Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Đề Tài Thực Tập Tốt Nghiệp Máy Phát Truyền Hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.26 KB, 82 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

Lời nói đầu
Hiện nay, truyền hình là một phơng tiện cực kỳ hữu ích cho đời sống
con ngời trong giải trí và trong công việc. Truyền hình và phát thanh đã và
đang đáp ứng nhu cầu của toàn thể nhân loại trong việc cập nhật thông tin,
thời sự, thể thao, thời tiết, và phần lớn các dịch vụ âm thanh và hình ảnh.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài thực tập tốt nghiệp Máy phát truyền hình.
Vào thời điểm này các máy phát hình trên thế giới và các chủng loại máy phát
hình đang đợc sử dụng ở Việt Nam rất đa dạng. Ngoài phơng pháp phân loại
theo băng tần làm việc nh VHF hoặc UHF, phân loại theo công suất nhỏ và
vừa, công suất lớn, máy phát bán dẫn hoá, máy phát dùng đèn công suất và
đèn điện tử. Các họ máy phát hình còn đợc phân loại theo mức công suất điều
chế, cách phối hợp đờng hình và đờng tiếng Trong khuôn khổ của bản đồ án
tốt nghiệp em xin trình bày về các nội dung:
Phần I: Lý thuyết
Phần II: Giới thiệu máy phát hình Harris.
Trải qua một quá trình học hỏi, tích luỹ kiến thức và đợc sự giúp đỡ của
các thầy giáo, cô giáo cùng các đồng nghiệp và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình
của thầy Đinh Hữu Thanh đã giúp em hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp. Nhng
do thời gian có hạn và trình độ của bản thân còn hạn chế nên đồ án không
tránh khỏi những thiếu xót rất mong nhận đợc sự góp ý chỉ bảo của Quý thầy,
cô và các bạn để đồ án đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2004
Sinh viên

Lê Duy Đạo


SV: Lê Duy Đạo

-1-


§å ¸n tèt nghiÖp

M¸y ph¸t h×nh

PhÇn I

Lý thuyÕt

SV: Lª Duy §¹o

-2-


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

Chơng I. Cơ sở lý thuyết truyền hình
1.1. Khái niệm về vô tuyến truyền hình.

1.1.1. Phát thanh.
Quá trình diễn biến của kỹ thuật phát thanh đợc minh hoạ ở hình 1:
Tiếng nói, âm nhạc, các dạng âm thanh, tiếng động ở dạng cơ học (đợc biểu
thị bằng áp suất P(N) đợc thiết bị micro biến đổi thành dạng tín hiệu điện liên
tục biến điệu theo cờng độ và âm sắc của âm thanh. Tín hiệu điện thanh này đợc gia công ở phòng trung tâm kỹ thuật để đủ chỉ tiêu kỹ thuật rồi chuyển qua

khâu truyền dẫn tín hiệu (đờng cáp hoặc viba) đa tới máy phát thanh. Tại máy
phát thanh sóng mang (cao tần RF) sẽ đợc tín hiệu tiếng (sau khi khuếch đại
đủ mức công suất) điều chế biến điệu theo biên độ (AM) hoặc theo tần số
(FM) rồi qua Anten phát lên không trung thành sóng điện cao tần. ở máy thu
thanh quá trình diễn biến ngợc lại. Máy thu bắt sóng cao tần khuếch đại, đổi
tần, tách sóng để có tín hiệu tiếng rồi khuếch đại âm tần, đa ra loa (tức là quá
trình biến đổi tín hiệu điện sang dạng áp suất cơ học).
ANT1
ANT2

TRUNG TÂM
MIC Kỹ THUậT

TRUYềN DẫN

MáY PHáT
THANH

phía phát

CáC MạCH
MáY THU
THANH

SPK1

phía thu

P(N) ==>u(t) ===========>f[ u(t)]


f[ U(t)]=>u(t) => P(N)

Hình 1-1. Quá trình phát và thu tín hiệu tiếng của phát thanh.
Từ hình 1 - 1 ta có:
P(N) áp suất cơ học của âm thanh.
u(t) tín hiệu điện thanh.
f [u(t)] sóng cao tần RF đã đợc điều chế bởi tín hiệu điện thanh.

SV: Lê Duy Đạo

-3-


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

1.1.2 Vô tuyến truyền hình
Vô tuyến truyền hình là truyền hình ảnh và tiếng nói đến ngời xem. Quá
trình gia công phát tiếng nh ở phát thanh. Quá trình gia công tín hiệu hình ảnh
ở phần phát và thu đợc minh hoạ ở hình 1-2 (chỉ miêu tả phần hình):
ANT1
ANT2

cáp

camera

gia
công

tín
hiệu

TRUYềN
DẫN

phía phát

MáY
PHáT
hình

cáp
CáC MạCH
MáY THU
hình

phía thu

B(x,y) ==>U(t) ========>F[U(t)]... F[U(t)] ==> U(t) =>B(x,y)
Hình 1 - 2. Quá trình phát và thu truyền hình
B(x,y) độ chói quang học.
U(t) tín hiệu hình.
F[U(t)] sóng cao tần đã đợc điều chế bởi tín hiệu hình.
Hình ảnh quang biểu thị bằng độ chói phản xạ B(x,y) đợc thiết bị camera
điện tử biến đổi thành tín hiệu điện U(t). Tín hiệu hình U(t) biến điệu theo
sáng tối, màu sắc của hình ảnh quang (khuôn hình x,y) là tín hiệu không liên
tục do sự phân tán ảnh quang thành từng điểm (gọi là phần tử hình). Tín hiệu
hình tiếp tục tới trung tâm gia công đề đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và qua truyền
dẫn đa tới máy phát hình để điều chế, qua các mạnh khuếch đại cao tần, rồi

qua fidơ tới Anten phát vào không trung dới dạng sóng cao tần. Phía máy thu
hình, diễn biến ngợc lại. Anten thu nhập sóng của đài phát rồi khuếch đại, đổi
tần, tách sóng để phục hồi lại tín hiệu hình. Sau khi khuếch đại đủ mức điện
áp đỉnh - đỉnh (VPP), tín hiệu hình đợc đa tới đèn hình. Đèn hình sẽ biến đổi
tín hiệu điện thành hình ảnh quang tơng ứng. Giữa phía phát và phía thu có tín
hiệu đồng bộ để đồng bộ cho các mạch quét của phía phát và phía thu.
Truyền hình giống phát thanh về phơng thức, tức là đều biến đổi âm
thanh (cơ học), hình ảnh (quang) thành tín hiệu điện rồi điều chế sóng mang
thành cao tần phát lên không trung. Phần thu diễn ra ngợc lại, biến đổi tín hiệu
điện thành âm thanh (cơ) và hình (quang).

