Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN DÂY CHUYỀN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.59 KB, 18 trang )

Chơng 1: Nghiên cứu thao tác, chỉ dẫn thao tác
1.1. Nghiên cứu thao tác
1.1.1.Mục đích:
Xác định phơng pháp làm việc tối u.
- Tiêu chuẩn hoá công việc.
- Đào tạo nhân viên.
- Quản lý công việc.
1.1.2 Mức độ phân tích:
Mức độ phân tích chia làm 3 giai đoạn theo chi tiết nhỏ của sự việc trong phân tích:
- Mức độ công việc( công đoạn).
- Mức độ từng thành phần công việc, mỗi thành phần công việc do nhiệm vụ chia ra gồm nhiều động tác cơ bản
( động tác hợp thành) cần chỉ đạo phân tích đến mức độ đó.
- Mức độ các hoạt động cơ bản ( các phần động tác)


Từng thành phần công việc đợc phân tích tỷ mỷ hơn và các động tác rất nhỏ hoặc không có động tác nào của thợ may
đợc phân tích. Đây là một kiểu phân tích khá đặc biệt. Do đó, ngời ta sử dụng mức độ này khi kết quả phân tích ở mức
thành phần công việc là không đầy đủ hoặc công việc quá nặng.
Công việc ( công đoạn)
Thành phần công việc
Động tác cơ bản
( động tác hợp thành)
May chiết quần thân sau
Cầm thân của vật may
Với tay ra thân vật may
Gấp nếp xếp
Cầm lấy vật may

Chỉnh điểm đặt kim cho thẳng
Đa vật may đến bàn
May ngợc
Đặt vật may lên bàn
Bảng E 1. Mức độ phân tích (ví dụ)
1.1.3 Các loại phân tích:
- Kiểm tra bằng nghe ý kiến:
Bằng phơng pháp này, ngời ta kiểm tra qua việc nghe ý kiến cụ thể của công nhân và các đốc công về công việc. Phơng pháp này dùng chủ yếu trong các trờng hợp sau:
Nắm đợc khái quát công việc trớc khi tiến hành quan sát.
Hỗ trợ cho các điểm mà quan sát không đủ.
Kiểm tra công việc đặc biệt hoặc công việc bất thờng ( kiểm tra lô hàng).
Nội dung quan sát này cũng giống nh trong phơng pháp quan sát trực tiếp mà sẽ đợc trình bày chi tiết ở phần tiếp

theo. Có thể tìm thấy trong trả lời phỏng vấn một vài điểm cần phải cải tiến.
Bản câu hỏi đơn giản về các điều cần cải tiến.
a.. Công việc
Mục tiêu, sự cần thiết, phơng pháp có thể thay đổi cho một công việc. Khả năng kết hợp với công việc khác. Khả
năng thay đổi trình tự.
b. Kiểm tra
Sự cần thiết, quan sát bằng mắt hoặc bằng đo, mức trừ hao có quá chặt không?
c. Vật liệu
Loại và chất lợng - vật liệu có phù hợp cho các miếng vải hay không.
d. Chuyển giao
Khối lợng và dụng cụ - các miếng may đã sản xuất từng chiếc một hay hàng loạt ? liệu có cần thiết phải có sự chuyển
đổi lại ?

e. Thiết bị và thiết bị kèm theo
Các thiết bị và thiết kèm theo có thích hợp nhất với công việc đang làm ? Có khả năng cải tiến thêm hay không ? Tốc
độ ? Các thiết bị và thiết bị kèm theo có tốt không ? Có dùng thiết bị kèm theo không ?
f. Cách sắp xếp
Môi trờng - ví trí để vật liệu. Vị trí và chiều cao bàn ghế. ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thông gió.
- Quan sát trực tiếp
Đây là phơng pháp quan sát phổ biến nhất. Ngời quan sát trực tiếp quan sát các công đoạn và thao tác.
a. Các khoản mục cần quan sát:
Loại khoản mục, công đoạn, chuyển giao vật liệu, quy cách, yêu cầu chất lợng, tiêu chuẩn, kích thớc tiêu chuẩn kiểm
tra, an toàn, kiểu máy sử dụng, thiết bị kèm theo, tốc độ, khoảng cách bớc mũi kim, kim may, chỉ may, vật liệu, quy trình
thao tác, sắp xếp vật liệu
b. Cách thức:

*. Xác định mục tiêu công việc
a) Công đoạn mà công việc y hệt thờng đợc gặp lại.
b) Công đoạn với tỷ lệ xây dựng giá thành cao.
c) Công đoạn có tỷ lệ sản phẩm hỏng cao.
d) Công đoạn cần sử dụng trang bị đắt tiền.
e) Công đoạn thờng phải làm quá giờ hoặc khối lợng nhiều.
*. Chuẩn bị mẫu kiểm tra
*. Ghi vào trong mẫu tên các khoản mục cần kiểm tra
Các điểm ghi chú về chuyển giao vật liệu, chất lợng quy định và an toàn là các yếu tố qua trọng sẽ thay đổi tuỳ theo
các chi tiết gia công của công việc. Để có thể phân tích một công việc nào đó, điều quan trọng nhất là thấu hiểu công việc
đó. Để có thể làm đợc việc này, ngời quan sát cần phải xem tỷ mỷ công vịêc cho đến khi anh /chị có thể tự mình làm đ ợc
công việc theo các thức đã đợc xác định trứơc sau khi tiến hành quan sát.

c.Phân loại các thành phần công việc:
Để phân loại một công việc ra các thành phần công việc, phải phân chia công việc bằng cách xem xét các mục tiêu
của công việc và đối chiếu với các tiêu chuẩn sau. Sau đó ghi phần việc này theo thứ tự của cách thức tiến hành công việc.


* Mục đích của động tác ( với tay ra đến vật gì - thả tay ra không nắm vật gì).
* Công việc lặp lại và công việc theo lô dây chuyển ( chu kỳ công việc).
* Thời gian cần thiết cho việc làm bằng máy và tay.
* Vạch ra kế hoạch cải tiến - hãy đối chiếu với lời giải thích ở phần làm kế hoạch công việc ở trong E -14.
* Xác định một phơng pháp làm việc mới - xem lời giải ở phần làm kế hoạch công việc ở trong E - 14.
Chú ý cần dùng các ký hiệu Therblig do ông bà Golbrace phát triển khi phân tích đợc làm ở mức độ động tác cơ bản
( động tác hợp thành). Bản phân tích này đợc tiến hành bằng cách kiểm tra các động tác bên trái và bên phải của ngời thợ.

Việc phân loại các đặc điểm của động tác bằng phơng pháp Therblig giúp xác định điểm cần cải tiến.
Xếp loại
A
B
C

Mô tả
Các động tác cơ bản hợp thành cần hợp lý hoá.
Các động tác hợp thành làm chậm tốc độ công việc. Chúng cho thấy mức độ chú ý, phán
đoán và do dự. Mọi điểm tiêu cực trong lĩnh vực này cần phải giảm bớt.
Các động tác hợp thành thừa cần đợc loại bỏ.


Bảng E - 2. Phân loại các đặc điểm bằng cách sử dụng phơng pháp Therblig.
Phân tích động tác
Khoản mục: Vải
Tên sản phẩm: áo
Tên công đoạn: may cổ
áo vào vòng cổ áo
Số hàng:
Số sản phẩm: L564
Công đoạn số:
Chuyển giao vật t: không có nhận xét đặc biệt
Ngời phân tích Akira
Yamada

Chất lợng chỉ định:
1. Đặt điểm lắp cổ áo vào vòng cổ áo 2. Tạo một đờng viền đều đặn lắp Ngày: 16.6.1985
một cách chính xác.
vào chỗ đờng cong.
An toàn: không có nhận xét gì đặc biệt
Máy dùng/kiểu
DDL-506-210

Thiết bị kèm
theo
Kẻ dòng
hình L


Số vòng
quay
2900 vg/ph

Chiều dài
đờng may
12.3cm

Kim

Chỉ


DAx1

80

Vật liệu

#9

Số
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14


Động tác
Dùng cả hai tay nâng vật may
lên và trải lên bàn
Nhấc cổ áo và đặt ăn khớp
vào áo
Dùng đầu kim đặt thẳng thân
áo với cổ
May ngợc lại 4cm nơi bắt đầu
may
Xén chỉ nối các thân
Điều chỉnh thân với cổ áo cho

thẳng
May đến tận điểm B, 10cm
Trải rộng thân 20 cm
Điều chỉnh thân với cổ tại
điểm giữa
May đến tận điểm giữa 11cm
Điểu chỉnh thân với cổ tại
điểm D
May tận điểm D, 11cm
Trải rộng thân
Điểu chỉnh thân và cổ ở điểm
E


Thời gian
6.7

Số
15
16
17

7.9

18

19

100%
polyeste
Động tác
May đến chỗ cong E 18cm

Thời gian
13.1

Điều chỉnh thân và cổ bằng
các điểm, cuối của đờng cổ

và cổ áo.
May đến tận điểm may
cuối.
May ngợc trở lại tại chỗ
cuối đờng may
Đẩy vật may ra phía trớc.

Tổng số: 27.7 giây
Tỉ lệ trừ hao 20%
Thời gian chuẩn 31.2 giây
Số lợng may xong mỗi giờ 108 cái


1.3 - Các ký hiệu Therblig
Số
1

Tên
Tìm

Ký hiệu
sh
sh

Cho thấy một ngời đang tìm Một ngời đang tìm bút

kiếm vật gì bằng mắt
chì

B


2

Tìm thấy

F


Cho thấy đã tìm thấy một vật


Để tìm thấy bút chì

3

Lựa chọn

4

Nắm lấy


5



St

Đang lựa chọn một vật gì
( đợc mũi tên chỉ )

Đang tìm loạn bút chì B
thích hợp trong một lô

bút chì



G

Đang cầm một vật gì

Đang cầm chặt cái bút
chì

A


Chuyển giao

TL

Đang mang vật gì trên một
cái khay, đĩa

Đang cầm bút chì

A


6

Đặt vào

P

Đang dí vào đầu ngón tay
của mình

Lại cầm bút chì một lần B
nữa, để sử dụng dễ dàng
hơn.


