d ng bánh xe có tên là UT-PCR. Nhiệm v c a UT-PCR là
vệ sinh b i bẩn trên bóng đèn chi u sáng đ

ng cao t c [14].

Hình 1.5: Robot UT-PCR.
UT-PCR có thi t k hình tam giác với sáu bánh xe, ba bánh xe
truy n động chính nằm phía d ới đ

c k t n i với động cơ DC, ba bánh xe hổ

tr nằm phía trên nhằm tăng sự cân bằng cho robot.Theo thi t k c a nó, UTPCR có một s tính năng thu n l i so với các robot cực leo tr hiện có:
- Trọng l

ng robot gi m vì có ít chi ti t truy n động.

- Kh năng di chuy n nhanh.
- Robot có th di chuy n trên nhi u b mặt khác nhau nh tr s t, tr
gỗ, tr bê tông, …
1.1.2 Phư ng án thi t k robot leo tr
Tr ớc khi đ a ra h ớng thi t k ,ta đư đ a ra nhi u ý t
hiện.Sau khi lựa chọn đ

ng có th thực

c thi t k tổng th , ta b t đầu thi t k các bộ ph n chi


ti t khác nhau đ hoàn thành thi t k . Các thi t k chi ti tbao gồm:
- Thi t k thân robot.
Trang 5


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

- Lựa chọn cách th c di chuy n.
- Thi t k chân robot.
- Lựa chọn động cơ.
- Chọn thi t bị đi u khi n.
- Chọn phần m m hổ tr .
1.1.2.1 Thi t k b n chân
Thi t k cơ b n nh t mà chúng ta đư th y trong nghiên c u là một
thi t k b n chân nh robot RiSE V3.Bằng cách sử d ng b n chân trên robot, ta
gi m s chi ti t truy n động và công su t tiêu th khi robot di chuy n.Thi t k
b nchân cũng cho phép các robot có kh năng di chuy n với mỗi b ớc chân xa
hơn, v

t địa hình t t hơn [12].
Sử d ng thi t k b n chân đặt ra một s v n đ nh sau: ph i giữba

chân ti p xúc với cây vì lý do an toàn, chỉ có một chân đ

c phép di chuy n tại

một th i đi m. Robot di chuy n lên tr theo ki u này s ch m so với thi t k
nhi u chân. Thi t k khác có th đạt đ


c chuy n động nhanh hơn bằng việc có

nhi u chân và có th di chuy n nhi u chân cùng một lúc.
1.1.2.2 Thi t k sáu chân
Thi t k sáu chân nh robot RISE V2 cho phép giữbachân ti p xúc
với đ i t

ng trong khi cũng có th di chuy n ba chân khác lên, u đi m c a

chuy n động này là độ bám đ

c gia tăng.Đi u này cho phép nhịp đi c a robot

nhanh và nhịp nhàng hơn nh ng lại tạo ra các v n đ truy n độngph c tạp
hơn.Có nhi u chân thì robot s nặng hơn và t n nhi u năng l

ng hơn trong quá

trình di chuy n.Đặt nhi u chân trên một cơ th có cùng kích th ớc cũng có nghĩa
là hai chân

cùng một phía không th b ớc xa hơn vì kho ng cách giữa hai chân

vị trí này r t gần nhau [12].
1.1.2.3 Thi t k t nhi u chân
Robot nhi u chân là một mẫu robot phân đoạn với hai chân cho mỗi
phân đoạn. Thi t k dựa trên hoạt động c a một con r t. Thi t k này s cho phép
chúng ta dễ dàng đi u h ớng cho robot trong lúc nó di chuy n [12].
Thi t k này s không phù h p với đ tài vì s l


ng c a bộ ph n

chuy n động và kích th ớc c a robot s khá lớn, và nó s không th hoàn
Trang 6


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

thànhvới nguồn lực và th i gian mà ta đư có sẵn.Một v n đ khác là làm th nào
đ ki m soát sự chuy n động robot. Với r t nhi u bộ ph n chuy n động, nó s r t
khó đi u khi n và giám sát khi v n hành.
Robot này s có nhi u đi m ti p xúc với đ i t

ng khi nó di

chuy n.Tuy nhiên, đ hoạt động t t nó đòi h i sự linh hoạt c a nhi u bộ ph n
chuy n động.Đây là y u t hạn ch nên ta không sử d ng thi t k này. Hệ th ng
đi u khi n đ sử d ng thi t k này s là ph c tạp và lớn đ theo dõi từng phân
khúc c a robot. Thi t k này cũng s đòi h i một s l
một nguồn cung c p năng l

ng lớn các động cơ và

ng lớn.

