Tải bản đầy đủ (.pdf) (271 trang)

TỔ CHỨC dạy học MÔĐUN hàn hồ QUANG TAY NÂNG CAO TRÌNH độ TRUNG cấp NGHỀ dựa TRÊN NĂNG lực THỰC HIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.71 MB, 271 trang )

vii

M CL C
LÝ L CH KHOA H C .........................................................................................................................i
L I CAM ĐOAN ............................................................................................................................... iii
L I C M N...................................................................................................................................... iv
TÓM T T ............................................................................................................................................. v
CÁC CH VI T T T ....................................................................................................................... xi
PH N M Đ U.................................................................................................................................. 1
1. LÝ DO CH N Đ TÀI .................................................................................................................. 1
2. M C TIÊU, NHI M V NGHIÊN C U................................................................................... 3
3. GI THUY T NGHIÊN C U ..................................................................................................... 3
4. Đ I T

NG NGHIÊN C U VÀ KHÁCH TH NGHIÊN C U......................................... 4

5. GI I H N C A Đ TÀI ............................................................................................................... 4
6. PH

NG PHỄP NGHIểN C U................................................................................................. 4
CH

NGă1ă

C ăS LÝ LU N V T CH C D Y H C
D A TRểNăNĔNGăL C TH C HI N
1.1 T NG QUAN V V N Đ NGHIÊN C U ........................................................... 6
1.2 CÁC KHÁI NI M C B N .................................................................................... 8
1.2.1 Năng lực ................................................................................................................. 8
1.2.2 Năng lực thực hiện ............................................................................................... 12
1.2.3 Môđun .................................................................................................................. 14


1.2.4 Công việc - Nhiệm vụ. ......................................................................................... 16
1.2.5 Tiêu chí, Tiêu chuẩn thực hiện ............................................................................. 17
1.2.6 Tiêu chuẩn kỹ năng nghề qu c gia....................................................................... 17
1.3 TI P C N ĐÀO T O NGH D A TRểN NĔNG L C TH C HI N .............. 21
1.3.1 Triết lý của đào tạo dựa trên năng lực thực hiện.................................................. 21
1.3.2 Đặc điểm của đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện ..................................... 22
1.3.3 M i quan hệ của quá trình dạy học theo NLTH với thị trường lao động ............ 27


viii
1.3.4 So sánh đào tạo nghề theo truyền th ng và theo năng lực thực hiện ................... 28
1.3.5 Các hình thức tổ chức dạy học theo môđun năng lực thực hiện .......................... 30
1.3.6 Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề theo năng lực thực hiện ..................... 32
1.3.7 Kiểm tra – đánh giá trong dạy học dựa trên năng lực thực hiện .......................... 45
K T LU N CH

NG 1.............................................................................................. 50
CH

NGă2ă

TH C TR NGăĐẨOăT O NGH HÀNT IăTR

NG

CAOăĐ NG NGH K THU T CÔNG NGH TPHCM
2.1 GI I THI U V TR

NG CAO Đ NG NGH


KTCN TPHCM ..................... 53

2.2 GI I THI U V KHOA C KHệ CH T O ....................................................... 54
2.3 M C TIểU ĐÀO T O C A TR
2.4 CH

NG CĐN KTCN TPHCM ........................... 54

NG TRỊNH KHUNG NGH HÀN TRỊNH Đ TCN ................................ 54

2.5 M C TIÊU, N I DUNG MỌĐUN HÀN H
TR

QUANG TAY NÂNG CAO T I

NG CAO Đ NG NGH KTCN TPHCM ......................................................... 56

2.6 KH O SÁT TH C TR NG GI NG D Y MỌĐUN HÀN H
NÂNG CAO T I TR

QUANG TAY

NG CAO Đ NG NGH KTCN TPHCM ........................... 57

2.6.1 Nhiệm vụ khảo sát ................................................................................................ 57
2.6.2 Phương pháp khảo sát .......................................................................................... 58
2.6.3 Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả khảo sát ................................................... 58
K T LU N CH

NG 2.............................................................................................. 74

CH

NGă3ă

T CH C D Y H CăMỌĐUNăHẨNăH QUANG TAY NÂNG CAO
CHOăTRỊNHăĐ TRUNG C P NGH D AăTRểNăNĔNGăL C TH C HI N
3.1 C

S

LÀM CĔN C

KHOA H C VÀ TH C TI N Đ T

CH C D Y

H C MỌĐUN NĔNG L C TH C HI N .................................................................. 76
3.1.1 Các căn cứ pháp lý ............................................................................................... 76
3.1.2 Căn cứ lý thuyết dạy học dựa trên NLTH đã được nghiên cứu ở chương 1 ........ 77
3.1.3 Căn cứ vào yêu cầu năng lực thực hiện của người thợ hàn tại vị trí sản xuất đã
được khảo sát ở chương 2 (Tiểu mục 4 của Mục 2.6.3.1) ............................................ 78


ix
3.1.4 Căn cứ khả năng, điều kiện tổ chức đào tạo của nhà trường ............................... 78
3.1.5 Căn cứ trình độ học sinh đầu vào ......................................................................... 78
3.2 THI T K MỌĐUN HÀN H

QUANG TAY NỂNG CAO ĐỄP


NG M C

TIểU NĔNG L C TH C HI N ................................................................................. 79
3.2.1 Thiết kế mục tiêu môđun Hàn hồ quang tay nâng cao ......................................... 79
3.2.2 Thiết kế nội dung môđun Hàn hồ quang tay nâng cao dựa trên NLTH............... 80
3.3 T

CH C D Y TH C NGHI M MỌĐUN HÀN H

QUANG TAY NÂNG

CAO D A TRểN NĔNG L C TH C HI N ............................................................ 81
3.3.1 Mục tiêu thực nghiệm .......................................................................................... 81
3.3.2 Nội dung thực nghiệm .......................................................................................... 81
3.3.3 Đ i tượng thực nghiệm ........................................................................................ 81
3.3.4 Địa điểm thực nghiệm. ......................................................................................... 82
3.3.5 Thời gian thực nghiệm. ........................................................................................ 82
3.3.6 Đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................................................... 113
K T LU N CH

NG 3............................................................................................ 118
PH N K T LU N

 K T LU N .............................................................................................................. 120
T

NH N XÉT NH NG ĐịNG GịP C A Đ TÀI .......................................... 121

• Về mặt lý luận ........................................................................................................... 121
• Về mặt thực tiễn ........................................................................................................ 121

