Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Bài tập lớn mạng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.3 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TẬP LỚN MÔN MẠNG MÁY TÍNH
Đề tài: Xây Dựng Hệ Thống Mạng



Giảng viên:
Họ Tên Sinh Viên:




-

Lê Xuân Biển
Bùi Văn Quyền
Nông Thị Liên
Lớp:Kỹ Thuật Phần Mềm 1
Nhóm:9

Hà nội 6 tháng 5 năm 2016 Mục Lục
1


1.Khảo sát 1 hệ thống mạng thực tế bên ngoài (tựchọn):…………………………3
2. Xây dựng hệ thống mạng cho các phòng (theo phân công trong danh sách)
….5
3. Tìm hiểu về các thiết bị ghép nối mạng…………………………………….. ….9
4. Hãy thiết lập địa chỉ IP v4 cho các máy tính sao cho mỗi phòng thuộc


1subnet……………………………………………………………………………………………..........28
5. Tìm hiểu về địa chỉ IPv6…………………………………………………………………….....30

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nửa cuối thế kỷ 20, sự phái triển của mạng máy tính và mạng
viễn thông ngày càng mạng mẽ và lan rộng trên toàn cầu. Đặc biệt
trong những năm gần đây, nhiều dự án phát triến CNTT ờ nước ta
đã được triển khai theo các giải pháp tồng thể trong đó tích hợp hạ
tầng truyền thông máy tính với các chương trình tin học ứng dụng.
Mạng máy tính không còn là thuật ngữ khoa học thuần tuý mà
đang trở thành một dối tượng nghiên cứu và ứng dụng cùa hiều
người có nghề nghiệp và phạm vi hoạt động khác nhau. Nhu cầu
hiểu biết về mạng máy tính ngày càng cao không chỉ dừng ở mức
người sử dụng là còn đi sâu hơn để làm chủ hệ thống với tư cách
một kỹ sư về mạng máy tính .Cùng với đó là lập kế hoạch xây dựng
và bảo vệ hệ thống thông tin nội bộ của doanh nghiệp tránh khỏi
mọi nguy cơ tấn công...Với bài tập lớn này, em cố gắng đưa ra 4
bước chính để cỏ thể thiết kế một mô hình phòng máy tốt nhất
2


trong thời điểm hiện lại. Mong muốn thì nhiều nhưng trong thời
gian 3 tín chỉ của môn học này chúng la chưa thể bao quát toàn bộ
các công nghệ mạng áp dụng cho doanh nghiệp mà chỉ có thể đi vào
những công nghệ chính. Hi vọng từ đó sinh viên tự nghiên cứu, học
hỏi để có thể làm chủ được các công nghệ và áp dụng tốt kiến thức
đã học vào công việc mai sau.

1)Khảo sát hệ thống mạng thực tế.

Mạng LAN phạm vi xóm trọ.
Địa chỉ: Nhà số 12, Ngách 132/66, Đường Cầu Diễn, Quận Bắc
Từ Liêm.




Mục đích sử dụng:


Các thiết bị kết nối internet trong xóm trọ có thể dùng
chung một modem, cáp dẫn mạng từ bên ngoài giúp
tiết kiệm chi phí.



Đơn giản hóa việc cung cấp internet cho từng phòng,
các phòng dùng chung một nguồn.

Sơ đồ lắp đặt hệ thống.Mạng LAN đấu kiểu hình sao

3




Nhận xét:

Ưu điểm: Mạng lắp dạng hình sao cho tốc độ truy
cấp cao nhất trong tất cả các cách lắp mạng LAN. Khi cáp mạng bị

đứt thì thông thường chỉ làm hỏng kết nối của một máy, các máy
khác vẫn hoạt động được. Dễ kiểm tra và sửa chữa các lỗi.


Nhược điểm: So với các cách lắp đặt mạng LAN
khác thì dạng hình sao tốn kém hơn về dây mạng và thiết bị trung
gian.