7
8

Đính vào

#

B

A


- Quay video và ghi nhận quan sát.
Phơng pháp này là hình thức phân tích chi tiết và chính xác nhất. Tuy nhiên nó có bất lợi là phải có nhiều tiền và
nhiều thời gian so với hai phơng pháp khác nêu lên trên kia. Do đó, ngời ta chỉ dùng phơng pháp này khi sản lợng rất lớn
hoặc khi công việc phân tích động tác hợp thành. Tiêu chuẩn để xác định xem có phần dùng cách phân tích này là dựa vào
sản lợng hàng năm 5000 sản phẩm hoặc hơn, hoặc một chu kì công việc dài 300 giây hoặc ít hơn.
1. Các máy móc :
a. Máy ghi hình
b. Máy quay phim 8mm hoặc 16mm.
2. Tiến hành thảo luận bằng cách xem băng video.
Trong các phơng pháp dùng để cải tiến trang bị, việc thảo luận bằng cách xem băng video tỏ ra là cotác dụng. Phơng
pháp thảo luận dùng cách xem video bao gồm việc quay video khi công nhận đang làm việc và sau đó tổ chức thảo luận
giữa công nhân và giám đốc, có dùng băng video. Các máy ghi hìng hoặc máy quay phim cỡ 8mm có thể dùng cho nhiều

cách khác nữa chứ không chỉ dùng để phân tích công việc. Dụng cụ này sẽ ngày càng trở nên quan trọng hơn cho công việc
điều khiển công việc trong tơng lai.
a. Chiếu phim hay 1 băng video về công việc về không có hiệu quả để cho công nhân suy nghĩ về cách làm của
họ.
b. Chiếu phim hay 1 băng video về công việc có cải tiến làm tài liệu để đào tạo công nhân.
c. Quay phim hoặc băng ghi hình công việc tiêu chuẩn để dùng làm tài liệu tham khảo
1.1.4. Thiết kế công việc:
Công việc đợc thiết kế bằng 2 cách khác nhau . Một là khi phân tích công việc đang làm để cải tiến và dự kiến sẽ đợc hợp lý hoá. Cách thứ 2 là khi có một công việc nào đó đợc thiết kế trớc khi chính thức bắt đầu. Bất cứ phơng pháp nào
cũng phải đợc thực hiện tốt hơn bằng cánh áp dụng nguyên tắc làm thế nào để thiết kế một ph ơng phát làm việc hợp lý
hoá. Nguyên tác này thờng đợc coi là nguyên tắc kinh tế của động tác và nó có hiệu quả khi áp dụng vào thiết kế công
việc.
Nguyên tắc kinh tế của động tác:

(1) Các nguyên tắc của các bộ phận vận động của cơ thể.
1. Cả 2 tay cần phải đồng thời bắt đầu và kết thúc vận động.
2. Không đợc để bất cứ tay nào nghỉ, nếu không thể tránh đợc điều thì không đợc đẻ cho 2 tay cũng nghỉ
đồng thời.
3. Hai tay phải vận động đồng thời và đối xứng nhau.
4. Vận động của 2 tay phải hạn chế đến mức tối thiểu của mức vận động.
Mức vận động.

5.
6.
7.
8.

9.
10.
11.
12.
13.

a.
b.
c.
d.
e.


Vận động ngón tay
Vận động ngón tay và cổ tay
Vận động ngón tay, cổ tay và cánh tay ngoài
Vận động ngón tay và cánh tay ngoài và trên
Vận động ngón tay, cổ tay, cánh tay ngoài, cánh tay trên và vai

Cần phải vận động sao cho sử dụng đợc lực ỳ (quán tính)
Các vận động vừa liên tục và tạo chiều cong tốt hơn so với các vận động đờng thảng và thay đổi đột ngột
Một vận động theo đờng cong kiểu đạn đạo thì nhanh, dễ và chính xác hơn so với 1 vận động quá gò bó.
Phải sắp xếp thứ tự các vận động sao cho tạo ra đợc nhịp điệu tự nhiên và tự vận động.
Công việc nào mà có thể dùng bằng chân hoặc bằng một bộ phận nào khác của cơ thể thì khong nên dùng
bằng tay.

Cần phải giảm bớt số lần nhìn chăm chú vào công việc.
Trong trờng hợp mà cần phải phối hợp mắt và tay để có thể dùng 2 tay đồng thời và đối xứng nhau cho một
công việc nào đó, phải bố trí sao cho điểm mà công việc phải làm càng gần mắt và tay càng tốt.
Cần giảm bớt mức thấp nhất nhứng công việc phải làm bằng tay và yêu cầu có kỹ xảo . Cần phải tự động
hoá và cơ khí hoá công việc .
Mọi công cụ và vật liệu cần đợc để ở chỗ định sẵn.


14. Sắp xếp các vật liệu ,công cụ và khoảng rông để dụng cụ sao cho chúng nằm trong khoảng rộng làm việc
thờng cũng nh ngay trớc mắt ngời công nhân.
15. Cần bố trí cầu trợt để chuyển giao vật liệu .Hơn nữa phải bố trí sao cho vật liệu rơi đúng chỗ công nhân
không phải đi nhặt hoặc phải xoay đổi chiều của vật liệu rơi xuống .

16. Cần phải sẵn sàng một thiết bị để chuyển giao theo lối thả rơi từ trên xuống
17. Phải sắp xếp công cụ và vật liệu sao cho ngời thợ có thể sử dụng chúng theo thứ tự tối a của sự vận động
cơ thể .Nếu có thể, các vật liệu cho công việc tới phải đợc đặt ở vị trí mà ta đẩy thành phẩm tới đó
18. Đèn phải có chất lợng tốt, chiếu đúng hớng và đủ độ sáng.
19. Phải điều chỉnh chiều cao ghế ngồi và bàn làm việc sao cho khuỷa tay nằm ở trên bàn làm việc , công nhân
có thể đứng ngồi thoải mái.
20. Phải có một ngời một ghế riêng biệt để cho công nhân nào cũng làm việc ở t thế thích hợp.
21- Màu ở bên trong phòng làm việc của thợ phải sao cho thợ thấy đợc đồ vật dễ dàng và làm cho họ giảm bớt
mệt nhọc.
22-Phải giữ nhiệt độ, độ ẩm và thông gió ở mức thích hợp với công nhân.
(2) Nguyên tắc thiết kế trang bị và công cụ .
23. Việc thủ công phải làm với các thiết bị kèm theo và điều khiển bằng chân.

24. Cần kết hợp ghép 2 ( hoặc nhiều) công cụ vào một công cụ duy nhất.
25. Các công cụ và vật liệu phải đạt ở vị trí xác định trớc.
Ví dụ tiết kiệm năng lọng trong các vận động theo chiều dọc và có sử dụng các máy chuyên dùng.
1.1.5. Tiêu chuẩn hóa thao tác
Một khi đã xác định đợc phơng pháp tối a cho một công việc, cần phải đăng kí vào sổ coi đó là một thao tác chuẩn. Không
có tiêu chuẩn cho một động tác, khó có thể có sản phẩm hoàn toàn đạt tiêu chuẩn cao theo chi phí đã xác định trớc và đúng
ngày giao hàng. Do đó, cần phải tạo ra một cuốn sách chuẩn ghi mọi điểm cần thiết về làm việc để cho công nhân có thể
làm việc đó với thời gian và chất lợng nh nhau, miễn là công nhân đã đợc đào tạo cho thời gian định trớc đó. Hơn nữa,
cuốn sách công việc chuẩn có thề dùng làm tài liệu hóng dẫn tại nơi làm việc hoặc làm tài liệu dùng cho đào tạo công
nhân .
Các mục cần cho cuốn sách động tác chuẩn.
(1) Phần động tác

(2) Tên công đoạn
(3) Công đoạn số
(4) Tiêu chuẩn ( kích thớc sơ đồ )
(5) Cấu hình
(6) Trang bị
(7) Thiết bị kèm theo
(8) Điều kiện dịch vụ
(9) Điều kiện làm việc
(10) Giải thích quy trình công việc
(11) Điều cần chú ý về đảm bảo chất lợng và an toàn
(12) Thời gian chuẩn


1.2 chỉ dẫn thao tác
1.2.1 KháI niệm
Chỉ dẫn công việc là một quá trình giúp cho hoc viên phát triển, nghĩa là ngờibiết cách truyền đạt cho ngời
không biết những kiến thức và phơng pháp (thao tác) cơ bản, cũng nh tìm cách kích thích ý trí làm việc, tinh
thần trách nhiệm và ý thức chất lợng của họ, bằng một phong cách và phơng pháp để học viên nắm vững nhiệm
vụ thông qua tự luyện tập, tự kiểm soát đạt tới mức tự làm chủ đợc công việc
1.2.2. ý nghĩa
Không chỉ ngành công nghiệp may mặc phải giải quyết tình trạng biến động nhân lực tăng lên và chất lợng giảm sút.
Chi phí kèm cặp nghề cao, sự ngừng trệ sản xuất và liên quan tới đó là sự giảm sút chất lợng đóng vai trò đặc biệt quan
trọng. Vì lý do này, hiện nay việc luyện phơng pháp ( thao tác) có một ý nghĩa rất lớn.
Thực ra, mỗi đã và đang phải coi nh một nhiệm vụ của mình là trong mọi tình huống phải giữ vững đợc số lao động
hiện có, còn đối với lao động lới thì ngay từ ngày đầu đã phải c sử sao cho họ dần dần gắn với tập thể xi nghiệp nh một

thành viên vững bền. Số liệu thông kê về biến động nhân lực cho thấy nhiều khi ngay trong những tuần lễ đầu tiên các chỗ
làm việc mới lại bị thay đổi. Hiện tợng nay không phải chỉ do ngời công nhân mà còn do phía xí nghiệp đã không đáp ứng
đợc.
*Biến động nhân lực trong ngành công nghiệp may mặc.
Dịch vụ đào tạo công nghiệp ở Anh đã có một số tài liệu thống kê về tính cấp thiết của công tác đào tạo trong
ngành công nghiệp may mặc.
Họ đã tiến hành một công trình nghiên cứu có tính đại diện trong ngành công nghiệp may mặc Anh. Trong đó đã
phỏng vấn 18% số lao động. Tại các xí nghiệp khảo sát có 22583 nữ công nhân, trong đó chỉ có 3628 không cần phải đào
tạo. Nếu cứ giữ đúng tỷ lệ này có nghĩa là chỉ riêng ngành may mặc Anh mỗi năm phải đào tạo hơn 130000 nữ công nhân
mới.



Mỗi doanh nghiệp cần phân tích tình hình biến động nhân lực của chính doanh nghiệp mình, để tách riêng số nữ
công nhân mới với số nữ công nhân có kinh nghiệm (nghĩa là công nhân với trên một năm làm việc thực tế). ở một xí
nghiệp may mặc điển hình thờng ta thấy khoảng 2/3 số nhân lực biến động là do ngời công nhân, những ngời này thờng
xuyên chuyển ngay trong năm làm việc đầu tiên. Tỷ lệ biến động hàng năm trong số nữ công nhân có kinh nghiệm chỉ từ
15 đến 20%.
Có một thực trạng là phần lớn xí nghiệp công nghiệp có thể giữ lại số nữ công nhân của mình cho một thời gian dài,
sau khi họ đã làm một năm tại đó (không kể các trờng hợp cứơi xin, sinh đẻ).
Vấn đề biến động chủ yếu tập trung vào số nữ công nhân mới cha ổn định, trong số họ chỉ có 1/3 làm việc hết một
năm tại xí nghiệp.
Đọc những kết quả trên ngời ta tự hỏi tại sao chỉ có 1/3 lao động trụ lại? Để giải đáp câu hỏi này ta luôn luôn đụng
tới 2 ý kiến trả lời sau đây:
1. Chúng tôi không đựơc quyền chọn lựa nhiều trong khi tuyển dụng.

