Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Địa danh Trường Sa Lịch sử qua các thời kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.89 KB, 5 trang )

Bài tập học phần: Địa danh Việt Nam
Giảng viên: tiến sĩ Trương Phước Minh
Sinh Viên: Nguyễn Thị Bích Thuận
Lớp SH: 13CVNH
1. Giới thiệu chung

Bảng đồ các đảo thuộc quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường Sa có tên tiếng Anh là Spratly Islands.
Có tổng diện tích đất nổi rất nhỏ chỉ dưới 5 , điểm cao nhất nằm trên đảo Song Tử Tây,
cao 4m so với mực nước biển. Quần đảo Trường Sa có tổng cộng trên 100 đảo, trong đó
có 47 đảo đã được kiểm soát (15 đảo san hô và 32 ám tiêu san hô).
Quần đảo Trường Sa là nơi có đa dạng sinh học cao với trên 10 000 nghìn loài sinh vật.
1


Quần đảo Trường Sa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới với 2 mùa: mùa mưa từ tháng 5
đến thàng 1 năm sau, mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 4.
Là một quần đảo đang chịu sự tranh chấp của 6 bên là Brunei, Đài loan, Malaysia, Trung
Quốc, Philippines và Việt Nam.
Trên thực tế hiện tại thì cả Đài Loan, Trung Quốc và Việt Nam đều tuyên bố chủ quyền
đối với toàn bộ quần đảo này.
-

-

Với Đài Loan và Trung Quốc thì tuyên bố Nam Sa (tức Trường Sa) bao hàm toàn
bộ các thực thể địa lí phía nam bên trong đường chin đoạn (đường lưỡi bò theo
tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc lần đâu tiên năm 1948).
Philippines tuyên bố chủ quyền bao trùm hầu hết quần đảo và được gọi là nhóm
đảo Kalayaan.
Malaysia thì đòi một số thực thể ở phía nam của quần đảo.


Brunei chưa có cụ thể thực thể địa lí nào, chỉ đưa ra những yêu sách về vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa.
Việt Nam tuyên bố chủ quyền quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa – Việt
Nam.

Trừ Brunei thì tất cả các nước tranh chấp đều có quân đội đồn trú tại nhiều căn cứ trên
các đảo nhỏ và đảo đá ngầm khác nhau.
Quần đảo được chia thành 3 cụm nhỏ:
-

-

-

Tập hợp các cjt hể ở phía Bắc Trường Sa: Mật độ phân bố dày và đồng đều: Song
Tử Tây, Song Tử Đông, bãi Đinh Ba, Thị Tứ, Loại Ta, đá Cá Nhám, Ba Bình, Sơn
Ca, Nam Yết, Sinh Tồn và Đá Lớn.
Tập hợp các thực thể ở phía Đông và Đông Nam Trường Sa với mật độ phân bố
thưa và đều: Bình Nguyên, Vĩnh Viễn, Vành Khăn, CỎ Mây, Suối Ngà, Suối
Ngọc, Núi Le, Tóc Tan, Phan Vinh, đá Tiên Nữ, đá Công Đo
Tập hợp các thực thể ở phía Tây và Tây Nam với mật độ rời rạc và rất không đồng
đều về mặt kích thước: đá Lát, Trường Sa, đá Tây, đá Đông, đá Vhaau Viên, Chữ
Thập, An Bàng, Thuyền Chài, Kỳ Vân, Kiêu Ngựa, Thám Hiểm.

Mỗi quốc gia có mỗi cách phân chia thành các vùng khác nhau:
-

Việt Nam chia thành 8 cụm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn,
Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên.
Trung Quốc chia Nam Sa (Trường Sa) thành 5 nhóm: Bắc, Tây Bắc, Trung, Tây

Nam, Nam. Ngày 25 tháng 4 năm 1983, Nhân dân Nhật báo Trung Quốc công
khai 193 địa danh liên quan đến Nam Sa, các đảo ở Nam Sa được Trung Quốc kết
hợp với các đảo trong khu vực gần Malaysia và Brunei.