Ý kiến khắc phục: Có nhiều phòng trọ lắp mạng chỉ
với nhu cầu đọc lướt web, mạng xã hội, đọc tin tức nên không cần
tới mạng dây thì có thể đề xuất nhà chủ lắp thêm mạng Wifi để tối


4


ưuđường dây gọn hơn. Hai phòng kề nhau có thể dùng chung một
đường dây, dùng thêm một switch chia cổng.
2): THIẾT KẾ MẠNG
a, Topo mạng phòng 1.

.

5


b)Topo mạng phòng 3

6



c)topo mạng phòng 4.

7


d)topo mạng phòng 8.

e) Dự trù kinh phí:
1 máy trạm:
Tên thiết bị
Keyboard
Mouse
Máy tính đồng bộ

Hãng thiết bị
Dell
Dell
Dell

Số lượng
1
1
1

Giá cả (VNĐ)
150.000
100.000
6.400.000

8


Màn hình
Tổng cộng:

Dell

1

2.000.000
8.650.000

Tổng kinh phí
Thiết bị

Số lượng
1

Đơn giá
15.000.000

Thành tiền (VNĐ)
15.000.000

Máy trạm
Máy in
SWITCH(SX1016 64-Port
10GbE)


171
4
1

8.650.000
2.000.000
10.000.000

1.479.150.000
8.000.000
10.000.000

SWITCH (TP LINK 48-Port

3

6.600.000

19.800.000

Cáp mạng

3500 m

2.000

7.000.000

Máy chiếu


4

10.000.000

40.000.00

Nẹp mang
Đầu nối mạng
Router (Cisco Router

100 m
240
1

15.000
4.500
7.700.000

1.500.000
1.080.000
7.700.000

175
175

350.000
200.000
20.000.000
15.000.000


61.250.000
35.000.000
20.000.000
15.000.000
1.720.480.000

Máy chủ( Máy tính bộ để
bàn A30B Core i7 – 4770,
RAM: DDRAM 8Gb/1333,
Chipset H81 DDR3

Gigabit Rackmount Switch)

C888-K9)

Bàn nhỏ cho máy tính
Ghế
Tiền công
Phát sinh
TỔNG CỘNG:

3). Tổng quan về các thiết bị mạng

a).Bộ lặp tín hiệu (Repeater)
- Repeater là loại thiết bị phần cứng đơn giản nhất trong các thiết
bị liên kết mạng, nó được hoạt động trong tầng vật lý của mô hình
9


OSI. Khi Repeater nhận đượcmột tín hiệu từ một phía của mạng thì

nó sẽ phát tiếp vào phía kia của mạng.

Hình 2.7: Phạm vi hoạt động của Repeater
- Repeater không có xử lý tín hiệu mà nó chỉ loại bỏ các tín hiệu
méo, nhiễu, khuếch đại tín hiệu đã bị suy hao (vì đãđược phát với
khoảng cách xa) và khôi phục lại tín hiệu ban đầu. Việc sử dụng
Repeater đã làm tăng thêm chiều dài của mạng.
- Repeater hoạt động ở tầng 1 (tầng Physical). Hiện nay có hai loại
Repeater đang được sử dụng là Repeater điện và Repeater điện
quang.
+ Repeater điện: nối với đường dây điện ở cả hai phía của nó, nó
nhận tín hiệu điện từ một phía và phát lại về phía kia. Khi một
mạng sử dụng Repeater điện để nối các phần của mạng lại thì có
thể làm tăng khoảng cách của mạng.
+ Repeater điện quang:liên kết với một đầu cáp quang và một đầu
là cáp điện,nó chuyển một tín hiệu điện từ cáp điện ra tín hiệu
quang để phát tr ên cáp quang và ngược lại. Việc sử dụng Repeater
không thay đổi nội dung các tín hiện đi qua nên nóchỉ được dùng để
nối hai mạng có cùng giao thức truyền thông.