SV: Lê Duy Đạo

-4-


§å ¸n tèt nghiƯp

M¸y ph¸t h×nh

Sãng trun h×nh kh¸c víi ph¸t thanh:
- TÝn hiƯu ©m thanh liªn tơc, d¶i tÇn ©m thanh thÊp tõ 20 Hz ®Õn 20KHz.
- TÝn hiƯu h×nh kh«ng liªn tơc, d¶i tÇn réng 6 MHz.
VËy v« tun trun h×nh lµ ngµnh kü tht v« tun - b»ng viƯc ¸p dơng kü
thu©t ®iƯn tư, tin häc trun h×nh ¶nh, tiÕng nãi ®ång bé ®Õn ngêi xem trun h×nh lµ ph¬ng tiƯn th«ng tin ®¹i chóng cã søc thut phơc cao.
1.1.3. C¸c hƯ trun h×nh trªn thÕ giíi.
Trªn thÕ giíi, t theo tõng níc, tõng khu vùc kh¸c nhau cã c¸c hƯ
kh¸c nhau vỊ trun h×nh ®en tr¾ng vµ trun h×nh mµu. øng víi tõng hƯ cã
c¸c th«ng sè kü tht riªng biƯt cho tõng hƯ ®ã.
- HƯ BBC cđa Anh vµ c¸c níc phơ thc Anh.

- HƯ FCC cđa Mü vµ c¸c níc kh¸c phơ thc
- HƯ OIRT cđa Liªn X« cò vµ mét sè níc kh¸c.
- HƯ RTF cđa Ph¸p vµ c¸c níc phơ thc Ph¸p.

B¶ng 1.1: C¸c hƯ trun h×nh vµ th«ng sè kü tht t¬ng øng.
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

C¸c th«ng sè
Độ rộng dãi tần của tín hiệu hình
(MHz)
Độ rộng kênh (MHz)
Tần số dòng trong 1 mành (dòng)
Tần số mành (Hz)
Tần số dòng (Hz)
Thời gian quét một dòng (us)
Thời gian quét mành (ms)

Xung xoá dòng (%H)
Xung xoá mành (H)
Xung cân bằng trước (%H)
Xung cân bằng sau (%H)
Khuôn hình (X:Y)
Điều chế hình (điều chế dương: +;
điều chế âm:- )

SV: Lª Duy §¹o

BBC

C¸c hƯ trun h×nh
RTF
FCC
CCIR

OIRT

3

10,4

4

5

6

5

405
50
10125
98,7
20
15
14
0
0
4:3
AM+

13,15
819
50
20475
48,8
20
16
4,1
7
7
4,12:3
AM+

6
525
60
15705
63,5

16,4
16
13-20
6
6
4:3
AM+

7
625
50
15625
64
20
18
19-30
4,5
4,5
4:3
AM-

8
625
50
15625
64
20
18
19-30
4,5

4,5
4:3
AM-

-5-


§å ¸n tèt nghiƯp

M¸y ph¸t h×nh

14 Mức đen (%biên độ sóng mang)
15 Mức trắng (%biên độ sóng mang)

30+3
100

16 Chặn tần biên trên

Cao

17 Độ rộng biên trên (MHz)
18 Khoảng cách gữa sóng mang hình
và sóng mang tiếng
(MHz)
19 Điều chế sóng mang tiếng

+12,5
-3,5


25+2,5 75+2,5
100
15+0
- 15
Thấp
Thấp
Cao
1,75
-1,25
+11,15
4,5

AM

AM

FM

75+2,5
10+5

75+2,5
10+5

Thấp

Thấp

-1,25
5,5


-1,25
6,5

FM

FM

-Các thông số kỹ thuật sẽ được đề cập phần 2 của chương này.
- H : Thời gian quét hết một dòng.
- AM: Điều chế biên độ.
- FM : Điều chế tần số.
Truyền hình màu được kết hợp với truyền hình đen, trắng. Trên thế
giới có 3 hệ truyền hình màu cơ bản là NTSC, PAL, SECAM. Tuỳ theo
nước sử hệ màu, kết hợp với hệ đen, trắng và có các hệ mang tên khác
nhau. Ví dụ : Hệ PALD/K là hệ truyền hình màu hệ PAL kết hợp với hệ đen,
trắng OIRT, PAL là hệ màu PAL kết hợp với hệ đen, trắng CCIR.
Về thông số màu là hoàn toàn giống nhau (sóng mang màu 4,43
MHz, phương pháp ra công điều chế sóng màu...) chỉ khác nhau về khoảng
cách, tần số, sóng mang hình và sóng mang tiếng.
1.1.4. C¸c th«ng sè c¬ b¶n cđa tÝn hiƯu trun h×nh mÇu.
§Ĩ cho m¸y thu h×nh ®en tr¾ng lóc thu ®ỵc ch¬ng tr×nh trun, h×nh
mÇu nhËn ®ỵc ¶nh ®en tr¾ng b×nh thêng víi c¸c bËc s¸ng, chÝnh x¸c nh ¶nh
trun ®i, c¸c hƯ trun h×nh mÇu ®¹i chóng, ngoµi c¸c tÝn hiƯu ph¶n ¸nh tin
tøc mÇu cßn ph¶i t¹o ra vµ trun sang phÝa thu tÝn hiƯu chãi b×nh thêng ®ỵc
ký hiƯu lµ Ev. TÝn hiƯu chãi chÝnh lµ tÝn hiƯu h×nh ë trun h×nh ®en tr¾ng.
TÝn hiƯu chãi ®ỵc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc:
EY = 0.3 E'R + 0.59 E'G + 0. 11 E'B
HiƯn nay c¸c hƯ NTSC, PaL, Secam ®Ịu sư dơng biĨu thøc nµy, ®Ĩ h×nh
thµnh tÝn hiƯu chãi ë bé lËp m· mÇu. Chç kh¸c nhau gi÷a c¸c hƯ nµy lµ ®é

réng d¶i tÇn tÝn hiƯu chãi. §é réng d¶i tÇn tÝn hiƯu chãi ®ỵc chän b»ng ®é
réng d¶i tÇn tÝn hiƯu h×nh ë hƯ TH ®en tr¾ng cïng tiªu chn.