1.1.2.4. Thi t k ki u sơu đo
Robot ki u sâu Treebot là một thi t k với hai móng vu t. Thi t k
này khá đơn gi n và chân c a robot này có th bám vững ch c trên b mặt đ i
t


ng. Ng

i ta đư sử d ng một phân đoạn cột s ng đ làm bộ ph n đ a robot

ti n v phía tr ớc [12].
Tuy nhiên, đ hoạt động t t nó đòi h i sự linh hoạt c a nhi u bộ
ph n chuy n động.Đây cũng là y u t hạn ch nên ta không sử d ng thi t k này.
1.1.2.5. Thi t k bánh xe
Robot bánh xe UT-PCR là một thi t k phù h p nh t cho đ tài này
[14]. Đây cũng là thi t k đơn gi n nh t trong quá trình nghiên c u [8].
u điểm:
- Thi t k đơn gi n, ít chi ti t truy n động, d ki m tra giám sát.
- Trọng l

ng robot nhẹ.

- Kh năng di chuy n nhanh.
- Robot có th di chuy n trên nhi u b mặt khác nhau nh tr s t, tr
gỗ, tr bê tông, …
Nhược điểm:
- Ph i thi t k hệ th ng phanh hãm cho bánh xe.
- Kích th ớc robot ph i ph thuộc vào chu vi tr .

1.2 MỤC TIểU VÀ Đ I T

NG NGHIÊN C U
Trang 7


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N


M c tiêu c a lu n văn là mô ph ng, ki m ch ng, thi t k và ng d ng bộ
đi u khi n cho Robot leo tr . Bộ đi u khi n này ph i đ m b o các tiêu chuẩn:
- T c độ c a ba động cơ ph i luôn đồng bộ với nhau.
- Khi đ

ng kính tr thay đổi thì bộ ph n tạo lực ép tùy chỉnh sao cho

lực ép bánh xe vào tr là không đổi.
Đ it

ng t p trung nghiên c u c a lu n văn gồm hai v n đ :

- Th nh t, đi u khi n đồng bộ t c độ nhi u động cơ theoph ơng pháp
ELS k t h p với ph ơng pháp đi u xung PWM.
- Th hai, đi u khi n động cơ tạo lực ép theo ph ơng pháp đi u khi n
bám vị trí.
1.3 NHIỆM VỤ C A ĐỀ TÀI VÀ PH M VI NGHIÊN C U
1.3.1 Nhi m v c a đ tài
Đ thực hiện m c tiêu trên, lu n văn “Thiết kế Robot leo trụvà điều
khiển” t p trung các v n đ sau:
- Thi t k k t c u cơ khí cho Robot.
- Lựa chọn ph ơng pháp đi u khi n phù h p.
- Mô ph ng đ ki m tra độ tin c y c a bộ đi u khi n.
- Thi t k cơ c u tạo lực ép cho bánh xe truy n động chính.
- Sử d ng encoder đ đọc tín hiệu t c độ, từ đó xây dựng thu t toán đồng
t c.
- Sử d ng c m bi n siêu âm đo sai lệch vị trí, từ đó xây dựng thu t toán
đi u khi n bám vị trí.
- Thi t k mạch đi u khi n và remote đi u khi n.

- L p trình vi đi u khi n theo thu t toán c a bộ đi u khi n đư thi t k .
- Ki m tra k t qu đạt đ

c và đi u chỉnh sai s thông qua hoạt động

thực t c a Robot.
- Nh n xét k t qu và k t lu n.

1.3.2 Ph m vi nghiên c u
Trang 8


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

- Robot đ
200mm và đ

c thi t k phù h p với những tr có đ

ng kính đỉnh không nh hơn 50mm.

- Bộ ph n phun sơn và vệ sinh ch a đ
- Cách th c đi u khi n chỉ dừng lại
1.4 PH

ng kính đáy d ới

c l p thực nghiệm trên robot.
đi u khi n hữu tuy n.