10


Hình 2.8: Quá trình xử lý tr ên Repeater

+khi máy 1 truyền tín hiệu đến máy A.Tín hiệu được truyền sẽ
đi theo đường dây mạng đến repeater.Khi đó repeter sẽ loại bỏ các
tín hiệu bị nhiễu, sai do khoảng cách truyền tín hiệu và khuếch đại
các tín hiệu suy yếu rồi tiếp tục truyền tín hiệu theo đường dây
mạng đến máy A.

+khi máy A truyền tín hiệu đến máy B.tín hiệu được truyền
đến repeater .repeter loại bỏ các tín hiệu nhiễu khuếch đại các tín
hiệu yếu rồi truyền tín hiệu đến máy B.
b). Bộ tập trung (Hub)
- Hub là một trong những yếu tố quan trọng nhất của LAN, đây là
điểm kết nối dây trung tâm của mạng, tất cả các trạm tr ên mạng
LAN được kết nối thông qua Hub.Hub thường được dùng để nối
mạng, thông qua những đầu cắm của nó người ta liên kết với các
máy tính dưới dạng hình sao. Một Hub thông thường có nhiều cổng
nối vớingười sử dụng để gắn máy tính và các thiết bị ngoại vi. Mỗi
11


cổng hỗ trợ một bộ kết nối dùng cặp dây xoắn 10BASET từ mỗi
trạm của mạng.
- Khi tín hiệu được truyền từ một trạm tới Hub, nó được lặp lại trên
khắp các cổng khác của.
- Các hub thông minh có thể định dạng, kiểm tra, cho phép hoặc
không cho phép bởi người điều hành mạng từ trung tâm quản lý
hub.
N ếu phân loại theo phần cứng thì có 3 loại H ub:
+ Hub đơn (stand alone hub)
+ Hub modun (Modular hub) rất phổ biến cho các hệ thống mạng vì
nó có thểdễ dàng mở rộng và luôn có chức nǎng quản lý, modular
có từ 4 đến 14 khe cắm, có thể lắp thêm các modun Ethernet
10BASET.
+ Hub phân tầng (Stackable hub) là lý tưởng cho những cơ quan
muốn đầu tư tối thiểu ban đầu nhưng lại có kế hoạch phát triển
LAN sau này.
Nếu phân loại theo khả năng ta có 2 loại:

+ Hub bị động (Passive Hub): Hub bị động không chứa các linh kiện
điện tửvà cũng không xử lý các tín hiệu dữ liệu, nó có chức năng
duy nhất là tổ hợp các tín hiệu từ một số đoạn cáp mạng.
Hub chủ động (Active Hub): Hub chủ động có các linh kiện điện tử có
thể khuyếch đại và xử lý các tín hiệu điện tử truyền giữa các thiết
bị của mạng. Qúa trình xử lý tín hiệu được gọi là tái sinh tín hiệu,
nó làm cho tín hiệu trở nên tốt hơn, ít nhạy cảm với lỗi do vậy
khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên. Tuy nhiên những ưu
điểm đó cũng kéo theo giá thành của Hub chủ động cao hơn nhiều
so với Hub bị động.
Về cơ bản, trong mạng Ethernet, hub hoạt động như một repeater
có nhiều cổng.

12


Hình 2.9: Phạm vi hoạt động của bộ tập trung HUB
Các tham số giới hạn khi thiết kế mạng với Repeater và Hub
Các thiết bị như HUB, Repeater làm việc ở tầng vật lý không nhận
ra địa chỉ MAC nên mỗi khi chúng nhận được một tín hiệu từ một
cổng nó sẽ phát tin ra tất cảcác cổng còn lại, v ì vậy hình thành nên
các vùng xung đột.
Để hạn chế các miền xung đột do Hub gây ra, sử dụng luật 5-4-3.
Luật này quy định giữa hai node bất kỳ tr ên mạng chỉ có thể có tối
đa 5 đoạn mạng, kết nối thông qua 4 Repeater, và chỉ có 3 trong
tổng số 5 đoạn mạng có máy tính kết nối mạng.

