Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

bài tập lớn luật vận tải biển 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.8 KB, 20 trang )

Lời mở đầu
Một trong những ngành mũi nhọn của các nớc ven biển nói chung và
Việt Nam nói riêng là ngành vận tải biển. Ngành vận tải biển là một ngành
sản xuất vật chất độc lập và đặc biệt của xã hội, nó là cầu nối kinh tế giữa
các quốc gia với nhau.Với khoản thu rất lớn về ngoại tệ, vận tải biển có tầm
quan trọng và đóng góp lớn vào nền kinh tế quốc dân nhng ngành lại chiếm
u thế hơn so với các ngành khác vì nó có thể vận chuyển đợc hàng hóa với
khối lợng lớn trong phạm vi một quốc gia hay trên toàn thế giới với chi phí
thấp và độ an toàn cao, hơn nữa nớc ta lại có vị trí địa lý thuận lợi, đờng bờ
biển dài hơn 3200 km là những điều kiện vô cùng quan trọng và thuận lợi để
phát triển giao thông đờng sông biển. Một quốc gia có nền vận tải biển phát
triển là một quốc gia chiếm nhiều u thế. Thứ nhất vận tải biển tạo ra thế chủ
động trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Thứ hai có thể tăng nguồn thu ngoại tệ
nhờ việc phát triển mạng lới vận tải. Thứ ba là đẩy mạnh quá trình xuất nhập
khẩu, tạo động lực thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển.
Nh vậy vận tải biển đóng một vai trò hết sức to lớn với mọi mặt kinh
tế -xã hội - chính trị của nền kinh tế quốc dân. Nhng để có thể khai thác hiệu
quả về lĩnh vực vận tải, mang lại lợi ích lớn nhất cho nền kinh tế đất nớc ,đòi
hỏi chúng ta phải hiểu và nắm vững luật vận tải biển.
Luật biển ra đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ phát sinh liên quan đến
các hoạt động trên biển . Luật biển bao gồm cả các công ớc quốc tế liên quan
đến các hoạt động của tàu thuyền trên biển và quyền lợi của các nớc trên thế
giới nhất là các nớc có bờ biển sát nhau .Luật biển còn bao gồm luật hàng
hải của các quốc gia để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực
hàng hải của mỗi quốc gia
Có thể nói luật vận tải biển là tiền đề, là cơ sở, là kim chỉ nam hành

1


động,là cây gậy pháp lí cho mỗi cá nhân và tất cả các tổ chức liên quan đến


hoạt động trong lĩnh vực hàng hải căn cứ vào đó giải quyết những vấn đề khi
có tranh chấp,khiếu kiện phát sinh,đặc biệt trong giai đoạn Việt nam đang
hội nhập kinh tế với khu vực và trên thế giới .Nhờ có sự hiểu biết và nắm
chắc những quy định về hàng hải của Nhà nớc ta và Quốc tế , chúng ta mới
có thể có đủ năng lực và cơ sở để hoạt động kinh doanh vận tải biển nói riêng
và trong toàn bộ lĩnh vực hàng hải nói chung có hiệu quả, tạo điều kiện phát
triển ngành vận tải biển cùng tất cả các ngành khác, góp phần phát triển kinh
tế ,xã hội ,chính trị của đất nớc , từng bớc hoà nhập vào sự phát triển vũ bão
của khu vực và nhân loại.

Phần 1. luật hàng hải
1.tàu biển
*Tàu biển: Tàu biển là tàu hoặc cấu trúc nổi di động khác chuyên
dùng hoạt động trên biển.
Theo quy định của luật hàng hải Việt Nam ,tàu biển không bao gồm
tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá.Tàu biển chỉ nhằm mục đích vận chuyển
hàng hoá.
*Những quy định đối với tàu biển Việt Nam:
- Tàu biển Việt Nam là tàu biển đã đợc đăng ký trong sổ đăng ký tàu
biển Quốc gia Việt Nam hoặc từ khi đợc cơ quan đại diện ngoại giao hoặc cơ
quan lãnh sự của Việt Nam ở nớc ngoài cấp giấy phép tạm thời mang cờ
quốc tịch Việt Nam.
-Tàu biển Việt Nam có quyền và nghĩa vụ mang cờ quốc tịch Việt
Nam .
-Chỉ có tàu biển Việt Nam mới đợc mang cờ quốc tịch Việt Nam
-Tàu biển khi đăng ký trong sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam
phải có đủ điều kiện :
2