NG PHÁP NGHIểN C U

- Sử d ng ph ơng pháp hình họcl

ng giác, phân tích lực đ tính toán lựa

chọn động cơ truy n động chính cho robot.
-

ng d ng ph ơng pháp đi u khi n đồng bộ t c độ nhi u động cơ (ELS) k t

h p với ph ơng phápđi u xung PWM đ đi u khi n động cơ.
-

ng d ng ph ơng pháp đi u khi n bám vị trí đ đi u khi n tr c ép cho

bánh xe truy n động chính.
- Sử d ng k t qu mô ph ng k t h p với k t qu thực nghiệm đ ki m ch ng
độ tin c y c a bộ đi u khi n.

Chư ng 2
Trang 9


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

C
2.1 C

SỞ LÝ THUYẾT


SỞ LỰA CH N PH N MỀM MÔ PHỎNG ậ LẬP TRÌNH ậ GIÁM
SÁT

2.1.1 Gi i thi u v Simulink trong Matlab
Đ i với kỹ s đi u khi n ậ tự động hóa nói riêng và những ng

i nghiên

c u khoa học ậ kỹ thu t nói chung, mô ph ng là công c quang trọng cho phép
kh o sát các đ i t

ng, hệ th ng hay quá trình kỹ thu t ậ v t lý, mà không nh t

thi t ph i có đ i t

ng hay hệ th ng thực. Matlap đ

c trang bị một công c mô

ph ng mạnh và các ph ơng pháp mô hình hóa, ta s rút ng n th i gian và gi m
chi phí nghiên c u ậ phát tri n s n phẩm.

Hình 2.1: Cửa sổ tra cứu thư viện của Simulink.

Trang 10


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N


Simulink là một Toolbox có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là một công
c mạnh ph c v mô hình hóa và mô ph ng và kh o sát các hệ th ng động học.
Giao diện đồ họa trên màn hình Simulink cho phép th hiện hệ th ng d ới dạng
sơ đồ tín hiệu với các kh i ch c năng quen thuộc. Simulink cung c p cho ng
sử d ng một th viện r t phong phú, có sẵn với s l

i

ng lớn các kh i ch c năng

cho các hệ tuy n tính, phi tuy n và gián đoạn. Hơn th , ng

i sử d ng cũng có

th tạo nên các kh i riêng cho mình [7].
Sau khi đư xây dựng mô hình c a hệ th ng cần nghiên c u, bằng cách
ghép các kh i cần thi t thành sơ đồ c u trúc c a hệ, ta có th kh i động quá trình
mô ph ng.Trong quá trình mô ph ng ta có th trích tín hiệu tại vị trí b t kỳ c a
sơ đồ c u trúc và hi n thị đặc tính c a tín hiệu đó trên màn hình. N u có nhu cầu
ta có th c t giữ các đặc tính đó vào môi tr

ng nhớ (ví d : c t lên đĩa c ng).

Việc nh p hoặc thay đổi tham s c a t t c các kh i cũng có th đ

c thực hiện

r t đơn gi n bằng cách nh p trực ti p hay thông qua Matlap. Đ kh o sát hệ
th ng ta có th sử d ng thêm các Toolbox nh Signal Processing (xử lý tín hiệu),
Optimization (t i u) hay Control System (Hệ th ng đi u khi n).

2.1.2 Gi i thi u ph n m m l p trìnhCCS
2.1.2.1 Vì sao ta s d ng CCS
Sự ra đ i c a một loại vi đi u khi n đi kèm với việc phát tri n phần
m m ng d ng cho việc l p trình con vi đi u khi n đó. Vi đi u khi n chỉ hi u và
làm việc với hai con s 0 và 1. Sau này khi ki n trúc c a vi đi u khi n ngày càng
ph c tạp, s l

ng thanh ghi lệnh nhi u lên, việc l p trình với dãy các s 0 và 1

không còn phù h p nữa, đòi h i ph i ra đ i một ngôn ngữ mới thay th . Đầu tiên
là ngôn ngữ Assemly (ASM), sau này khi ngôn ngữ C ra đ i. Nhu cầu dùng ngôn
ngữ C thay th cho ASM trong việc mô t các lệnh l p trình cho vi đi u khi n
một cách ng n gọn và d hi u hơn đư dẫn đ n sự ra đ i c a nhi u ch ơng trình
soạn th o ậ biên dịch C cho vi đi u khi n: Keil C, HT-PIC, Mikro C, CCS, …
Tôi chọn CCS cho bài giới thiệu này vì CCS là một công c l p trình
C mạnh cho vi đi u khi n PIC.Những u và nh
trong các phần d ới đây.