SV: Lª Duy §¹o

-6-


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

1.1.5. Các tín hiệu mầu (Color dihberence Signal).
Tín hiệu chói, về lý thuyết chứa toàn bộ tin tức về độ chói của cảnh vật
truyền đi. Vì vậy, để truyền tất cả tin tức về mầu sắc của cảnh vật, chỉ cần
thêm 1 tín hiệu nữa, nó chỉ chứa toàn bộ tin tức về tính mầu (cả sắc màu lẫn
độ bão hoà mầu).
Song trong các tín hiệu nmầu cơ bản E'r , E'g, E'b có chứa cả tin tức về độ
chói, lẫn tin tức về tính mầu của cảnh vật. Vì vậy, nếu truyền tín hiệu chói và
các tín hiệu mầu cơ bản là không cần thiết. Để khắc phục tình trạng này. Các
hệ NTSC, PAL, và SECAM đều dùng các tín hiệu màu hoặc các tổ hợp tuyến
tính của nó thay cho các tín hiệu cơ bản.
Ta có các tín hiệu hiệu màu sau:
ER - Y = EY - EY
EG - Y = EG - EY
EB - Y = EB - EY
Về lý thuyết các tín hiệu mầu chỉ chứa tin về tính mầu, không chứa tin
tức về độ chói của cảnh truyền đi (ta dùng các mạch ma trận để hình thành các
tín hiệu mầu).
Nh vậy để máy thu đen trắng vẫn thu đợc tín hiệu đen trắng khi ta

truyền tín hiệu chói EY và 3 tín hiệu mầu kể trên. Trong thực tế trong 4 tin tức
là EY và 3 tín hiệu mầu ta chỉ cần truyền đi 3 tin tức là ta có thể suy ra tin tức
thứ 4. Ngời ta đã chọn ER - EY và EB - EY để truyền đi cùng với EY (EY là tin
tức bắt buộc phải truyền cho các máy thu đen trắng). Tại máy thu tin tức còn
lại EG - EY sẽ đợc suy ra t 3 tin tức trên.
Lý do không truyền EG - EY và cờng đợ sáng chuẩn nh nhau giá trị tín
hiệu EG - y nhỏ hơn của EB - EY
EG - EY (70 )
EG - EY ( 41 )
EG - EY ( 89 )

SV: Lê Duy Đạo

-7-


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

Chính vì vậy trong khi phải chọn 2 trong 3 tín hiệu mầu để truyền đi,
ngời ta loại EG - EY. Lý do thứ hai để loại EG - EY nữa vì mắt khá tinh tế với
mầu lá cây.
Do đó dải tần đòi hỏi của EG - EY cao hơn nên khó truyền hơn nếu so
với dải tần của EG - EY và EB - EY chỉ vào khoảng 1,5 MHZ.
Tại máy thu EG - EY sẽ đợc suy ra tu EB - EY
Thực vậy:
EY

= 0.3 ER + 0.59 EG + 0.11 EB

= 0.3 (ER - Ev + 0,59 (ER - EY ) + 0. 11(EB - EY ) + EY
0,3(EB - EY ) - 0.11(EB- EY )

EG - EY = 59
EG - EY = 0,3(EB - EY ) - 0,186(EB- EY )
Giá trị các tín hiệu hiệu mầu phụ thuộc vào độ bão hoà mầu, độ bão hoà
mầu càng cao. giá trị tín hiệu hiệu mầu càng lớn.
Tóm lại: Dùng tín hiệu hiệu mầu thay cho tín hiệu mầu cơ bản có các u
điểm sau:
a. Giảm rõ rệt nhiễu do tín hiệu mầu sinh ra trên ảnh truyền hình đen
trắng ở máy thu hình đen trăng ở các mảng trắng của ảnh truyền hình mầu.
Bởi vì, lúc truyền mầu trắng, phải điều chỉnh sao cho ở lối vào của bộ lập mã
mầu đạt đợc điều kiện
E'B = E'G = E'R cho nên E'R - y = E'B - y = 0
Còn lúc truyền các chi tiết có độ bão hoà thấp, giá trị các tín hiệu hiệu
màu nhỏ (các cảnh gặp thờng ngày có độ bão hoà thấp).
b. Giảm nhỏ ảnh hơng của nhiễu tới độ chói của ảnh truyền hình. Mắt
ngời rất nhạy cảm với sự sai lệch độ chói ( so với sự sai lệch màu sắc ), Dù
truyền các tín hiệu E'Y , E'R , E'B hay truyền E'Y , E'R - y, E'B - y cả ba tín hiệu
đều chịu ảnh hởng của nhiễu. Mà trong các tín hiệu E' R và E'B chứa tin của
chói. Còn trong các tín hiệu hiệu màu E' R - y, và E'B- y về lý thuyết, không
chứa tin tức này. Vì vậy tác động của nhiễu tới tín hiệu hiệu màu, chứ không
làm thay đổi độ chói. Trong khi đó, nếu truyền tín hiệu E' R và E'B thì không
những làm thay đổi tín hiệu màu mà còn làm độ chói thay đổi nhiều.

SV: Lê Duy Đạo

-8-



Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

c, Thuận tiện trong việc xây dựng mạch điện ở máy thu hình màu, chỉ
cần cộng từng tín hiệu hiệu màu với tín hiệu chói sẽ nhận đợc tín hiệu màu cơ
bản E'R. E'B, E'G
1.1.6. Sóng mang phụ truyền tín hiệu hiệu màu.
Ta không thể truyền tín hiệu chói và 2 tín hiệu hiệu màu theo một đờng
truyền. Vì phổ của chúng đều là rời rạc.ở phía thu không thể nào tách rời
chúng nên chỉ có tín hiệu chói EY truyền trực tiếp, còn lại 2 tín hiệu hiệu màu
phải dịch phổ về phía tần số cao nhất của tín hiệu chói. Việc lựa chọn sóng
mang phụ và phơng pháp điều chế 2 tín hiệu màu là nguyên nhân tồn tại các
hệ màu ngày nay NTSC, PAL, và SECAM.
1.1.7. Xung đồng bộ màu.
Để cho màu sắc của ảnh truyền hình màu không sai so với màu của ảnh
quang cần truyền đi, điều kiện trớc tiên phải đảm bảo đợc tần số và góc pha
của sóng mang phụ chuẩn đợc tạo ra từ máy thu hình màu và sóng mang phụ ở
phía phát luôn bằng nhau. Do đó, để giúp cho mạch tách sóng màu ở máy thu
làm việc đợc tốt, phải truyền sang phía thu một tín hiệu đặc biệt, gọi là tín
hiệu đồng bộ màu để thực hiện đồng bộ và đồng pha cỡng bức sóng mang phụ
chuẩn đợc tạo ra ở máy thu hình màu.
Xung đồng bộ màu tạo pha chuẩn cho tín hiệu mang màu và đồng thời
xác định sự đồng bộ của chuyển mạch điện tử thành phần tín hiệu (E R - Ey)
xung đồng bộ màu đợc xác định bằng biểu thức:
Esm = - Asmsint + Asmcost