2. Những ngừơi nữ công nhân đã không đợc dành cho điều kiện đào tạo tốt nhất.
ý nghĩa của việc hớng dẫn công việc không chỉ vì tỷ lệ biến động ( nhân lực) cao mà còn do tỷ lệ phần trăm số ng ời
không qua đào tạo cũng cao.
Tỷ lệ lao động không qua đào tạo trong nền kinh tế Đức
Căn cứ vào thông báo của Cục Thống kê Liên bang cho thấy trong số nam giới hởng lơng có
47% công nhân kỹ thuật
30% công nhân kèm cặp nghề
23% không qua đào tạo
Thông thờng ta có thể giả định việc hớng dẫn và đào tạo nghề đối với công nhân kỹ thuật là tốt, mặc dù theo báo cáo
hàng năm thì những năm gần đây tỷ lệ trợt tại các kù thi tốt nghiệp công nhân kỹ thuật tơng đối cao.
53% số kèm cặp nghề hoặc không qua đào tạo đã phải học hỏi ở những ngời đã đào tạo những gì cần thiết cho công
việc sản xuất và cho thu nhập của họ. Đó là một con số lớn, tuy nhiên không có ý nghĩa gì trong ngành công nghiệp may

mặc, vì ngành công nghiệp của chúng ta phần nhiều là nữ lao động nữ.
Vì vậy số liệu nữ lao động hởng lơng đối với chúng ta quan trọng hơn nhiều. Cũng theo các thống báo thống kê trên,
trong số nữ lao động hởng lơng có
9% số công nhân kỹ thuật
39% công nhân kèm cặp nghề
52% không qua đào tạo
Có nghĩa 95% số lao động hởng lơng đã phải học hỏi ngay tại xí nghiệp tất cả những gì họ phải biết và phải làm đợc
cho công việc sản xuất cũng nh cho thu nhập của mình.
Qua đó cho thấy rất rõ tầm quan trọng của việc luyện phơng pháp (thao tác). Trong các xí nghiệp của chúng ta hầu
hết chỉ có công nhân nữ, những ngời cha có kiến thức ban đầu và việc đào tạo cũng chỉ coi là phụ, và chúng ta ngặc nhiên
là tỷ lệ biến động nhân lực lại cao nh vậy.
Tóm lại, ta có thể nói, 2 điểm chủ chốt dới đây nhấn mạnh rõ ràng ý nghĩa của việc hớng dẫn công việc ( thao tác):

1. Tỷ lệ biến động nhân lực cao
2. Tỷ lệ lao động không qua đào tạo
1.2.3. Quy trình hớng dẫn
. * Những điều kiện tiên quyết để kèm cặp nghề thành công
Trớc khi đi sâu vào những vấn đề chỉ dẫn công việc thực sự, phải nói tới những cơ sở tiền để mang tính s phạm của
công tác giảng dạy.
Chỉ có một phơng pháp chỉ dẫn thôi cha đủ, mà còn phải tạo đợc những tiền đề cơ bản. Thơng việc kèm cặp nghề bị
thất bại ngay từ những kiến thức cơ bản đơn giản, mà đáng lẽ phải đợc cắt nghĩa ngay từ trớc khi tiến hành chỉ dẫn công
việc.
Liệu một ngời đợc kèm cặp nghề có thể hoàn thành công việc của mình hay không và hoàn thành nh thế nào, phụ
thuộc vào những yếu tố dới đây:
1. Tố chất của họ.

2. Sự phát triển những tố chất này.
3. Những kinh nghiệm chuyên sâu cho công việc.
4. Động lực trong công việc.
Ngời ta quan niệm nh thế nào khi nói rằng: ngừơi nữ công nhân này hội đủ những tố chất cần thiết cho việc thực hiện
nhiệm vụ của mình?
Mỗi con ngời bình thờng có đẩy đủ những tố chất khác nhau cho một hoặc nhiều ngành nghề. Nếu thiếu đi một số
tố chất nào đó, thì thờng những tố chất khác lại đặc biệt phát triển.
Thật là vô nghĩa và bất công khi ép buộc một ngời nào đó vào một công việc không phù hợp với họ. Họ sẽ không bao
giờ làm ra một cái gì có thể sử dụng đợc, không bao giờ có thu nhập cao và trớc hết là không khi nào hạnh phúc, nghĩa là
trớc khi tiến hành công việc chỉ dẫn phải kiểm tra khả năng, tố chất của ngời công nhân.
Những tố chất nào là hoàn toàn cần thiết cho một nữ công nhân may?
1. Cơ bắp thể lực, sự khéo tay và tính kiên trì.

2. Trí tuệ thực hiên các thao tác cần suy nghĩ, biết ra kết luận, đánh giá, tính toán.
3. Tinh thần chịu đợc áp lực công việc.
Tuỳ tình hình cụ thể, liệu các tố chất này nhất thiết phải có hay không và cần tới mức độ nào phụ thuộc vào mức độ
thích ứng của ngời lao động.
ở đâu mà thiếu những tố chất cần thiết, thiếu sự thích nghi cần thiết, thì dù có chỉ dẫn tốt nhất cũng không giúp đựơc
gì.
- Không chỉ các tố chất đóng vai trò quyết định mà còn cả sự phát triển của chúng. Ngừơi công nhân phải
làm thức dậy các tố chất của mình và thúc đẩy chúng thông qua tập luyện để có sự thích nghi cho công việc.
Vì vậy công tác chỉ dẫn có nhiệm vụ nâng cao tính thích ứng này, nếu nh nó còn cha đủ.
- Tố chất thể lực cần đợc phát triển tới mức cơ bắp đủ mạnh để có thể thực hiện đợc những động tác nhất
định, thờng xuyên lặp lại. Sự phát triển trí tuệ cần đợc tăng cờng sao cho ngừơi học việc biết phân tích và suy nghĩ trớc mỗi
thao tác. Tuy nhiên đối với ngành chúng ta thì điều quyết định là yếu tố tinh thần. Quan trọng ở đây là tạo cho học viên

thói quen làm việc theo kế hoạch, kể cả không có ngừơi thúc dục.
- Công tác chỉ dẫn tốt có thể giúp trau dồi thêm nhiều, nếu nh trình độ không thấp kém quá. Điều này cũng
tác dụng giáo dục.
Kinh nghiệm chuyên sâu là những điều kiện tiên quyết để một ngời có thể tiến bộ nhanh thông qua chỉ dẫn ở một
công việc cụ thể. REFA định nghĩa nh sau: một sự hiểu biết đẩy đủ và một khả năng nhất định đó là điều cần thiết để
thực hiện một công việc nhất định.


- Điều tiện tiên quyết để học một công việc mới đạt kết quả là tính sẵn sàng của học viên. Ng ời công nhân
phải sẵn sàng cho công việc và phải tự cảm thấy mình cần làm một việc gì đó cho công việc đặc biệt.
Tính luôn sẵn sàng làm việc nói chung đã thuộc bản chất mỗi ngời. Trong trờng hợp cực đoán ngời ta nói đến những
ngời say mê ( cuồng tín) làm việc. Tính sẵn sàng đặc biệt cho một công việc phụ thuộc vào quyền lợi, mối quan tâm. Khi

ta biết mối quan tâm của mỗi ngời nằm ở đâu thì ta có thể dễ dàng tranh thủ hoặc động viên họ cho một công việc nhất
định. Để tìm ra đợc điều này, ta cần phải biết những mối quan tâm khác nhau. Chỉ nh vậy ta mới có thể tác động đến học
viên một cách thích hợp. Mối quan tâm bắt nguồn từ:
1. Tính chất công việc.
2. Sự cần thiết để bảo đảm cuộc sống.
3. Khả năng tạo dựng đợc một cuộc sống thoả mái hơn, đẹp hơn và giàu có hơn.
4. ý thức tham gia vào những công việc lớn
* Phần mở rộng.
Điểm cuối cùng trớc khi tiến hành chỉ dẫn công việc thực tế là cán bộ đào tạo phải biết những quy định cơ bản để
việc học đạt kết quả. Tác giả không muốn giải thích dài giòng mà chỉ nêu ra 6 thực tế dới đây:
1.Thực tế thứ nhất: Mỗi ngời học theo phơng pháp và phong cách riêng của mình.
2. Thực tế thứ hai: Học không chỉ là sự tiếp thu đơn thuần khả năng và kiến thức, mà là một quá trình thích ứng và

phát triển.
3. Thực tế thứ ba: Việc học làm thay đổi con ngời nhiều hay ít.
4. Thực tế thứ t: Kết quả học tập tuỳ thuộc vào sự tham gia trong khi học.
5. Thực tế thứ năm: Mỗi lần học có tác dụng hỗ trợ hoặc cản trở việc học trong tơng lai.
6. Thực tế thứ sáu: Những gì học đợc mỗi lần có thể phai nhạt nhng không mất đi hoàn toàn mà khi đợc ôn tập
chúng sẽ trở lại rất nhanh.
* Các loại hình đào tạo trong ngành công nghiệp may
Sau khi đã nói về những kiến thức cơ bản của một cán bộ đào tạo, bây giờ chúng ta làm rõ phần thực hành.
Công tác đào tạo trong xí nghiệp có thể gồm ba khả năng:
Học mới.
Học thêm .
Học việc khác (đổi việc).

ở cả ba lĩnh vực mức độ đào tạo khác nhau. Ngời học mới hoàn toàn cha có kiến thức gì, ngời học thêm có thể phát
triển những điều đã từng đợc học, ngời chuyển chỗ làm việc (đổi việc) đúng là phải học mới, những cũng đã biết những
yêu cầu mà xí nghiệp đặt ra cho mỗi ngời lao động.
Vì vậy khi luyện tập phơng pháp (thao tác) ta cũng phải lu ý tới ba mức độ đào tạo này. Việc luyện phơng pháp
( thao tác) đợc chia ra làm ba giai đoạn đào tạo:
- Đào tạo cơ bản
- Quá trình đào tạo từng giai đoạn, từ mới học cho tới lúc đat năng suất bình thờng.
- Đào tạo về năng suất.
Dới đây giải thích rõ hơn về các giai đoạn này.
A. Đào tạo cơ bản
Những nhóm đối tợng nào sẽ đợc đào tạo cơ bản ?
Chơng trình đào tạo dành cho công nhân cha hề bao giờ ngôi bên máy may, bất kể họ là học sinh học nghề, ngời đợc

kèm cặp nghề, các bà nội trợ hoặc những ngời đến từ các ngành công nghiệp khác. Tất cả đều phải học mới.
Câu hỏi tiếp theo là đào tạo cơ bản nhằm đạt đợc gì?
Đầu tiên là truyền đạt khả năng và phơng pháp (thao tác) cơ bản về may. Ngời ta còn nói là kỹ thuật may. Tiếp theo
là sự truyền đạt những kiến thức về thiết bị, dụng cụ gá lắp, phơng tiện hỗ trợ và vật liệu. Ngay trong khi học kỹ thuật may,
ngời công nhân cần đợc giáo dục ý thức đối với công việc. Kết thúc khoá đào tạo cơ bản, ngời công nhân sẽ đủ khả năng
tham dự các khoá đào tạo tiếp theo về sau mà không gặp khó khăn gì.
Sau khi đã làm rõ những gì muốn đạt tới, ta cần đề cập ngay trớc mắt việc thực hiện chơng trình đào tạo cơ bản,
nghĩa là câu hỏi về vấn đề nh thế nào.
Sẽ là đơn điệu nếu mô tả ở đây từng bớc của chơng trình đào tạo cơ bản, cho nên chỉ nêu tóm tắt nội dung của chơng
trình này.
Điều quan trọng nhất cần nói là đừng đi quá sâu vào lý thuyết. Ta nên bỏ phần may đờng cong và vòng tròn mà đi
nhiều hơn vào thực tế. Thông thờng chơng trình đào tạo này kéo dài 10 ngày. Nó có thể kéo dài hơn hoặc rút ngắn tuỳ ý.