2


2. Những sự tranh chấp và phân chia quản lí tại quần đảo Trường Sa.

Bảng đồ phân chia quyền quản lí của các nước ở quần đảo Trường Sa
Từ những thập niên đầu của TK XX, thời kì bình yên của Trường Sa chấm dứt. Hàng loạt
các quốc gia từ Châu Á đến Châu Âu như Việt Nam, Pháp, Trung Quốc, Philippines,
Malaysia, Brunei. Trong một số giai đoạn còn có cả Anh và Nhật Bản tham gia vào cuộc
tranh chấp ở các mức độ khác nhau.
Những sự tranh chấp không chỉ về chủ quyền mà còn về tài nguyên thiên nhiên: đầu khí
và hải sản. Có nhiều cuộc xung đột giữa các nước về những tàu cá của cá nước khác.
Trong quá khứ tại quần đảo Trường Sa đã xảy ra các cuộc xung đột tranh chấp giữa các
nước:
-

Từ năm 1956 – 1975 xung đột giữa Việt Nam Cộng hòa – Philippines
1956 – 1971 Xung đột giữa Việt Nam Cộng hòa – Đài Loan
Tháng 3 năm 1988 Việt Nam – Trung Quốc

Các cơ sở hành chính của quần đảo Trường Sa trên danh nghĩ của các nước.
-

-

Việt Nam: Thị trấn Trường Sa nằm ở đảo Trường Sa lớn và 2 xã đảo là Xã Song

Tử Tây và xã Sinh Tồn trực thuộc tỉnh Khánh Hòa. Với số dân cư trú tại đây là
195 người dân.
Philippines: đô thị Kalayaan nằm trên đảo Thị Tứ với 222 người dân sinh sống.
Về phía Trung Quốc:
o Từ đầu tháng 12 năm 2013 Trung Quốc bắt đầu xây dựng các dảo nhân tạo
trên các đá và bãi đá ngầm do họ kiểm soát tại quần đảo Trường Sa.
3


o

Từ tháng 12 năm 2013 đến tháng 6 năm 2015 Trung Quốc đã mở rộng 1
170 ha đảo nhân tạo, đào các kệnh sâu và điểm đậu để tàu cỡ lớn có thể cập
bến. Trong vòng 20 tháng Trung Quốc đã cơi nới các đảo nhân tạo nơi đây
gấp 17 lần so với tổng diện tích cơi nới đảo nhân tạo của các nước khác
trong vòng 40 năm qua. Chiếm 95% diện tích đảo nhân tạo trên biển Đông
nhằm làm tăng khả năng chiến đấu cho Trường Sa.

Hiện nay trên quần đảo Trường Sa đã có 7 đường băng được xây dựng bởi 4 quốc gia,
nhằm củng cố sức mạnh quân sự của các nước. Cơ sở hạ tầng giao thông trên các đảo
cũng được đầu tư nhằm mục đích quân sự cho các nước.
-

-

1975, Philippines xây đường băng dài 1260m trên đảo Thị Tứ.
2006, Đài Loan xây dựng đường băng dài 1200m trên đảo Ba Bình.
Malaysia xây dựng đường bang dài 1067m trên đá Hoa Lau (đá này đã được cơi
nơi thành đảo nhân tạo.
Việt Nam cũng có một đường bang trên đảo lớn Trường Sa.

201, Trung Quốc đã xây dựng 9 cầu tàu, 2 bãi đáp trực thăng, 10 ăng ten liên lạc, 1
trạm radar, 1 đường bang dài 3000m trên đá Chữ Thập (một đảo nhân tạo rộng
2,72)
2015, Trung Quốc xây dựng đường băng dài 3300m trên đá XuBi và 1 đường
bang dài 3000m trên đá Vành Khăn.

Hiện nay quần đảo Trường Sa đang được 5 quốc gia chia nhau quản lí, theo số liệu thống
kê năm 1990:
Việt Nam quản lí 21 thuộc thể địa lí, gồm 7 đảo san hô và 14 ám tiêu san hô: gồm
3 đảo là Trường Sa, Nam Yết, Sinh Tồn; 3 cồn cát An Bàng, Song Tử Tây, Sơn Ca
cùng 15 đá san hô khác. Đến giai đoạn 1990 – 2008 Việt Nam mở rộng kiểm soát
lên 30 đơn vị, giai đoạn 2008 – 2014 thì mở rộng tiếp 18 đơn vị nữa. đến năm
2015 thì tổng số là 48 đơn vị kiểm soát. Nhóm đảo này được gộp vào thành một
huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa.
- Philippines quản lí 10 thuộc thể địa lí, gồm 7 đảo san hô và 3 ám tiêu san hô: các
đảo lớn là Bình Nguyên, Vĩnh Viễn, Bến Lạc, Loại Ta và Thị Tứ.
- Trung Quốc quản lí 7 ám tiêu san hô, chiếm 2 đá là đá Chữ Thập và đá Ga Ven.
Tuy nhiên nước này đã có những sợ cơi nơi mỏ rộng thành các đảo nhân tạo lớn.
- Malaysia quản lí 7 ám tiêu san hô
- Đài Loan quản lí 1 đảo san hô là đảo Bình Ba và 1 ám tiêu san hô.
- Brunei không chiếm giữ đảo nào nhưng cũng tuyên bố chủ quyền đánh cá đặc
quyền tại một số bộ phận quần đảo.
3. Các giai đoạn phân chia quyền quản lý
-