(6)

Trong đó: Esm : xung đồng bộ màu.

Asm : biên độ của các thành phần điều chế.
Xung đồng bộ màu ở vai sau xung xoá dòng (theo hình 1- 3).
Biên độ (V)

1
0.3v + 0.03

Xung đồng bộ màu
0.5
Mức đen

t (às)

0
Xung đồng bộ

SV: Lê Duy Đạo

5.6às +- 0.1

-9-

2.26às


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

Hình 1-3 Xung đồng bộ màu

Khởi điểm bắt đầu của xung đồng bộ dòng là (5,6 0,1)às. Thời gian
kéo dài của xung đồng bộ màu là 2,26 às tơng ứng với (10 1) chu kỳ dao
động sóng mang màu. Biên độ xung đồng bộ màu 0,3 Vđđ 0,03 V. Xung
đồng bộ màu không có trong xung cân bằng sau và xung đồng bộ mành. Các
hiệu của biên độ Esm ở các dòng nối tiếp nhau không vợt quá 5% biên độ tín
hiệu cao nhất.
1.1.8. Một số hệ truyền hình màu chính đợc sử dụng hiện nay trên thế
giới.
Nh đã trình bầy ở trên việc chèn sóng mang màu đã điều chế vào với tín
hiệu chói EY ta thấy có một vùng tần số mà ở đấy có cả tín hiệu chói và tín
hiệu màu, chúng sẽ phá rối nhau (tín hiệu chói phá rối tín hiệu màu và ngợc
lại) đấy là sự xuyên lẫn. Vấn đề lựa chọn sóng mang màu và phơng pháp điều
chế 2 tín hiệu màu nh thế nào để cho sự xuyên lẫn trên giám tối thiểu là
nguyên nhân sinh các hệ màu khác nhau NTSC, PAL, SECAM, cả ba hệ này
đều đợc mặt này kém mặt kia, không hệ nào đạt tuyệt đối u điểm, chính vì vậy
cả ba hệ vẫn tồn tại.
a. Hệ truyền hình màu NTSC (National -Television - System Committee Tổ chức hệ thống truyền hình quốc gia ).
Hệ này có các đặc điểm chính sau:
Truyền đồng thời cùng lúc cả 2 tín hiệu hiệu màu EI và EQ
EI = 0,75 (ER - EY ) - 0,27(EB - EY )
EQ = 0,48 (ER - EY ) - 0.47(EB - EY )
Điều biên nén vuông góc EI và EQ vào sóng mang phụ f = 3,58 Mhz
Tín hiệu màu NTSC có chứa tổng cộng bảy tin tức: 4 tin tức có sẵn ở
truyền hình đen trắng, EY và 2 tín hiệu hiệu màu EI và EQ, tín hiệu đồng bộ
màu. Trong đó tín hiệu đồng bộ màu là mang tin tức về pha gốc của sóng
mang phụ cần thiết phải truyền đi để tách sóng điều biên nén.
Hình 1.4: Phổ tần của tín hiệu màu ở hệ NTSC khi truyền ảnh tĩnh. Hệ
NTSC tồn tại một số nhợc điểm trong đó quan trọng hơn cả tín hiệu màu rất

SV: Lê Duy Đạo


- 10 -


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

nhạy với méo pha và méo vi sai (làm cho màu sắc ) đặc biệt là sắc thái của ảnh
màu đợc khôi phục thiếu trung thực và đòi hỏi các thông số kỹ thuật của các
thiết bị truyền hình phải có chỉ tiêu cao, độ sai lệch rất nhỏ.



F(MHz)

Hình 1.4. Phổ tần của tín hiệu màu
b. Hệ truyền hình màu PAL (Phase Alternative Line- Pha thay đổi từng
dòng).
Các đặc điểm chính:
Truyền đồng thời lần lợt 2 tín hiệu hiệu màu U và V
u = 0,493 (EB - EY);

v = 0,877 (ER - EY)

ở đây EB - EY và ER - EY vẫn đợc nén biên độ xuống trớc khi đa vào
điều chế để chúng không bị biến đổi quá lớn sơ với E Y giống nh ở hệ NTSC.
Đồng thời vì dòng nào cũng có cả u lẫn v truyền đi. Lần lợt vì tín hiệu hiệu
màu bị đảo pha lần lợt từng dòng một.
Điều biên nén vuông góc u và v vào sóng mang phụ vẫn đợc chọn là bộ