+Giấy tờ hợp pháp chứng minh về sở hữu tàu biển.
+Giấy chứng nhận dung tích
+ Giấy chứng nhận phân cấp tàu biển
+ Tên gọi riêng đợc cơ quan đăng ký tàu biển Việt Nam chấp nhận
+Giấy chững nhận tạm ngừng đăng ký hoặc xoá đăng ký nếu tàu biển
đó đã đợc đăng ký ở nớc ngoài.
+Chủ tàu có trụ sở, chi nhánh và văn phòng đại diện tại Việt Nam.
+Tàu biển nớc ngoài đã qua sử dụng ,lần đầu tiên đăng ký lại tại Việt
Nam phải có tuổi tàu phù hợp từng loại tàu biển theo quy định của chính
phủ.
+Đã nộp lệ phí theo quy định của pháp luật.
+Tàu biển nớc ngoài đợc tổ chức , cá nhân Việt Nam thuê theo hình
thức thuê tàu trần , thuê mua tàu khi đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam
*Việc đăng ký tàu biển Việt Nam bao gồm :
-Đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam
-Đăng ký quyền sở hữu tàu biển đó hoặc cchỉ đăng ký mang cờ quốc
tịch Việt Nam
-Việc đăng ký tàu biển Việt Nam do cơ quan đăng ký tàu biển Việt
Nam thực hiện công khai và thu lệ phí.Tổ chức- cá nhân có quyền yêu cầu đợc trích lục và bản sao từ sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam và phải nộp
lệ phí.
-Tàu biển Việt Nam chỉ đựoc đăng ký vào sổ đăng ký tàu biển Quốc
gia của Việt Nam sau khi không còn mang quốc tịch tàu biển nớc ngoài và đợc cơ quan đăng kiểm của Việt Nam đã kiểm tra kỹ thuật phân cấp tàu và
cấp giấy chứng nhận.
-Sau khi hoàn thành việc đăng ký tàu biển thì đợc cấp giấy chứng nhận
đăng ký tàu biển Việt Nam.Giấy chứng nhận này là bằng chứng về việc tàu
biển mang cờ Quốc tịch Việt Nam và tình trạng sở hữu tàu biển đó.
3


*Tàu biển Việt Nam đợc xoá đăng ký trong sổ đăng ký tàu biển

quốc gia khi:
-Tàu chìm đắm , bị phá huỷ mà không thể trục vớt, sử dụng lại đợc .
-Tàu bị mất tích
-Không còn đủ điều kiện để đợc mang cờ quốc tịch Việt Nam.
-Không còn tính năng tàu biển
-Theo đề nghị của chủ tàu hoặc ngời đứng tên đăng ký tàu biển .
-Tàu biển đang thế chấp chỉ đợc xoá đăng ký tàu biển Việt Nam, nếu
ngòi nhận thế chấp tàu biển đó chấp thuận.
*giấy tờ pháp lý của tàu:
1. Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển, do bộ GTVT cấp.
2. Giấy chứng nhận phân cấp tàu biển do cục đăng kiểm cấp
3.Giấy chứng nhận dung tích quốc tế
4.Giấy chứng nhận mạn khô quốc tế
5.Giấy chứng nhận miễn giảm mạn khô quốc tế
6.Giấy chứng nhận về phòng ngừa ô nhiễm dầu do tàu gây ra
7.Giấy chứng nhận kiểm tra và thử thiết bị nâng
8.Giấy chứng nhận khả năng đi biển
9.Giấy chứng nhận quản lý an toàn
10.Giấy chứng nhận diệt chuột hoặc giấy chứng nhận miễn giảm diệt
chuột do cơ quan kiểm dịch y tế cấp
11.Giấy chứng nhận an ninh tàu biển quốc tế
12.Giấy chứng nhận định biên an toàn tối thiểu
13.Giấy chứng nhận an toàn kết cấu tàu hàng
14.Giấy chứng nhận an toàn vô tuyến điện tàu hàng
15.Giấy chứng nhận đài tàu biển, liên quan đến mạng viễn thông liên
minh quốc tế.

4



Tàu neptune star
* Các đặc trng kĩ thuật của tàu:
Chỉ tiêu
Năm đóng
Số IMO
Cờ quốc tịch
Chiều dài thiết kế
Chiều rộng thiết kế
Mớn nớc mùa hè
DWT
GRT
NRT
WB
Fo
Fw
Hô hiệu

