Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết ĐẦU BÀO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.26 KB, 56 trang )

Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
Bộ công nghiệp
Trờng đh công nghiệp hà nội

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

Khoa cơ khí

đồ án tốt nghiệp

Sinh viên

:

Nguyn Khc C

Lớp

:

Ck6-k55

Khoa

:

Cơ khí

1.


Nội dung chính của đồ án :
Phần I :

Phân tích chi tiết gia công , xác định dạng sản xuất .

Phần II : Xác định phơng pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ lồng phôi
Phần III : Xác định đờng lối gia công và lập qui trình công nghệ gia
công chi tiết Đầu Bào
Phần IV : Thiết kế đồ gá cho nguyên công phay rãnh
Phần V : Lập chơng trình CNC gia công mặt phẳng B
Phần VI : Kết Luận
2.

Các bản vẽ :

3.

Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Tiến Sỹ

4.

Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

1


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
5.


Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 09/07/2006

6.

Thông qua bộ môn :
Kết quả điểm đánh giá : .
- Quá trình thiết kế:.................................................................................
- Bảo vệ: .................................................................................................
- Tổng hợp:..............................................................................................
Học sinh đã hoàn thành nhiệm vụ và nộp cho bộ môn.
Ngày tháng năm 2006
Chủ tịch hội đồng

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

2


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
Bộ công nghiệp
Trờng đh công nghiệp hà nội

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

Khoa cơ khí

Bản nhận xét đồ án tốt nghiệp
Của giáo viên hớng dẫn


Sinh viên

:

Nguyn Khc C

Lớp

:

Ck6-k55-trng i hc cụng nghip H Ni

Khoa

:

Cơ khí

Giáo viên hớng dẫn

:

o Ngc Honh
Nội dung nhận xét :

1.

Tinh thần làm việc:


2.

Những vấn đề chính của bản thuyết minh thực hiện :

3.

Nội dung của bản thuyết minh tốt nghiệp ( Ưu, nhợc điểm chính của

các phần đồ án ):
4.

Đánh giá chung đồ án :

5.

Điểm số ( Thang điểm 10 ) :

......................................................................................................................... ....
................................................................................................................
..... ..........................................................................................................
Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

3


Gi¸o viªn híng dÉn: Đào Ngọc Hoành
............... ................................................................................................
......................... ......................................................................................
................................... ............................................................................
............................................. ..................................................................

....................................................... ........................................................
................................................................. ..............................................
........................................................................... ....................................
..................................................................................... ..........................
...............................................................................................
Ngµy

th¸ng n¨m 2006

Gi¸o viªn híng dÉn
( Ký vµ ghi râ hä tªn )

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Khắc Cừ

4


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
Bộ công nghiệp
Trờng đh công nghiệp hà nội

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

Khoa cơ khí

Bản nhận xét đồ án tốt nghiệp
Của giáo viên duyệt

Sinh viên


:

Nguyn Khc C

Lớp

:

Ck6-k55-trng i hc cụng nghip H Ni

Khoa

:

Cơ khí

Nội dung nhận xét :
......................................................................................................................... ..........................
............................................................................................... ....................................................
..................................................................... ..............................................................................
........................................... ........................................................................................................
................. ......................................................................................................................... ........
................................................................................................................. ..................................
....................................................................................... ............................................................
............................................................. ......................................................................................
................................... ................................................................................................................
......... ......................................................................................................................... ................
......................................................................................................... ..........................................
............................................................................... ....................................................................

..................................................... ..............................................................................................

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

5


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
........................... ........................................................................................................................
. ......................................................................................................................... ........................
................................................................................................. ..................................................
....................................................................... ............................................................................
............................................. ......................................................................................................
................... ......................................................................................................................... ......
................................................................................................................... ................................
......................................................................................... ..........................................................
............................................................... ....................................................................................
..................................... ..............................................................................................................
........... ......................................................................................................................... ..............
........................................................................................................... ........................................
................................................................................. ..................................................................
.......................................................

