`TẬP LÀM VĂN
Tiết 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh : mở bài, thân bài, kết bài.
- Phân tích được cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Bước đầu biết cách quan sát một cảnh vật.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
- Viết sẵn Ghi nhớ.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu chung về bộ môn.
Học sinh
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
III.Dạy–học bài mới
* Tìm hiểu ví dụ
a-Bài 1
- Bài YC em làm gì?
- Hoàng hôn là thời điểm nào trong
ngày?
- Tìm phần MB, TB, KB của bài văn và
trao đổi về nội dung của từng đoạn văn ?
- Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của
bài văn : Hoàng hôn trên sông Hương.
- Là thời gian cuối buổi chiều, khi mặt
trời sắp lặn.
- HS làm theo nhóm 4 em
2 nhóm làm bảng phụ
Trưng bày – chữa bài.
GV nhận xét- kết luận chung:
+ MB (đoạn 1)- Lúc hoàng hôn, Huế đặc
biệt yên tĩnh.
+ TB (đoạn 2, 3)- Sự thay đổi sắc màu
của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến
lúc lên đèn.
+ KB (đoạn 4)- Sự thức dậy của Huế sau
hoàng hôn.
- Em có nhận xét gì về phần thân bài của - Phần thân bài có 2 đoạn:
bài văn?
+ Đ2: sự thay đổi màu sắc của sông
Hương từ lúc lên đèn đến lúc tối hẳn.
+ Đ3: Hoạt động của con người bên bờ
sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn
đến lúc thành phố lên đèn.
b-Bài 2
-Bài YC em làm gì
GV cho HS làm theo nhóm 4 em.
-So sánh thứ tự miêu tả của bài này với
bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa để
rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả
cảnh.
- 1 nhóm làm bảng phụ.
Trưng bày – chữa bài.
GV nhận xét kết luận chung:
+ Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả
theo từng bộ phận của cảnh.
+ Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả
theo trình tự thời gian.
• Ghi nhớ
• Luyện tập
- Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm bài cá nhân.
- 2,3 HS đọc.
- Nhận xét cấu tạo của bài văn Nắng
trưa.
- 2 HS làm giấy khổ to
Trưng bày – chữa bài.
GV nhận xét kết luận chung:
+ MB (Câu đầu): nêu nhận xét chung về
nắng trưa.
+ TB (Đoạn 2,3,4,5,6): Hơi đất trong
nắng trưa; Tiếng võng đưa và câu hát ru
em trong nắng trưa; cây cối và con vật
trong nắng trưa; Hình ảnh người mẹ
trong nắng trưa.
+ KB; (Câu cuối): Cảm nghĩ về người
mẹ.
-Theo từng bộ phận của cảnh.
- Bài miêu tả theo trình tự nào ?
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
Nêu Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- 2 HS nêu.
GV nhận xét giờ học
Về nhà
- Học thuộc ghi nhớ
-Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh.
Rút kinh nghiệm tiết dạy.............................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thư sáu ngày 11 tháng 9 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Nắm được những nhận xét về cách miêu tả cảng vật trong bài Buổi sớm trên
cánh đồng (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2)
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
- Tranh ảnh, những điều đã quan sát được ở nhà về vườn cây, công viên, đường
phố, cánh đồng...
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
GV nhận xét.
Học sinh
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
III.Dạy–học bài mới
* Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
GV Cho HS làm theo cặp.
GV nhận xét kết luận chung : Tác giả
đã quan sát bằng nhiều giác quan và
- Đọc bài văn Buổi sớm trên cánh đồng
và tìm:
+ Những sự vật tác giả tả trong buổi sớm
mùa thu.
+ Tìm những giác quan mà tác giả sử
dụng để quan sát.
+ Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát
tinh tế của tác giả.
- 2 nhóm làm bảng phụ
Trưng bày – chữa bài.
lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc để
tả vẻ đẹp riêng của từng cảnh vật.
b-Bài 2
-Bài YC em làm gì
- Lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh một
buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) trong vườn
cây hay trong công viên, trên đường
phố, trên cánh đồng, nương rẫy.
- MB : Em tả cảnh gì, ở đâu, vào thời
gian nào? vì sao em chọn cảnh đó để tả? - HS dựa vào dàn ý để làm bài cá nhân.
- TB : + Tả theo thời gian.
+ Tả từng bộ phận của cảnh.