Đơn vị

Thông số
1996
9136553
Việt Nam
149.80
26.00
13.50
25398.0
15073
8964
7155.0

1551.0
265.0
3WVB

m
m
m
T
T
T

*Kết luận:
*Tàu có đủ khả năng an toàn đi biển là tàu thoả mãn yêu cầu:
-Thuyền bộ thích hợp
-Đảm bảo các hầm lạnh
-Cung ứng đầy đủ trang thiết bị , lơngthực ,thực phẩm dự trữ
- Cung ứng đầy đủ các hầm lạnh , các khu vực khác dùng để vận
chuyển hàng hoá
-Có đầy đủ điều kiện nhận vận chuyển và bảo quản hàng hoá phù hợp
với tính chất của hàng.
* Chủ tàu (Vosco) có đủ điều kiện để kinh doanh trên tuyến :
Chủ tàu phải cung cấp đầy đủ lơng thực, thực phẩm, nớc ngọt, trả lơng
cho thuỷ thủ,trả phí bảo hiểm cho con tàu và cung cấp tất cả cac thiết bị ở
phòng máy cũng nh các thiết bị trên bông tàu.Chủ tàu phải đảm bảo duy trig
tàu ở trạng thái hoản hảo cả thân tàu và máy móc của tàu trong suốt quá trình
chuyến thuê tàu.
5


*Chủ hàng (VIETFRACHT) phải có đủ t cách pháp nhân, nghĩa

là thoả mãn các điều kiện sau đây:
*Đợc thành lập hợp pháp .Nhà nớc thành lập, cho phép thành lập hoặc
công nhận .
*Có cơ cấu tổ chức thống nhất đồng bộ , chặt chẽ
*Có tài sản riêng, độc lập với tổ chức và thành viên khác.
*Tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình bằng số tài sản riêng đó
trong quá trình hoạt động.
Ngoài ra, pháp nhân còn có tên gọi riêng, con dấu riêng và trụ sở
riêng.
*Các loại giấy tờ liên quan đến hàng hoá trong quá trình vận
chuyển:
-

Chứng từ vận chuyển bao gồm vận đơn, vận đơn suốt đờng biển,

giấy gửi hàng đờng biển và chứng từ vận chuyển khác.
-

Vận đơn là chứng từ vận chuyển làm bằng chứng về việc ngời

vận chuyển đã nhận hàng hoá với số lợng, chủng loại, tình trạng nh đã đợc
ghi trong vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng; bằng chứng về sở hữu
hàng hoá dùng để định đoạt, nhận hàng, và là bằng chứng của hợp đồng vận
chuyển hàng hoá bằng đờng biển.
-

Vận đơn suốt đờng biển là vận đơn ghi rõ việc vận chuyển hàng

hoá đợc ít nhất hai ngời vận chuyển bằng đờng biển thực hiện.
-


Giấy gửi hàng đờng biển là bằng chứng về việc hàng hoá đợc

nhận nh đợc ghi trong giấy gửi hàng đờng biển; là bằng chứng của hợp đồng
vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển. Giấy gửi hàng đờng biển không đợc
chuyển nhợng.

6


-

Chứng từ vận chuyển khác là chứng từ do ngời vận chuyển và

ngời thuê vận chuyển thoả thuận về nội dung giá trị.

2.Cảng biển
2.1.Khái niệm cảng:
Là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nớc cảng đợc xây dựng
kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra vào để bốc dỡ hàng
hoá ; đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác (đóng gói,bao bì ,sửa
chữa, cung ứng lơng thực-thực phẩm,nớc ngọt...)
2.2.Tuyến đờng Sài Gòn-Manila
Vùng biển này nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa , đặc biệt là ma
rất nhiều,chịu ảnh hởng rất lớn của gió mùa và khu vực này nằm trong vùng
nhiệt đới và xích đạo.Khí hậu vùng biển này mang đặc điểm tơng tự nh vùng
biển Việt Nam,cụ thể:
Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc
càng về nam gió giảm dần không ảnh hởng đến sự đi lại của tàu thuyền.
Từ tháng 6 đến tháng 9 gió mùa đông nam thổi mạnh ảnh hởng đến

tốc độ tàu đồng thời vào mùa này lợng ma khá lớn,vùng quần đảo Philipin là
vùng có nhiều bão nhất.
Về hải lu:Trên tuyến này chịu ảnh hởng của 2 dòng hảI lu.Một dòng từ
phía bắc chảy xuống và một dòng từ vịnh Thái Lan đi từ Nam lên Bắc sát bờ
biển Malaixia qua bờ niển Campuchia tốc độ dong chảy nhỏ,không ảnh hởng
đến hoạt độnh của tàu thuyền.
Về thuỷ triều:có chế độ bán nhật triều,có biên độ giao động tơng đối
lớn,từ 2 đến 5 m
Về sơng mù :vào sáng sớm và chiều tối có nhiều sơng mù.Số ngày có
sơng mù trong năm lên tới 115 ngày.
2.3.Cảng Sài Gòn:
7