Ngày tháng năm 2006
Giáo viên duyệt

Lời nói đầu

Hiện nay ở nớc ta công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra
rất mạnh mẽ. Vì vậy ngành cơ khí nói chung và ngành công nghệ chế tạo máy

nói riêng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân, nó
đảm nhiệm công việc chế tạo ra những thiết bị máy móc phục vụ hầu hết các
Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

6


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
ngành trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. ở Việt Nam ta trong nhiều năm qua
ngành cơ khí nói chung và đặc biệt là ngành cơ khí chế tạo máy còn đang rất
lạc hậu so với các nớc trên thế giới và các nớc trong khu vực. Xong những năm
gần đây ta đã thực hiện những bớc cải cách rất đáng kể trên nhiều lĩnh vực
trong đó có ngành công nghiệp nói chung và ngành cơ khí nói riêng.
Các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng luôn luôn đòi hỏi
các kỹ s cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí đợc đào tạo ra phải có kiến thức cơ
bản tơng đối rộng. Đồng thời họ phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải
quyết những vấn đề cụ thể thờng gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng.
Thiết kế đồ án tốt nghiệp và đồ án công nghệ chế tạo máy là một nhiệm
vụ quan trọng của quá trình đào tạo kỹ s chuyên ngành chế tạo máy trong các
trờng đại học và cao đẳng kỹ thuật. Đồ án tốt nghiệp giúp cho sinh viên năm
cuối hệ thống lại các kiến thức thu nhận đợc từ bài giảng, bài tập thực hành,
hình thành cho họ khả năng làm việc độc lập, làm quen với các nhiệm vụ thờng
ngày của một kỹ s trớc khi ra trờng.
Đ ồ án tốt nghiệp là một bài tập tổng hợp, vì vậy sinh viên sẽ có điều
kiện để hoàn thành khả năng sử dụng tài liệu, các loại sổ tay, bảng biểu tiêu
chuẩn, phối hợp chúng với các kiến thức lý thuyết đã đợc trang bị trong các
môn học liên quan để thiết lập phơng án công nghệ tốt nhất ứng với điều kiện
sản xuất cụ thể.
Đồ án tốt nghiệp cũng cho phép sinh viên phát triển khả năng sáng tạo,
hoàn thiện các bài toán kỹ thuật và tổ chức xuất hiện khi thiết kế công nghệ,

nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm ; ứng dụng kỹ thuật mới
vào các quá trình công nghệ gia công. Đồng thời nó có ý nghĩa lớn trong việc
hình thành một phong cách làm việc của các kỹ s cơ khí khi giải quyết các bài
toán của thực tế sản xuất.
Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

7


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
Trong quá trình tìm hiểu và thiết kế đồ án em đã nhận đợc sự chỉ bảo tận
tình của các thầy cô giáo trong khoa cơ khí. Đặc biệt là sự hớng dẫn rất tận
tình của thầy giáo Nguyễn Tiến Sỹ đã giúp em hoàn thành đồ án này.Tuy
nhiên vì kiến thức và kinh nghiệm thực tế của em còn hạn chế, do đó trong quá
trình tính toán và thiết kế đồ án của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận
đợc sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo và sự đóng góp ý kiến của bạn bè để em
rút ra kinh nghiệm cho bản thân và quá trình làm việc thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện

Nguyn Khc C

Giới thiệu chung về ngành công nghệ chế tạo máy
Ngành chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các
máy móc, thiết bị cho tất cả mọi ngành trong nền kinh tế quốc dân. Có thể
nói rằng không có ngành chế tạo máy thì không tồn tại các ngành công
nghiệp khác. Vì vậy việc phát triển khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công
Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