Hình 2.10: Quá trình xung đột trên HUB

13



+khi máy 1 truyền tín hiệu đến máy 4.tín hiệu sẽ được truyền từ
máy 1 đến hub.hub sẽ xử lý và khuếch đại các tín hiệu rồi truyền về
switch.switch sẽ nhận tín hiệu và truyền tín hiệu vào day mạng đi
đến hub có kết nối với máy 4.Tín hiệu đi đến hub sẽ được xử lý và
khuếch đại rồi truyền đến các máy có kết nối với hub (trong đó có
máy 4 mà ta muốn truyền tín hiệu đến).khi đó máy 4 nhận được tín
hiệu.
+khi máy 1 truyền tín hiệu đến máy 2.tín hiệu sẽ được truyền từ
máy 1 đến hub.hub sẽ xử lý và khuếch đaih tín hiệu rồi truyền về
switch.switch sẽ nhận tín hiệu và truyền tín hiệu về hub có kết nối
với máy 2.hub sẽ xử lý và khuếch đại rồi truyền đến tất cả các máy
có kết nối với hub trong đó có máy 2.khi đó máy 2 sẽ nhận được tín
hiệu truyền đến.

c). Cầu nối(Bridge)
- Bridge là một thiết bị có xử lý dùng để nối hai mạng giống nhau
hoặc khác nhau, nó có thể được dùng với các mạng có các giao thức
khác nhau. Cầu nối hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu nên không
như bộ tiếp sức phải phát lại tất cả những gì nó nhận được thì cầu
nối đọc được các gói tin của tầng liên kết dữ liệu trong mô hình OSI
và xử lý chúng trước khi quyết định có chuyển đi hay không.
- Khi nhận được các gói tin Bridge chọn lọc và chỉ chuyển những gói
tin mà nó thấy cần thiết. Điều này làm cho Bridge trở nên có ích khi
nối một vài mạng với nhau và cho phép nó hoạt động một cách
mềm dẻo.

14



Hình 2.12: Phạm vi hoạt động của Bridge
- Để thực hiện được điều này trong Bridge ở mỗi đầu kết nối có một
bảng cácđịa chỉ các trạm được kết nối vào phía đó, khi hoạt động
cầu nối xem xét mỗi gói tin nó nhận được bằng cách đọc địa chỉ
của nơi gửi và nhận và dựa trên bảng địa chỉ phía nhận được gói
tin nó quyết định gửi gói tin hay không và bổ xung bảng địa chỉ.
-Khi đọc địa chỉ nơi gửi Bridge kiểm tra xem trong bảng địa chỉ của
phần mạng nhận được gói tin có địa chỉ đó hay không, nếu không
có thì Bridge tự động bổxung bảng địa chỉ (cơ chế đó được gọi là
tự học của cầu nối).
Khi đọc địa chỉ nơi nhận Bridge kiểm tra xem trong bảng địa chỉ
của phần mạng nhận được gói tin có địa chỉ đó hay không, nếu có
thì Bridge sẽ cho rằng đó là gói tin nội bộ thuộc phần mạng mà
góitin đến nên không chuyển gói tin đó đi, nếu ngược lại thì Bridge
mới chuyển sang phíabên kia.
-Ở đây chúng ta thấy một trạm không cần thiết chuyển thông tin
trên toàn mạng mà chỉ trên phần mạng có trạm nhận mà thôi.
-Để đánh giá một Bridge người ta đưa ra hai khái niệm: Lọc và
chuyển vận.Quá trình xử lý mỗi gói tin được gọi là quá trình lọc
trong đó tốc độ lọc thể hiện trực tiếp khả năng hoạt động
củaBridge. Tốc độ chuyển vận được thể hiện số gói tin/giâytrong đó
thể hiện khả năng của Bridge chuyển các gói tin từ mạng này sang
mạngkhác.