Một cầu cảng an toàn ở Sài Gòn,Việt Nam
*Điều kiện tự nhiên:
Cảng Sài gòn nằm ở hữu ngạn sông Sài gòn, có vĩ độ 13 045 Bắc và
109013 kinh độ Đông.
Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ dài hơn 2 km, cách bờ biển 45 hải
lý.
Khu vực sông Sài gòn có chế độ nhật triều,biên độ dao động của mực
nớc triều lớn nhất là 3,98 m, lu tốc dòng sông chảy là 1m/s.
Từ cảng Sài gòn đi ra biển có hai nhánh sông:
Theo đờng Sài gòn ra vùng Gang Ráy, qua sông Lòng Tảo, sông Nhà
Bè và sông Sài gòn. Các tàu có mớn nớc 9m và chiều dài 210 m đi lại dễ
đàng theo đờng này.
Theo sông Soài Rạp, đờng này dài hơn 10 hải lý và chỉ cho phép tàu có
mớn nớc không quá 6,5 m qua lại.
* Cầu tàu và kho bãi.
Khu vực Nhà Rồng có ba bến có tổng chiều dài 390m.

Khu Khánh Hội gồm 11 bến từ kho K0 đến K10 với tổng chiều dài
1264m. Về kho bãi khu Khánh Hội có 18 kho với tổng diện tích 45.396 m 2
và diện tích bãi 15781 m2.
Khu Nhà Rồng có diện tích 7225 m 2 và 3500 m2 bãi. Tải trọng của
thấp, thờng bằng 2T/ m2. Các bãi chứa thờng nằm sau kho, phổ biến là các
bãi xen kẽ, ít có bãi liên hoàn.
Ngoài hệ thống bến còn có hệ thống phao neo tàu, gồm 6 phao ở hữu
ngạn sông Sài Gòn và 26 phao ở tả ngạn sông Sài Gòn. Cách 10 hải lý về hạ
lu cảng Sài gòn có 12 phao neo dành cho tàu chở hàng dễ cháy, dễ nổ.
2.4.Cảng Manila (Philipine)
Một cầu cảng an toàn ở Manila, Philipine
8


Là cảng lớn nhất của Philipin.Cảng có 26 cầu táu trong đó 2 cầu tàu
dành cho tàu container và tàu ro-ro.Cảng có 7 kho với tổng diện tích 68.000
m2 và 4 bãi chứa hàng với tổng diện tích 143.000 m2 .Khối lợng hàng thông
qua cảng trên 11 triệu tấn/năm.

3.Giới thiệu vận đơn đờng biển
3.1. Khái niệm:
Vận đơn đờng biển là chứng từ làm bằng chứng về việc ngời vận
chuyển đã nhận hàng với số lợng,chủng loại, tình trạng nh đã ghi trong vận
đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng. Làm bằng chứng về sở hữu hàng hóa
dùng để định đoạt, nhận hàng và là bằng chứng của hợp đồng vận chuyển
hàng hóa bằng đờng biển.
3.2.Nội dung:
Vận đơn bao gồm các nội dung sau đây:
a) Tên và trụ sở chúnh của ngời vận chuyển
b) Tên ngời gửi hàng

c) Tên ngời nhận hàng hoặc ghi rõ vận đơn đợc kí phát dới dạng vận
đơn vô danh
d) Tên tàu biển
e) Mô tả chủng loại,kích thớc,thể tích,số lợng,đơn vị,trọng lợng hoặc
giá trị hàng hoá,nếu xét thấy cần thiết
f) Mô tả tình trạng bên ngoài hoặc bao bì hàng hoá
g) kí,mã hiệu và đặc điểm nhận biết hàng hoá mà ngời giao hàng đã
thông báo bằng văn bản trớc khi bốc hàng lên tàu biển và đợc đánh
dấu trên từng đơn vị hàng hoá hoặc bao bì
h) Cớc vận chuyển và các khoản thu khác của ngời vận chuyển,phơng
thức thanh toán
i) Nơi bốc hàng và cảng nhận hàng

9


j) Cảng trả hàng và chỉ dẫn thời gian,địa điểm sẽ chỉ định cảng trả
hàng
k) Số bản vận đơn gốc đã kí phát cho ngời giao hàng
l) Thời điểm và địa điểm kí phát vận đơn
m) Chữ kí của ngời vận chuyển hoặc thuyền trởng hoặc đại diện khác
có thẩm quyền của ngời vận chuyển.

