Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

M015. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG THẾ CỦA HIĐROCACBON (Tư liệu học bài)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.95 KB, 2 trang )

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

M015. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG THẾ CỦA HIĐROCACBON
(Tư liệu học bài)

Ví dụ 1. (A8) Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối ña thu ñược là
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Ví dụ 2. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là
A. 1-clo-2-metylbutan.

B. 2-clo-2-metylbutan.

C. 2-clo-3-metylbutan.

D. 1-clo-3-metylbutan.

Ví dụ 3. (B7) Khi brom hóa một ankan chỉ thu ñược một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi ñối với
hiñro là 75,5. Tên của ankan ñó là
A. 3,3-ñimetylhexan.

B. isopentan.

C. 2,2-ñimetylpropan.


D. 2,2,3-trimetylpentan.

Ví dụ 4. (B8) Hiñrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba
trong một phân tử. ðốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng ñiều kiện nhiệt ñộ, áp suất).
Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối ña sinh ra là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Ví dụ 5. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu ñược khi cho cumen phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1 (có
chiếu sáng) là
A. m-clocumen.

B. 1-clo-1-phenylpropan.

C. o-clocumen và p-clocumen.

D. 2-clo-2-phenylpropan.

Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)


TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

Ví dụ 6. Ankin C6H10 có bao nhiêu ñồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. 3.


B. 4.

C. 5.

D. 6.

Ví dụ 7. Một hiñrocacbon X mạch thẳng có công thức phân tử là C6H6. Khi cho X tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 thì thu ñược hợp chất hữu cơ Y có MY – MX = 214u. Công thức cấu tạo của X là
A. CH≡C–CH2–CH2–C≡CH.

B. CH3–C≡C–CH2–C≡CH.

C. CH3–CH2–C≡C–C≡CH.

D. CH≡C–CH(CH3)–C≡CH.

Ví dụ 8. (A11) Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu ñược 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu ñồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ?
A. 4.

B. 6.

C. 2.

D. 5.

Ví dụ 9. (C11) Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu ñược khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol
1:1 (có mặt bột sắt) là
A. o-bromtoluen và p-bromtoluen


B. benzyl bromua

C. p-bromtoluen và m-bromtoluen

D. o-bromtoluen và m-bromtoluen

Ví dụ 10. Chất hữu cơ H (chứa 2 nguyên tố X, Y); 150 < MH < 170. ðốt cháy hoàn toàn m gam H ñược m gam
H2O. H không tác dụng với dung dịch brom, cũng như với brom (Fe, to), nhưng tác dụng với brom (chiếu sáng)
tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên gọi của H là
A. naphtalen.

B. 1,3,5−trimetylbenzen.

C. 1,3,5−trietylbenzen.

D. hexametylbenzen.

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn

Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)



×