Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

PGD CHƯƠNG MỸ THỰC HÀNH chuyên đề công nghệ 9: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG – THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÈN LED TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.03 KB, 7 trang )

CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 9



NĂM HỌC 2015 – 2016

CHUYÊN ĐỀ:
THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG – THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÈN LED
TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG .
I. MỤC TIÊU

Sau bài này, giáo viên phải làm cho học sinh:
1. Kiến thức.
- Biết sử dụng đồng hồ vạn năng.
- Đọc được các thông số kĩ thuật U,I,R khi thực hiện các phép đo trong mạch điện .
- Biết thiết kế mạch điện tiết kiệm điện nawng bằng bóng đèn LED.
- Nhân biết đựoc các điện trở dùng trong kĩ thuật điện tử.
2. Kĩ năng .
- Biết thực hiện đúng trình tự , quy định khi đo các thông số kĩ thuật .
- Tuân thủ quy định an toàn điện khi thực hành .
- Biết vận dụng kiến thức môn vật lí vào bài học .
3.Thái độ.
- Yêu thích môn học ,Làm việc cẩn thận, khoa học, chính xác, an toàn.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên.

- Đồng hồ vạn năng
- Bình ăcquy ( 12v).
- Bóng đèn 12v.
- Dây dâ


- Vật mẫu điện trở dùng trong kĩ thuật điện tử .
- Dèn LED ( Mỗi nhóm 15 bóng).
- Máy tính .
- Màn chiếu.
- Bài giảng điện tử.
2. Học sinh

Giáo viên: Quách Đức Thuận– Trường THCS Trường Yên – Chương Mỹ – Hà Nội.


CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 9



NĂM HỌC 2015 – 2016

- Học thuộc nguyên tắc chung khi sử dụng đồng hồ vạn năng để đo U, I,R.
- Phiếu thực hành nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Giới thiệu bài học .
- Từ kiến thức môn vật lí chúng ta đã học, để xác định các đại lượng U,I,R chúng
ta có thể dùng các thiết bị đo ampe kế, vôn kế,ôm kế. Nhưng trong thực tế liệu có thiế bị
nào tích hợp đo được cả U,I,R....nhanh hơn và có kết quả chính xác không ? thiết bị đó là
gì? khi sử dụng cần phải tuân thủ những nguyên tắc nào ?chúng ta cùng đi tìm hiểu nội
dung bài học hôm nay.
HOATH ĐÔNG CỦA GV


HOATH ĐÔNG CỦA HS

I. DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ
THIẾT BỊ

1. Hoạt động 1: TỔ CHỨC
THỰC HÀNH.(5’)

GV: Vậy để thực hành bài sử
dụng đồng hồ vạn năng để
đo U,I,R và thiết kế hệ thống
đèn led thì chúng ta cần
chuẩn bị những dụng cụ và
thiết bị gì ?

NỘI DUNG

HS: Đồng hồ vạn năng.
- Bính ăcquy
- bóng đèn.

- Dụng cụ: Đồng hồ vạn năng,
kìm, bút thử điện...
- Vật liệu: bảng thực hành đo
điện trở, dây dẫn điện.

- Dây dẫn, đèn led,băng - Đồ dùng: bóng đèn , bóng
đèn led, băng dính ...
GV: Kết luận về dụng cụ, dính ...

vật liệu và thiết bị.
- Điện trở .
GV: Phân lớp = 5 nhóm,
phân công nhóm trưởng và
thư ký nhóm.
GV: Nhắc nhở HS về an HS: Nhóm trưởng lên
toàn lao động, an toàn điện nhận dụng cụ, vật liệu,
và vệ sinh lớp học trước và thiết bị thực hành.
sau thực hành
HS: Chú ý, theo dõi bài
2. Hoạt động 2: HƯỚNG
DẪN THỰC HÀNH (6’)

II. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ

Giáo viên: Quách Đức Thuận– Trường THCS Trường Yên – Chương Mỹ – Hà Nội.


CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 9



NĂM HỌC 2015 – 2016

THỰC HÀNH

? Khi sử dụng đồng hồ vạn
năng chúng ta cần chú ý điều
gì ?
HS:

Không được sử
dụng tùy tiện khi chưa
hiệu cách sử dụng. Nếu
sử dụng nhầm vị trí
GV: ? Chúng ta quan sát
chuyển mạch sẽ làm
trên mặt trước của đồng hồ
hỏng đồng hồ vạn năng.
vạn năng có những kí hiệu
gì?
HS:
GV: Giải thích các kí hiệu .

1.Tìm hiểu đồng hồ vạn
năng:

- 2 que đo, núm điều
chỉnh
- Ω (200Ω - 2000k).

- Ω Đo điện trở

- (V-);( Ṽ); (A-); (HFE).

(200Ω - 2000k).
- (DCV) Đo điện áp 1 chiều
(200(m) – 1000v

( ACV) Đo điện áp xoay
HS: Điều chỉnh núm về chiều (200v- 750v)

thang đo có kí hiệu (V-)
- (A-) Đo cường độ dòng điện
1 chiều
- HFE ( Đo tần số )
GV? Để đo được điệ áp
(U)của bình ăcquy ta điều
chỉnh núm đồng hồ về thang
đo nào?

- 2 que đo
- Núm điều chỉnh thang đo.
2. đo điện áp (U).