4.Hợp đồng vận chuyển
4.1. Khái nim hp ng vn chuyn hàng hóa bng ng bin:
Hp ng vn chuyn là hp ng c giao kt gia ngi vn
chuyn và ngi thuê vn chuyn, theo ó ngi vn chuyn thu tin cc
vn chuyn do ngi thuê vn chuyn tr và dùng tàu bin vn chuyn
hàng hóa t Cng nhn hàng n Cng tr hàng.
4.2. Các bên liên quan n hp ng vn chuyn hng hóa bng

ng bin:
+ Ngi thuê vn chuyn: là ngi t mình hoc y quyn cho ngi
khác giao kt hp ng vn chuyn hàng hóa bng ng bin vi ngi
vn chuyn.
+ Ngi vn chuyn: là ngi tự mình hoặc uỷ quyền cho ngời khác
giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển với ngời thuê vận
chuyển.
+ Ngi vn chuyn: là ngi đợc ngời vận chuyển uỷ thác thực hiện
toàn bộ hoặc một phần việc vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển
+ Ngời giao hàng là ngời tự mình hoặc đợc ngời uỷ thác giao hàng cho
ngời vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển
10


+ Ngời nhận hàng là ngời có quyền nhận hàng theo quy định trong vận
đơn
4.3. Cỏc loi hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đờng biển:
+ Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển: là loại hợp đồng
hàng hóa bằng đờng biển đợc giao kết với điều kiện ngời vận chuyển không
dành cho ngời thuê vận chuyển nguyên tàu hoặc một phần tàu cụ thể mà chỉ
căn cứ vào chủng loại, số lợng, kích thớc hoặc trọng lợng hàng hóa để vận
chuyển
+ Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển đợc giao kết theo
hình thức do các bên thoả thuận
+ Hợp đồng vận chuyển theo chuyến: là hợp đồng vận chuyển đợc
giao kết với điều kiện ngời vận chuyển dành cho ngời thuê vận chuyển
nguyên tàu hoặc một phần tàu cụ thể để vận chuyển theo chuyến. Loại hợp
đồng này phải đợc giao kết bằng văn bản và kí kết giữa các pháp nhân.
4.4. Các trờng hợp chấm dứt hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng
đờng biển:

+) Đối với ngời thuê vận chuyển:
Ngời thuê vận chuyển có quyền chấm dứt hợp đồng trong các trờng
hợp sau:
- Ngời vận chuyển không đa tàu đến nơi xếp hàng đúng thời điểm thỏa
thuận, chậm trễ trong việc bốc hàng hoặc bắt đầu chuyến đi. Trong trờng hợp
này ngời thuê vận chuyển có quyền yêu cầu bồi thơng các tổn thất phát sinh.
- Khi hàng đã xếp xong mà vẫn cha bắt đầu chuyến đi hoặc khi tàu
biển đang thực hiện chuyến đi thì ngời thuê vận chuyển có quyền yêu cầu dỡ
hàng và phải trả đủ tiền cớc vận chuyển, chi phí có liên quan cho ngời thuê
vận chuyển. Ngời vận chuyển có quyền từ chối không thực hiện yêu cầu dỡ
hàng của ngời thuê vận chuyển nếu xét thấy việc dỡ hàng đó ảnh hởng đến
quyền lợi của các bên liên quan do thay đổi lịch trình đã định.
11


- Đối với trờng hợp thuê nguyên tàu: ngời thuê vận chuyển có quyền
chấm dứt hợp đồng trớc khi tàu bắt đầu chuyến đi nhng phải bồi thờng các
chi phí liên quan, tùy theo thời điểm chấm dứt hợp đồng mà ngời thuê vận
chuyển phải trả tiền cớc theo nguyên tắc:
Trả 1/2 tiền cớc vận chuyển nếu chấm dứt hợp đồng trớc khi tính thời
hạn bốc hàng.
Trả đủ cớc vận chuyển nếu chấm dứt hợp đồng sau khi tính thời hạn
bốc hàng hoặc sau khi tính thời hạn dôi nhật nếu hợp đồng chỉ giao kết cho 1
chuyến.
Trả đủ cớc vận chuyển của cả chuyến đi nếu ngời thuê vận chuyển
chấm dứt hợp đồng trớc khi bắt đầu chuyến đi cộng thêm 1/2 tiền cớc vận
chuyển của tất cả các chuyến đi tiếp theo nếu hợp đồng đợc giao kết cho
nhiều chuyến.
Nếu ngời thuê vận chuyển phải trả cớc nh vậy thì ngời vận chuyển có
nghĩa vụ lu tàu tại nơi bốc hàng cho đến khi hàng hóa đợc dỡ xong, mặc dù