số lẻ của FH/2 tần số đợc chọn là F = 4,43MHz.
EY

SV: Lê Duy Đạo

- 11 -


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

Hình 1.5
Máy thu tự hiệu chỉnh về pha của tín hiệu hiệu màu (nếu có sai pha)
bằng cách đem nhập chung cả hai tín hiệu hiệu màu của dòng bên trên xuống
dùng chung với hai tín hiệu sắc màu của dòng bên dới.
Nhìn hình 1.5 ta thấy rõ: tại máy thu, giả sử do quá trình bị sai pha trên
đờng truyền: màu m bị sớm pha một góc thành phần màu m1(ut; vl). tại dòng
m'(u,v) pha cũng bị sớm góc (vì việc sớm hay muộn là do đờng truyền chứ
không phải lệ thuộc vào pha ban đầu) để tránh m'1(u'1; v'1). Để ý là m' chỉ là
màu giả đợc truyền đi nhằm mục đích tự sửa sai pha thay thế ở máy thu, tại
các dòng m' (u1 - v) phải đảo pha lại nh cũ để có m(u+v). Kết quả là : m'1(u'1v'1) suy ra m2(u2 + v2) với v2 là đảo pha của -v'1và u2= t'1. Bây giờ nếu đem cả
hai hiệu của dòng m nhập chung vời tín hiệu của dòng m' ta có: v1 + v2 2v u1
+ u2 = ul nói khác đi m1 + m1 (2u; +2v).Việc nhập chung cả tín hiệu hiệu
màu của dòng trên lẫn dòng dới đã giúp lấy lại đợc pha đúng nhng biên độ thì
khác 2 lần biên độ đúng: điều này không quan trọng vì thực ra sau khi tách
sóng điều biên nén, các tín hiệu hiệu màu còn phải đợc khuếch đại nên nhiều
lần để có dủ biên độ đầu vào đèn hình màu.
Tín hiệu màu hệ PAL có tổng cộng 7 tin tức, 4 tin tức đầu của đen trắng,
2 tin tức về tín hiệu hiệu màu u và v; xung đồng bộ màu. Riêng v và xung

đồng bộ màu là 2 tin tức kép (v) và 1350 . Tin tức về đồng bộ màu có pha
lần lợt là +1350 và -1350 cho mỗi dòng đợc dùng đẻ nhận dạng vừa để tách
sóng điều biên nén.

SV: Lê Duy Đạo

- 12 -


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

c. Hệ truyền hình màu SECAM (Sequentiel Coulour A lnemoire-màu lần lợt có nhớ ).
Đặc điểm chính :
Truyền lần lợt từng dòng một 2 tín hiệu hiệu màu DR và DB
DR = -1,19 (ER - EY) DB = 1,5 (EB - EY)
Cứ một dòng truyền đi DB ; 1 dòng DB rồi lại DR và DB
Điều tần DR ; DB vào hai sóng mang phụ riêng fOR = 4,406MHz và fOB =
4,251MHz. Khoảng tần số chứa tin tức của DR và DB từ 4,02 đến 4,68 MHZ.
Xem trong hình sau:
Tín hiệu SECAM có 8 tin tức: 4 tin tức có sẵn của truyền hình đen trắng
thứ năm là fmR, thứ sáu là fmB chỉ xuất hiện cái nọ hoặc cái kia tại mỗi thời
điểm. fmR là tần số sóng điều tần của DR: fmR = fOR 280MHz và của DR là
fmB= fOB 230KHz. Tin tức thứ 7 (nhận dạng dọc ) là thứ 8 (nhận dạng
ngang) chỉ sử dụng 1 trong 2 tại máy thu.
Tin tức thứ 8 là đồng bộ màu là tin tức để nhận dạng hay nhận dạng
từng dòng.
Ưu điểm nổi bật của hệ SECAM: tín hiệu điều tần ít nhạy cảm với méo
pha, nên hệ SECAM đảm bảo đợc màu sắc của ảnh truyền hình có độ ổn định

cao.
Tín hiệu đồng bộ màu theo mặt truyền sang phía thu là tín hiệu điều tần
có dạng nh hình vẽ dới đợc truyền liên tiếp trong 9 đòng quét ngay sau xung
cân bằng trong thời gián quét mặt.
1.1.9. Các thông số kỹ thuật của hệ PAL - D/K.
Trên thế giới: tuỳ theo từng nớc, từng khu vực khác nhau có các hệ khác
nhau về truyền hình đen trắng và truyền hình màu. ứng với từng hệ có các
thông số riêng biệt của từng hệ đó.
Việt Nam ta hiện nay sử dụng hệ tiêu chuẩn TH- PAL- D/K (hệ màu Pal
kết hợp với hệ tiêu chuẩn đen trắng OIRT- organizatlon- Intemational- Radio Television- Hiệp hội quốc tế về phát thanh và truyền hình).
* Các thông số về phân tích hình.

SV: Lê Duy Đạo

- 13 -


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

Truyền hình chỉ truyền đi từng điểm sáng một theo chiều từ trái sang
phải, từ trên xuống dới. Càng có nhiều dòng quét thì hình càng có nhiều chi
tiết nhng hệ thống càng tinh vi và đắt tiền, theo tiêu chuẩn OIRT.
Số dòng quét cho 1 ảnh : Cộng tất cả các dòng quét xen kẽ giữa chẵn và
lẻ là 625 dòng.
Số ảnh cho một giây là 25 ảnh.
Tần số quét dòng có trong 1 giây
fH - 65 2,25 = 15625Hz
Tơng ứng với thời gian quét xong một dòng H = 64às.

Tần số quét mặt fv hay số lần tia điện tử quét ngợc từ dới lên trong 1giây
fv = 25.2 = 50 Hz có chu kỳ tơng ứng là 20 ms

Hình 1.6. Tín hiệu 1 dòng hình ảnh
Sở dĩ Fv = tần số ảnh nhân 2 vì 1ảnh đợc quét làm 2 lần, lần đầu quét
các dòng lẻ 1,3,5,7 trớc (nửa ảnh lẻ) rồi mới quét các dòng chẵn
2,4.6,8...sau ( nửa ảnh chẵn) làm nh vậy để tránh đợc hiện tợng flicker (chập
chờn) do khả năng lu ảnh của mắt ngời kém.
Xung đồng bộ mặt có cấu tạo phức tạp. ở đây có các xung nh xung cân

SV: Lê Duy Đạo

- 14 -


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

bằng trớc: xung đồng bộ mặt, xung cân bằng sau. Xung xoá có độ rộng lớn
hơn xung đồng bộ và xung đồng bộ đợc bố trí trong thời gian xung xoá. Giữa
hai mặt có xung xoá mặt và đồng bộ mặt... Giá trị độ rộng của các loại xung
theo bảng dới.
Bảng 1.2: Các thông số cơ bản của phần tích hình
Thông số

Đơn vị

Thời gian quét 1 dòng


às

Trị số
64

Thời gian xung xoá dòng

às

11,8 ữ 12,3

Thời gian bắt đầu xoá dòng đến bắt đầu xung đồng bộ
dòng
Thời gian bắt đầu đồng bộ dòng tới kết thúc xoá dòng