H

NG PHÁT TRI N C A Đ TÀI ................................................................... 122

 KI N NGH ............................................................................................................. 122
• Đối với học sinh ........................................................................................................ 122
• Đối với giáo viên ....................................................................................................... 122
• Đối với nhà trường ................................................................................................... 123
• Đối với các cơ quan quản lý nhà nước ..................................................................... 123
TÀI LI U THAM KH O ........................................................................................................... 124
PH L C
Phụ lục 1: Trích Tiêu chuẩn kỹ năng nghề qu c gia đ i với nghề hàn .......................2


x
Phụ lục 2: Nội dung chi tiết các bài trong môđun Hàn hồ quang tay nâng cao ....... 10
Phụ lục 3: Danh sách học sinh và một s hình ảnh về lớp học ................................ 22
Phụ lục 4: Hồ sơ bài giảng tích hợp ......................................................................... 33
Phụ lục 5: Bảng kiểm đánh giá quy trình, sản phẩm.............................................. 132


xi

CÁCăCH ăVI TăT T
Vi tătắt

ụănghĩa

NLTH


Năng lực thực hiện

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐH

Đại học

CĐN

Cao đẳng nghề

TCN

Trung cấp nghề

TTDN

Trung tâm dạy nghề

TTLĐ

Thị trường lao động

KNN

Kỹ năng nghề


TCKNN

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề

BLĐTBXH

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

TPHCM

Thành ph Hồ Chí Minh

TCDN

Tổng cục dạy nghề

TCDH

Tổ chức dạy học

KTĐG

Kiểm tra, đánh giá

GV

Giáo viên

HS


Học sinh

PPDH

Phương pháp dạy học

THPT

Trung học phổ thông


1

PH NăM ăĐ U
1.ăLụăDOăCH NăĐ ăTẨI
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ, thực tiễn của công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước tạo sức ép đ i với đào tạo phát
triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Trong xu thế hội
nhập, nhân lực nói chung, nhân lực kỹ thuật trực tiếp nói riêng ngày càng trở thành
nhân t quyết định sự phát triển cũng như năng lực cạnh tranh của mỗi qu c gia.
Hàng năm hệ th ng giáo dục nghề nghiệp đã cung cấp một s lượng khá lớn
công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ ở các trình độ đào tạo khác nhau nhưng
nhìn chung chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao
động (TTLĐ) về nguồn nhân lực chất lượng cao, chất lượng học sinh (HS) học nghề
khi t t nghiệp còn hạn chế, đặc biệt là năng lực thực hiện (NLTH) và kỹ năng làm
việc nhóm còn yếu. Điều đó dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam
phải thuê tuyển lao động có trình độ cao của nước ngoài.
Có nhiều nguyên nhân nhưng một trong các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế
trên là do chúng ta chưa có một triết lý đào tạo nghề phù hợp. Thực tế đòi h i phải
có một triết lý đào tạo mới, một mô hình đào tạo nghề thích hợp trong nền kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Triết lý đào tạo nghề nghiệp ấy chính là
đào tạo/dạy học theo NLTH. Cách tiếp cận này chỉ ra rằng, trong đào tạo nghề
người lao động tương lai không chỉ cần kiến thức, kỹ năng chuyên môn mà còn cần
cả kỹ năng về phương pháp giải quyết vấn đề và các năng lực xã hội cần thiết cho
một nghề tại vị trí lao động cụ thể của mình.
Chiến lược phát triển dạy nghề Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 đã khẳng định:
“…thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu của thị trường lao động”. Ngoài ra, Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội (BLĐTBXH) cũng đã ban hành chương trình
khung trình độ Trung cấp nghề (TCN), Cao đẳng nghề (CĐN) cho các nghề đào tạo.
Đây là cơ sở pháp lý để các trường dạy nghề trên cả nước thực hiện chuyển đổi quá


2
trình đào tạo nghề từ phương thức truyền th ng niên chế sang phương thức đào tạo
mới - đào tạo theo NLTH.
Trường Cao đẳng nghề KTCN TPHCM với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực đa
ngành có tay nghề đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu xã hội; thực hiện nghiên cứu, ứng
dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ vào thực tiễn, góp phần vào sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức. Trong những năm
qua, nhà trường đã đào tạo được hàng ngàn công nhân kỹ thuật cung cấp cho TTLĐ.
Trong đó, lực lượng lao động kỹ thuật nghề hàn chiếm một tỷ lệ lớn trong quy mô
đào tạo của nhà trường. Để không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học, nhà
trường đã từng bước hoàn thiện nội dung chương trình, đổi mới PPDH, cải tiến,
nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học… Nhờ vậy s lượng học sinh sinh
viên đến học tập tại trường ngày một đông hơn.
Từ năm 2008, Trường Cao đẳng nghề KTCN TPHCM đã từng bước áp dụng
chương trình đào tạo theo môđun NLTH do BLĐTBXH ban hành vào giảng dạy.
Qua thời gian tổ chức thực hiện, giáo viên (GV) đang giảng dạy chương trình
môđun NLTH thường gặp khó khăn trong quá trình tổ chức dạy học như: Để tổ
chức dạy học tích hợp các môđun NLTH thì nội dung giảng dạy trong môđun phải

được xây dựng thành các kỹ năng nhưng hiện tại đa s GV còn lúng túng trong việc
biên soạn các kỹ năng cho nội dung giảng dạy; Khi thiết kế hoạt động dạy học tích
hợp theo mẫu giáo án tích hợp thì do nội dung mẫu giáo án có nhiều điểm mới, cấu
trúc tổng quát nên gây khó khăn cho GV trong quá trình áp dụng. Bên cạnh đó, trình
độ chuyên môn và năng lực sư phạm của GV khác nhau nên cách hiểu và biên soạn
từng nội dung trong giáo án chưa th ng nhất. Ngoài ra, trong quá trình thực hiện
còn có những bất cập nảy sinh, đó là những vướng mắc của GV trong việc xác định
nội dung, lựa chọn hoạt động phương pháp giảng dạy cho các bước của giáo án;
những băn khoăn của GV trong tổ chức thực hiện chương trình đào tạo nghề theo
môđun NLTH…
Với những lý do trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Tổ chức dạy học môđun
Hàn hồ quang tay nâng cao cho trình độ Trung cấp nghề dựa trên năng lực thực


3
hiện” làm luận văn thạc sĩ với mong mu n nghiên cứu, học h i thêm những kinh
nghiệm, PPDH mới để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ t t hơn nữa công
tác giảng dạy. Đồng thời góp phần cùng với nhà trường tổ chức quá trình dạy học
sao cho hình thành được ở người học những năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu
của TTLĐ.
2.ăM C TIÊU, NHI MăV ăNGHIểNăC U
•Mục tiêu nghiên cứu:
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và
thực trạng đào tạo nghề hàn nói chung và môđun Hàn hồ quang tay nói riêng tại
trường Cao đẳng nghề KTCN TPHCM, người nghiên nghiên cứu đề xuất tổ chức
dạy học môđun Hàn hồ quang tay nâng cao cho đ i tượng HS trình độ TCN dựa
trên NLTH tại Trường Cao đẳng nghề KTCN TPHCM nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo nghề hàn, đáp ứng yêu cầu của TTLĐ.
•Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việcdạy học dựa trênNLTH.