Trang 11

c đi m c a CCS s đ

cđ c p


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

2.1.2.2 Gi i thi u CCS
CCS là trình biên dịch dùng ngôn ngữ C l p trình cho VĐK. Đây là
ngôn ngữ l p trình đầy s c mạnh, giúp bạn nhanh chóng trong việc vi t ch ơng

trình hơn so với ngôn ngữ Assembly [8].
Mã lệnh đ

c t i u khi biên dịch.

Tuy nhiên C không ph i là vạn năng, có th thực hiện mọi th nh ý
mu n. Trong một s tr
ti n

ng h p, nó có th sinh mã chạy sai (tham kh o các c i

các version CCS trên web: info.CCS.comhoặc trang web đi kèm).
CCS ch a r t nhi u hàm ph c v cho mọi m c đích và có r t nhi u

cách l p trình mã cho cùng mộtv n đ dẫn đ n khác nhau t c độ thực thi mã, độ
dài ch ơng trình. Sự t i u là do kỹ năng l p trình C c a bạn.
CCS C có đ kh năng đ bạn không cần ph i chèn thêm b t kỳ dòng
lệnh ASSEMBLY nào, và mặc dù vẫn cho phép bạn ph i h p ASSEMBLY cùng
với C, tuy nhiên CCS s không b o đ m ch ơng trình chạy chính xác.
CCS cung c p các công c tiện ích giám sát hoạt động ch ơng trình
nh C/ASM list: cho phép xem mã ASM c a file bạn biên dịch, giúp bạn qu n lý
mã và n m đ

c các th c mã sinh ra và nó chạy nh th nào, là công c r t quan

trọng, bạn có th gỡ r i ch ơng trình và n m đ

c hoạt động c a nó; SYMBOL

hi n thị bộ nhớ c p phát cho từng bi n, giúp qu n lý bộ nhớ các bi n ch ơng

trình,. . . CallTree hi n thị phân bổ bộ nhớ.
Có nhi u tiện ích trong m c Tools, nh ng do b n Crack nên nhi u
phần không xài đ

c.

Ch ơng trình CCS dùng cho lu n văn này là PCW COMPILER
version 4.104, bao gồm : PCB, PCM và PCH , l p trình cho các họ PIC 10 bit,12
bit, 14 bit, PIC 18 và DsPIC.
Trình biên dịch c a PIC C compiler s chuy n ch ơng trình theo
chuẩn c a C thành dạng ch ơng trình theo mư Hexa (file.hex) đ nạp vào bộ nhớ
c a PIC. Quá trình chuy n đổi đ

c minh hoạ nh Hình 2.2.

Trang 12


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

Hình 2.2: Quá trình lập trình, biên dịch và nạp cho PIC.
2.1.3 Gi i thi u ph n m m giám sát Visual Basic 6.0
Visual Basic 6.0 cho phép ng
trên môi tr

i dùng ti p c n nhanh cách th c l p trình

ng Windows [9]. u đi m:
- Ti t kiệm đ


c th i gian và công s c so với một s ngôn ngữ l p

trình có c u trúc khác vì bạn có th thi t l p các hoạt động trên từng đ i t
đ

ng

c VB cung c p.
- Khi thi t k ch ơng trình có th th y ngay k t qu qua từng thao

tác và giao diện khi thi hành ch ơng trình.
- Cho phép chỉnh sửa dễ dàng, đơn gi n.
- Làm việc với các đi u khi n mới (ngày tháng với đi u khi n
MonthView và DataTimePicker, các thanh công c

có th di chuy n đ

c

CoolBar, sử d ng đồ họa với ImageCombo, thanh cuộn FlatScrollBar,…).
- Làm việc với cơ s dữ liệu.
- Các bổ sung v l p trình h ớng đ i t

ng.

- Kh năng k t h p với các th viện liên k t động DLL.
Trong lu n văn này, tôi sử d ng Visual Basic 6.0 đ thi t k giao diện và
l p trình giao ti p với vi đi u khi n. M c đích là đ truy n t i những thông s
c a vi đi u khi n lên PC thông qua giao ti p n i ti p (UART), hi n thị những
thông s hoạt động c a robot.