- 2 em làm bảng phụ.
- KB : Nêu cảm nghĩa, nhận xét của em
Trưng bày – chữa bài.
về cảnh vật.
- Vài HS đọc bài.
GV nhận xét kết luận chung:
GV chấm một số bài.
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
- 2 HS nêu.
Nêu Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
GV nhận xét giờ học
Về nhà
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh.
Rút kinh nghiệm tiết dạy.............................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TẬP LÀM VĂN
Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước,
viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
- Dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Đọc dàn ý tả một buổi chiều trong
ngày ( tiết trước )
GV nhận xét.
Học sinh
- 2 HS nêu
- 2 HS đọc
- Lớp nhận xét.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
.III.Dạy–học bài mới
* Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
GV Cho HS làm theo cặp theo những
nội dung sau :
+ Đọc kỹ bài văn- gạch chân những
hình ảnh mà em thích.
+ Giải thích với bạn vì sao em thích
hình ảnh đó.
- Tìm những hình ảnh em thích trong
bài văn tả cảnh Rừng trưa và Chiều tối.
- HS làm bài và nối tiếp nhau phát biểu
ý kiến..
GV nhận xét kết luận chung : Tác giả
đã quan sát bằng nhiều giác quan và
lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc để
tả vẻ đẹp riêng của từng cảnh vật.
b-Bài 2
- Viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng
-Bài YC em làm gì
(hoặc trưa, chiều ) trong vườn cây (hay
trong công viên trên đường phố, trên
cành đồng, trên nương rẫy ) dựa vào dàn
ý đã lập tuần trước.
- Em định tả cảnh gì ?
- Em cần viết cả bài không ?
GV cho HS làm bài cá nhân.
- 5,6 em nêu.
- Chỉ một phần của dàn ý bài trước.
- HS dựa vào dàn ý để làm bài cá nhân.
- 4 em làm bảng phụ.
Trưng bày – chữa bài.
- Vài HS đọc bài.
-GV nhận xét - kết luận chung:
GV chấm một số bài.
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
Nêu Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- 2 HS nêu.
GV nhận xét giờ học
Về nhà
- Học thuộc ghi nhớ. Quan sát một cơn
mưa, ghi lại kết quả quan sát.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập làm báo
cáo thống kê..
Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................
......
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu được cách trình bày các số liệu
thống kê dưới hai hình thức : nêu số liẹu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê dược số HS trong lớp theo mẫu ( BT2).
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
- Viết sẵn bảng số liệu thống kê của bài Nghìn năm văn hiến. Kẻ sãn bài 2.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn tả một buổi trong ngày
(tiết trước )
GV nhận xét.
Học sinh
- 3 HS đọc
- Lớp nhận xét.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
.III.Dạy–học bài mới
* Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
-Các số liệu thống kê có tác dụng gì ?
- Đọc lại bài văn Nghìn năm văn hiến và
trả lời các câu hỏi:
+ Các số liệu thống kê có trong bài.
+ Các số liệu đó được trình bày dưới
hình thức nào.
+ Các số liệu đó có tác dụng gì.
- Các nhóm làm bài và nối tiếp nhau nêu
kết quả.
- Giúp người dọc tìm thông tin dễ dàng,
dễ so sánh.
b-Bài 2
-Bài YC em làm gì ?
-Thống kê số HS trong lớp theo những
YC như trong bảng.
GV Cho HS làm theo nhóm 3,4 em.
- 4 em làm bảng phụ ( 4 tổ)
GV cho HS làm bài cá nhân.
- Nhìn vào bảng thống kê em biết được
điều gì ?
- Tổ nào có nhiều HS khá, giỏi nhất ?
- Tổ nào có nhiều HS nữ nhất ?
- Bảng thống kê có tác dụng gì.
Trưng bày – chữa bài.
- Số tổ trong lớp, số HS từng tổ, số HS
nam và HS nữ trong từng tổ. Số HS khá,
giỏi trong từng tổ.
- HS nhìn bảng thống kê – trả lời .
-GV nhận xét - kết luận chung:
GV chấm một số bài.
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
- Bảng thống kê và số liệu thống kê có
tác dụng gì ?
GV nhận xét giờ học
Về nhà
- 2 HS nêu.
- Lập bảng thống kê về 5 gia đình ở xóm
em về số người, số con là nam, là nữ.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh.
Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................
......