việc đó vợt quá thời hạn bốc hàng và thời hạn dôi nhật.
- Đối với trờng hợp thuê một phần tàu: ngời thuê vận chuyển có quyền
chấm dứt hợp đồng và phải bồi thờng các chi phí liên quan, tùy theo thời
điểm chấm dứt hợp đồng mà ngời thuê vận chuyển phải trả cớc theo nguyên
tắc:
Trả 1/2 cớc vận chuyển nếu chấm dứt hợp đồng sau thời hạn tập kết
hàng đã thỏa thuận.
Trả đủ tiền cớc vận chuyển nếu rút khỏi hợp đồng trong khi tàu đang
thực hiện chuyến đi.
+) Đối với ngời vận chuyển:
Ngời vận chuyển có quyền chấm dứt hợp đồng trớc khi bắt đầu chuyến
đi nếu số hàng hóa bốc lên tàu biển cha đủ theo hợp đồng và tổng giá trị của
số hàng hóa đó không đủ để đảm bảo cho tiền cớc vận chuyển và các chi phí
12


liên quan mà ngời vận chuyển phải chi cho hàng hóa trừ trờng hợp ngời thuê
vận chuyển đã trả đủ tiền cớc hoặc có sự đảm bảo cần thiết, ngời thuê vận
chuyển phải trả các chi phí liên quan đến việc dỡ hàng và 1/2 tiền cớc đã
thỏa thuận.
+) Các bên tham gia hợp đồng có quyền chấm dứt hợp đồng mà không
phải bồi thờng nếu trớc khi tàu bắt đầu rời khỏi nơi bốc hàng đã xảy ra các
sự kiện nh sau:
- Chiến tranh đe dọa đến sự an toàn của tàu và hàng hóa.
- Cảng nhận hàng và Cảng trả hàng đợc công bố là bị phong tỏa.
- Tàu bị giữ theo lệnh của nhà chức trách địa phơng mà không do lỗi
của bên nào.
- Tàu bị nhà nớc chng dụng.
- Có lệnh cấm vận chuyển hàng hóa ra khỏi Cảng xếp hoặc tới Cảng
đích.

Trong các trờng hợp trên bên chấm dứt hợp đồng phải chịu chi phí dỡ
hàng, nếu các sự kiện này xảy ra khi tàu đang hành trình thì ngời thuê vận
chuyển có nghĩa vụ trả cớc cự ly và chi phí dỡ hàng.
4.5. Nội dung của hợp đồng vận chuyển
- Ngời vận chuyển: VOSCO
- Ngời thuê vận chuyển: VIETFRACHT
- Hàng hoá: gạo bao 10.000MT(5PCT MOLOO)
- Cớc phí: 12,0 USD/MT-Fios. Phụ phí: 0.1 USD/MT
- Thanh toán cớc và phụ phí: Trả trớc khi phát B/L
- Cảng xếp/ cảng dỡ: Sài Gòn (Việt Nam) / Manila (Philipine)
- Thời gian xếp hàng: 5 ngày
- Thời gian dỡ hàng: 7 ngày
- Lay/can: 1-5/4/2002
- Hiệu lực của N.O.R: theo tập quán Quốc tế ( theo Gencon 22/76/94)
- Điều kiện thời gian làm hàng:WWDSHEXUU
- Thởng/ phạt dôi nhật: 2.500/5.000 (USD/ngày)
- Giải quyết tranh chấp:Theo bộ luật hàng hải Việt Nam
13


Phần 2. bài tập
2) tính thời gian làm hàng thực tế , thời gian kéo dài hoặc
tiết kiệm so với quy định của hợp đồng

a/ Thời gian cho phép theo hợp đồng
Thời gian xếp hàng : TXHĐ
= 5 ngày

Thời gian dỡ hàng : TD
= 7 ngày

Nh vậy,tổng thời gian xếp dỡ hàng cho phép trong hợp đồng là :
TXDHĐ =12 ngày
b/ Thời gian thực tế:
- Thời gian xếp hàng
Vì N.O.R đợc trao cho ngời giao hàng vào lúc 15h ngày 29/3/2002(thứ sáu)
với điêù kiện thời gian làm hàng là :WWDSHEXUU và cảng nghỉ thứ 7,chủ
nhật nên thời gian xếp hàng đợc tính từ 6h ngày 1/4/2002 (thứ hai).
Kết thúc việc xếp hàng vào lúc 12h ngày 7/4
Trong thời gian xếp hàng trời ma làm gián đoạn việc xếp hàng mất 6h
thời gian xếp hàng thc tế là: 6ngày 6h-6h=6 ngày
- Thời gian dỡ hàng
Vì N.O.R đợc trao cho ngời nhận hàng vào lúc 15h ngày 11/4 (thứ bảy) với
điêù kiện thời gian làm hàng là :WWDSHEXUU và cảng nghỉ thứ 7,chủ nhật
nên thời gian xếp hàng đợc tính từ 6h ngày 13/4 (thứ hai).
Kết thúc việc dỡ hàng vào lúc 12h ngày 24/4/2002
thời gian dỡ hàng thc tế là: 11ngày 6h = 11,25 ngày(Từ 6h ngày13/4/2002
đến 12h ngày 24/4/2002 cảng làm cả thứ 7 và chủ nhật nên 2 ngày này cũng
đợc tính vào thời gian dỡ hàng)