às

1,3 ữ 1,8

às

10 ữ 11

Thời gian xung đồng bộ dòng

às

4,5 ữ 4,9

Thời gian độ dốc trớc của xoá dòng


às

0,2 ữ 0,4

Thời gian độ dốc trớc của đồng bộ dòng

às

Thời gian quét mặt

às
H

0,15 ữ 0,3
20

Thời gian xoá mặt
Thời gian độ dốc xung xoá mặt
Thời gian các xung cân bằng trớc
Thời gian các xung đồng bộ mặt
Thời gian các xung cân bằng sau
Thời gian xung cân bằng
Thời gian xung đồng bộ
Thời gian độ dốc của các xung cân bằng và đồng bộ

25

às
H

H
H
H

0,2 ữ 0,4
2,54
2,54
2,5

às

2,25 ữ 2,45

às

4,5 ữ 4,9

Hình 1.6. là tín hiệu 1 dòng ảnh: Giữa 2 xung xoá dòng là tín hiệu hình.
tín hiệu hình đợc biểu diễn bằng các mức điện áp ứng với các mức độ sáng
của hình và bằng 70% biên độ của toàn tín hiệu A. Biên độ xung đồng bộ
bằng 25% A. Độ rộng xung đồng bộ chiếm 7,8% H hay bằng *4,7 - 0,2) às.
Trên hình 1.6 chỉ rõ mức đen (tín hiệu ứng với chi tiết tối), mức trắng
(tín hiệu ứng với chi tiết sáng) mức xoá và mức đồng bộ.

SV: Lê Duy Đạo

- 15 -


Đồ án tốt nghiệp


Máy phát hình

* Tần số sóng mang màu
Tần số sóng mang màu truyền cho tín hiệu màu là 4,43MHz. Đợc chọn
sao cho:
Tần số sóng mang màu phải ở miền tần số cao của phổ tần tín hiệu
chói.Thuận tiện cho việc biến đổi tín hiệu của hệ PAL thành tín hiệu của hệ
NTSC và ngợc lại..
Để thực hiện chia tần số để tạo ra các tần số fh, f2h và fv nhằm làm cho
giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Với yêu cầu trên: ở hệ PAL625 dòng chọn n = 284
Biểu thức tần số sóng mang màu:
4n 1
fv
fH +
4
2
Trong đó : fH =15625 Hz; fv = 50 Hz; n =284 suy ra fm = 4,43 Mhz
fm =

Hình 1.7: Xung đồng bộ đợc cấy vào vai xung xoá
1.1.10 - Phổ tín hiệu hình
Xác định tần phổ của tín hiệu hình là xác định các thành phần xoay
chiều của tín hiệu. ứng với các chi tiết lớn của ảnh là các thành phần tần số
thấp, ứng với các chi tiết nhỏ của ảnh là các thành phần tần số cao của phổ tín
hiệu hình. Thành phần thấp nhất của tần phổ đợc xác định bằng tần số quét
mành (quét dọc).

SV: Lê Duy Đạo


- 16 -


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

Việc xác định giới hạn trên của tần phổ đợc xác định bằng thành phần
tần số cao của tín hiệu hình tơng ứng với các chi tiết ảnh nhỏ nhất của hình
ảnh cần truyền đi.
Ta biết rằng hệ thống truyền hình chỉ khôi phục lại đợc ảnh với các chi
tiết có kích thớc xấp xỉ phần tử ảnh. Kích thớc phấn tử ảnh xác định bằng ô
vuông mà mỗi cạch bằng chiều rộng một dòng quét. Vì vậy số dòng quét càng
lớn, kích thớc của phần tử ảnh càng nhỏ, ảnh càng rõ.
Tần số cao nhất của phổ tín hiệu hình phụ thuộc vào số dòng quét. Để
đạt đợc độ rõ càng cao thì số dòng quét càng lớn, dẫn đến độ rộng dải tần tín
hiệu tăng lên. Sử dụng phơng pháp quét xen kẽ sẽ giảng đợc dải tần của tín
hiệu.
Nếu quét liên tục 625 dòng với tỉ lệ khuôn hình 4/3 và số ảnh truyền đi
trong một giây là 2), thì số phần tử ảnh nhiều nhất (điểm ảnh - pixel ) phải
truyền đi là:
4
625x = 833 phần tử ảnh trong một giây
3

625 x 833 x 25 = 13 . 106 phần tử ảnh trong một giây
Nh vậy, tần số cao nhất của tín hiệu hình phải là 13MHZ. Các thiết bị
làm việc với tần số 13MHZ rất phức tạp và đắt.
Nếu sử dụng quét xen kẽ, thì thực tế đã nâng tần số mành lên gấp đôi

(50 mành ). Điều đó có nghĩa là đã giảm tần số tín hiệu hình xuống một nửa:
13.106 Hz
= 6,5.10 6 Hz = 6,5 MHz (tiêu chuẩn IORT)
2

Phổ của tín hiệu hình đợc minh hoạ trên (hình 1.7). Tần phổ của tín
hiệu hình là phổ gián đoạn, gồm các hài của tần số mặt và các nhóm phổ
quanh hài của tần số dòng, trong hài càng cao thì biên độ càng bé.

SV: Lê Duy Đạo

- 17 -


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

Hình 1.8. Phổ tín hiệu hình
1.1.11. Ghép phổ tín hiệu mầu với tín hiệu chói
Đặc điểm của phổ tín hiệu hình là giữa các nhóm phổ hài tần số dòng
tồn tại các khoảng trống. Có thể lợi dụng các khoảng trống này để truyền
những tín hiệu khác. Trong trờng hợp hai tín hiệu có cấu trúc phổ nh nhau,
nếu bố trí sao cho các nhóm phổ của tín hiệu thứ hai nằm vào khoảng trống
của tín hiệu thứ nhất, thì có thể truyền cả hai tín hiệu ấy trên cùng một kênh
thông tin, và sau đó tách chúng ra đợc.
Tính chất này đợc ứng dụng trong truyền hình mầu. Phổ của tín hiệu
mầu đợc xắp đặt vào các khoảng trống của phổ tín hiệu chói. Trong các hệ
thống truyền hình đo lờng cũng lợi dụng các khoảng trống này để truyền các
tín hiệu kiểm tra.