8



Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
nghệ chế tạo máy có ý nghĩa hàng đầu nhằm thiết kế, hoàn thiện và vận
dụng các phơng pháp chế tạo, tổ chức và điều khiển quá trình sản xuất đạt
hiệu quả kinh tế cao nhất.
Bất kể một sản phẩm nào cũng đợc hình thành nh sau: Căn cứ vào
yêu cầu sử dụng, thiết kế ra nguyên lý của thiết bị, từ đó thiết kế ra kết
cầu thực sau đó là chế tạo thử để kiểm nghiệm kết cấu và sửa đổi hoàn
thiện rồi mới đa vào sản xuất hàng loạt. Nhiệm vụ của nhà thiết kế là phải
thiết kế ra những thiết bị đảm bảo phù hợp với yêu cầu sử dụng, còn nhà
công nghệ thì căn cứ vào kết cầu đã thiết kế để chuẩn bị qua trình sản
xuất. Nhng giữa thiết kế và chế tạo có mối quan hệ chặt chẽ. Nhà thiết kế
khi nghĩ tớiyêu cầu sử dụng của thiết bị đồng thời cũng phải nghĩ đến
những vấn đề công nghệ để sản xuất ra chúng.Vì vậy nhà thiết kế cũng
phải nắm vững kiến thức về công nghệ chế tạo.
Từ bản thiết kế kết cấu đến lúc cho ra sản phẩm là một quá trình
phức tạp, chịu tác động của cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan làm
cho sản phẩm sau khi chế tạo có sai lệch so với bản thiết kế kết cấu.
Công nghệ chế tạo máy là lĩnh vực khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ
nghiên cứu, thết kế và tổ chức thực hiện quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí
đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong điều kiện sản xuất cụ thể.
Công nghệ chế tạo máy là môn liên hệ chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tiễn
sản xuất. Nó đợc tổng kết từ thực tiễn sản xuất, đợc trải qua nhiều lần
kiểm nghiệm của sản xuất để không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật, rồi
đem vào ứng dụng lại trong thực tế.
Hiện nay, khuynh hớng tất yếu của chế tạo máy là tự động hóa và điều
khiển quá trình công nghệ qua việc điện tử hóa và sử dụng máy vi tính từ
khâu chuẩn bị sản xuất tới khi sản phẩm ra xởng.


Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

9


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
Để làm công nghệ đợc tốt cần có sự hiểu biết sâu rộng về các môn học
nh: Sức bền vật liệu, nguyên lý máy, máy cắt, nguyên lý cắt các môn học
tính toán và thiết kế đồ gá, thiêt kế nhà máy cơ khí .
Phần I
phân tích chi tiết gia côngvà xác định dạng sản xuất
I/Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết
Sau khi nghiên cứu bản vẽ chi tiết và tham khảo tài liệu cùng với sự hớng
dẫn của thầy giáo Nguyễn Tiến Sỹ em thấy rằng chi tiết Đầu Bào là chi
tiết nằm trongcụm đầu máy bào ,nó đợc gắn vào cụm đầu bào thông qua
bulông đai ốc và vít.
Chức năng của chi tiết dùng để lắp dao bào và quay góc dao trong quá
trình gia công chi tiết trên máy bào .
Các phần quan trọng của chi tiết Đầu Bào :
+ Mặt phẳng A dùng để lắp ghép với cụm chi tiết đầu bào cần đạt độ
nhẵn bóng Rz=20,cấp độ bóng 5.
+ Đảm bảo độ song song giữa hai mặt rãnh kích thớc 90+0.03 nhỏ hơn
0.02 trên suốt chiều dài của rãnh .
+ Độ song song của tâm hai lỗỉ16 so với bề mặt lắp ghép A < 0.01 trên
chiều dài hai lỗ .
+ Gia công hai lỗ ỉ16 đòi hỏi độ đồng tâm .
+ Độ không vuông góc giữa hai đờng tâm lỗ ỉ16 và hai mặt đầu < 0.02.
+ Độ nhám một số bề mặt là Rz=20, Rz=40.
*Chọn vật liệu :


Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

10


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
Từ yêu cầu và tính năng làm việc của chi tiết ta chọn vật liệu là gang
xám GX 15-32 , độ cứng HB=190 .
Thành phần hoá học của vật liệu :
%C
3.2 ữ 3.8