Phần lớn thời gian đào tạo đợc rút ngắn, nếu ngời công nhân chỉ học chuyên sâu ở một vị trí đơn giản. Việc học sẽ kéo dài
nếu không đạt đợc định mức thời gian. Nội dung khoá đào tạo cơ bản có thể đào tạo cơ bản có thể tóm tắt vào 3 điểm:
1. đào tạo về may theo7 bớc
a. May ( không chỉ ) các mẫu đờng may.
b. Tập may trên vải, có chỉ và không chỉ.
c. May chắp (can) hai mảnh vải cùng loại (dài 30 đến 40 cm). Phẳng không nhăn, lại mũi đầu và cuối, cắt chỉ chính
xác.
d. May một đờng cong nhẹ, lại mũi đầu và cuối, cắt chỉ chính xác.
e. May chắp (can) các loại vải khác nhau, phẳng, không nhăn gấp, lại mũi và cắt chỉ.
f. May chắp hai rẻo vải rộng 3/4 cm và cứ mỗi lần may với chiều rộng 1/2, 1, 1, 1/2 trong đoạn 1/3 thứ nhất, 1/3 thứ 2
và 1/3 thứ 3 của rẻo vải.
g. Chuyển sang may các đờng may trong thực tế, có thể dùng đợc (may chắp sờn, chắp bụng tay, ruột túi).

Trong khi dạy may theo từng bớc, ngời công nhân phải đợc kèm cặp, chỉ rõ và cắt nghĩa về những nội dung:
1. Luyện sự khéo tay (có thể cả những bài tập về ngón tay).
2. Thể dục cân bằng.
3. Kiểm tra chất lợng.
4. Những bài tập tính thời gian.
5. Tự nhận xét và đánh giá.
6. Học môn thiết bị.
7. Học môn vật liệu.
8. Ghi năng suất.
Các ngày học sẽ bố trí nh thế nào, ta sẽ thấy đợc căn cứ vào chơng trình đào tạo của ngày 1.
Trong ngày 1 ta có thể thấy chơng trình đợc thực hiện rất đa dạng đẻ duy trì sự thích thú với việc may. Một điểm nữa
là phải đa công nhân tới chỗ tự chịu trách nhiệm thông qua tự phê bình nhận xét những chi tiết may của mình và tự ghi



chép số liệu. Ngoài ra ngay từ đầu phải coi trọng việc giữ đúng thời gian may định mức dựa theo đồng hồ bấm. Nhờ vậy
công nhân may sẽ quen với việc bấm giờ và sau này sẽ không gặp khó khăn. Các mẫu đờng may dùng cho ngày 1 tìm thấy
trong phụ lục.

May thử trên các rẻo vải vô tận (quây tròn)
a) May chậm (từng mũi một)
b) May chậm nhng liên tục
c) May nhanh
d) Tập khởi động và dừng
Bớc 1: các mẫu đờng may

May mẫu đờng may 1:
a) May chậm, chú ý đờng may phải thảng, 5 lần mẫu1
b) May nhanh hơn , lu ý về định mức thời gian, cắt nghĩa định mức thời gian là gì, 5
lần 1
c) May 10 lần mẫu 1, đạy chất lợng
d) Tự nhận xét (với sự kiểm tra của cán bộ đào tạo )
e) Giải thích cách ghi số liệu
f) May 5 lần 1, tính thời gian và chất lợng (tự ghi chép)
May mẫu đờng may 2:
a) May chậm và thử đặt kim vào đúng góc mà không dùng tay quay 5 lần mẫu 2
b) May chậm, bây giờ dùng tay quay 5 lần mẫu 2
c) May tính thời gian và chất lợng (dùng tay quay) 5 lần mẫu 2

d) Tự nhận xét
e) May có tính thời gian và chất lợng (tự ghi chép số liệu) 5 lần mẫu 2

10

25
25
20
10
10
10
30

25
20
10
15

B. Chơng thìch đạo tạo theo giai đoạn
Mục tiêu của chơng trình đào tạo theo giai đoạn là kèm cặp một cách nhanh nhất những công nhân đã có những kiến
thức may cơ bản sang đảm nhận chỗ làm việc mới, sao cho họ đạt đợc năng suất bình thờng. Lợi ích ở ngay trong tầm tay:
Chi phí ít đi đối với xí nghiệp, bố trí vào sản xuất nhanh hơn vào ngời công nhân có điều kiện kiếm tiền nhanh hơn. Theo
nh phơng pháp chúng tôi đã giảng ở trờng trung cấp may Achffenburg thì thời gian đào tạo cho một vị trí công đoạn may
hoàn chỉnh nếu đợc chuẩn bị tốt, có thể giảm 1 cách đáng kể. Ngời ta tính cho một vin trí làm việc với từ 2-4 phút định
mức thời gian thì thời gian kèm cặp mất từ 2-4 giờ, nghĩa là một công nhân cha hề làm vị thí này, sau 2-4 giờ kèm cặp có

thể thực hiện công việc với mức năng suất đạ 100%. Ngời công nhân đã nắm đợc tốc độ và kỹ thuật thao tác. năng xuất
trng bình có thể đạt từ 60-70%. Những kết quả không đén một cách ngẫu nhiên. Tại dây đã áp dụng ph ơng pháp 4 giai
đoạn theo hệ thống TWI của Mỹ. ý tởng cơ bản đợc tóm tắt mấy dòng chủ đạo dới đây:
Mỗi lần chỉ hớng một điều mới
Chỉ hớng dẫn và để cho làm thử từng thao tác mới riêng lẻcủa một công đoạn riêng lẻ.
Phơng tiện hỗ trợ cho chơng trình đào tạo theo giai đoạn là chia công đoạn (chia nhỏ công việc). Nó buộc mọi ngời
luyện phơng pháp (thao tác) phải phân biệt chính xác giữa phơng pháp và kỹ thuật thao tác. Một tiện ích nữa của phơng
pháp chỉ dẫn này là các cán bộ đào tạo đã nắm vững kỹ thuật chỉ dẫn sẽ thu lợm đợc nhiều gợi ý thiết thực trong việc bố trí
chỗ làm việc, nhiều hơn hẳn so với ngời không có hiểu biết gì về công tác chi dẫn.
Phơng pháp chỉ dẫn công việc theo 4 giai đoạn
Trong phần mở đầu khẳng định là cán bộ chỉ dẫn công việc phai truyền đạt cho học viên những kiến thức và khả
năng cơ bản, đồng thời cần truyền đạt những vấn đề cơ bản cũng nh những gợi ý trên đào tạo điều kiện cho học viên thực

hiện công việc đợc giao một cách đúng, nhanh, cẩn thận và an toàn.
Ngời ta thờng coi công tác REFA là một công việc về công việc. Kể ra cách diễn đạt này là đúng. Nhng quan điểm
ở đay là - nếu ta nhìn vấn đề sâu hơn một công việc về năng xuất. Điều ngời ta muốn đạt tới là công việc, với những
nỗ lực và công sức bỏ ra thu lại đợc cái gì, cái mà ta gọi là năng xuất.
Giải thích mục tiêu này bằng ngôn từ thờng dùng để diễn tả năng xuất của con ngời, ta có trể nói: Điều ta muốn đạt
tới là một ngời làm việc với cờng độ thoả đáng và với hiệu quả ca nhất sẽ dẫn tới năng xuất cao nhất.
Để đạt đợc mục tiêu này, khi chỉ dẫn công việc ta phải sử dụng một phơng pháp xác đáng (thiết thực) đã qua thử
nghiệm. Phơng pháp xác đáng ấy chẳng phải là phơng pháp thuyết giảng hay chỉ chỏ mà chính là bốn giai đoạn .
Dới đây sẽ giải thích sâu hơn về phơng pháp này.
Giai đoạn thứ nhất: công tác chuẩn bị cho học viên khi chỉ dẫn
Nh với bất kì phơng pháp nào, khi tiến hành chỉ dẫn công việc thì việc tạo ra những tiền đề bên ngoài và bên trong có
ý nghĩa quyết định để thành công. Chuẩn bị từ bên ngoài đựơc hiểu ở đây một mặt là nghiên cứu kỹ giáo trình cần truyền

đạt, mặt khác là cung cấp phơng tiện cần thiết cho việc chỉ dẫn nh chuẩn bị dụng cụ, vật t thực tập, thiết bị và chỗ làm vịêc.
Sự chuẩn bị bên trong muốn nói ở đây là dẫn dắt một cách đúng đắn học viên đến với công tác chỉ dẫn.
Giai đoạn hai: cán bộ chỉ dẫn thực hiện công việc
Cán bộ chỉ dẫn khi tiến hành công việc phải làm cho học viên quen với công việc và biết cách thực hiện, họ nắm
vững cần phải làm gì, cần phải ứng xử nh thế nào và tại sao phải lại nh vậy, đồng thời họ phải nắm chắc phơng pháp (thao
tác) tới mức có thể thành công ngay từ lần tự làm thử đầu tiên. Cách thức tiến hành của cán bộ chỉ dẫn phải phù hợp với
mục tiêu của giai đoạn thứ hai này. Ta sẽ tiến hành mục tiêu gấp 3 lần nhờ ba cách tiến hành khác nhau:
Cách tiến hành thứ nhất:
Làm mẫu trớc và cắt nghĩa cái gì sẽ xảy ra.
Cách tiến hành thứ hai:
Làm mẫu trớc kèm theo cắt nghĩa và lập luận: cái gì, nh thế nào, và tại sao lại nh vậy.
Cách tiến hành thứ ba:

Nếu các bớc học và nhấn mạnh những điểm cốt lõi (những yêu cầu cơ bản).
Giai đoạn thứ ba: thực hiện bởi học viên


ở giai đoạn ba học viên đợc giúp đỡ để tự mình thực hiện công việc đã đợc cắt nghĩa và làm mẫu. Cũng giống nh giai
đoạn thứ hai, tại có thể phân biệt ba cách tiến hành:
Cách tiến hành thứ nhất:
Làm thử (thử tìm cách)
Cách tiến hành thứ hai:
Làm theo, kết hợp với cắt nghĩa và lập luận những điểm cốt lõi.
Cách tiến hành thứ ba:
Để cho học viên nêu các bớc học và nhấn mạnh những điểm cốt lõi.