Nếu tín hiệu mầu đợc đem điều chế một dao động có tần số mang phụ
fsc sao cho tín hiệu đã điều chế (gọi là tín hiệu cao tần) có vạch phổ nằm đúng
vào khe hở của phổ tín hiệu chói trong cùng một dải tần số. Các vạch phổ của
tín hiệu mang mầu cao tần đợc ghép xen kẽ với vạch phổ của tín hiệu chói. Rõ
ràng tần số mang phụ fsc Phải bằng (n - 1/2 )fh, trong đó n là số nguyên, fh là
tần số dòng.
Phép điều chế ở đây nhằm dịch phổ của tín hiệu mang mầu nên phía tần
số cao của tín hiệu chói, đồng thời đảm bảo cho phổ của hai loại tín hiệu có
thể đan vào nhau mà không trùng pha. (Hình 1.8) minh họa phổ của tín hiệu
chói và tín hiệu mầu cao tần.
Bên máy thu chỉ cần dùng một bộ lọc đặc biệt có dạng thông dải hoặc
đặc tính hình lợc có thể tách riêng tín hiệu mầu cao tần ra khởi tín hiệu chói.
Tín hiệu mang mầu cao tần nhận đợc sau bộ lọc là tín hiệu mang mầu tần số vi
deo. Sự điều chế có thể là điều biên, điều tần hoặc điều biên lẫn điều pha

SV: Lê Duy Đạo

- 18 -


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

v.v....Sau tách sóng chúng ta lại thu đợc tín hiệu mang mầu tần số video (tần số
cơ sở).
Nh vậy khi chọn tần số mang phụ cầm phải thoả mãn:
+ Tần số mang phụ phải ở miền tần số cao của phổ tín hiệu chói. Vì tần
số sóng mang phụ càng cao, kích thớc chi tiết ảnh nhiễu do nó sỉnh ra trên ảnh
truyền hình đen trắng càng nhỏ, mắt càng khó phát hiện.

+ Phải nhỏ hơn tần số cao nhất của phổ tín hiệu chói.
Việc ghép phổ các tín hiệu nh vậy có thể tiết kiệm đợc dải thông của hệ
thống truyền hình, tuy nhiên không tránh khỏi sự ảnh hởng lẫn nhau giữa các
tín hiệu. Tín hiệu tần số mang phụ f sc có thể gây nhiễu dới dạng màn lới trên
màn hình. Đồng thời tín hiệu chói có thể gây lên sự sai mầu do các thành phần
tần số cao của tín hiệu chói không tách bỏ hoàn toàn ra khỏi tín hiệu mang
mầu bằng các bộ lọc đơn giản đợc.
Để giảm ảnh hởng này có thể:
+ Chọn tần số mang mầu cao đến mức cho phép, bởi vì, ở miền tần số
càng cao biên độ của thành phần phổ của tín hiệu chói càng nhỏ.
+ Tăng đến mức cho phép giá trị tín hiệu mầu
Với cách bố chí nh vậy, các thành phần phổ của tín hiệu chói và của tín
hiệu mầu không thông nhau, nên ở phía thu có khả năng tách riêng chúng.
Thông thờng tín hiệu mầu dợc phát ở dải tần chỉ khoảng 1,5 MHZ. Cơ
sở để chọn dải tần tín hiệu mầu thấp nh vậy /à khả năng phân biệt của mắt đối
với các chi tiết có mầu kém hơn các chi tiết đen trắng.
Nếu dải tần tín hiệu chói là 6MHZ thì tần số mang phụ chọn khoảng
4,5MHz. Chọn tần số mang phụ cao hơn thì các loại nhiễu khó nhận thấy hơn
nhng làm cho phổ tín hiệu mang màu cao tần không nằm gọn trong phổ của
tín hiệu chói, làm mở rộng dải thông của cả hệ thông truyền hình mầu. Việc
chọn tần số mang phụ phụ thuộc vào các hệ truyền hình.
Với hệ PAL chọn tấn số mang phụ là 4,43 MHZ. Phổ tín hiệu mấu của
hệ PAL đợc vẽ trên hình l.9.a: các vạch chữ V là thành phần phổ của tín hiệu
uv, có chữ U là của tín hiệu uu.
Phổ của tín hiệu mâu U và vạch phổ của tín hiệu mầu V không trùng
nhau. Khoảng cách giữa chúng là fH/2, ở phía thu có thể tách riêng tín hiệu u v
và uu trớc mạch tách sóng đồng bộ.
EY

SV: Lê Duy Đạo


- 19 -


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

f
Y

f

Hình 1.9. Phổ tần tín hiệu hình màu
Phổ tần tín hiệu có dạng nh dạng hình 1.9 là do tín hiệu Utổng = Y' + Um. Từ
hình 1.9a thấy rằng hệ PAL truyền toàn biên tần dới của tín hiệu u và v, và nén
một phần dải biên tần trên của chúng. Trên hình 1.9b không về các thành phần
tần phổ là hài tần số mặt. Các vạch phổ của thành phần u u thấp hơn các vạch
phổ của tín hiệu chói một khoảng fH/4.
1.1.12. Độ rộng kênh truyền - đặc tuyến tần số kênh truyền.
Dải tần phục vụ cho truyền tín hiệu vô tuyến truyền hình màu toàn phần
gọi là kênh (channel). Độ rộng kênh ở các hệ khác nhau sẽ không giống nhau.
Độ rộng kênh hệ PALD/K là 8 MHz.
Đặc tuyến kênh truyền đợc biểu thị ở hình 1-9
m1(E r -Ey)
m2 ( Eb -Ey)

Biên độ

fm (sóng mang màu)


ft

SV: Lê Duy Đạo

- 20 -

205,75 Mhz


Đồ án tốt nghiệp

Máy phát hình

Hình 1-10. Đặc tuyến tần số kênh truyền hệ PALD/K kênh 9
A : Bắt đầu kênh
B : Kết thúc kênh
F = AB = 8 MHz

F = 8 MHz

c : Phần dốc lên của chặn biên dới
d : Phần d của giải biên dới
e : Dải tần truyền tín hiệu hình
g : Phần dốc xuống của dải tần
h : Dải để truyền tiếng

c = 0,5 MHz
d = 0,75 MHz
e = 6 MHz

g = 0,5 MHz
h = 0,25 MHz

F = c + d + e + g + h
= 0,5 + 0,75 + 6 + 0,5 + 0,25 = 8 MHz
fmh
: Tần số sóng mang hình
fmh
= A + c + d = A + 1,25 MHz
ft
: Tần số sóng mang tiếng
ft = B - h = B - 1,25 MHz
i Khoảng cách giữa sóng mang hình và sóng mang tiếng
i = F - (c+d+h) = 8 - (0,5 + 0,75 + 0,25)
i = 8 - 1,5 = 6,5 MHZ
fm : tần số sóng mang màu; fm = 4,43 MHZ
m1 [ Er - Ey] cost tín hiệu mang màu đỏ đã đợc điều chế.
m2 [EB - Ey] sint tín hiệu mang màu xanh lam đã đợc điều chế.
Cả hai tín hiệu này đều nằm trong phổ tần của kênh đen trắng và nh thế
đã thực hiện đợc sự kết hợp giữa truyền hình đen trắng
truyền
Hìnhvà
đen
trắng hình màu.
Phát hình đen trắng
(chỉ có Ey)