Hình 2.13: Quá trình xử lý thông tin tr ên Bridge

15



- Hiện nay có hai loại Bridge đang được sử dụng là Bridge
vận chuyển và Bridge biên dịch. Bridge vận chuyển dùng để nối hai
mạng cục bộ cùng sử dụng một giao thức truyền thông của tầng
liên kết dữ liệu, tuy nhiên mỗi mạng có thể sử dụng loại dây nối
khác nhau. Bridge vận chuyển không có khả năng thay đổi cấu trúc
các gói tin mà nó nhận được mà chỉ quan tâm tới việc xem xét và
chuyển vận gói tin đó đi.
- Bridge biên dịch dùng để nối hai mạng cục bộ có giao thức khác
nhau nó có khả năng chuyển một gói tin thuộc mạng này sang gói
tin thuộc mạng kia trước khi chuy ển qua

Hình 2.14: Hoạt động của Bridge biên dịch
Người ta sử dụng Bridge trong các trường hợp sau :
- Mở rộng mạng hiện tại khi đã đạt tới khoảng cách tối đa do
Bridge sau khi sửlý gói tin đã phát lại gói tin tr ên phần mạng còn
lại nên tín hiệu tốt hơn bộ tiếp sức.
- Giảm bớt tắc nghẽn mạng khi có quá nhiều trạm bằng cách sử
dụng Bridge khi đó chúng ta chia mạng ra thành nhiều phần bằng
các Bridge, các gói tin trong nội bộ từng phần mạng sẽ không được
phép qua phần mạng khác. Để nối các mạng có giao thức khác nhau.
Một vài Bridge còn có khả năng lựa chọn đối tượng vận chuyển.Nó
có thể chỉ chuyển vận những gói tin của những địa chỉ xác định.
- Một số Bridge được chế tạo thành một bộ riêng biệt, chỉ cần nối
dây và bật.Các Bridge khác chế tạo như card chuyên dùng cắm vào
máy tính, khi đó trên máy tính sẽ sử dụng phần mềm Bridge. Việc
kết hợp phần mềm với phần cứng cho phép uyển chuyển hơn trong
hoạt động của Bridge.
16



Hình 2.15: Hoạt động cơ bản tr ên Bridge

+khi máy A muốn truyền dữ liệu đến máy D.tín hiệu sẽ được chia
thành nhiều gói giữ liệu và truyền đến Bridge.Bridge sẽ kiểm tra
xem máy D đã nhận được được gói dữ liệu chưa nếu chưa Bridge sẽ
truyền tiếp gói giữ liệu .nếu nhận được rồi hì Bridge sẽ chặn lại gói
giữ liệu và k truyền tiếp .
+khi máy A muốn truyền tín hiệu đến máy B .tính hiệu được chia
thành nhiều gói dữ liệu và truyền vào mạng cục nếu gói giữ liệu đi
đến Bridge.Bridge sẽ đọc địa chỉ đến thấy địa chỉ thuộc mang cục bộ
Bridge sẽ k truyền gói dữ liệu.các gói giữ liệu truyền trong mạng
cục bộ sẽ được truyền đến máy B có địa chỉ mà dữ liệu đến.

d). Bộ chuyển mạch (Switch)

17


- Bộ chuyển mạch là sự tiến hoá của cầu nối, nhưng có nhiều cổng
và dùng cácmạch tích hợp nhanh để giảm độ trễ của việc chuyển
khung dữ liệu.