Giai đoạn thứ t: kết thúc công việc chỉ dẫn
Theo định nghĩa về việc chỉ dẫn công việc, nếu nói một cách chặt chẽ thì giai đoạn thực hành không thuộc nội dung
chỉ dẫn công việc. Trong giai đoạn thực hành, học viên sẽ tiếp tục nâng cao trình độ trên cơ sở kiến thức và ph ơng pháp
(thao tác) đã đợc truyền đạt để dần dần có thể tự làm với sự kiểm tra của hớng dẫn viên, tiến tới làm chủ đợc công việc.
Khi phân tích phơng pháp 4 giai đoạn có sử dụng hai khái niệm mới, cụ thể là khái niệm b ớc học và khái niệm
điểm cốt lót (yêu cầu cơ bản). Bí mật kết quả học tập nằm trong hai điểm này. Nhng bớc học là gì? Một bớc học là một
công đoạn theo đúng trình tự của công việc cần học. Nó đa công việc đến gần sự hoàn thiện hơn một bứơc đáng kể.
Nh vậy khi kèm cặp, mỗi bớc học sẽ đợc dạy theo 4 phơng đoạn, nghĩa là trớc tiên chỉ bảo và cắt nghĩa sau đó học
viên tự làm thử bớc này hoặc để họ tập cho tới khi làm chủ công việc một cách tự động, làm chủ tới mức học viên thực
hiện công việc mà không cần suy nghĩ gì cả. Khi một bớc học đã làm đợc, ta chuyển sang bớc tiếp theo. Phơng tiện hỗ trợ
cho việc cắt nghĩa là các điểm cốt lót, vì chúng ta chỉ ra cho thấy những điểm cần làm hoặc cần suy nghĩ, những điểm mà
cán bộ hớng dẫn đã nhấn mạnh khi làm mẫu và học viên phải chú ý khi thực hiện, có nghĩa rằng cuối cùng là phải cắt

nghĩa và chú ý về kỹ thuật thao tác.
Thực hiện bằng cách học viên đợc cắt nghĩa một bớc học (công đoạn) và đựơc luyện tập cho tới khi có thể thực hiện
một cách tự động. Sau đó sẽ nối tiếp công đoạn thứ hai, rồi thứ ba Kết thúc việc kèm cặp theo từng bứơc này, học viên sẽ
thực hiện một công việc, nhng chỉ theo từng công đoạn. Học viên còn cần biết cách chuyển tiếp từ b ớc này sang bớc khác.
Điều này sẽ đợc thực hiện tại bài tập gọi là chu trình công việc.
Toàn bộ chu trình công việc là một trong những nội dung kiểm tra chủ yếu của toàn bộ công tác đào tạo. Tại bài tập
này, tất cả các bớc đợc tiến hành theo một trình tự đúng đắn và hợp lý. Khi ngời nữ công nhân đã thực hiện trôi trảy một
chu trình công việc với chất lợng tơng xứng, sẽ tới bớc đào tạo tiếp theo, gọi là luyện tập tính kiên trì.
Sau khi nữ công nhân may đã làm chủ chu trình, thì vấn đề bây giờ không chỉ là chất lợng mà còn là năng suất, nghĩa
là ở giai đoạn này học viên mới đợc giao định mức thời gian. Ta có thể đo kết quả học tập căn cứ vào thời gian định mức và
thời gian thực hiện sau khi hoàn thành 3 chi tiết hoặc một bó (Paket).
Dới đây các bạn sẽ xem dẫn chứng về một kế hoặch kèm cặp theo chơng trình đào tạo từng giai đoạn. Ví dụ đợc

chọn ở đây là may hoàn chỉnh một túi lót bên trong của Jácket. Chỉ có thể kèm cặp theo ch ơng trình này nếu ta sử dụng
môt phơng tiện là hỗ trợ chia đôi công đoạn. Chia công đoạn mà A và O ( ý nói là vấn đề cơ bản đầu tiên - ND) của
một quá trình kèm cặp. Nếu nh trên đã nói việc mô tả kỹ thuật thao tác có vai trò quýêt định trong hớng dẫn công việc
cũng nh luyện phơng pháp (thao tác), thì ta cần phải coi trọng việc mô tả này. Có điều lạ là chỉ một số ít nhà nghiên cứu
lao động đã gắn việc ghi chép với khái niệm mô tả. Phần lớn khi dùng khái niệm mô tả ng ời ta chỉ nghĩ đến việc kể lể
hoặc cắt nghĩa bằng từ ngữ.
Khi mô tả chính xác công việc ta phải mở rộng các thông số mà phần nhiều đã có trong tài liệu nghiên cứu quy trình
công việc.
Cũng có một phần nhỏ do bản chất tự nhiên của ngời làm công tác kỹ thuật là họ quan tâm tới kết quả của hàng động
nhiều hơn là chính xác những hành động ấy. Qua đó có lẽ cũng cắt nghĩa đ ợc sự tơng đối thiếu chuẩn xác của những quy
trình trong xí nghiệp. Chúng ta lại không cần nắm những thông số về kết quả của hành động mà ta cần con đ ờng dẫn tới
những kết quả này. Nh vậy điều quyết định của một quy trình không phải là cái gì (cái gì phải hoàn thành trong từng

công đoạn), mà là thực hiện nh thế nào. Để hiểu đợc những ý kiến biện minh cho một quy trình nh vậy, thì việc nêu lí
do tại sao một động tác phải làm thế này mà không làm thế khác, cũng có thể là hu ích.
Một quy trình nh vậy, ngoài sự đúng đắn và nhất quán, còn có ích lợi là có thể dùng làm tài liệu cho công tác chỉ
dẫn. Đó chính là tài liệu chia công đoạn.
Tại phơng pháp 4 giai đoạn đã nêu rõ ý nghĩa và giá trị của các bớc học (công đoạn ) và của các điểm cốt lót.
Chúng có vai tro quyết đinh khi tiến hành chia công đoạn. Chia công đoạn không có gì khác hơn là một liệt kê tâp
hợp những công đoạn khác nhau và những điểm cốt lót liên quan. Thêm vào đó còn có những giải trình giúp cho học viên
dễ hiểu cũng nh những chỉ dẫn về chất lợng, để giúp học viên có điều kiện tự kiểm tra và qua đó tự chịu trách nhiệm sau
này.
Số liệu về thời gian định mức cũng giúp ích cho cán bộ luyện phơng pháp (thao tác), giúp họ giám sát năng suất.
Còn một điều quan trong cần nhấn mạnh là chia công đoạn chỉ đề phục vụ cho cán bộ đào tạo. Ta không thể đ a vào
tay học viên một tài liệu nh vậy rồi đòi hỏi họ phải tự học theo công thức này.

Tiếp theo dới đây là chia công đoạn phù hợp với chơng trình đào tạo theo giai đoạn trình bày ở trên.

Sau khi đã cắt
nghĩa chia công đoạn về mặt lý thuyết và dựa vào một ví dụ thực tiễn, ta sẽ điểm lại những tiện ích của chia công đoạn.
Lợi ích của việc chia công đoạn:
1. Đào tạo đông đều cho tất cả các học viên.
2. Đào tạo vẫn đồng đều ngay cả khi có nhiều cán bộ đào tạo cùng tham gia.


3. Thông qua nhiều quan điểm khác nhau của các cán bộ đào tạo về những điểm cốt lót sẽ hình thành những tiền
đề cơ bản cho việc tổ chức thực hiện công việc.
4. Cán bộ đào tạo học sinh học nghề phải từ bỏ những bài bản bí mật của họ và hoà vào cái chung.

5. Khi một cán bộ đào tạo thuyên chuyển thì việc bố trí ngời mới vào vị trí này sẽ thuân lợi hơn.
6. Là tiền đề cho phơng pháp 4 giai đoạn.
7. Chỉ dẫn một cách hệ thống, qua đó việc học dễ dàng hơn.
8. Cán bộ đào tạo thấy rõ những điểm khó của công việc để tập trung đúng mức.
9. Thuận lợi cho cán bộ REFA (cán bộ theo dõi thời gian - ND) khi đáng giá mức năng suất sau này.
Quy định về thực hành:
Sau khi kết thúc chơng trình đào tạo với 3 bài tập về luyện tính kiên trì sẽ bớc sang phần thực hành, nghĩa là học viên
đợc đào tạo để có một năng suất ổn định. Phần thực hành chính ra không còn thuộc về nội dung chỉ dẫn công việc nữa,
những nhất thiết phải đợc đề cập tại đây.
Qua nhiều khảo sát đi sâu, có thể khẳng định một điều rằng hữu hiệu nhất là luyện tập (thực hành) ngắn nh ng thờng
xuyên hơn (quy tắc Johst). Nếu nh ban đầu quy tắc này đợc tìm ra chủ yếu dành cho những công việc trí tuệ, thì giờ đây
hình nh nó cũng có ý nghĩa đối với những công việc thủ công. Điều này cũng dễ hiểu vì phần lớn công việc thủ công cũng

bao gồm một phần quan trọng về trí tuệ và chính trong đó khi luyện tập sẽ giữ lại đợc phần cơ bản này.
Những lý do của nguyên tắc luyện tập quan trọng nhất này:
1. Con ngời có thể tập trung hoàn toàn cho một động tác mới trong một thời gian giới hạn.
2. Trong khi ngời học viên xuất hiện một nhu cầu nội tâm muốn thay đổi động tác. Khi công việc kéo dài và giữ
nguyên tứ thế dẫn đến cơ bắp mệt mỏi tơng đối nhanh, nghĩa là học viên nhanh chóng cảm thấy việc giữ t thế cố định nh
trên nh là một áp lực.
3. Đối với học viên sự học hỏi về trí óc và thể lực lớn tới mức họ phải đáp lại bằng việc tìm cách thoát ra khỏi trạng
thái này (mất tập trung, lơ đăng, gián đoạn công việc).
C. Những điều tiên quyết cho năng suất con ngời
Điều tiên quyết đầu tiên để có năng suất là khả năng tạo năng suất tơng ứng của con ngời. Tuy nhiên khả năng tạo ra
năng suất của con ngời chỉ có thể biến thành năng suất thực, khi con ngời đối mặt với yêu cầu cũng nh met nhiệm vụ của
công việc cụ thể. Nhng mặt khác nhiệm vụ chỉ có thể hoàn thành khi có đủ năng lực. Giữa khả năng và yêu cầu nhiệm vụ

càng đáp ứng đợc nhau về chất lợng và số lợng bao nhiêu thì độ thích ứng của công nhân với công việc càng lớn bấy nhiêu.
Dới đây là sơ đồ tổng hợp những yếu tố gây mệt mỏi
Mệt mỏi
Mệt
do công việc

moi do sinh học
Mệt moi
Mệt mỏi do động lực

1.2.4 .Tính toán năng suất:
- Sản lợng mục tiêu = Tgca x SLCN/ TTGHTSP x( 1+ tỉ lệ thời gian chết) x hiệu quả cân đối chuyền

- Các biểu mẫu về năng suất


Chơng 3: Thiết kế dây chuyền
3.1 Tổ chức sản xuất dây chuyền trong công nghiệp may
3.1.1. Điều kiện tổ chức sản xuất dây chuyền
3.1.1.1. Các khái niệm cơ bản:
* Dây chuyền: Là một hình thức tổ chức sản xuất mà trong đó quá trình đ ợc tiến hành theo một quy trình công nghệ đã
định sẵn với một số công nhân xác định trong mọt điều kiện kỹ thuật nào đó.