Phát hình màu
Ey
Er -Ey

SV: Lê Duy
Đạo
Eb-Ey

Hình đen trắng
TV đen trắng

TV màu

Hình màu

- 21 -

Hình đen trắng


§å ¸n tèt nghiƯp

M¸y ph¸t h×nh

H×nh 1-11 TÝnh t¬ng thÝch gi÷a trun h×nh mµu vµ trun h×nh ®en tr¾ng.
B¶ng 1-3: Kho¶ng c¸ch h×nh - tiÕng lµ 6,5MHz ®é réng mçi kªnh lµ 8.
Băng
I
II

III

Kênh
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Tần số kênh
{MHz}

Tần số sóng mang (MHz)
Fmh mang hình
49,75
59,25
77,25
85,25
93,25
175,25
183,25
191,25
199,25
207,25
215,25
223,25


48,5 tới 56,5
58 – 66
76 - 84
84 - 92
92 – 100
174 - 182
182 - 190
190 - 198
198 - 206
206 - 214
214 - 222
222- 230

Ft mang tiếng
56,25
65,25
83,75
91,75
99,75
181,75
189,75
197,75
205,72
213,75
221,75
229,75

TIÊU CHUẨN CCIR - PALC (VHF)
B¶ng 1-4: Kho¶ng c¸ch h×nh - tiÕng lµ 5,5 MHz ®é réng mçi kªnh lµ 7MHz.


Băng
I

Kênh
2
3
4

III

SV: Lª Duy §¹o

Tần số kênh
{Mhz}

Tần số sóng mang (MHz)
Fmh mang hình
48,25
55,25
62,25
175,25
182,25
189,25
196,25
203,25

47 tới 54
54 - 61
64 – 68
174 - 181

181 - 188
188 - 195
195 - 202
202 - 209

- 22 -

Ft mang tiếng
53,75
60,75
67,75
180,75
187,75
194,75
201,75
208,75


§å ¸n tèt nghiƯp

M¸y ph¸t h×nh
209 - 216
216 - 223
223 – 230

210,25
117,25
224,25

215,75

222,75
229,75

BĂNG IV, V, UHF CỦA PALD/K , PALD/K (OIRT CCIR)
B¶ng 1-5: B¶ng kho¶ng c¸ch h×nh vµ tiÕng lµ 6,5MHz vµ ®é réng mçi kªnh lµ
8MHz.

Kênh

Tần số kênh
{Mhz}

Fmh mang
hình

21

470 tới 478

22

Tần số mang tiếng (MHz)

471,25

Fmt mang tiếng
PALD/K
477,75

Ft mang tiếng

PALC
476,75

478- 486

479,25

485,75

484,75

23

486 - 494

487,25

483,75

492,75

24

494 - 502

495,25

501,75

500,75


25

502 - 510

503,25

509,75

508,75

26

510 - 518

511,25

517,75

516,75

27

518 - 526

519,25

525,75

524,75


28

526 - 534

527,25

533,75

532,75

29

534 - 542

535,25

541,75

540,75

30

542 - 550

543,25

549,75

548,75


31

550 - 558

551,25

557,75

556,75

32

558 - 566

559,25

565,75

564,75

33

566 - 574

567,25

573,75

572,75


34

574 - 582

575,25

581,75

580,75

35

582 - 590

583,25

589,75

588,75

36

590 - 598

591,25

597,75

596,75


37

598 - 606

599,25

605,75

604,75

38

606 - 614

607,25

613,75

612,75

39

614 - 622

615,25

621,75

620,75


40

622 - 630

623,25

629,75

628,75

41

630 - 638

631,25

637,75

636,75

SV: Lª Duy §¹o

- 23 -


§å ¸n tèt nghiƯp

M¸y ph¸t h×nh


Kênh

Tần số kênh
{Mhz}

Fmh mang
hình

42

638 - 646

43

Tần số mang tiếng (MHz)

639,25

Fmt mang tiếng
PALD/K
645,75

Ft mang tiếng
PALC
644,75

646 - 654

647,25


653,75

652,75

44

654 - 662

655,25

661,75

660,75

45

662 - 670

663,25

669,75

668,75

46

670 - 678

671,25


677,75

676,75

47

678 - 686

679,25

685,75

684,75

48

686 - 694

687,25

693,75

692,75

49

694 - 702

695,25


701,75

700,75

50

702 - 710

703,25

709,75

708,75

51

710 - 718

711,25

717,75

716,75

52

718 - 726

719,25


725,75

724,75

53

726 - 734

727,25

733,75

732,75

54

734 - 742

735,25

741,75

740,75

55

742 - 750

743,25


749,75

748,75

56

750 - 758

751,25

757,75

756,75

57

758 - 766

759,25

765,75

764,75

58

766 - 774

767,25


773,75

772,75

59

774 - 782

775,25

781,75

780,75

60

782 - 790

783,25

789,75

788,75

Theo tiêu chuẩn OIRT dải thông sử dụng cho truyền h2nh quảng bá
từ 48 MHz đến 960 MHz, bao gồm 5 dải băng từ I, II, III, IV, V, các dải
băng được phân bố như sau :
+ Dải băng I từ 48 +đến 64 MHz
+ Dải băng I : Từ 48 +đến 64 MHz
+ DSải băng II : Từ 76+đến 100Mz

+ Dải băng III : Từ 174 +đến 230 MHz
+ Dải băng IV : Từ 470 +đến 606 MHz

SV: Lª Duy §¹o

- 24 -


§å ¸n tèt nghiƯp

M¸y ph¸t h×nh

+ Dải băng V : Từ 606 +đến 958 MHz.
Độ rộng mỗi kênh là 8 MHz, khoảng cách sóng mang hình và sóng
mang tiếng là 6,5 MHz.

SV: Lª Duy §¹o

- 25 -


×