Hình 2.16: Phạm vi hoạt động của bộ chuyển mạch
- Nhiệm vụ của switch là chuyển tiếp các khung từ nhánh mạng
này sang nhánh mạng khác một cách có chọn lọc dựa vào địa chỉ
MAC của các máy tính. Để làm được điều này, switch cần phải duy
trì trong bộ nhớ của mình một bảng địa chỉ cục bộ chứa vị trí của
tất cả các máy tính trong mạng. Mỗi máy tính sẽ chiếm một mục từ
trong bảng địa chỉ. Mỗi switch được thiết kế với một dung lượng bộ
nhớ giới hạn.Và như thế, nó xác định khả năng phục vụ tối đa của

một switch. Chúng ta không thểdùng switch để nối quá nhiều mạng
lại với nhau.
- Switch giữa bảng địa chỉ MAC của mỗi cổng và thực hiện giao
thức Spanning
- Tree. Switch cũng hoạt động ở tầng data link và trong suốt với các
giao thức ở tầng trên.
Giải thuật Spanning Tree
Cầu nối trong suốt sẽ hoạt động sai nếu như trong hình trạng mạng
xuất hiệncác vòng.
Xét ví dụ như hình dưới đây:

18


Hình 2.12: Quá trình tạo vòng quẩn tr ên cầu nối Bridge
- Giả sử M gởi khung F cho N, cả hai cầu nối B1 và B2 chưa có
thông tin gì về địa chỉ của N. Khi nhận được khung F, cả B1 và B2
đều chuyển F sang LAN 2, như vậy tr ên LAN 2 xuất hiện 2 khung F1
và F2 là phiên bản của F được sao lại bởi B1 vàB2. Sau đó F1 đến
B2 và F2 đến B1. Tiếp tục B1 và B2 lại lần lượt chuyển F2 và F1sang
LAN1, quá trình này sẽ không dừng, dẫn đến hiện tượng rác tr ên
mạng. Người ta gọi hiện tượng này là vòng quẩn tr ên mạng.
-Để khắc phục hiện tượng vòng quẩn, Digital đã đưa ra giải thuật
nối cây, sau này được chuẩn hóa dưới chuẩn IEEE 802.1d. Mục tiêu
của giải thuật này là nhằm xác định ra các cổng tạo nên vòng quẩn
trên mạng và chuyển nó về trạng thái dự phòng(stand by)hay
khóa (Blocked), đưa sơ đồ mạng về dạng hình cây
(không còn cácvòng). Các cổng này được chuyển sang trạng thái
hoạt động khi các cổng chính bị sự cố. Giải thuật dựa tr ên lý thuyết
về đồ thịvà yêu cầu các vấn đề sau:

- Mỗi cầu nối phải được gán một số hiệu nhận dạng duy nhất.
- Mỗi cổng cũng có một số nhận dạng duy nhất và được gán một
giá.
Giải thuật trải qua 4 bước sau:
+ Chọn cầu nối gốc (Root Bridge): Để đơn giản cầu nối gốc là cầu
nối có số nhận dạng nhỏ nhất.
+ Trên các cầu nối còn lại, chọn cổng gốc (Root Port): Là cổng mà
giá đường đi từ cầu nối hiện tại về cầu nối gốc thông qua nó là thấp
nhất so với các cổng còn lại.
+ Trên mỗi LAN, chọn cầu nối được chỉ định (Designated BrIDge):
Cầu nốiđược chỉ định của một LAN là cầu nối mà thông qua nó, giá
19


đường đi từ LAN hiện tại về gốc là thấp nhất. Cổng nối LAN và cầu
nối được chỉ định được gọi là cổng được chỉ định (Designated Port).
+ Đặt tất cả các cổng gốc, cổng chỉ định ở trạng thái hoạt động, các
cổng còn lạiở trạng thái khóa.
Cơ chế hoạt động:
Switch có hai hoạt động cơ bản.
- Hoạt động thứ nhấtđược gọi là chuyển mạch frame dữ liệu. Là
quá trình mà qua đó một frame được tiếp nhận từ đầu vào và
được truyền đi trên một đầu ra.
- Hoạt động thứ hai là hỗ trợ hoạt động chuyển mạch,ở Switch
duy trì các bảng chuyển mạch và tìm kiếm.
Switch có hai nguyên tắc hoạt động là:
+ Store and Forward:Nhận đủ data frame thì phát tín hiệu qua,
nếu chưa nhận đủ thì lưu lại cho đến khi đủ, nếu data frame lỗi thì
không phát.
+ Cut-Though:Nhận ra địa chỉ MAC phát tín hiệu luôn, không cần