dây
chuyền

BTP
SP
3.1.1.2. Một số nguyên tắc tổ chức dây chuyền:
a/. Quá trình sản xuất đợc chia thành các bớc công việc & sắp xếp theo một trình tự hợp lý. Các bớc này gọi là các nguyên
công:
+ Nguyên công công nghiệp: nguyên công min
+ Nguyên công đơn: Chỉ một công nhân thực hiện
+ Nguyên công đa: Nhiều hơn một công nhân thực hiện
Ví dụ: May túi ốp
- Là miệng túi ( 1 nguyên công )
- May miệng túi
- Là túi

- May túi
..
+ Nguyên công thủ công: tay
+ Nguyên công tay máy: ví dụ may
+ Nguyên công máy
b/. Nơi làm việc đợc chuyên môn hóa cao & đợc bố trí thành một hành trình khép kín.
- ảnh hởng của sự chuyên môn hóa: + Thiết bị
+ Chỗ làm việc
+ Công nhân
c/. Các chi tiết gia công đợc vận chuyển bằng các phơng tiện đặc biệt từ nơi này đến nơi khác.
d/. Các nguyên công đợc nghiên cứu một cách khoa học và hợp lý trong một khoảng thời gian xác định.
* Hiệu quả:

- Năng suất lao động tăng rõ rệt
- Thời gian của một chu kỳ sản xuất đợc rút ngắn nhờ việc tăng năng suất và giảm thời gian gia công sản phẩm, kỷ
luật lao động đợc duy trì nghiêm ngặt.
- Sử dụng tốt vốn cố định và vốn lu động
- chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo do có khả năng kiểm soát đến từng nơi làm việc.
* Một số nguyên tắc tổ chức dây chuyền:
+ Nhiệm vụ sản xuất phải ổn định
+ Khối lợng sản phẩm phải đủ lớn
+ Phải chuyên môn hóa một hoặc một vài loại sản phẩm trong một khoảng thời gian xác định.
+ Trang thiết bị trên dây chuyền phải đồng bộ và đạt cùng một trình độ kỹ thuật
+ Công nhân phải có trình độ tay nghề thích hợp, sức khoẻ đảm bảo và ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cao.
+ Thời gian cần thiết để thực hiện các nguyên công phải hợp lý và thống nhất

+ Xí nghiệp phải làm tốt công tác cung ứng vật t
3.1.2. Các đặc trng của dây chuyền may
3.1.2.1 Mức độ kỹ thuật áp dụng:
Căn cứ vào:
* Trình độ kỹ thuật thiết bị chia làm 2 loại: --> Dây chuyền thê hệ 1
--> Dây chuyền thế hệ 2
- Thế hệ 1: Sử dụng thiết bị cơ khí hoá
- Thế hệ 2: Sử dụng thiết bị bán tự động, tự động
3.1.2.2. Hình thức tổ chức công việc
* Hình thức tổ chức công việc: Đợc xác định bởi mức độ nhịp nhàng của các nguyên công. Dùng đại lợng nhịp
của dây chuyền : r, R để đánh giá.
+ R: Là khoảng thời gian 2 lần nhập sản phẩm của nguyên công đầu hoặc 2 lần xuất sản phẩm của nguyên công cuối.

+ Thời gian trung bình của dây chuyền: Là khoảng thời gian các nguyên công nhỏ nhất đợc lặp lại
rT
=

sp

TSP : Thời gian gia công sản phẩm
S
S: Số công nhân trong dây chuyền
Căn cứ vào r chia dây chuyền ra các loại:
+ Dây chuyền có nhịp tự do
+ Dây chuyền có nhịp bắt buộc

+ Dây chuyền có nhịp tổng hợp
Ví dụ: 30 công nhân ; r = 30 s
* Nhịp tự do:
Nhịp của các nguyên công cụ thể không cần thiết phải tuân theo một cách chính xác nhịp của dây chuyền.


+ Nhịp riêng của từng nguyên công
Nhịp tự do
~ 30 s
~ 30 s
~ 30 s


r1 = t1/s1
r2 = t2/s2
r3 = t3/s3

Nhịp chặt chịp
30
30
30

ri đợc phép dao động 10% so với r.
* Dây chuyền có nhịp bắt buộc
ri = r (ri đợc dao động 5% )

Khi dây chuyền có thiết bị vận chuyển cơ khí hóa
* Dây chuyền có nhịp tổng hợp
Trong dây chuyền có những đoạn, những phần có nhịp tự do, có những phần có nhịp bắt buộc.
Ví dụ: Dây chuyền may áo khoác ngoài nhiều chi tiết thay đổi khác nhau tổ chức theo nhịp tự do
- Khi lắp ráp: tổ chức theo nhịp bắt buộc
3.1.2.3. Công suất của dây chuyền: P
Là số sản phẩm mà dây chuyền đó sản xuất đợc trong một ca hoặc một ngày đêm.
P = ? sp/ca
+ P nhỏ
+ P vừa
+ P lớn
Để năng suất lao động cao nhất công suất tối u

P tăng số công nhân tăng chuyên môn hóa tăng quản lý phức tạp
thời gian sản xuất tăng
Mức độ nhàm chán giảm
Ví dụ:
- áo sơ mi: P = 1000 sp/ca Nmax
- Quần: P = 800 sp/ca Nmax
- Căn cứ vào Năng suất, trình độ quản lý Xác định công suất tối u Pt

T -T

ca
d

Tca : thời
gian
làm việc 1 ca ( 8 h )
H
Td : thời gian dừng chờ (0.5 h)
P suất làm việc
H : Hiệu
P : Công suất của dây chuyền
* Đối với các dây chuyền có công suất nhỏ: cho phép sản xuất nhiều mặt hàng, dễ quản lý -> năng suất lao động thấp.
Giá thành cao
Tỷ lệ thiết bị trung bình/CN cao khả năng khai thác thiết bị kém.
* Dây chuyền có công suất vừa:

- Cho phép sản xuất những mặt hàng tơng đối rộng
- Kém linh động hơn dây chuyền công suất nhỏ
- Năng suất cao hơn
- Dễ giải quyết chuyên môn hóa theo mặt hàng
* Dây chuyền có công suất lớn:
- Chuyên môn hóa mặt hàng
- Năng suất cao nhất
- Khó quản lý
- Thờng sử dụng nhiều các thiết bị tự động, phù hợp các đơn hàng lớn, nhiệm vụ sản xuất ổn định. Khó thay đổi mặt hàng.
- Các dây chuyền có công suất nhỏ, vừa ngày càng đợc u tiên phát triển mạnh do chu kỳ mốt ngày càng ngắn.
3.1.2.4. Cấu trúc của dây chuyền
- Cấu trúc chia nhóm: 2 dạng

--> dây chuyền đơn vị <= 10 công nhân -> DC có công suất nhỏ
--> dây chuyền liên tục khoảng 30 công nhân -> DC có công suất vừa
- Cấu trúc chia nhóm (d/c cụm): dây chuyền có công suất lớn.
3.1.2.5. Mức độ chuyên môn hóa của dây chuyền
Có 2 loại:
- Chuyên môn hóa hẹp: Sản xuất một hoặc một số sản phẩm cùng loại trên dây chuyền. VD: áo sơ mi
- Chuyên môn hóa rộng: Sản xuất nhiều sản phẩm trên dây chuyền. Sản xuất chuyên môn hóa rộng năng suất không cao.
- Với tính chất mặt hàng khác nhau: Thiết bị trên dây chuyền sẽ không phù hợp về số lợng, chủng loại, tỷ lệ giữa các loại
thiết bị.

r=


Ví dụ: 1 dây chuyền:

41 công nhân
28 M1K
4 M2K5C
1 Thùa khuyết
- Kết cấu của sản phẩm khác nhau (số lợng chi tiết, cấu trúc sản phẩm khác nhau) --> đờng đi của BTP so với trật tự cũ
của thiết bị là không còn phù hợp nữa.
Phơng pháp gia công từng chi tiết thay đổi, công việc công nhân xáo trộn --> Đờng đi của BTP không phải là ngắn nhất.
Trong nền kinh tế thị trờng, rất khó để chuyên môn hóa hẹp, phải chấp nhận sản xuất nhiều mặt hàng.
--> Có thể tiến hành phân nhóm sản phẩm.
+ Nhóm 1: áo sơ mi nam, nữ

quần âu


áo váy
áo trẻ em
Sản phẩm: thân trớc, thân sau, cổ, tay...
+ Nhóm 2: Jắckét 2, 3 lớp
áo Budông, áo gió, quần áo trợt tuyết..
Bảo hộ lao động
+ Nhóm 3: Veston, măngtô.
--> Phải thiết kế dây chuyền để may 1 sản phẩm chuẩn & trên dây chuyền đó có thể may các sản phẩm khác.
Ví dụ: Chọn áo sơ mi là mặt hàng chuẩn.

- Hệ số quy đổi: So sánh giữa các dây chuyền khác sản xuất mặt hàng khác hoặc vật liệu khác.
3.1.2.6. Phơng tiện vận tải trong dây chuyền
* Nhiệm vụ: Đáp ứng BTP cho dây chuyền, các vị trí làm việc một cách kịp thời chất l ợng của BTP không giảm, phải
tiết kiệm diện tích, phù hợp với khả năng đầu t. Mặt khác nó phải an toàn, tạo điều kiện tốt cho quá trình kiểm tra chất lợng
sản phẩm.
- Phơng tiện vận chuyển phải phù hợp với cấu trúc, đặc trng của từng dây chuyền cụ thể.
Khi chọn phơng tiện vận chuyển --> căn cứ vào: + dạng dây chuyền
+ tình trạng BTP
+ số lợng BTP
+ kích thớc
- Phơng tiện phải tạo điều kiện tốt cho công nhân làm việc.
Các loại phơng tiện:

* Băng chuyền tự động có vận tốc không đổi, sử dụng trong các dây chuyền liên tục, có nhịp bắt buộc --> Băng chuyền vừa
mang tính chất vận chuyển, khống chế nhịp làm việc của công nhân.
v: vận tốc băng chuyền xác định tính hợp lý của dây chuyền.
đợc tính theo công thức: v = l/R
l: bớc của băng chuyền
R: nhịp của dây chuyền
- v < 0.1 m/phút : dây chuyền không hợp lý --> nên dùng phơng pháp vận chuyển thủ công.
- Băng chuyền có thể ở dạng đai thang hoặc xích.
- Có 2 chỉ tiêu cần lu ý:
+ l: bớc của băng chuyền
+ L: chiều dài của băng chuyền
Ldc = lCN. S. Kat

LCN : bớc của chỗ làm việc
S: số cn trong dây chuyền
Kat : hệ số an toàn tính theo quy chuẩn
Lth: Ldc/n
n: số nguyên / Lth = 30-40 m
Lth : chiều dài tổ hợp máy.
Lt : khoảng cách giữa 2 trục của băng chuyền
L t = Lth + C1 + C2
C1 : khoảng cách từ đầu tổ hợp máy đến trục của băng chuyền + 0.1 m
C2: khoảng cách từ cuối tổ hợp máy --> trục của băng chuyền + 0.1 m
- Số bớc chuyền Nsb = (Lt + .D)/l
D: đờng kính trục (0.3 - 0.35 m ) l: bớc hộp (khoảng cách giữa 2 hộp)