%Si
2.4 ữ 2.7

%Mn
0.5 ữ 0.8

%P
0.65

%Cr
0.15

%Ni
0.5

II/ Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết .
Dựa trên cơ sở nghiên cứu bản vẽ chi tiết và điều kiện làm việc của chi
tiết đầu bào ta không cần đơn giản hoá kết cấu của chi tiết do:

+ Các bề mặt cho phép thoát dao một cách dễ dàng .
+ Chi tiết không có bề mặt gia công nghiêng so với mặt đáy .
+ Trên chi tiết không có những lỗ nghiêng so với bề mặt ăn dao .
+ Chi tiết đủ độ cứng vững .
+ Bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích tiếp xúc .
+ Phơng pháp chế tạo phôi đơn giản.
III/ Xác định dạng sản xuất .
1) Mục đích của việc xác định dạng sản xuất .
Việc xác định dạng sản xuất có ý nghĩa rất lớn đến quá trình thiết kế
công nghệ, nó ghóp phần quan trọng đến việc tính toán chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật
cụ thể nh nếu sản xuất đơn chiếc thì ta có thể tập trung nguyên công để giảm
chi phí cho máy móc và một số thiết bị khác nh đồ gá chuyên dùng ,đồ gá vạn
năng điều chỉnh . Nếu nh dạng sản xuất là hàng loạt ,hàng khối thì ta phải phân
tán nguyên công ,sử dụng các đồ gá chuyên dùng . Qua đó tăng năng suất gia
công ,giảm giá thành sản phẩm.
2) Xác định dạng sản xuất .
Trong việc chế tạo ngời ta ngời ta phân biệt ra 3 dạng sản xuất :


Sản xuất đơn chiếc.



Sản xuất hàng loạt (hàng loạt lớn, loạt vừa, loạt nhỏ).

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

11



Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh


Sản xuất hàng khối.
ở đây ta không nghiên cứu những đặc điểm của từng dạng sản xuất mà

chỉ nghiên cứu phơng pháp xác định dạng sản xuất theo phơng pháp tính toán.
- Mỗi dạng sản xuất có một đặc điểm riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhau,
quyết định đến quy mô, tổ chức sản xuất, số lợng lao động cần thiết và hiệu
quả kinh tế.
- Dạng sản xuất đợc xác định dựa vào sản lợng hàng năm của
chi tiết (ở đâychi tiết đầu bào) ta có công thức tính sản lợng hàng năm của chi
tiết đầu bào nh sau :

N = N1.m.(1 +


).
100

Trong đó : N là số phôi đợc sản xuất trong một năm.
N1 là số chi tiết (sản phẩm) đợc sản xuất trong một năm.
m là số chi tiết trong một sản phẩm (m = 1).
là số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ < 5% ữ 7% (chọn = 6%).

Nếu tính %là phế phẩm chủ yếu trong phân xởng đúc (2%-6%) thì
chọn =4%
N = N1.m.(1 +
N = 6000.1(1 +


+
)
100

4+6
)=6600 (chi tiết).
100

Trọng lợng của chi tiết đợc xác định :
Q=V.
Trong đó : Q là trọng lợng của chi tiết.
V là thể tích của chi tiết.
là trọng lợng riêng của vật liệu =( 6,8 ữ 7.4 )( kg

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

dm3

)

12


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
Tính toán trên Autodesk invetor 10 có :
Q= 1.5(kg)
Dựa vào khối lợng ta tính đợc và sản lợng hàng năm của chi tiết là 6600 chi
tiết/năm và dựa vào bảng phân loại sản xuất sau:


Dạng

sản

Q trọng lợng riêng của chi tiết
< 4 kg
4 ữ 200
> 200kg
kg

xuất
Đơn chiếc
Hàng
loạt

< 100
100 ữ 500

< 10
10 ữ 200

<5
5 ữ 10

nhỏ
Hàng

loạt

500 ữ 5000


200 ữ 500

100 ữ 300

vừa
Hàng

loat

5000



500 ữ 5000

300



lớn
50.000
1000
Hàng khối
> 50.000
> 5000
> 1000
Chi tiết này thuộc vào dạng sản xuất hàng loạt lớn
Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C


13


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
Phần ii
Xác định phơng pháp chế tạo phôi
và thiết kế bản vẽ lồng phôi
I . chọn phơng pháp chế tạo phôi
- Dựa vào hình dáng của chi tiết , sản lợng khối lợng để ta chọn phơng
pháp chế tạo phôi
Với chi tiết đầu bào ta chọn phơng pháp chế tạo phôi là phơng pháp đúc.
Việc chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc hiện nay đợc sử dụng rộng rãi
và phôi đúc thờng có hình dạng phức tạp, có thể đạt đợc chi tiết có kích thớc từ
nhỏ đến lớn mà phơng pháp khác nh: Rèn, Dập, Khó đạt đợc.
Tùy theo tính chất sản xuất, vật liệu của chi tiết đúc, trình độ kỹ thuật và hình
dạng của chi tiết đúc để chọn các phơng pháp đúc khác nhau nh.
-Đúc trong khuôn cát mẫu gỗ.
-Đúc trong khuôn cát mẫu kim loại.
-Đúc trong khuôn kim loại.
-Đúc bằng mẫu chảy.
-Đúc ly tâm.
1/ Phôi đúc trong khuôn cát.
_Ưu điểm của phơng pháp đúc trong khuôn cát.
+ Khuôn mẫu có thể làm bằng gỗ nên chi phí cho công việc chế tạo phôi
thấp.
+Thời gian chuẩn bị và chế tạo khuôn nhanh.
+Giá thành sản phẩm đúc thấp.
+ Có tính linh hoạt cao có thể thay đổi hay sửa chữa dễ dàng.
_Nhợc điểm của phơng pháp đúc trong khuôn cát.


Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

14


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
+ Phơng pháp này cho năng suất không cao.
+ Độ chính xác của phơng pháp này không cao.
+ Khi đúc song chi tiết có nhiều ba via.
+ Lãng phí vật liệu làm phôi vì phải để lợng d lớn để gia công cơ.
2/ Phơng pháp đúc trong khuôn kim loại.
_Ưu Điểm của phơng pháp đúc trong khuôn kim loại
+ Phong pháp này cho độ chính xác cao, chi tiết sau khi đúc chỉ qua làm
sạch là có thể đem sử dụng ngay mà không cần qua gia công cơ.
+ Năng suất của phơng pháp này cao hơn năng suất của phơng pháp đúc
trong khuôn cát.
+/ Tiết kiệm đợc vật liệu làm khuôn.
_Nhợc Điểm của phơng pháp đúc trong khuôn kim loại.
+ Chi phí làm khuôn cao.
+Thời gian làm khuôn tơng đối lâu.
+Giá thành của sản phẩm cao.
+ Phơng pháp có tính linh hoạt không cao.
+ Khối lợng vật đúc hạn chế, khó chế tạo đợc những vật có hình dạng
phức tạp và có thành mỏng, bề mặt chi tiết bị biến cứng cho nên sau khi đúc thờng phải ủ để chuẩn bị cho gia công cơ tiếp theo.
Kết luận: Căn cứ vào kết cấu hình dáng chi tiết , vật liệu ,khối lợng và yêu cầu
kĩ thuật của chi tiết . Mặt khác xét về mặt kinh tế ,dạng sản xuất của chi tiết là
loạt lớn nên ta chọn phơng pháp chế tạo phôi đúc khuôn cát mẫu gỗ đạt cấp
chính xác II.
II)Xác định lợng d gia công .
Phôi đợc xác định hợp lý phần lớn phụ thuộc vào việc xác định lợng d

gia công, lợng d gia công đợc xác định hợp lý về trị số và dung sai sẽ góp phần

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

15


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
đảm bảo hiệu quả kinh tế của quá trình công nghệ vì nếu lợng d quá lớn sẽ tốn
nguyên vật liệu ,tiêu hao sức lao động để gia công
*Tính lợng d cho một bề mặt :
Xác định lợng d gia công cho bề mặt A
Bề mặt A ta chọn phơng pháp gia công là phay thô ,phay tinh
Lợng d gia công đợc tính theo công thức:

Zbmin= Rza+Ta+ a+ b

Trong đó :
+Rza:: Chiều cao nhấp nhô tế vi do bớc công nghệ sát trớc để lại
+Ta: Chiều sâu lớp h hỏng bề mặt do bớc công nghệ sát trớc để lại
+a:Sai lệch về vị trí không gian do bớc công nghệ sát trớc để lại
+b:Sai số gá đặt chi tiết ở bớc công nghệ đang thực hiện
*Bớc 1:phay thô
Phôi sau khi đúc tra bảng 6-5 (STCN CTMT 1) ta có:
Rza+Ta=500 (àm)
a=c+cm
a :Độ cong vênh của chi tiết đúc
c:Độ dịch chuyển của chi tiết đúc : c=k. l
Tra bảng 15 sách hớng dẫn thiết kế đồ án có: k=0,7(àm)
c=0,7.126=185,5 (àm)

cm= b 2 + c 2
b , c :Dung sai kích thớc theo chiều dài và chiều rộng của bề mặt gia .Tra bảng

3-98 STCN CTM T1 có
cm=0,8

c= 1 cm= 0,8 2 + 12 =1,28(mm)=1280(àm)

=>a= 185,5+1280 = 1465,5 (àm)
2
2
2
b :Sai số gá đặt chi tiết b = c + kc + dg

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

16


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
b:sai số gá đặt chi tiết
c: sai số chuẩn;
:dung sai kích thớc thc hiện

L

L=150 tra bảng 3-91 STCN L=56 (àm)
k:sai số kẹp chặt,tra bẳng 23(TKĐA) k=150 (àm)
dg coi = 0
dg = 56 2 + 150 2 =160(àm)

Lợng d khi phay thô là: Z bmin = 500+1465,5+160=2125,5( àm )
*Bớc2:Phay tinh
Sau khi phay thô theo bảng 3-69 STCN CTM T1 ta có:
Rza=100 ( àm )
Ta =100 ( àm )
/a =0,06. a=0.06.1465,5=87,89( àm )
b= 160
Lợng d khi phay tinh là: Z bmin = 100+100+160+87,89=447,89( àm )
Lợng d cho bề mặt A là Zo = 2125,5+447,89 = 2573,39( àm )
Lợng d cho mặt A= 2,5 (mm)
*. Lợng d cho các bề mặt khác
Các mặt còn lại tra bảng 3-9 5 STCN CTMT 1 có lợng d các mặt còn lại
-Lợng d cho bốn mặt song song: Z = 2,5(mm)
-Lợng d cho mặt đáy B: Z =2 (mm)
-Lợng d cho mặt C: Z =2 (mm)
-Lợng d cho tiện mặt đầu lỗ 24: Z = 1 (mm)
-Lợng d cho phay rãnh Z = 2 (mm)
II)Bản vẽ lồng phôi .

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

17


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh

Phần IIi:
thiết kế quy trình công nghệ gia công
chi tiết đầu bào
A . thứ tự nguyên công .

Nguyên công

I.