- Khảo sát, phân tích thực trạng giảng dạy môđun Hàn hồ quang tay nâng cao
cho đ i tượng HS trình độ TCNtại Trường Cao đẳng nghề KTCN TPHCM.
- Khảo sát nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp có tuyển dụng lao động
nghề hàn tại trường.
- Nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ năng nghề (TCKNN) qu c gia đ i với nghề hàn.
- Xây dựng các bài giảng tích hợp dựa trên NLTHcho môđun Hàn hồ quang tay
nâng cao.
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra đánh giá kết quả nhằm khẳng định ý nghĩa
thực tiễn của đề tài.
3.ăGI ăTHUY TăNGHIểNăC U
- Nếu TCDH môđun Hàn hồ quang tay nâng cao cho đ i tượng HStrình độ
TCNdựa trên NLTHtại Trường Cao đẳng nghề KTCN TPHCMthì chất lượng dạy
học sẽ được nâng cao.


4
4.ăĐ IăT

NGăNGHIểNăC UăVẨăKHÁCHăTH ăNGHIểNăC U

•Đối tượng nghiên cứu:PPDH theo định hướngNLTHtrong dạy học môđun Hàn hồ
quang tay nâng cao cho đ i tượng HS trình độ TCN.
•Khách thể nghiên cứu:
- Hoạt động dạy và học của GV và HS trong môđun Hàn hồ quang tay nâng cao.
- Nội dung môđun Hàn hồ quang tay nâng caocho đ i tượng HStrình độ TCN.
- TCKNNqu c gia đ i với nghề hàn.
• Khách thể điều tra:
- Các nhà tuyển dụng lao động nghề hàn; Đội ngũ GV dạy nghề hàn tại trường;
HSnghề hàn đã t t nghiệp và đang làm việc tại các công ty/xí nghiệp.
5.ăGI IăH NăC AăĐ ăTẨI

- Đề tài này nghiên cứu việc TCDH môđun Hàn hồ quang tay nâng cao cho đ i
tượng HS trình độ TCN dựa trên NLTH tại Trường Cao đẳng nghề KTCN TPHCM.
Nhưng việc TCDH một môđun liên quan đến rất nhiều thành t như: Mục tiêu, nội
dung chương trình, GV - HS, PPDH, phương tiện dạy học. Bên cạnh đó còn liên quan
đến việc kiểm tra - đánh giá, quản lý quá trình dạy - học… Chính vì vậy, trong phạm vi
đề tài này, người nghiên cứu tập trung theo dõi sự diễn biến, thay đổi hoạt động của
GV – HS (hay nói cách khác là tập trung vào PPDH) trong dạy học môđun Hàn hồ
quang tay nâng cao cho đ i tượng HS trình độ TCN để đạt được mục tiêu dạy học đề
ra.
6.ăPH

NGăPHÁPăNGHIểNăC U

Để thực hiện đề tài, người nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau
đây:
Ph

ngăphápănghiênăc u lý lu n:

- Tham khảo các tài liệu để tìm hiểu lịch sử về vấn đề nghiên cứu, thu thập thông
tin, kế thừa thành quả của các nghiên cứu trước. Nguồn tài liệu gồm những loại sau:
+ Sách, báo, tạp chí, báo cáo khoa học… chuyên ngành lý luận và PPDH kỹ
thuật và PPDH chuyên ngành cơ khí nói riêng. Đồng thời nghiên cứu các tài liệu
liên quan đến đề tài này như các tài liệu về phân tích nghề theo DACUM, dạy học


5
tích hợp, thiết kế dạy học; Các tài liệu tập huấn do TCDN ban hành dùng để tập
huấn, đào tạo GV dạy nghề theo NLTH.
+ Các văn bản pháp luật mang tính định hướng đổi mới PPDH theo NLTH.

Ph

ngăphápănghiên c u th c ti n:

•Phương pháp điều tra – khảo sát:
- Khảo sát nhu cầu các nhà tuyển dụng lao động nghề hàn;Sử dụng phiếu xin ý
kiến hoặc ph ng vấn trực tiếp các GV, HStrình độ TCN đã t t nghiệp đang làm việc
tại các công ty/xí nghiệp để thu thập dữ liệu về thực trạng vấn đề nghiên cứu.
•Phương pháp quan sát:
- Dự giờ GV đang giảng dạy môđun Hàn hồ quang tay nâng cao cho đ i
tượng HS trình độ TCN để quan sát PPDH, hình thức tổ chức lớp của GV và thái
độ học tập của HS.
•Phương pháp thống kê toán học:
- Phương pháp này được sử dụng kết hợp với các phương pháp điều tra – khảo
sát, phương pháp quan sát và phương pháp nghiên cứu tài liệu để đưa ra được
những nhận định và kết luận về các s liệu đã th ng kê được.
•Phương pháp thực nghiệm:
- Thực nghiệm giảng dạy một s bài trong môđun Hàn hồ quang tay nâng cao
cho hai lớpHStrình độ TCN: Lớp thực nghiệm và lớp đ i chứng. Xử lý th ng kê
kết quả các bài kiểm tra rồi so sánh, đánh giá kết quả học tập của lớp thực
nghiệm và lớp đ i chứng.