- Số sản phẩm đặt trong 1 hộp.
Ch : đợc lựa chọn dựa theo chu kỳ đánh số hộp là số chẵn và phù hợp với số nguyên công của quá trình sản xuất.
- Số hộp trên băng chuyền.
Nh = Ch.a
Trong đó: a: hệ số phụ thuộc vào việc chia các công việc trong dây chuyền.
a = Nsb/Ch ( làm tròn nguyên ).
Chiều dài băng chuyền: Lbc = Lt + l (Nh - Nsb)/L
* Nếu Lbc không hợp lý:
Lm = l-(Lbc - Lt)/Nh (bớc của băng chuyền mới)
--> xác định lại v = lm/R.
- Thay đổi bậc của băng chuyền khi thay đổi mặt hàng
vmới = (v max - v min)/n-1.

n: số bậc vận tốc
* Vận chuyển btp không dùng băng tải: dùng cho dây chuyền tổ chức có nhịp tự do, thời gian gia công của các nguyên
công không bị khống chế một cách bắt buộc.
(vbc < 0.1 m/phút)
Sử dụng các phơng pháp vận chuyển:
+ Thủ công: xe đẩy (có hoặc không có động cơ)
Giàn vắt, bàn nghiêng, ván, thùng treo, tay máy.
Việc đi lại, đứng lên lấy BTP của công nhân làm cho dây chuyền lộn xộn và kỷ luật không cao. Rất hạn chế khi kích th ớc
BTP lớn, dễ nhàu nát, rơi bẩn và lẫn số thứ tự.
--> Ưu điểm : rất chủ động, không cần phơng tiện và bắt buộc phải đáp ứng btp cho dây chuyền theo tập. Rất khó khăn
trong vấn đề giải quyết nhân lực.
3.1.2.7. Cung cấp bán thành phẩm cho dây chuyền

Có 2 dạng:
- Đồng bộ: đa đầy đủ các chi tiết của 1 hoặc một vài sản phẩm --> phù hợp với dây chuyền sử dụng băng tải, tổ chức rất
tốt, hoạt động chặt chẽ theo nhịp.
- Tập chi tiết: 1 chỗ làm việc đợc cấp 1 tập các chi tiết --> phù hợp với dây chuyền có nhịp tự do và phơng tiện vận chuyển
khác nhau.


Đối với cách cung cấp đồng bộ: tồn đọng BTP, sản phẩm dở dang trên dây chuyền rất ít. Nhợc điểm: khó khai thác hết khả
năng của công nhân.
Đối với trờng hợp cung cấp dạng tập chi tiết: Nhiều BTP dở dang, chiếm chỗ, lộn xộn, lẫn số, khác màu, khai thác tốt hơn
khả năng công nhân.
Đa vào dây chuyền ? chi tiết/tập ? phụ thuộc vào hình dạng, kích thớc của BTP, dạng dây chuyền, phơng tiện vận chuyển,

thời gian gia công chi tiết đó và thời gian gia công một tập không quá lâu < 30 phút.
3.1.2.8. Phơng pháp đa mã hàng vào chuyền
Có 3 phơng pháp:
+ Khép kín theo tỷ lệ
+ Đa BTP theo từng mã hàng
+ Tổng hợp
Ví dụ: cần 1 dây chuyền sản xuất 3 mã hàng A, B, C theo tỷ lệ 1000, 2000, 3000
Lần lợt A-->B-->C
1A. 2B, 3C
3.1.2.9. Phơng pháp giao nhận ca
+ Giao nhận ca riêng biệt: Số BTP khác nhau khi chuyển từ ca này sang ca khác (Việt Nam)
u điểm: Dễ quản lý quy trách nhiệm

Nhợc điểm: Nhiều sản phẩm dở dang, cần chỗ để bảo quản dễ bị giảm chất lợng của sản phẩm.
+ Giao ca tiếp tục: Ca sau gia công tiếp BTP ca trớc (thế giới).
u điểm: Tốn ít thời gian giao nhận ca hơn, dễ quản lý, dễ quy trách nhiệm.
3.1.2.10. Phơng pháp xác định công suất tối u
+ Phơng pháp thống kê (tổng kết): Lập biểu đồ quan hệ của các dây chuyền có công suất khác nhau với cùng một mặt hàng
--> Phân tích, so sánh các chỉ số kinh tế kỹ thuật của dây chuyền. Dây chuyền nào có chỉ số tốt hơn --> công suất tối u.
+ Phơng pháp đồ thị: Xác định nhịp của dây chuyền và giới hạn của dung sai cho phép --> thể hiện thời gian trung bình
của các nguyên công trên biểu đồ phụ tải. >= 60% số nguyên công thuộc khoảng dung sai cho phép --> Xác định đ ợc công
suất tối u.
+ Phơng pháp lập bảng: Quá trình gia công sản phẩm đợc chia thành các nguyên công min, chọn khoảng thời gian mà mà
số lợng các nguyên công có thời gian định mức rơi vào nhiều nhất để làm nhịp tối u của dây chuyền --> Xác định công
suất tối u của dây chuyền.

Rt = (Tc - Td )/ Rt
R t = TSP /S
S: số công nhân
3.1.2.11. Phơng pháp phân công lao động trên dây chuyền
+ Phơng pháp 1: Chia đều công việc cho công nhân
Thời gian gia công 1 sản phẩm: T (s)
Số công nhân trên dây chuyền: S
R = T/S (s)
Mỗi một công nhân phải đảm nhận khối lợng công việc định mức T/S a
a = 5%.R dây chuyền có R bắt buộc.
a = 10%.R dây chuyền có R tự do
a = 15%.R dây chuyền có R tổng hợp.

Ưu điểm: - Đơn giản
- Lơng đồng đều
- Quá trình phân công lao động tốn ít thời gian
- Ngời quản lý không cần nhiều thông tin từ phía công nhân.
- Nhợc điểm: Xuất hiện bình quân công nhân không kích thích khả năng của ngời lao động, không khai thác hết năng
lực riêng của từng ngời, dễ gặp vấn đề về chất lợng, kể cả các vị trí non tải và quá tải.
+ Phơng pháp 2: Chia công việc theo khả năng ngời lao động
Hiệu suất lao động của ngời công nhân thứ i là hi
--> công nhân i có thể đảm nhận một khối lợng có mức thời gian là hi . T/S
Chia cho công nhân i khối lợng công việc hi .T/S a (s)
VD: R = 100 s
S = 30 ngời

T = 3000 s
CN1 h1 = 70% --> 0,7.100 = 70 s
CN2 h2 = 120% --> 1,2.100 = 120 s
CN3 h3 = 50% --> 0,5.100 = 50 s
VD: - Đánh dấu túi: định mức 67 (s)
- Là miệng túi: 130 (s)
- May túi : 45 (s)
* Nhợc điểm: phức tạp, phải xác định đợc hiệu suất lao động của từng ngời công nhân --> Thời gian chuẩn bị tổ chức sản
xuất tốn nhiều hơn.
Lơng không đều nhng khắc phục đợc chủ nghĩa bình quân, đòi hỏi ngời quản lý phải rất hiểu khả năng của công nhân.
* Ưu điểm: Có thể khai thác hết khả năng làm việc của ngời công nhân tạo điều kiện cho việc đảm bảo chất lợng.
h = khối lợng công việc đã thực hiện đợc trong khoảng thời gian/khối lợng công việc định mức trong khoảng thời gian đó x

100%.
Với điều kiện công việc quen thuộc.
3.1.2.12. Đờng đi của bán thành phẩm trong dây chuyền
* Định nghĩa: Là đờng dịch chuyển (chuyển vận) của các chi tiết BTP từ lúc vào cho đến khi ra khỏi dây chuyền thành sản
phẩm.
- Gián đoạn, không liên tục: sử dụng cách quãng giữa các nguyên công.
- Các nguyên công đi ngợc lại đờng đi của dây chuyền.


* Yêu cầu đờng đi BTP:

- Ngắn nhất

- Không quay ngợc lại dây chuyền
- Liên tục

* Các dạng đờng đi của BTP:
- Thẳng: đối với dây chuyền sử dụng băng chuyền, dây chuyền liên tục (1 hàng, 2 hàng).
- Ziczăc: đối với dây chuyền gián đoạn, không dùng băng chuyền (2--> 3, 4 hàng).
- Hỗn hợp: đối với dây chuyền chia nhóm, cụm lắp ráp: đờng đi BTP thẳng. cụm chi tiết: đờng đi BTP
ziczăc thẳng.
( tùy theo cấu trúc của sản phẩm ).
* Xác định đờng đi BTP bằng cách:
- Dựa vào bảng quy trình công nghệ gia công sản phẩm để sắp xếp thiết bị phù hợp.
- Dựa vào đặc điểm của mặt bàng nhà xởng

- Dựa vào tính chất chi tiết vận chuyển.
Ví dụ: Bảng quy trình CN may
TT
1
2
3
4
5
6
7

Tên nguyên công

Là miệng túi
May miệng túi
Là thân túi
Đánh dấu túi
May túi lên thân
Là nẹp
May nẹp

Thiết bị
Bàn là
M1K
Bàn là

Phấn
M1K
Bàn là
M1K

Tđm

Sc

Ghi chú

3.1.3. Các hình thức dây chuyền thờng áp dụng

- Dây chuyền đơn vị: <= 10 công nhân. Tổ chức liên tục từ ngời này --> ngời kia.
Phù hợp công suất nhỏ, số lợng nhỏ ( sản phẩm Thời trang cao cấp ).
- Dây chuyền liên tục nhịp tự do: Phổ biến trong công nghiệp may Việt Nam (d/c gián đoạn). Dễ chuyển sang mặt
hàng khác, dễ điều chỉnh, thích ứng với kinh tế thị trờng, thích hợp với các mặt hàng thủ công. Thích hợp với các đơn hàng
số lợng vừa và lớn tuy tính kỷ luật cha cao.
- Dây chuyền cụm: Chuyên sản xuất một mặt hàng
3.1.4. Tổ chức lao động trên dây chuyền
3.1.4.1. Nhiệm vụ: Bố trí thiết bị.
- Xác định chủng loại thiết bị: Căn cứ vào kết cấu sản phẩm, cấu trúc đờng may, điều kiện nhà máy và loại vải -->
Từ đó chọn lựa những loạimáy nào tơng ứng với loại đờng may nào.
- Xác định số lợng các loại thiết bị.
+ Tính sơ bộ:

S1 kim =

ti1k . S CN

--> làm tròn

S2 kim =

ti1k
ti2k . S CN

--> làm tròn


ti2k

Tính cho cả bàn là, kéo bấm
--> Phải dự trữ thiết bị: 5% T.bi.
Ví dụ: 20 M1K --> dự trữ 1.
5 bàn là --> dự trữ 1 đến 2 chiếc.
- Sắp đặt các thiết bị trên dây chuyền: Phụ thuộc vào dạng dây chuyền tổ chức, dạng mặt hàng, điều kiện nhà x ởng, phơng thức quản lý dây chuyền.
+ Căn cứ vào bảng quy trình CN may.
+ Phải đạt đợc một số mục tiêu:
Đờng đi của bán thành phẩm là ngắn nhất
Công nhân lấy BTP bằng tay trái

Thông tin đợc trao đổi trên dây chuyền dễ dàng
Thuận tiện cho vân chuyển BTP, quản lý sản xuất, quản lý chất lợng.
3.1.4.2.Phân công công việc cho công nhân:
* Hớng dẫn kỹ thuật:
- Làm nh thế nào, trên thiết bị nào?
- Nh thế nào là đạt yêu cầu
--> Để đảm bảo năng suất cao, chất lợng tốt và công nhân không phải quá gắng sức:
+ Cải tiến thiết bị
+ Vật liệu mới
+ Thêm một số bớc công nghệ để: làm dễ hơn, dễ đạt chất lợng, nhanh.
3.1.4.3. Điều hành theo tiến độ đề ra:
+ Lập kế hoạch sản xuất

N = S. Tca/TSP.
+ Điều hành sản xuất theo kế hoạch với yêu cầu:
Cho may 5 sản phẩm đầu tiên thật nhanh để kiểm tra kỹ thuật, chất lợng, các quy trình công nghệ.
+ Thiết bị phải luôn trong tình trạng tốt, vật t và BTP đầy đủ. Hớng dẫn kỹ thuật và phơng pháp công nghệ phải thích hợp.


