Tải bản đầy đủ (.pptx) (128 trang)

cong nghe duc kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 128 trang )

CÔNG NGHỆ ĐÚC

XEM 
VIDEO


1. Khái niệm về quá trình sản xuất đúc
2. Công nghệ chế tạo mẫu đúc
3. Công nghệ đúc trong khuôn cát
4. Các phương pháp đúc đặc biệt.
5. Các dạng hỏng khi đúc và cách khắc phục


1. Khái niệm về quá trình sản xuất đúc

1.1. Khái niệm
Đúc là quá trình điền đầy kim loại ở thể lỏng
vào khuôn có hình dáng kích thước định sẵn,
sau khi kim loại đông đặc trong lòng khuôn thì
ta thu được sản phẩm tương ứng với lòng
khuôn. Sản phẩm đó gọi là vật đúc.


1.2. Đặc điểm
1.2.1. Ưu điểm:

- Đúc được hầu hết các loại vật liệu: Gang,
thép, hợp kim màu, vật liệu phi kim...
- Tạo ra được vật đúc có kết cấu phức tạp,
khối lượng lớn.
- Một số phương pháp đúc tiên tiến có thể


tạo ra sản phẩm có độ chính xác và độ bóng bề
mặt cao, có khả năng cơ khí hoá và tự động hoá
cao.


1.2.2. Nhược điểm:
     - Vật đúc dễ tồn tại khuyết tật (thiếu hụt, rỗ
khí, rỗ co, lẫn tạp chất).
    - Độ chính xác, độ bóng bề mặt của vật đúc
thấp (đúc trong khuôn cát).
    - Tổn hao kim loại nhiều (hệ thống rót, đậu
ngót, lượng dư gia công, ...)
   - Kiểm tra khuyết tật bên trong vật đúc khó
khăn.


1.3. Phân loại:


1.4. Quá trình sản xuất đúc trong khuôn cát.


1.5. Một số dạng sản phẩm của công nghệ đúc













2. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MẪU ĐÚC
2.1. Bản vẽ đúc.


2.1. Bản vẽ đúc.
2.1.1. Mặt phân khuôn.
2.1.2. Lượng dư gia công cơ khí.
  2.1.3. Độ co của kim loại khi đúc
     2.1.4. Dung sai đúc
     2.1.5. Độ dốc đúc (Góc nghiêng mẫu)
   2.1.6. Góc đúc (góc lượn).
   2.1.7. Lõi và gối lõi ( ruột và đầu gác)


     2.1.1  Mặt phân khuôn.
Mặt phân khuôn là mặt tiếp xúc giữa các hòm
khuôn, trên bản vẽ kí hiệu bằng nét chấm gạch
mảnh màu xanh, kèm theo 2 mũi tên ngược
chiều.


     * Nguyên tắc chọn mặt phân khuôn:
Mặt phân khuôn phải đảm bảo dễ làm
khuôn và rút mẫu.




  Số

lượng mặt phân khuôn phải ít nhất.
 Mặt phân khuôn phải bảo đảm nhận được vật
đúc có chất lượng tốt nhất.
 Chọn mặt phân khuôn sao cho lòng khuôn là
nông nhất.


Ví dụ:


Không chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết
diện thay đổi.




Lòng khuôn tốt nhất chỉ phân bố trong một
hòm khuôn.
Ví dụ: Những vật đúc yêu cầu độ đồng tâm
cao, người ta dùng thêm miếng đất phụ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×