Từ 1956 - 1975, quần đảo Trường Sa thuộc sự quản lý của Việt Nam Cộng hòa sau khi
tiếp thu từ Pháp quyền kiểm soát quần đảo Trường Sa.
Năm 1963, Hải quân Việt Nam Cộng hòa đưa tàu ra dựng bia ở một số đảo, nhưng sau đó
rút đi và không đồn trú lâu dài.
4



Năm 1970, Philippines đã tổ chức chiếm giữ đảo Song Tử Đông, đảo Thị Tứ, đảo Loại
Ta và 4 đảo nữa. Các đảo, bãi khi đó hoàn toàn hoang vắng, Philippines chiếm đóng dễ
dàng. Chỉ khi tới đảo Song Tử Tây, họ mới thấy quân Việt Nam Cộng hòa đóng ở đây
trong đó Thị Tứ là đảo lớn thứ nhì, Bến Lạc (Đảo Dừa) là đảo lớn thứ ba, Song Tử Đông
là đảo lớn thứ năm ở quần đảo Trường Sa. Philippines giữ các đảo và bãi này từ đó đến
nay.
Năm 1956, Đài Loan điều tàu đến đảo Ba Bình (đây là đảo lớn nhất quần đảo) khi đó
thuộc quyền quản lý của Việt Nam Cộng hòa. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã không
có hành động gì để phản đối. Nhân dịp lễ Song Thập 10/10 cuả Trung Hoa Dân Quốc
(tức Đài Loan), Tổng thống Ngô Đình Diệm đã ra lệnh cho quân rút khỏi đảo Ba Bình,
Đài Loan giành quyền kiểm soát hòn đảo mà không cần phải nổ súng. Ngày nay, đảo Ba
Bình được Đài Loan biến thành một "pháo đài" với nhiều công sự phòng thủ kiên cố và
có một đường băng cho phép máy bay vận tải C-130 Hercules lên xuống.
Tháng 3 năm 1988, (trận hải chiến Trường Sa) Do ba bãi đá Gạc Ma, Cô Lin và Len
Đao không có quân đội đồn trú nên Hải quân Nhân dân Việt Nam phải đưa quân ra bảo
vệ và xây công trình trên các đảo này. Phía Trung Quốc cho quân đổ bộ ngăn chặn, nổ
súng để giật cờ Việt Nam trên bãi đá Gạc Ma, sau đó lại dùng pháo trên chiếm hạn bắn
vào tàu vận tải hải quân Việt Nam (không có pháo để tự vệ), khiến cuộc chiến nổ ra vào
ngày 14 tháng 3 năm 1988. Phía Việt Nam bị mất ba tàu vận tải của hải quân Việt Nam,
64 thủy binh Việt Nam đã thiệt mạng. Trung Quốc bị hư hại một số xuồng đổ bộ, thương
vong 24 thủy binh. Sau đó, Trung Quốc đổ quân chiếm đóng bãi đá Gạc Ma và hai nước
cùng cho hải quân ra đóng giữ một số đá ngầm khác mà hai bên cùng tuyên bố chủ
quyền.
Trong các tài liệu của Hải Quân Việt Nam, sự kiện này được biết đến với tên gọi CQ88 (Chủ quyền-88).
Đến tháng 2/1995, khi Trung Quốc giành quyền kiểm soát đá Vành Khăn từ Philippines
thì Đài Loan cũng phối hợp giành quyền kiểm soát bãi Bàn Than vào tháng 3. Ngoài ra,
quân Trung Quốc đóng tại Trường Sa còn nhận được nước ngọt từ quân Đài Loan đồn trú
trên đảo Ba Bình

Tháng 6 năm 2012, sau khi huy động một số lượng lớn tàu hải giám, Trung Quốc đã xua
đuổi và chiếm thành công bãi cạn Scarborough từ tay hải quân Philippine.
Năm 1975, trong Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông,Hải quân Nhân dân
Việt Nam nhanh chóng giành quyền kiểm soát tất cả các đảo mà quân Việt Nam Cộng
hòa đang giữ. Tuy nhiên, một số đảo ở phía tây đã rơi vào tay Đài Loan, Philippines và
Malaysia từ trước như đã nêu ở trên.
Tháng 9 năm 1975, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã điều động trung đoàn bộ binh 46 (sư
đoàn 325) chuyển thuộc Quân chủng Hải quân, điều trung đoàn hải quân đánh bộ 126 đến
vùng đảo và thành lập lữ đoàn hải quân đánh bộ 126 gồm hai trung đoàn (sau này được
bổ sung thêm trung đoàn 83 - Quân khu 5) để phòng thủ quần đảo quan trọng này.
5



×