Đúc phôI

Nguyên công

Ii

phay mặt a

Nguyên công

Iii

phay bốn mặt song song

Nguyên công

Iv

phay mặt b

Nguyên công

v

phay mặt c


Nguyên công

vi

khoan lỗ ỉ24, khoét lỗ ỉ32

Nguyên công

vii

khoan 2 lỗ ỉ 16

Nguyên công

viii

phay rãnh

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

18


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
Nguyên công

iX

kiểm tra vị trí đờng tâm lỗỉ16 so


với bề mặt a,độ vuông góc giữa tâm lỗ ỉ16 và mặt đầu
B . thiết kế nguyên công
I>nguyên công I: đúc phôi
1) Sơ đồ nguyên công
Hình Vẽ

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

19


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
2) Phân tích nguyên công .
a)Mặt phân khuôn
Các nguyên tắc chọn mặt phân khuôn .
Đảm bảo yêu cầu về tính chất kim loại .
+ Những bề mặt gia công cần bố trí nằm dới hay bên cạnh .
+ Đảm bảo độ chắc của kim loại trong vật đúc .
Đảm bảo độ chính xác về hình dạng của vật đúc .
+ Nên đặt toàn bộ vật đúc hay phần lớn vật đúc nằm ở hòm khuôn dới.
+ Các mặt cần gia công và mặt chuẩn nên bố trong cùng một hòm khuôn
+ Mặt ráp khuôn không đợc cắt ngang mặt chuẩn.
Đảm bảo lấy mẫu dễ dàng ; đồng thời dễ dàng trong việc làm khuôn .
b) Hệ thống rót .
Các nguyên tắc khi lựa chọn vị trí của hệ thống rót .
+ Dòng kim loại chảy vào khuôn phải êm ,không va đập vào thành khuôn , lõi ,
không sinh bắn toé.
+ Đờng đi của dòng kim loại nên ngắn nhất ,mau chóng điền đầy khuôn .
+ Điều hoà đợc hiện tợng lý nhiệt trong khuôn , với vật đúc là gang xám nên
dẫn kim loại vào chỗ mỏng nhằm làm đều tốc độ nguội giữa các phần dày,

mỏng tránh đợc ứng suất d gây ra nứt ,nên dẫn kim loại vào nhiều chỗ.
c)Yêu cầu kĩ thuật .
+ Yêu cầu khi đúc phải đảm bảo lợng d gia công cho các bề mặt .
+ Chi tiết đảm bảo về hình dáng hình học .
+ Chất lợng bề mặt đảm bảo.
+ Sau khi đúc làm sạch, đập bỏ bavia
+Độ cứng: 190( HB)

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

20


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
II>nguyên công II : phay mặt a.
1) Sơ đồ nguyên công
Hình Vẽ

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

21


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
2Phân tích nguyên công.
a) Mục đích.
Gia công mặt A đạt kích thớc 180.2,
độ nhám Rz= 20.
b) Định vị .
Mặt E dùng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do.

Mặt F dùng hai chốt tỳ hạn chế 2 bậc tự do .
Mặt C dùng một chốt tỳ hạn chế 1 bậc tự do .
c) Kẹp chặt .
Dùng cơ cấu kẹp chuyên dùng .
d) Dụng cụ đo : Thớc cặp
e) Máy và dụng cụ cắt .
*Chọn máy phay đứng 6H13
Số cấp tốc độ :nmin =30(v/ph);
nmax =1500(v/ph);
Công suất động cơ : Nđc =10(KW)
Hiệu suất máy : =0,75
Bớc tiến của bàn máy(mm/ph): 23 ữ 1200
*Chọn dụng cụ cắt:
Dựa vào bảng 4-95(STCNCTM- T1) chọn dao phay mặt đầu răng chắp
mảnh hợp kim cứng BK6 có:
+ Đờng kính dao: D=160;
+ Bề rộng dao

: B=60 ;

+ Số răng dao

: Z=10 ;

+ Góc nghiêng chính : = 60 0;
= 10 0;

3) Chế độ cắt khi phay.
Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C


22


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
Để đạt đợc độ nhám Rz=20 thì ta phải thực hiện qua hai bớc phay thô sau đó
phay tinh
3.1)Bớc 1: Phay thô;
a) Chiều sâu cắt : t=h=2(mm)
b) Bớc tiến S
Bảng 5 125 ( ST CNCTM T.2) chọn Sz = 0,14 (mm/r)
c) vận tốc cắt:
Xác định theo công thức:

C v. D qv
v = m xv yv uv pv k v
T .t .S .B Z

Bảng (1 5) C Đ C G C C K có:
Cv
445

qv
0.2

xv
0,15

Yx
0,35


uv
0,2

pv
0

m
0,32

Bảng (2 5) C Đ C G C C K: T = 240 (ph)
Bảng (2 1) C Đ C G C C K :kmv = (

190 1, 25
190 1, 25
) =1
) = (
190
HB

Bảng (7 1) C Đ C G C C K : knv= 1
Bảng (8 1) C Đ C G C C K : kuv= 1
kv=

kmv .knv .kuv= 1.1.1 = 1

445.160 0, 2
.1 = 140( m/ph )
V=
240 0,32.2 0,15.0,14 0,35.150 0, 210 0


Tốc độ quay trục chính:
n=

1000.140
1000.V
=
= 278 ( v/ph)
3,14.160
D

Theo TMM chọn nt = 235 ( v/ph )


vthực=

3,14.160.235
Dnt
=
= 118( m/ph )
1000
1000

d) . Tính lợng chạy dao phút và lợng chạy dao răng thực tế.

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

23


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh

Sp = Sz. z.n = 0,14.10.235 = 329(mm/ph)
Theo TMM chọn S pthực = 300 (mm/ph)
Sz thực=

300
= 0,127 (mm/v)
235.10

e) Nghiệm công suất:
p z .v
Nđ/c.
60.102

Ncg=


Tính lực cắt khi phay:

Pz =

C p .t xp .S zyp .B np .z
D qp .n p

.k p

Bảng ( 12 1 ) C Đ C G C C K có:
Bảng (3 5)

kp = kmp =1


C Đ C G C C K có:

cp

xp

yp

up

p

qp

54,5

0,9

0,74

1

0

1

Pt =
Ncg =

54,5.2 0,9.0,127 0,74.1501.10

.1 = 204,6( kg)
1601.375 0

188.204,6
= 6,3kw)
60.102

Công suất máy: Nđ/c. = 10.0.75 = 7,5 (kw) > Ncg


Máy làm việc an toàn

f) Thời gian máy:
T0 =

L + L1 + L2
Sp

L = 265 (mm)
L1 = 0,5(D - ( D 2 B 2 )+2 = 0,5(160 - (160 2 46 2 )+3 = 6,37 (mm)
L2= ( 16) (mm) . Chọn L 2= 3 (mm)

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

24


Giáo viên hớng dẫn: o Ngc Honh
T0 =


265 + 6,37 + 3
= 0,91 (phút) = 54,6 (s)
300

3.2)Bớc 2: Phay tinh.
a) Chiều sâu cắt t = 0.5(mm)
b) Lợng chạy dao :
Bảng (5 125 ) stcnctm T2 :
Sz = 0.18 (mm/ v )
c) Tốc độ cắt :
v = v bg . kv
Theo bảng (5 127 ) stcnctm T2 ta có:
vbg = 180 (m/ph)
các hệ số ảnh hởng tốc độ cắt :
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc độ cứng : k 1 = 1
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc mác HKC : k 2 = 1
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc trạng thái bề mặt gia công : k 3 = 1
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc chu kỳ bền của dao : k 4 = 1
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc chiều rộng phay : k 4 = 1
V = 180 . 1 = 180 (m / ph )
Số vòng quay trục chính : n =

1000.180
1000.V
=
= 358 ( m/ph)
3,14.160
D

Theo TMM chọn : n t = 300(m/ph)



vthực=

3,14.160.300
Dnt
=
= 151( m/ph )
1000
1000

d). Tính lợng chạy dao phút và lợng chạy dao răng thực tế.
Sp = Sz. z.n = 0,18.10.300 =540 (mm/ph)
S pthực = 470 (mm/ph)

Sinh viờn thc hin : Nguyn Khc C

25


×