Trang 13


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

Hình 2.3: Cửa sổ làm việc cơ bản của Visual Basic.
2.2 PH

NG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG PWM

2.2.1 Gi i thi u phư ng pháp đi u xung PWM
Ph ơng pháp đi u xung PWM (Pulse Width Modulation) là ph ơng pháp
đi u chỉnh điện áp ra t i, hay nói cách khác, là ph ơng pháp đi u ch dựa trên
sựthay đổi độ rộng c a chuỗi xung vuông, dẫn đ n sự thay đổi điện áp ra.
Các PWM khi bi n đổi thì có cùng một tần s , chỉ khác nhau v độ rộng
c as

n d ơng hay s

n âm.

Trang 14


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N
T
12V
20% duty cycle
0

12V
40% duty cycle
0
12V
90% duty cycle
0

Hình 2.4: Đồ thị dạng ồung điều chế PWM.
2.2.2

ng d ng c a PWM trong đi u khi n

Trong động cơ :Ph ơng pháp đi u xung PWM r t hay đ

c sử d ng

trong động cơ đ đi u khi n nhanh, ch m, thu n,nghịch và ổn định t c độ.
Ph ơng pháp này ng d ng nhi u trong đi u khi n động cơ DC.
Trong các bộ biến đổi ồung áp: Trong các bộ bi n đổi xung áp thì PWM
đặc biệt quan trọng trong việc đi u chỉnh dòng điện và điện áp ra t i.Bộ bi n đổi
xung áp có nhi u loại nh là bi n đổi xung áp n i ti p và bộ bi n đổi xung áp
song song.
Ngoài ra, PWM còn đ

c sử d ng trong các bộ chuy n đổi DC ậAC,

bi n tần, nghịch l u.
PWM gặp nhi u trong thực t

các mạch điện đi u khi n, các thi t bị


điện ậ điện tử. PWM cũng chính là ph ơng pháp mà các đội Robocon sử d ng đ
đi u khi n động cơ hay ổn định t c độ động cơ.

Trang 15


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

PWM
Source

DC

Rt

Hình2.5 : Sơ đồ nguyên tắc điều khiển tải dùng PWM.
2.2.3 Nguyên lý ho t đ ng c a PWM
Ph ơng pháp đi u xung PWM là ph ơng pháp đ

c thực hiện theo

nguyên t c đóng ng t nguồn c a t i một cách có chu kì theo lu t đi u chỉnh th i
gian đóng c t. Phần tử thực hiện là các van bán dẫn: Mosfet, BJT, IGBT, …
Van G
D

S

G


DC

Ud

Ugs

Rt

PWM

Hình 2.6: Mạch nguỔên lý điều khiển tải bằng PWM.

Trang 16


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

Ugs

t on

t off

0

t

T
Ud


0

t

Hình 2.7: Giản đồ xung của khóa điều khiển và đầu ra.
Nguyên lý:
Trong kho ng th i gian ton, ta cho van G m , toàn bộ điện áp nguồn
Ud đ

c đ a ra t i. Còn trong kho ng th i gian toff, cho van G khóa, c t nguồn

cung c p cho t i.Đi u quan trọng nh t cần chú ý c a một tín hiệu PWM chính là
chu kỳ và tần s luôn không đổi.Chỉ có th i gian ON (xung

m c cao) và th i

gian OFF (xung xu ng m c th p) là thay đổi. Dễ hi u hơn là c th i gian ON
tăng thì th i gian OFF s ph i gi m và ng

c lại đ tổng th i gian ON và th i

gian OFF là không đổi, đó là chu kỳ c a PWM.

T  ton  toff

(2.1)

Xung vuông s là tr ng h p đặc biệt c a xung PWM với chu kì làm
việc là 0,5 (hay 50% duty cycle).

Công thức tính giá trị trung bình của điện áp ra tải:

U d  U max

ton
T

(V)

Trang 17

(2.2)


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

Hay

U d  U max . D (V)

Trong đó:

D

(2.3)

ton
: chu kì làm việc(duty cycle),đơn vị (%).
T


ton: th i gian xung

m c cao (khóa m ).