6

CH

NGă1

C ăS ăLụăLU N V ăT ăCH CăD YăH C

D AăTRểNNĔNGăL CăTH CăHI N
1.1 T NGăQUANăV ăV NăĐ ăNGHIểNăC U
Việc nghiên cứu và triển khai đào tạo nghề (ĐTN) dựa trên NLTH đã được tiến
hành từ rất sớm ở một s nước công nghiệp phát triển. Dần dần, do có những ưu
điểm phù hợp với yêu cầu thực tế của đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp nên phương
thức này đã được vận dụng ở nhiều nước trên thế giới.
Anh, đầu tiên các nhà nghiên cứu nhận ra rằng việc học tập dựa trên năng lực
thực hiện (Competence Based Learning - CBL) có thể là trọng tâm đ i với công tác
nghiên cứu khoa học ở các trường đại học Anh. Nhưng kết quả cho thấy, giáo dục
đại học không được hưởng lợi nhiều từ các kết quả nghiên cứu đó nên người ta đã ít
quan tâm đến lĩnh vực này.
Bắc Mỹ, phương thức giáo dục/đào tạo dựa trên năng lực thực hiện
(NLTH) được quan tâm phát triển mạnh trong thập kỷ 60. Sau một thời gian áp
dụng, đào tạo dựa trên NLTH đã chứng minh được hiệu quả. Mặc dù còn rất
nhiều người hoài nghi về phương thức đào tạo này nhưng nó vẫn phát triển với
t c độ nhanh, không chỉ bó hẹp trong đào tạo, bồi dư ng giáo viên (GV) cho bậc
học phổ thông nữa mà nó đã lan sang các lĩnh vực khác như ĐTN, đào tạo trung
học chuyên nghiệp và đào tạo đại học.
Giai đoạn những năm 1980 là thời kỳ đào tạo dựa trên NLTH được ứng dụng
rộng rãi trong giáo dục/đào tạo, đặc biệt là trong ĐTN vì hình thức đào tạo này t ra
rất có hiệu quả trong ĐTN nói chung và ĐTN ngắn hạn nói riêng.

Mỹ và Canađa,

giáo dục/đào tạo dựa trên NLTH được ứng dụng rộng rãi trong dạy nghề (giáo dục
chuyên nghiệp). Tuy nhiên, người ta vẫn chưa đưa ra được định nghĩa về đào tạo
dựa trên NLTH cũng như các tiêu chí mà mọi người chấp nhận được để dựa trên đó
xây dựng chương trình đào tạo dựa trên NLTH.



7
Australia, vào cu i thập kỷ 80 phương thức ĐTN dựa trên NLTH đã được áp
dụng mạnh mẽ. Họ đã thành lập Hội đồng đào tạo qu c gia để xúc tiến việc xây
dựng tiêu chuẩn NLTH ổn định trong toàn qu c.
nhiều nước châu Ễ như Singapore,

n Độ, Philippin, Brunei, Malaixia…

phương thức ĐTN dựa trên NLTH đã và đang được vận dụng ở các mức độ khác
nhau. Các bộ chương trình, kế hoạch ĐTN dựa trên NLTH cho các trường chuyên
nghiệp, nhất là các trường kỹ thuật đã được soạn thảo và sử dụng có kết quả trong
những năm trở lại đây.
Việt Nam, việc ĐTN dựa trên NLTH được biết đến thông qua các dự án ĐTN
do các tổ chức nước ngoài tài trợnhư:
- Dự án ĐTN của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB: The Asian Development
Bank).
- Dự án Tăng cường các Trung tâm dạy nghề (SVTC) do chính phủ Thụy Sĩ tài
trợ thông qua tổ chức Swisscontact. Nói về ĐTN theo NLTH, William E.Blank là
người đưa ra một cách hệ th ng các quan niệm về phương thức đào tạo trên, nhưng
John Collum mới là người có ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc phát triển các chương
trình ĐTN theo NLTH ở Việt Nam. Ông cho rằng, NLTH là khả năng hoàn thành
các nhiệm vụ và công việc đạt tiêu chuẩn nghề nghiệp đã có trong thực tiễn hoạt
động nghề nghiệp. Như vậy, trong đào tạo theo NLTH thì: (1) Các tiêu chuẩn dựa
trên kết quả đầu ra (chính là các NLTH) luôn luôn được làm cơ sở cho việc lập kế
hoạch, thực hiện và đánh giá quá trình cũng như kết quả học tập; (2) Đào tạo theo
NLTH gắn rất chặt chẽ với nhu cầu của người sử dụng lao động và các tiêu chuẩn
công nghiệp.
nước ta, đã có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về đào tạo/dạy học dựa
trên NLTH của các tác giả như: Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Đăng Trụ, Nguyễn
Đức Trí... Ngoài ra cũng có nhiều đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục đã nghiên cứu về

vấn đề này như của các tác giả: Nguyễn Thị Phong (2006): TCDH theo định hướng
NLTH cho môn học kỹ thuật số tại trường Trung học kỹ thuật nghiệp vụ Thủ Đức.
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSPKT TPHCM; Nguyễn Văn Lực


8
(2009): TCDH thực hành nghề điện công nghiệp theo hướng nâng cao NLTH tại
trường CĐNNha Trang. Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSPKT
TPHCM.Tất cả đều góp phần to lớn mở đường cho việc áp dụng phương thức
ĐTNdựa trênNLTHtại Việt Nam.
1.2 CÁCăKHÁIăNI MăC ăB N
1.2.1ăNĕngăl c
a) Khái ni mănĕngăl c
Năng lực là tổng hợp của các kỹ năng (skills), kiến thức (knowledge) và thái độ
(attitudes) của một người để thực hiện t t công việc được giao [10, tr.340]. Một
người được xem là có năng lực khi họ có kiến thức, kỹ năng và thái độ cân thiêt để
thực hiện công việc an toàn và hiệu quả [24, tr.8].
Năng lực là khả năng thực hiện một nhiệm vụ trọn vẹn, đạt chuẩn kỹ năng tương
ứng với ngư ng quy định khi bước vào TTLĐ. Tiếp thu năng lực đòi h i phải tiếp
nhận một kh i lượng tích hợp các kiến thức, kỹ năng và thái độ. Như vậy, năng lực
hoàn toàn không đồng nhất với việc thực hiện thành thạo một động tác, một thao tác
hay một quá trình giản đơn [35, tr.129].
Theo Từ điển Giáo dục học, năng lực là khả năng của một con người hoàn thành
được những nhiệm vụ phức tạp, việc hoàn thành này đòi h i phải thi hành một s
lượng lớn thao tác đ i với những nhiệm vụ mà người ta thường gặp trong khi thực
hành một nghề [17, tr.272].
Năng lực còn được hiểu là một thuộc tính nhân cách phức hợp, nó bao gồm kỹ
năng, kỹ xảo cần thiết, được định hình trên cơ sở kiến thức, được gắn bó đa dạng
với động cơ và thói quen tương ứng, làm cho người học có thể đáp ứng được những
yêu cầu đặt ra trong công việc.

Năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng và thái độ vào thực hiện
một công việc có hiệu quả trong những điều kiện nhất định. Mỗi một cá nhân có các
những khả năng/tiềm năng ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên theo quan niệm đào
tạo nghề theo NLTH thì mọi HS học nghề đều có thể học đạt đến một trình độ thông
thạo (Mastery learning) cho một nghề nhất định. Do đó trong ĐTN chúng ta cần tạo


9
mọi điều kiện về sư phạm và cơ sở vật chất để người học đạt yêu cầu của nơi sử
dụng lao động [27, tr.16].
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam [tập III, tr.41], năng lực là đặc điểm của cá
nhân thể hiện mức độ thông thạo, tức là có thể thực hiện một cách thành thục và
chắc chắn một hay một s dạng hoạt động nào đó. Năng lực gắn liền với những
phẩm chất về trí nhớ, tính nhạy cảm, trí tuệ, tính cách của cá nhân. Năng lực có thể
phát triển trên cơ sở năng khiếu (đặc điểm sinh lý của con người), song không phải
là bẩm sinh mà là kết quả của phát triển xã hội và con người.
Dưới góc độ Tâm lý học, năng lực là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá
nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm
đảmbảo cho hoạt động đó đạt kết quả t t.
Theo P.A. Ruđich, năng lực là tính chất tâm sinh lý của con người chi ph i quá
trình tiếp thu các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo cũng như hiệu quả thực hiện một
hoạt động nhất định [18, tr.15].
Theo De Ketele (1995): Năng lực là một tập hợp trật tự các kỹ năng (các hoạt
động) tác động lên các nội dung trong một loại tình hu ng cho trước để giải quyết
vấn đề do tình hu ng này đặt ra [18, tr.15].
Xavier Roegiers (1996) cũng có quan điểm cho rằng năng lực mang tính tích
hợp: Năng lực là sự tích hợp các động tác một cách tự nhiên lên các nội dung trong
một loại tình hu ng cho trước để giải quyết những vấn đề do tình hu ng này đặt ra.
Theo Bernd Meier [11, tr.67] thì năng lực được hiểu là những khả năng và kỹ
xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình hu ng xác định, cũng

như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn
đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình hu ng linh hoạt (Weinert,
2001).Như vậy, năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của
nhiều yếu t như kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành
động và trách nhiệm. Khái niệm năng lực gắn liền với khả năng hành động. Năng
lực hành động là một loại năng lực, nhưng khi nói phát triển năng lực người ta cũng
hiểu đồng thời là phát triển năng lực hành động. Năng lực là khả năng thực hiện có


10
trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong
những tình hu ng thay đổi thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên
cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.
Trong lĩnh vực ĐTN, năng lực được hiểu là sự tổ hợp/tích hợp của kiến thức, kỹ
năng và thái độ thực hiện nhiệm vụ một cách thành công theo chuẩn xác định [19,
tr.34]. Với ý nghĩa đó, năng lực còn được gọi là năng lực hành động, NLTH và nó
được thể hiện qua: Sự thực hiện ở một trình độ chấp nhận được của kỹ năng; tổ
chức việc hoàn thành các công việc; tuân thủ và phản ứng lại một cách thích hợp
khi có vấn đề sai h ng; hoàn thành đầy đủ vai trò của mình theo tiến độ công việc;
vận dụng các kiến thức và kỹ năng vào các tình hu ng mới.
Ngoài ra, năng lực cũng có thể được hiểu là một thuộc tính nhân cách phức hợp,
nó bao gồm kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, được định hình trên cơ sở kiến thức, được
gắn bó đa dạng với động cơ và thói quen tương ứng, làm cho con người có thể đáp
ứng được những yêu cầu đặt ra trong công việc.
Một cách khái quát, có thể hiểu năng lực là phẩm chất tâm sinh lý của con người
đảm bảo thực hiện được một hoạt động nào đó.
b) Các m căđ c aănĕngăl c
Dựa vào t c độ thực hiện hoạt động của con người và chất lượng sản phẩm hoạt
động, người ta chia năng lực ra ba mức: năng lực, tài năng, thiên tài. Tuy nhiên,
quan niệm và cách diễn đạt các mức độ của năng lực có sự khác nhau:

- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam [tập III, tr.41]:
+ Năng lực: Là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo, tức là có thể
thực hiện một cách thành thục và chắc chắn một hay một s dạng hoạt động nào đó.
+ Tài năng: Là năng lực cao đạt được những thành tựu hoàn thiện, xuất sắc, mới
mẻ, có ý nghĩa xã hội.
+ Thiên tài: Là tài năng đặc biệt làm nên kỳ tích trong hoạt động sáng tạo, vượt
lên trên mức bình thường.
- Theo một s nhà nghiên cứu về năng lực con người:


11
+ Năng lực là một mức độ nhất định của khả năng của con người, biểu thị khả
năng hoàn thành có kết quả một hoạt động nào đó (t c độ và chất lượng hoạt động ở
mức trung bình, nhiều người có thể đạt tới).
+ Tài năng là mức độ cao hơn của năng lực, biểu thị sự hoàn thành một cách
sáng tạo một hoạt động nào đó.
+ Thiên tài là mức độ cao nhất của năng lực, biểu thị ở mức kiệt xuất, hoàn
chỉnh nhất trong hoạt động của những vĩ nhân trong lịch sử nhân loại.
c) Cấu trúc c aănĕngăl c
Trong lĩnh vực học tập, người ta đưa ra cấu trúc chung của năng lực như hình sau:
Kiến thức

Năng lực
Kỹ năng

Thái độ

Hình 1.1: Cấu trúc của năng lực [19, tr.34]
Các tác giả Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường mô tả cấu trúc chung của năng
lực là sự kết hợp của b n năng lực thành phần gồm: Năng lực chuyên môn, năng lực

phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể [11, tr.68-71]. Trong đó:
- Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện
các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một
cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn. Nó được tiếp
nhận qua việc học nội dung chuyên môn và chủ yếu gắn với các khả năng nhận
thức và tâm lý vận động.
- Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả năng đ i với những
hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và
vấn đề. Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương pháp chung và phương
pháp chuyên môn. Trung tâm của phương pháp nhận thức là những khả năng tiếp
nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức. Nó được tiếp nhận qua việc
học phương pháp luận - giải quyết vấn đề.