14


c/ Thời gian tiết kiệm hoặc kéo dài so với quy định của hợp đồng
Tàu xếp hàng chậm hơn so với quy định là : 6 -5 = 1 ngày
Tàu dỡ hàng chậm hơn so với quy định là : 11,25 -7 = 4,25 ngày

3)Số tiền phạt dôi nhật mà chủ tàu phạt chủ hàng

(1 + 4,25)* 5000 =26250


(USD)

4)
4.1. Các trờng hợp ngời vận chuyển đợc miễn trách nhiệm bồi thờng
hàng hoá
a. Cỏc trng hp ngi vn chuyn khụng phi chu trỏch nhim bi
thng:

Đối với mất mát, h hỏng hàng hoá do việc tàu biển không đủ khả năng
đi biển nếu đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quy định:
-mẫn cán để trớc và khi bắt đầu chuyến đi, tàu biển có đủ khả năng đi
biển
-có thuyền bộ thích hợp
- đợc cung ứng đầy đủ trang thiết bị và vật phẩm dự trữ
- các hầm hàng, hầm lạnh và các khu vực khác để vận chuyển hàng
hoá có đủ điều kiện để vận chuyển và bảo quản phù hợp với tính chất hàng
hoá
Trong trờng hợp này, ngời vận chuyển có nghĩa vụ chứng minh là đã
thực hiện nhiệm vụ một cách mẫn cán
15


b/ các trờng hợp ngời vận chuyển đợc miễn hoàn toàn trách
nhiệm: Nếu tổn thất xảy ra trong các trờng hợp sau:
-lỗi của thuyền trởng, thuyền viên, hoa tiêu, ngời làm công của ngời
vận chuyển trong việc điều khiển hoặc quản trị tàu
-hoả hoạn không do ngời vận chuyển gây ra.
-thảm hoạ hay tai nạn hàng hải trên biển trong vùng nớc cảng biển mà
tàu biển đợc phép hoạt động
- thiên tai bất khả kháng, chiến tranh

- hành động xâm phạm trật tự an toàn công cộng mà bản thân ngời vận
chuyển không gây ra
- hành động bắt giữ hoặc cỡng chế của nhà nớc
- hành động hạn chế phòng dịch
- hành động hoặc sự sơ suất của ngời giao hàng, chủ sở hữu hàng, đại
lý hoặc ngời đại diện của họ
-đình công hoặc các hành động khác tơng tự của ngời lao động do bất
kì lí do nào làm đình trệ hoàn toàn hoặc một phần công việc.
- bạo động, gây rối.
- hành động cứu ngời và cứu tài sản trên biển
- hao hụt về trọng lợng hoặc mất mát, h hỏng khác của hàng hoá do
chất lợng khuyết tật ẩn tỳ hoặc khuyết tật khác của hàng hoá gây ra.

16


- hàng hoá đóng gói không đúng quy cách, không có ký mã hiệu hoặc
ký mã hiệu không đúng quy định
- khuyết tật ẩn tỳ của tàu mà ngời có trách nhiệm không phát hiện đợc
mặc dù đã thực hiện nhiệm vụ một cách mẫn cán.
- ngời nào đợc hởng quyền miễn hoàn toàn trách nhiệm thì ngời đó
phải chứng minh ngời vận chuyển không có lỗi, không cố ý hoặc những ngời
làm công, đại lý của ngời vận chuyển cũng không có lỗi hoặc không cố ý
gây ra sự mất mát, h hỏng hàng hoá.
4.2.Số tiền mà chủ tàu phải bồi thờng cho chủ hàng đối với tổn
thất hàng hoá:
a/ bồi thờng thiếu hụt hàng hoá
-số hàng hoá đợc phép thiếu hụt là: 0,1%*10500 =10,5(T)
- nhng khi nhận hàng tại cảng đích, lợng hàng thiếu hụt so với vận đơn
là 50 tấn,vợt quá số hàng đợc phép thiếu hụt là:

50 -10,5 = 39,5 (tấn)
Vậy số tiền mà chủ tàu phải bồi thờng về sự thiếu hụt hàng hoá là:
39,5 . 200 = 7900 (USD)
b/ Bồi thờng tổn thất hàng hoá
-Hầm số 4 bị tổn thất 100% giá trị thơng mại của 5 tấn do chuột phá hoại
đối với hàng h hỏng sẽ bồi thờng bằng mức chênh lệch giữa giá trị khai
báo và giá trị còn lại của hàng. Giá trị còn lại của hàng đợc xác định trên
17


cơ sở giá của thị trờng tại thời điểm và địa điểm dỡ hàng hoặc lẽ ra phải
dỡ hàng. Nếu không xác định đợc thì căn cứ vào giá thị trờng tại thời
điểm và địa điểm bốc hàng cộng thêm chi phí vận chuyển đến cảng trả
hàng.
Vì bị tổn thất 100% giá trị thơng mại nên giá trị còn lại của hàng bằng 0
Giá khai báo của hàng là:200 * 5 =1000 (USD)
số tiền mà chủ tàu phải bồi thờng về sự tổn thất hàng hoá là:
1000 - 0 =1000 (USD)
Vậy tổng số tiền chủ tàu bồi thờng cho chủ hàng:
7900+1000=8900(USD)
5)Tính giá trị bảo hiểm của lô hàng theo điều kiện xuất khẩu C.I.F
giá trị bảo hiểm của lô hàng theo điều kiện xuất khẩu C.I.F đợc tính theo ct:
V =
C:
F:
a:
R:

(C+F)*(1+a)
1-R


giá F.O.B của lô hàng
Cớc phí vận chuyển bao gồm cả phụ phí
Tỉ lệ lãi dự tính của ngời xuất khẩu
tỉ lệ phí bảo hiểm

V =

(200+12+0,1)*(1+10%) *10500
(1-10%)

= 2721950 (USD)

6)Tính số tiền mà bảo hiểm bồi thờng cho chủ hàng
Chủ hàng mua bảo hiểm cho hàng đúng giá trị theo điều kiện mọi rủi ro nên
bảo hiểm phải bồi thờng cho chủ hàng số tiền đúng bằng giá trị của số hàng
bị tổn thất
Vì tàu gặp rủi ro hàng hải (tàu gặp cơn lốc mạnh,nớc biển tràn lên boong qua
lỗ thủng vào hầm số3,xoáy lốc đa tàu vào đá ngầm làm thủng hầm số1 để n18


ớc tràn vào hầm làm tổn thất hoàn toàn 500 tấn hàng) nên bảo hiểm phải bồi
thờng cho chủ hàng với 2 tình huống tổn thất hàng hoá trong bài là:
a)Hầm số 3 bị tổn thất 50% giá trị thơng mại của 200 tấn bị ớt
Số tiền mà ngời bảo hiểm phải bồi thờng cho chủ hàng là:
50%*200*200 =20000(USD)
b)Hầm số 1 bị tổn thất 100% giá trị của 500 tấn do nớc ngập vào qua lỗ
thủng
Số tiền mà ngời bảo hiểm phải bồi thờng cho chủ hàng là:
100%*500*200 =100000(USD)

Tổng số tiền mà bảo hiểm bồi thờng cho chủ hàng là :120000 (USD)
7)BAOVIET bồi thờng cho chủ tàu đối với tổn thất phần vỏ bị thủng
-Mức tổn thất :20000(USD)
-Mức khấu trừ :3000(USD)
Vì chủ tàu mua bảo hiểm cho tàu theo điều kiện mọi rủi ro với số tiền bảo
hiểm bằng 2/3 giả trị bảo hiểm
Số tiền mà BAOVIET bồi thờng cho chủ tàu đối với tổn thất phần vỏ bị
Thủng là: (2/3)*20000-3000 = 10333,33(USD).

19


Kết luận
Qua quá trình học tập, tìm hiểu môn học Luật Vận tải biển và đặc biệt
qua việc làm bài tập lớn của môn học đã giúp cho em nắm rõ hơn, hiểu kỹ
hơn về rất nhiều vấn đề liên quan đến luật biển. Nó thật sự có ý nghĩa bởi vì
nó rất cần để bổ trợ cho các môn học chuyên ngành cũng nh quá trình làm
việc sau này khi sinh viên ra trờng.
Có thể nói Luật Hàng hải có vai trò quan trọng trong bộ luật của mỗi
quốc gia. Nhờ có Luật Hàng hải mà những tranh chấp, kiện tụng giữa các
chủ tàu, giữa các Công ty vận tải biển, giữa các quốc gia có biển giảm xuống
đáng kể bởi nó đã tạo ra môi trờng pháp lý (trên cơ sở công bằng, bình đẳng
và theo đúng luật pháp quốc tế). Rõ ràng, thuận lợi cho mỗi nớc bảo vệ, quản
lý, sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế các vùng biển, vùng vịnh của quốc
gia đó. Đồng thời cùng góp phần phát triển, duy trì quan hệ hợp tác hữu nghị
giữa các nớc, góp phần giữ gìn hoà bình, ổn định trong khu vực và thế giới.

20




×