GV? Que đo (+,-) của đồng
hồ đặt vào vị trí nào của
ăcquy?
GV: Chú ý cho học sinh . vì HS:Que đo (+) của đồng
Ăcquy có U=112v thi đièu hồ đặt vào cực (+) của
chỉnh thang đo của đồng hồ ăcquy,
20v.
- Que đo (-) của đồng hồ
Giáo viên: Quách Đức Thuận– Trường THCS Trường Yên – Chương Mỹ – Hà Nội.


CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 9



NĂM HỌC 2015 – 2016


đặt vào cực (-) của
ăcquy,

HS: Chú ý.
GV? Để đo được điệ áp (I)
ta điều chỉnh núm đồng hồ
về thang đo nào? Và mạch
điện cần thiết bị nào?
HS: bước 1. Điều chỉnh
thang đo của đồng hồ về 3 .Đo cường độ dòng điện (I)
GV? Khi đo cần chú ý điều thang đo (A)
gì?
- Bước 2. Đổi que đo (+)
sang chân cắm (10A)
- Bước 3.Khi đo (I) mạch
điện phải có phụ tải ,
( bóng đèn 12v , và mắc
đồng hồ nối tiếp với
bóng đèn )
GV? Để đo được (R) ta thực HS: Bước 1 - Không nối
bóng đèn với nguồn điện
hiện các bước nào ?
– Bước 2 . Điều chỉnh
thang đo của đồng hồ về
thang đo (Ω).
4.Đo điện trở (R)
- Bước 3 . Hai que đo (+)
(-) của đồng hồ đặt vào 2
đẩu dây của bóng đèn .
GV: chú ý Đo (R) đo mức

thấp nhất sau đó dịch chuyển
thang đo đến khi được kết
quả chính xác.
Giáo viên: Quách Đức Thuận– Trường THCS Trường Yên – Chương Mỹ – Hà Nội.


CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 9



NĂM HỌC 2015 – 2016

GV: Tương tự như vậy các
nhóm đo điện trở dùng trong
kĩ thuật điện tử của nhóm
mình .
3.HOẠT ĐỘNG 3 THỰC
HÀNH .
GV: Nhắc nhở 5 nhóm chú ý
đảm bảo an toàn , vệ sinh khi
thực hành
HS: thực
nhóm

hành

theo III THỰC HÀNH .

- Hoàn thiên vào bảng
báo cáo thực hành


Tên
phần
tử đo

Thang
đo

Kết qua

Uacquy
Iqua đèn
R( đèn)

GV: Đi từng nhóm giúp đơ
những nhóm yếu ( hướng
dẫn thêm).

R1

GV yêu cầu các nhóm ngừng
thực hành khi hết giờ.và tình
bày kết quả thực hành , các
nhóm nhận xét chéo.
HS: ngừng thực hành .

R2

Nhóm trưởng lên trình
bày kết quả hoạt động

nhóm .

GV:Tổng hợp ý kiến ,nhận
xét từng nhóm, đánh giá , - Các nhóm nhận xét
chéo 1-2;2-3;3-4;4-5;5-1.
động viên các nhóm.
- GV.Từ những kiến thức
trên ta có thể ứng dụng để
thiết kế 1 mạch điện mắc nối
tiếp các đèn LED Thành
những chùm bóng đèn ngủ

Giáo viên: Quách Đức Thuận– Trường THCS Trường Yên – Chương Mỹ – Hà Nội.


CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 9



NĂM HỌC 2015 – 2016

tiết kiệm điện năng , Mạch
điện đo như thế nào chúng ta
cùng tìm hiểu .
4. HOẠT ĐỘNG 4 THIẾT
KẾT HỆ THỐNG ĐÈN
LED( tiết kiệm điện năng)
GV: Giới thiệu mạch điện .

IV.THIẾT

KẾT
THỐNG ĐÈN LED

GV? Làm thế nào để xác
định được chân + và chân –
của đèn LED

HỆ

( Tiết kiệm điện năng)

GV: Hướng dẫn học sinh nối
các đèn led lại với nhau ( nối
tiếp 15 bóng.)
GV: Chú ý . Không được tự
ý cắm vào nguồn điện khi
chưa được kiểm tra .

HS Chú ý.

GV. Kiểm tra 1 nhóm và
HS : Dùng đồng hồ vạn
cắm thử .
năng , đẻ thang đo Ω
? Qua hệ thống mạch điện
trên em có nhận xét gì về các
giá trị U,I,R
HS: thực hiện đấu nối
tiếp các đèn led lại với
nhau

HS chú ý .
HS:hệ thức của định luật
Ω:
5.HOẠT ĐÔNG 5 .NHẬN
XÉT, ĐÁNH GIÁ .

Vậy ( R ) làm thay đổi dòng
và làm ổn định dòng cung cấp
cho các thiết bị khác.

GV : Nhận xét đánh giá
HS: chú ý rút kinh
chung giờ thực hành .
nghiệm

Giáo viên: Quách Đức Thuận– Trường THCS Trường Yên – Chương Mỹ – Hà Nội.


CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 9



NĂM HỌC 2015 – 2016

4. Củng cố (2’)
? Khi U,I,R bằng đồng hồ vạn năng phải chú ý những gì ? Cần thực hiện những nguyên
tắc chung khi đo như thế nào ?
5. Dặn dò (1’)
+ Học thuộc nguyên tắc chung khi đo U,I,R bằng đồng hồ vạn năng.
+ Không tự ý láp mạch điện khi chưa hiểu về các linh kiện điện tử khác .

IV. RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….............

Giáo viên: Quách Đức Thuận– Trường THCS Trường Yên – Chương Mỹ – Hà Nội.



×