12
- Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt được mục đích trong
những tình hu ng giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác
nhau trong sự ph i hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Nó được tiếp nhận qua
việc học giao tiếp.
- Năng lực cá thể (Individual competency): Là khả năng xác định, đánh giá được
những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát triển năng
khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn
giá trị đạo đức và động cơ chi ph i các thái độ và hành vi ứng xử. Nó được tiếp
nhận qua việc học cảm xúc, đạo đức và liên quan đến tư duy và hành động tự chịu
trách nhiệm.
Năng lực
chuyên môn

Năng
lực

phương
pháp

Năng
lực cá
thể

Năng lực
xã hội

Hình 1.2: Các thành phần của năng lực [11, tr.68]
Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy, giáo dục định hướng năng lực
không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng
chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực
cá thể. Những năng lực này không tách rời nhau mà có m i quan hệ chặt chẽ. Năng
lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này.
1.2.2ăNĕngăl căth căhi n
ắNăng lực thực hiện” hay ắnăng lực hành nghề” là thuật ngữ được dịch từ tiếng
Anh: ắCompetence” hoặc ắCompetency”. Ví dụ ắCompetecy Based Training, viết
tắt là CBT” có thể được hiểu là ắĐào tạo theo NLTH”. Có nhiều khái niệm khác
nhau về NLTH [30, tr.24-26]:


13
- Theo Tổ chức Lao động Qu c tế (ILO), NLTH là sự vận dụng các kỹ năng,
kiến thức và thái độ để thực hiện các nhiệm vụ theo tiêu chuẩn công nghiệp và
thương mại dưới các điều kiện hiện hành.Như vậy, bất cứ NLTH nào cũng đều tích
hợp kiến thức, kỹ năng và thái độ. Trong đó, thành t kỹ năng thực hành là biểu
hiện cao nhất của NLTH. Quá trình hình thành NLTH phải gắn với sự luyện tập,
thực hành các công việc thuộc nghề nào đó và đảm bảo thực hiện với chất lượng

cao và có hiệu quả thực tiễn.
- Theo tác giả Nguyễn Minh Đường, NLTH (khả năng hành nghề) là khả năng
của một người lao động có thể thực hiện những công việc của một nghề theo những
chuẩn được quy định. Khả năng hành nghề bao gồm ba thành t có liên quan chặt
chẽ với nhau là: kiến thức, kỹ năng và thái độ [13].
- NLTH là khả năng thực hiện được các hoạt động (nhiệm vụ, công việc) trong
nghề theo tiêu chuẩn đặt ra đ i với từng nhiệm vụ, công việc đó. NLTH liên quan
đến nhiều mặt, nhiều thành t cơ bản tạo nên nhân cách con người, nó thể hiện sự
phù hợp ở mức độ nhất định của những thuộc tính tâm sinh lý cá nhân với một hay
một s hoạt động nào đó. Nhờ có sự phù hợp như vậy mà con người thực hiện có
kết quả các hoạt động ấy. Chỉ thông qua sự thực hiện có kết quả, người khác mới có
thể công nhận người đó có năng lực về hoạt động ấy [31, tr.14].
NLTH có thể nhận biết được thông qua các đặc trưng sau [27, tr.18]:
- Là các thuộc tính nhân cách (kiến thức, kỹ năng, thái độ) và các nguyên tắc cần
thiết của người lao động để thực hiện toàn bộ một hoặc một s nội dung lao động
nghề nghiệp cụ thể.
- Thể hiện thông qua việc đáp ứng được tiêu chuẩn yêu cầu của vị trí làm việc
thực tế trong sản xuất đặt ra (tiêu chuẩn đòi h i của nghề nghiệp chứ không phải
tiêu chuẩn của đào tạo).
- Có thể chứng minh được tại vị trí làm việc (sự thực hiện phải đánh giá và xác
định được).


14
- Được đánh giá trong điều kiện và hoàn cảnh môi trường lao động xác định (với
toàn bộ các áp lực cũng như các tác động liên quan đến điều kiện và môi trường
thực tế sản xuất).
Tóm lại:NLTH là khả năng thực hiện được các hoạt động (nhiệm vụ, công việc)
trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra đ i với từng nhiệm vụ, công việc đó. NLTH là các
kiến thức, kỹ năng và thái độ đòi h i đ i với một người để thực hiện hoạt động có

kết quả ở một công việc hay một nghề cụ thể.
Để hiểu rõ thêm về năng lực và NLTH, ta có thể so sánh sự gi ng nhau và khác
nhau giữa năng lực và NLTH theo bảng sau:
B ng 1.1: So sánh sự gi ng nhau và khác nhau giữa năng lực và NLTH:
Nĕngăl c

Nĕngăl căth căhi n

- Năng lực được coi là khả năng của con

- NLTH không phải là khả năng mà là sự

người có thể làm được việc gì đó.

thực hiện được.

- Năng lực thể hiện một khả năng chung

- NLTH luôn thể hiện những khả năng

chung của con người, có thể từ rất nh

rất cụ thể của con người và khả năng đó

đến rất lớn, có thể lượng giá được hay

có thể đong, đo, đếm được.

rất khó lượng giá.
Giống nhau:

- Thuộc tính tâm lý của con người phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhất
định, đảm bảo cho hoạt động ấy đạt kết quả.
- Năng lực và NLTH đều được hiểu theo quan niệm mới đó là gắn với sự thực hiện
thành công các công việc của nghề theo các tiêu chí đặt ra cụ thể.
1.2.3 Môđun
a) Khái ni m v môđun:Trong đào tạo có nhiều khái niệm về môđun [27, tr.1819]:
- Môđun (MĐ) là một đơn vị học tập liên kết tất cả các yếu t của các môn học
lý thuyết, kỹ năng và các kiến thức liên quan để tạo ra một trình độ.
- Môđun là một đơn vị học tập trọn vẹn và có thể được thực hiện theo cá nhân
hóa và theo một trình tự xác định trước để kết thúc môđun.


15
- Môđun là một đơn vị trọn vẹn về mặt chuyên môn. Điều đó có nghĩa khi kết
thúc thành công mỗi môđun sẽ tạo ra những khả năng cần thiết cho tìm việc làm.
Đồng thời, mỗi môđun có thể hình thành một bộ phận nh trong chuyên môn của
một người thợ lành nghề.
- Môđun chia quá trình đào tạo ra làm các thành t đơn giản. Mỗi thành t hoặc
môđun được xác định bởi mục đích kỹ năng tiên quyết phải có, nội dung và độ dài
thời gian. Thường thì môđun nhấn mạnh vào phát triển năng lực hơn là kiến thức
đạt được, tạo khả năng cho người thợ có thể nhanh chóng thích nghi với môi trường
nghề nghiệp và có thể được cấp chứng chỉ.
- Môđun là một đơn vị học tập liên kết tất cả các thành phần kiến thức liên
quan trong các môn học lý thuyết với các kỹ năng để tạo ra một năng lực
chuyên môn [10, tr.348-349].
Theo định nghĩa của Luật dạy nghề 2006 ắMôđun là đơn vị học tập được tích
hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một
cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người học nghề có năng lực thực hành trọn vẹn một
công việc của một nghề”[8]. Như vậy, theo định nghĩa này thì mục tiêu đào tạo
trong các môđun là hình thành các kỹ năng nghề.