chờ cho đủ frame dữ liệu.
Bộ chuyển mạch có định tuyến (Layer 3 switch)
Switch L3 có thể chạy giao thức định tuyến ở tầng mạng, tầng 3 của
mô hình 7 tầng OSI. Switch L3 có thể có các cổng WAN để nối các
LAN ở khoảng cách xa.Thực chất nó được bổ sung thêm tính năng
của router.
Khái niệm Collision Domain và Broadcast DomainCollision
Domain (Miền xung đột):
Miền xung đột được định nghĩa là vùng mạng mà trong đó các
khung phát ra có thể gây xung đột với nhau. Càng nhiều trạmtrong
cùng một miền xung đột th ì sẽ làm tăng sự xung đột và làm giảm
tốc độ truyền,vì thế mà miền xung đột còn có thể gọi là miền băng
thông (các trạm trong cùng miềnnày sẽ chia sẻ băng thông của
miền) một trong những nguyên nhân chính làm cho hoạtđộng của
20


mạng không hiệu quả.Mỗi khi một đụng độ xảy ra tr ên một mạng,
tất cả các hoạt động truyền dừng lại trong một khoảng thời gian.
Khoảng thời gian ngưng tất cả hoạt động truyền này thayđổi và
được xác định bởi một thuật toán vãn hồi (backoff) trong mỗi thiết
bị mạng.

Hình 2.17: Miền xung đột
Khi sử dụng HUB, Repeater cần chú ý đến luật 5-4-3-2-1:







Năm đoạn mạng hình thành môi trường truyền toàn mạng
Bốn Repeater hay Hub
Ba đoạn mạng có chứa host tham gia truyềnthông
Hai đoạn mạng không chứa hos
Một miền xung đột lớn.

xStack Managed 48-Port Gigabit Stackable L2+ PoE Switch

21


+khi A muốn chuyển 1 gói dữ liệu đến 1.A sẽ chuyển gói dữ liệu
theo đường dây mạng đến switch.khi đó switch sẽ kiểm tra địa chỉ
đến của gói dữ liệu rồi xác định xem địa chỉ đến có lien kết với
mạng hay không .nếu có sau đó switch sẽ chuyển gói dữ liệu đến địa
chỉ yêu cầu.ở đây gói dữ liệu được chuyển đến 1.
+khi A muốn chuyển 1 gói dữ liệu đến B.A sẽ chuyển gói giữ liệu đến
switch.switch sẽ kiểm tra địa chỉ đến của gói dữ liệu nếu địa chỉ đến
có lien kết với mạng hay không .nếu có switch sẽ chuyển gói dữ liệu
đến địa chỉ được chỉ định.ở đây gói dữ liệu sẽ được chuyển đến B.
e). Bộ định tuyến (Router)
Router là một thiết bị hoạt động trên tầng mạng, nó có thể tìm
được đường đi tốt nhất cho các gói tin qua nhiều kết nối để đi từ
trạm gửi thuộc mạng đầu đến trạm nhận thuộc mạng cuối. Router
có thể được sử dụng trong việc nối nhiều mạng vớinhau và cho
phép các gói tin có thể đi theo nhiều đường khác nhau để tới đích.