+ Chính sách & quản lý phát huy đợc hiệu quả
+ Tay nghề, ý thức làm việc của công nhân đảm bảo.
+ Ngời điều hành sản xuất chủ yếu là tổ trởng dây chuyền may.
Nhiệm vụ :
Điều hành chung
Quản lý nhân sự

Phân công công việc
Giao nhận BTP, sản phẩm
Giải quyết các vấn đề phát sinh
Cải tiến phơng pháp tổ chức dây chuyền
Thu thập ý kiến thành viên trong tổ, triển khai kế hoạch sản xuất nhận đợc.
3.1.4.4. Kiểm soát chát lợng trên dây chuyền:
+ Công nhân tự kiểm tra chất lợng thực tế, chi tiết gia công.
+ Thu hóa: biết cách kiểm tra với năng suất kiểm tra cao nhất định: Lỗi ngoại quan, kích thớc, kỹ thuật.
+ Nhân viên kiểm tra chất lợng: kiểm tra đột xuất.
3.2. Thiết kế dây chuyền may
3.2.1. Các dữ liệu ban đầu
Điều kiện sản xuất & kinh doanh:

+ Vốn
+ Nhà xởng
+ Lao động (quản lý và công nhân)
+ Phơng pháp công nghệ
Mục tiêu:
+ Vốn đầu t ít nhất --> thu nhiều lợi nhuận
+ Giải quyết vấn đề xã hội (việc làm, lao động, chính sách xã hội khác).
+ Khai thác hết khả năng, cơ hội kinh doanh từ điều kiện có thể (con ngời, tài chính, cơ hội).
* Các dữ liệu ban đầu thiết kế dây chuyền may:
- Vốn đầu t: nhiều hay ít, giá trị xác định.
- Lao động: + Quản lý: trình độ & khả năng quản lý ở mức nh thế nào??
+ Công nhân: Trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật, tinh thần hợp tác, sức khoẻ, khả năng ứng dụng tự động

hóa & tin họa.
+ Trình độ cán bộ kỹ thuật.
- Nhà xởng, thiết bị (cho trớc hoặc tự chọn) --> Nếu tự chọn thiết bị ở mức độ nào.
- Với giả thiết: Hiểu biết đầy đủ về lĩnh vực sản xuất & kinh doanh sản phẩm định làm.
3.2.2. Chọn mặt hàng
Dựa trên: + Thông tin từ thị trờng
+ Từ kinh nghiệm sản xuất
+ Khả năng về thiết bị, vật liệu
+ Tay nghề công nhân
Lu ý đến:
Khả năng thay đổi mặt hàng trong điều kiện kinh tế thị trờng.
Khả năng mở rộng sản xuất (mặt bằng, khả năng tài chính)

--> Từ đó khẳng định mặt hàng sẽ sản xuất: kiểu mẫu (hình vẽ mặt trớc, sau, thuyết minh đặc điểm).
3.2.3. Phân tích sản phẩm
* Phân tích kết cấu sản phẩm:
- Vật liệu, đặc điểm nh thế nào?
- Cấu trúc các chi tiết (bảng thống kê các chi tiết của sản phẩm)
- Kết cấu các đờng liên kết chi tiết. (Mặt cắt, chú thích - Bảng kết cấu đờng may tại các vị trí).
- Mật độ của các loại đờng may.
* Phân tích quy trình công nghệ gia công sản phẩm
- Lập sơ đồ khối gia công sản phẩm
- Sơ đồ lắp ráp sản phẩm
- Sơ đồ phân tích quy trình công nghệ
- Bảng quy trình công nghệ may.

* Đánh giá (nhận xét):
- Mức độ đễ khó
- Ưu nhợc điểm
- Khó khăn
* Chọn thiết bị:
- Loại thiết bị nào cho từng kết cấu đờng may --> Bảng thống kê các loại thiết bị sử dụng gồm các thông tin: tên thiết bị,
hãng sản xuất, đặc tính kỹ thuật, ký hiệu. ..
Ngoài căn cứ vào cấu trúc sản phẩm, vải, định mức, chọn thiết bị còn phụ thuộc vào : vốn, mặt bằng, cung cấp năng l ợng,
khả năng mở rộng sản xuất và đặc điểm thiết bị.
3.2.4. Xác định công suất của dây chuyền
Dựa trên: - Thông tin từ thị trờng (hoặc dữ liệu cho trớc), mức độ tiêu thụ tốc độ thay đổi mốt, số lợng đơn hàng.
- Dữ liệu cho trớc về vốn, trình độ công nhân, điều kiện nhà xởng, khả năng quản lý.

- Chọn chế độ làm việc: 1 ca hay 2 ca.
- Ngày nghỉ???
==> Chọn P = ?? sp/ca.
3.2.5. Chọn hình thức tổ chức dây chuyền:
Dựa vào: + Các dữ liệu cho trớc nh: khả năng quản lý, mặt bằng, mặt hàng...


+ Đặc điểm, u nhợc điểm và phạm vi ứng dụng của các hình thức tổ chức dây chuyền.
=> Chọn hình thức tổ chức dây chuyền.
* Nhận xét: - Mức độ phù hợp với sản phẩm điều kiện cho trớc
- Thuận lợi, khó khăn khi tổ chức dây chuyền đó.
3.2.6. Tính sơ bộ các thông số của dây chuyền

+ Tính nhịp dây chuyền
3.2.7. Phối hợp các nguyên công và xác định các thông số dây chuyền
Các nguyên tắc phối hợp:
Thứ tự các nguyên công thành phần là liên tục.
Sau khi phối hợp, quy trình công nghệ gia công nói chung không bị ảnh hởng.
Các nguyên công chỉ có thể phối hợp với nhau nếu sử dụng cùng loại thiết bị
Cấp bậc kỹ thuật của các nguyên công phối hợp phải bằng hoặc chênh lệch một bậc thợ.
Thời gian của nguyên công sau khi phối hợp phải bằng hoặc gấp một số nguyên lần nhịp của dây chuyền.
Xác định lại số công nhân và số thiét bị của từng nguyên công.
Xây dựng biểu đồ phụ tải
Nhận xét, đánh giá.
Tính lại số công nhân trên dây chuyền

S = Sic (sau khi phối hợp)
Xác định lại R = Tsp/S
Xác định lại công suất:
P = (Tca - Td)/R xH
3.2.8. Xác định công suất tối u
- Dựa trên biểu đồ phụ tải nhận xét:
+ % nguyên công thuộc (Rmax, Rmin).
+ Dây chuyền đã cân đối
+ Với một số công nhân non tải, quá tải --> phơng án xử lý nh thế nào.
- Tính công suất tối u: Pt = (Tca - Td)/Tsp . S
3.2.9. Thiết kế chỗ làm việc và mặt bằng của dây chuyền
* Chỗ làmviệc:

- Yêu cầu chung của một chỗ làm việc:
Chỗ ngồi của công nhân + bàn máy + chỗ chứa BTP
Cần thoải mai khi làm việc
An toàn
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển BTP, quản lý chung và quản lý chất lợng sản phẩm.
Tiết kiệm diện tích.
- Các yếu tố ảnh hỏng: + Tính chất công việc
+ Loại thiết bị sử dụng
+ Tính chất và kích thớc BTP
--> Chọn kích thớc, diện tích cho từng chỗ làmviệc.
Bảng kí hiệu thiết bị sử dụng trong chuyền may
Máy 1 kim


Máy thùa

Máy 2 kim

Máy đính cúc

Máy vắt sổ 1kim 3 chỉ

Bàn làm việc

Máy 2 kim 4 chỉ


Máy chuyên dùng

C

S

Bàn thu hóa, Kiểm tra chất
lợng

Bàn làm sạch, vệ sinh sản
phẩm



Thùng đựng BTP

Máy vắt sổ

Máng nghiêng trợt

Máy tra tay

Máy ép phẳng


Máybổ túi

Máy ép trục quay

Xe đẩy tay

Ghế ngồi

Bàn để là

* Bố trí mặt bằng, sắp xếp thiết bị
+ Lựa chọn cách sắp xếp thiết bị dựa vào: điều kiện mặt bằng đã cho, số thiết bị đã tính --> Chọn hình thức sắp xếp:

1 hàng
- nhiều hàng
- cùng chiều, theo nhóm cụm..
+ Bố trí thiết bị trên dây chuyền dựa vào:
Bảng quy trình công nghệ may
Hình thức dây chuyền đã chọn
--> Lần lợt bố trí thhiết bị từ nguyên công 1 --> nguyên công cuối cùng đờng đi của BTP là ngắn nhất.
3.2.10. Thiết kế phơng tiện vận chuyển
Dựa vào: + Vốn
+ Hình thức tổ chức dây chuyền
+ Điều kiện mặt bằng, sắp xếp thiết bị
--> Lựa chọn và thiết kế phơng tiện vận chuyển cho phù hợp.

Ví dụ: dùng băng chuyền, xe đẩy tay... --> Nhận xét u nhợc điểm của phơng tiện vận chuyển.
3.2.11. Tính chiều dài của dây chuyền
Chiều dài dây chuyền đợc tính:
L = ai . ni
ai : chiều dài một bớc chỗ làm việc
ni: số chỗ làm việc của nguyên công thứ i
Nếu có n hàng
Chiều dài chuyền thực tế là: Ltt = L/n
Lt < 50 m
3.2.12. Tính các chỉ số kinh tế kỹ thuật của dây chuyền
- Thời gian gia công sản phẩm:
Tsp = ti

- Công suất của dây chuyền: P

P

- Năng suất lao động: N =
- Diện tích của dây chuyền:

(sản phẩm/ca)

F = D x RS

tính đến: + Chỗ bảo quản BTP dở dang

+ Đờng đi

- Mật độ sản phẩm trên chuyền:

P

- Bậc thợ trung bình:

F

b=


bi . Si
S

-


bi : c¸p bËc kü thuËt cua rnguyªn c«ng thø i
Si : sè c«ng nh©n cña nguyªn c«ng thø i
S: tæng sè c«ng nh©n trªn d©y chuyÒn.




×