Môđun là tập hợp một s công việc có liên quan với nhau nhằm cung cấp một s
kiến thức và kỹ năng để người học nghề có thể hành nghề ngay trong một lĩnh vực
chuyên môn hẹp của nghề hoặc vị trí nhất định của sản xuất [22, tr.vii]. Một môđun
tương đương như một khóa học. Kết quả của môđun được viết cụ thể, tập trung chủ
yếu vào khả năng thực hiện các công việc trong nội dung của môđun. Kết quả
môđun thể hiện mục tiêu đào tạo của môđun, đó là khả năng hành nghề của học
viên sau khi t t nghiệp ở một lĩnh vực chuyên môn hẹp của nghề.
Tóm lại,Môđun là một đơn vị học tập có tính trọn vẹn, tích hợp lý thuyết và
thực hành mà sau khi học xong, người học có năng lực thực hiện được một
nhiệm vụ nghề nghiệp.
b)ăĐặcăđi m c aămôđun


16
- Môđun có kích c xác định: Kích c của môđun được tính theo s giờ lên lớp
theo tuần, thời gian đào tạo theo tháng, học kỳ, năm học. Kích c của môđun có thể
xác định bởi các cấp trình độ đào tạo.
- Các môđun có thể được thực hiện đồng thời hoặc kế tiếp nhau.
- Mỗi môđun đều được xác nhận trình độ: Môđun là đơn vị đào tạo khép kín,
có tính độc lập tương đ i. Vì vậy nội dung của nó không những có thể được
kiểm tra, đánh giá và xác nhận trình độ một cách độc lập mà còn được truyền thụ
một cách độc lập.
- Khả năng tích hợp: Các môđun đơn lẻ có thể được tích lũy dần thành một
môđun trình độ.
- Tính liên thông: Các môđun có thể ph i hợp với nhau theo chiều dọc hoặc
chiều ngang. Một môđun đơn lẻ có thể ghép n i vào cấu trúc của các môđun trình
độ khác hoặc các hình thức đào tạo khác.
1.2.4ăCôngăvi că- Nhi măv :Một nghề bao gồm nhiều nhiệm vụ và công việc.
a) Công vi c (Task)
Là một bộ phận cụ thể, quan sát được của một việc làm đã hoàn tất (có một khởi

điểm và một kết thúc xác định), có thể chia thành hai hay nhiều bước được thực
hiện trong một khoảng thời gian hữu hạn, đến khi hoàn tất sẽ ở dưới dạng một sản
phẩm, bán thành phẩm, một dịch vụ hoặc một quyết định mà thông thường người
thợ được phân công để thực hiện [23, tr.ix]. Công việc thể hiện hoạt động cụ thể của
người thợ mỗi ngày mà ta có thể quan sát được. Một công việc được phát biểu bắt
đầu bằng một động từ hành động thể hiện một hoạt động có mục đích của con người
mà ta có thể quan sát được. Ví dụ: Công việc hàn thép tấm giáp m i vát cạnh vị trí
4G.
Để hoàn thành một nhiệm vụ trong nghề nghiệp có thể người lao động phải
thực hiện một hay một s công việc cụ thể. Chẳng hạn, để thực hiện nhiệm vụ
chế tạo phôi hàn, người thợ hàn phải thực hiện các công việc như: Chế tạo phôi
bằng m cắt khí bằng tay, chế tạo phôi bằng máy cắt khí con rùa, mài mép hàn
bằng máy mài cầm tay…


17
b) Nhi m v (Duty)
Một trong những hoạt động hoặc nhóm công việc chủ yếu nằm trong một nghề.
Một nhóm các công việc tương tự hoặc có liên quan được sắp xếp một cách thuận
tiện hoặc tùy ý [23, tr.xi]. Ví dụ: Đ i với nghề hàn, người thợ hàn có nhiệm vụ chế
tạo phôi hàn, sửa chữa sai h ng m i hàn…
1.2.5 Tiêu chí, Tiêuăchu năth căhi n
a) Tiêu chí (Criteria)
Tiêu chuẩn đòi h i ở người công nhân nhằm đạt tới việc thực hiện thành thạo
một mục tiêu công việc [23, tr.xi].
b) Tiêu chu n th c hi n (Performance Standard)
Các tiêu chí được áp dụng trong một nghề dùng để xác định xem một công việc
đã được thực hiện một cách th a đáng hay chưa [23, tr.xi].
1.2.6ăTiêuăchu năk ănĕngăngh ăqu căgia
a) Khái ni m Tiêu chu n k nĕngăngh

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề (TCKNN) là một tập hợp các quy định t i thiểu về
các công việc mà người lao động cần phải làm, mức độ cần đạt được khi thực
hiện các công việc đó tại chỗ làm việc thực tế ở cấp trình độ kỹ năng nghề
(KNN) tương ứng và những kiến thức cần thiết làm cơ sở cho việc thực hiện các
công việc nêu trên [29, tr.260].
Theo Luật Dạy nghề 2006, ắTCKNN quy định về mức độ thực hiện và yêu cầu
kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có để thực hiện các công việc của một nghề”.
TCKNN qu c gia được xây dựng theo bậc trình độ KNN cho mỗi nghề. S
lượng bậc trình độ KNN đ i với từng nghề phụ thuộc vào mức độ phức tạp của
nghề đó.Những yêu cầu đ i với người lao động ở từng cấp trình độ KNN được phản
ánh trong các TCKNN tương ứng do phía sử dụng lao động (có thể thông qua các
Hiệp hội ngành nghề tương ứng) tổ chức xây dựng và được cơ quan có thẩm quyền
ban hành. Các bộ TCKNN qu c gia là công cụ giúp cho:


18
- Người lao động định hướng phấn đấu nâng cao trình độ về kiến thức và kỹ
năng của bản thân thông qua việc học tập hoặc tích lũy kinh nghiệm trong quá trình
làm việc để có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp;
- Người sử dụng lao động có cơ sở để tuyển chọn lao động, b trí công việc và
trả lương hợp lý cho người lao động;
- Các cơ sở dạy nghề có căn cứ để xây dựng chương trình dạy nghề tiếp cận
chuẩn KNN qu c gia;
- Cơ quan có thẩm quyền có căn cứ để tổ chức thực hiện việc đánh giá, cấp
chứngchỉ KNN qu c gia cho người lao động.
b) Các b cătrìnhăđ k nĕngăngh qu c gia
mỗi nước, các loại lao động có nhiều bậc trình độ khác nhau, được thể hiện
trong một ắcơ cấu trình độ nghề/kỹ năng nghề qu c gia” của nước đó.