22



Hình 2.18: Sơ đồ hoạt động của bộ định tuyến
• Các vấn đề liên quan đến việc xây dựng mạng diện rộng
• Vai trò của bộ chọn đường (Router) trong mạng diện rộng
• Nguyên tắc hoạt động của bộ chọn đường
• Các vấn đề liên quan đến việc thiết kế giải thuật chọn đường
• Cách thức thiết lập mạng IP
• Các giao thức chọn đường phổ biến: R IP, OSPF, BGP

Hình 2.19: Phạm vi hoạt động của bộ định tuyến
- Mỗi một router thường tham gia vào ít nhất là 2 mạng. Nó có thể
là một thiết bị chuyên dùng với hình dáng giống như Hub hay
switch hoặc có thể là một máy tính với nhiều card mạng và một
phầnmềm cài đặt giải thuật chọn đường. Các đầu nối kết (cổng)
của các router được gọi là các giao diện (Interface).
23


- Khác với Bridge hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu nên Bridge
phải xử lý mọi gói tin trên đường truyền thì Router có địa chỉ riêng
biệt và nó chỉ tiếp nhận và xử lý các gói tin gửi đến nó mà thôi. Khi
một trạm muốn gửi gói tin qua Router thì nó phải gửi gói tin với
địa chỉ trực tiếp của Router và khi gói tin đến Router thì Router tới
xử lý và gửi tiếp.
- Khi xử lý một gói tin Router phải tìm được đường đi của gói tin
qua mạng. Để làm được điều đó Router phải tìm được đường đi tốt
nhất trong mạng dựa trên các thông tin nó có về mạng, thông
thường trên mỗi Router có một bảng chỉ đường(Routing table).
- Dựa trên dữ liệu về Router gần đó và các mạng trong liên mạng,
Router tính được bảng chỉ đường (Routing table) tối ưu dựa

trên một thuật toán xác định trước .
Người ta phân chia Router thành hai loại là Router có phụ thuộc
giao thức và Routerkhông phụ thuộc vào giao thức dựa vào
phương thức xử lý các gói tin khi qua Router.
- Router có phụ thuộc giao thức: Chỉ thực hiện việc tìm đường và
truyền gói tin từ mạng này sang mạng khác chứ không chuyển đổi
phương cách đóng gói của gói tin cho nên cả hai mạng phải dùng
chung một giao thức truyền thông. Router không phụ thuộc vào
giao thức thực hiện việc tìm đường và truyền gói tin từ mạng này
sang mạng khác và chuyển đổi phương cách đóng gói của gói tin
cho nên cả hai mạng phải có thể không chung một giao thức
truyền thông.
Bảng chọn đường (Routing table)
Để xác định được đường đi đến đích cho các gói tin, các router duy
tr ì một
Bảng chọn đường (Routing table) chứa đường đi đến những điểm
khác nhau tr ên toàn mạng. Hai trường quan trọng nhất trong
bảng chọn đường của router là Đíchđến (Destination) và Bước kế
tiếp (Next Hop) cần phải chuyển gói tin để có thể đếnđược Đích đến

24


Hình 2.20: Quá trình chọn đường của Router
-Thông thường, đích đến trong bảng chọn đường là địa chỉ của các
mạng.Trong khi Next Hop là một router láng giềng của router đang
xét. Hai router được gọi là láng giềng của nhau nếu tồn tại một
đường nối kết vật lý giữa chúng. Thông tin có thể chuyển tải bằng
tầng hai giữa hai router láng giềng. Trong mô hình mạng ở
tr ên,router R1 có hai láng giềng là R2 và R3.


Hình 2.21: Quá trình gói tin đi qua Router
Giả sử máy tính X gởi cho máy tính Y một gói tin. Con đường đi của
gói tinđược mô tả như sau:Vì Y nằm tr ên một mạng khác với X cho
nên gói tin sẽ được chuyển đến router A.
Tại router A:
+ Tầng mạng đọc địa chỉ máy nhận để xác định địa chỉ của mạng
đích có chứa máy nhận v
à kế tiếp sẽ tìm trong bảng chọn đường để biết được next hop cần
phải gởi đi là đâu. Trong trường hợp này là Router B.
+ Gói tin sau đó được đưa xuống tầng 2 để đóng vào trong một
khung và đưara hàng đợi của giao diện/cổng hướng đến next hop
25


×