T: chu kì đi u xung PWM.
Umax: là điện áp nguồn cung c p cho t i.
Nh v y ta nhìn trên Hình 2.4 đồ thị dạng đi u ch xung, ta có điện áp
trung bình trên t i s là :

D  20% :

U d  12.20%  2, 4

(V)

D  40% :

U d  12.40%  4,8

(V)

D  90% :

U d  12.90%  10,8

(V)

2.2.4 Các cách đ t o ra đư c PWM
Đ tạo đ


c ra PWM thì hiện nay có hai cách thông d ng: Bằng phần

c ng và bằng phần m m.
- Trong phần c ng có th tạo bằng ph ơng pháp so sánh hay là từ
các IC dao động tạo xung vuông nh : 555, LM556, ...
- Trong phần m m có th tạo bằng cách l p trình cho vi đi u khi n.
u đi m c a ph ơng pháp này là độ chính xác cao hơn là tạo bằng phần c ng và
ng

i ta hay sử d ng phần m m đ tạo PWM.
Trong lu n văn này, tôi sử d ng vi đi u khi n dsPIC30F4011 đ tạo ra

PWM đi u khi n t c độ ba động cơ DC.
2.3 PH

NG PHÁP ĐIỀU KHIỂN PID

2.3.1 Gi i thi u b đi u khi n PID
Bộ đi u khi n PID đ

c sử d ng r t rộng rưi trong thực t đ đi u khi n

các hệ SISO theo nguyên lý hồi ti p. Cácđ i t

ng đi u khi n phổ bi n nh nhiệt

độ lò nhiệt, t c độ động cơ, mực ch t l ng trong bồn ch a...
w

+


e
-

PID

u

Đối tượng
ĐK

y

Hình 2.8: Điều khiển hồi tiếp với bộ điều khiển PID.
Trang 18


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

N u các thông s c a bộ đi u khi n đ

c chọn lựa thích h p, nó có kh

năng làm triệt tiêu sai s xác l p, tăng t c độ đáp ng quá độ, gi m độ vọt l . Bộ
đi u khi n PID đ

c mô t bằng mô hình vào ậ ra [6]:

t
de 


1
u(t )  K P  e(t )   e(t ) dt  TD (t ) 
TI 0
dt 


Trong đó:

(2.4)

e(t) ậ tín hiệu đầu vào.
u(t) ậ tín hiệu đầu ra.
kp ậ hệ s khu ch đại.
TI ậ hằng s tích phân.
TD ậ hằng s vi phân.

2.3.2 Ch n thông s PID
Có hai cách xác định thông s PID:
- Ph ơng pháp tính toán: gi i thu t Zeigler và Nichols.
- Ph ơng pháp thử sai: bằng thực nghiệm.
Zeigler và Nichols đ a ra hai cách chọn thông s bộ đi ukhi n PID tùy
theo đặc đi m c a đ i t

ng.

Cách 1:Dựa vào đáp ng quá độ c a hệ h , cách này áp d ng cho các
đ it

ng có đáp ng đ i với tín hiệu vào là hàm n c có dạng chữ S, ví d nh


nhiệt độ lò nhiệt, t c độ động cơ,…[6].

Hình 2.9: Đáp ứng nấc của hệ hở có dạng chữ S.

Trang 19


THI T K ROBOT LEO TR VÀ ĐI U KHI N

Bảng 2.1: Các thông số PID theo phương phápZeigler và Nichols thứ nhất.

Cách 2:Dựa vào đáp
cácđ i t

ng quá độ c a hệ kín, cách này áp d ng cho

ng có khâu tích phân lý t

ng, ví d nh mực ch t l ngtrong bồn

ch a, vị trí hệ truy n động dùng động cơ,...[6]. Đáp ngquá độ (hệ h ) c a các
đ it

ng có khâu tích phân lý t

ng không có dạng chữ S mà tăng đ n vô cùng.

Cách này thực hiện nh sau:


- Thay bộ đi u khi n PID trong hệ kín bằng bộ khu ch đại.
- Tăng hệ s khu ch đại tới giá trị tới hạn kth đ đáp ng ngõ ra
c a hệ kín

trạng thái xác l p là dao động ổn định với chu kì Tgh.
- Xác định chu kì Tgh c a dao động.

Hình 2.10: Đáp ứng nấc của hệ kín khi K = Kgh.
Bảng 2.2: Các thông số PID theo phương phápZeigler và Nichols thứ hai.

Trang 20


×