nước ta


hiện nay đang sử dụng cơ cấu 5 bậc trình độ nghề với 5 chứng chỉ KNN tương ứng
mà BLĐTBXH đã ban hành [3]. Theo đó:
• Bậc 1 (chứng chỉ 1):
- Làm được các công việc đơn giản và công việc của nghề có tính lặp lại;
- Hiểu biết và có kiến thức cơ bản ở một phạm vi hẹp về hoạt động của nghề trong
một s lĩnh vực; áp dụng được một s kiến thức nhất định khi thực hiện công việc;
- Có khả năng tiếp nhận, ghi chép và chuyển thông tin theo yêu cầu, chịu một
phần trách nhiệm đ i với kết quả công việc, sản phẩm của mình.
• Bậc 2 (chứng chỉ 2):
- Làm được các công việc đơn giản, công việc có tính lặp lại và làm được một s
công việc có tính phức tạp trong một s tình hu ng khác nhau nhưng cần sự chỉ dẫn;
- Hiểu biết và có kiến thức cơ bản về hoạt động của nghề; áp dụng được một s
kiến thức chuyên môn và có khả năng đưa ra được một s giải pháp để giải quyết
vấn đề thông thường khi thực hiện công việc;
- Có khả năng suy xét, phán đoán và giải thích thông tin; có khả năng làm việc
theo nhóm, trong một s trường hợp có khả năng làm việc độc lập và chịu phần lớn
trách nhiệm đ i với kết quả công việc, sản phẩm của mình.


19
• Bậc 3 (chứng chỉ 3):
- Làm được phần lớn công việc của nghề có tính phức tạp, công việc có sự lựa
chọn khác nhau và có khả năng làm việc độc lập mà không cần có sự chỉ dẫn;
- Hiểu biết và có kiến thức cơ bản về lý thuyết cơ sở, kiến thức chuyên môn của nghề;
áp dụng được các kiến thức chuyên môn và có khả năng nhận biết để vận dụng các kiến
thức để xử lý, giải quyết các vấn đề thông thường trong các tình hu ng khác nhau;
- Có khả năng nhận biết, phân tích và đánh giá thông tin từ nhiều nguồn khác nhau;
có khả năng hướng dẫn người khác trong tổ, nhóm; chịu trách nhiệm đ i với kết quả
công việc, sản phẩm của mình về chất lượng theo tiêu chuẩn quy định và chịu một

phần trách nhiệm đ i với kết quả công việc, sản phẩm của người khác trong tổ, nhóm.
• Bậc 4 (chứng chỉ 4):
- Làm được hầu hết các công việc của nghề có tính phức tạp, công việc có nhiều sự
lựa chọn trong các tình hu ng khác nhau và có khả năng làm việc độc lập, tự chủ cao;
- Hiểu biết và có kiến thức rộng về lý thuyết cơ sở, kiến thức chuyên môn tương
đ i sâu trong một s lĩnh vực của nghề; có khả năng truyền tải và vận dụng sáng tạo
các kiến thức, kỹ năng để xử lý, giải quyết các vấn đề kỹ thuật phức tạp trong các
tình hu ng khác nhau;
- Biết phân tích, đánh giá thông tin và sử dụng kết quả phân tích đánh giá để đưa ra
ý kiến, kiến nghị cho mục đích quản lý và nghiên cứu; có khả năng quản lý, điều hành
được tổ, nhóm trong quá trình thực hiện công việc; tự chịu trách nhiệm đ i với kết quả
công việc, sản phẩm do mình đảm nhiệm về chất lượng theo tiêu chuẩn quy định và
chịu trách nhiệm một phần đ i với kết quả công việc, sản phẩm của tổ, nhóm.
• Bậc 5 (chứng chỉ 5):
- Làm được các công việc của nghề ở mức độ tinh thông, thành thạo và làm việc
độc lập, tự chủ cao;
- Hiểu biết rộng về lý thuyết cơ sở và sâu về kiến thức chuyên môn trong nhiều
lĩnh vực của nghề; có kỹ năng phân tích, chẩn đoán, thiết kế, suy xét để giải quyết
các vấn đề về mặt kỹ thuật và yêu cầu quản lý trong phạm vi rộng;


20
- Biết phân tích, đánh giá thông tin và tổng quát hóa để đưa ra các quan điểm,
sáng kiến của mình; quản lý, điều hành tổ, nhóm trong thực hiện công việc; tự chịu
trách nhiệm đ i với kết quả công việc, sản phẩm do mình đảm nhiệm về chất lượng
và chịu trách nhiệm về kết quả công việc của tổ, nhóm theo tiêu chuẩn quy định và
các thông s kỹ thuật.
c) Cấu trúc tiêu chu n k nĕngăngh qu c gia
Cấu trúc TCKNN qu c gia đ i với từng nghề bao gồm 3 phần cơ bản sau:
(1) Mô tả nghề:Mô tả phạm vi, vị trí làm việc, các nhiệm vụ chính cần phải thực

hiện, điều kiện và môi trường làm việc, b i cảnh thực hiện các công việc, công cụ,
máy, thiết bị, dụng cụ chủ yếu cần thiết để thực hiện các công việc của nghề.
(2) Danh mục công việc:Liệt kê đầy đủ các công việc cần phải thực hiện và sắp
xếp các công việc đó theo các bậc trình độ KNN.
(3) Tiêu chuẩn thực hiện công việc:Tiêu chuẩn thực hiện công việc của từng công
việc trong danh mục công việc được trình bày theo 5 mục có nội dung như sau:
(a) Mô tả công việc: Nêu khái quát về công việc và các bước cần phải tiến hành
khi thực hiện công việc;
(b) Các tiêu chí thực hiện:Xác định và mô tả chi tiết các tiêu chí cần phải đạt
được khi thực hiện các bước công việc về quy trình, kỹ thuật, chất lượng sản phẩm,
thái độ nghề nghiệp, an toàn lao động, thời gian thực hiện… Các tiêu chí phải lượng
hóa hoặc tính toán xác định được;
(c) Các kỹ năng và kiến thức thiết yếu:Nêu rõ các kỹ năng quan trọng và kiến
thức lý thuyết cần thiết để thực hiện công việc một cách hiệu quả;
(d) Các điều kiện thực hiện công việc:Nêu rõ các công cụ, máy móc, thiết bị,
trang bị dụng cụ, tài liệu và nguyên vật liệu cần thiết để tiến hành thực hiện công
việc;
(e) Tiêu chí và cách thức đánh giá kỹ năng:Nêu các hướng dẫn lựa chọn bằng
chứng hỗ trợ cho việc đánh giá và cách thức để xác định một cá nhân có NLTH
công việc trong một môi trường làm việc cụ thể.
d) Tiêu chu n k nĕngăngh qu căgiaăđ i v i ngh hàn


×