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TẬP LÀM VĂN
Tiết 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa
và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài mưa rào ; từ đó nắm được cách
quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
- Những ghi chép quan sát cơn mưa.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Đọc báo cáo thống kê về 5 gia đình ở
xóm em.
GV nhận xét.
Học sinh
- 2 HS nêu
- 3 HS đọc
- Lớp nhận xét.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
.III.Dạy–học bài mới
* Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
- Đọc bài văn Mưa rào và trả lời các câu
hỏi về :
+ Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.
+ Những từ ngữ tả tiếng mưa, hạt mưa
từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa.
+ Những từ ngữ tả cây cối, bầu trời
trong và sau trận mưa.
+ Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng
những giác quan nào ?
GV Cho HS làm theo cặp theo những
nội dung sau :
+ Đọc kỹ bài văn, trao đổi, trả lơì câu
hỏi
+ Ghi câu trả lời ra nháp.
- HS làm bài và nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến..
GV nhận xét kết luận chung
- Tác giả quan sát cơn mưa theo trình tự
thời gian : Lúc sắp mưa – mưa – tạnh
- Em có nhận xét gì về cách quan sát
hẳn. Tác giả đã quan sát mọi cảnh vật rất
cơn mưa của tác giả ?
chi tiết và tinh tế.
- Tác giả dùng nhiều từ láy, từ gợi tả
khiến ta hình dung được cơn mưa ở
- Cách dùng từ trong khi miêu tả của tác vùng nông thôn rất chân thực.
giả có gì hay ?
- Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn
mưa từ những quan sát ở nhà.
b-Bài 2
- Giới thiệu điểm mính quan sát cơn
-Bài YC em làm gì ?
mưa hay những dấu hiệu báo cơn mưa
sắp đến.
- Phần mở bài cần nêu những gì?
- Vài HS nêu.
- Em miêu tả cơn mưa theo trình tự
nào?
- Nếu tả cơn mưa rào nên tả theo
trình tự thời gian, nếu tả cơn mưa
phùn, mưa mùa đông thì nên tả theo
từng bộ phận.
- Những cảnh vật nào chúng ta thường
gặp trong mưa ?
- Phần kết bài em nêu những gì ?
- Mây , gió, bầu trời, mưa, con vật, cây
cối, con người, chim muông…
- Nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật
tươi sáng sau cơn mưa.
- 4 em làm bảng phụ.
Trưng bày – chữa bài.
- Vài HS đọc bài.
GV cho HS làm bài cá nhân.
-GV nhận xét - kết luận chung.
GV chấm một số bài.
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
Nêu Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
GV nhận xét giờ học
- 2 HS nêu.
- Hoàn thành dàn ý bài văn tả một cơn
mưa.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh.
Về nhà
Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
Tiết 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Nắm được ý chính của 4 doạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu
cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được
đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí .
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
- Viết sẵn bài 1
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
- Đọc dàn ý bài văn miêu tả một cơn
mưa?
GV nhận xét.
Học sinh
- 3 HS nêu
- Lớp nhận xét.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
.III.Dạy–học bài mới
* Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
- Chọn một đoạn văn chưa hoàn chỉnh
và viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh
nội dung đoạn văn.
- HS làm theo cặp- trả lời :
+ Đoạn 1 : Gới thiệu cơn mưa rào, ào ạt
- Xác định nội dung chính của mỗi đoạn tới rồi tạnh ngay.
?
+ Đoạn 2 : ánh nắng và các con vật sau
cơn mưa.
+ Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 3 : Đường phố và con người sau
- Em có thể viết thêm những gì vào các
đoạn văn ?
- GV cho HS làm bài cá nhân. lưu ý
không nên viết quá dài.
GV gọi một số HS đọc bài – nhận
xét.
b-Bài 2
-Bài YC em làm gì
cơn mưa.
- Đ1- viết thêm câu tả cơn mưa.
- Đ2- viết thêm các chi tiết miêu tả chị
gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang
sau cơn mưa.
- Đ3- viết thêm câu văn miêu tả một số
cây và hoa sau cơn mưa.
- Đ4- viết thêm câu tả hoạt động của con
người trên đường phố.
- 4 em làm bảng phụ
Trưng bày – chữa bài.
- Chọn một phần trong dàn ý đã lập ở
tiết trước viết thành một đoạn văn .
- 4,5 HS nêu.
- HS làm bài
- Vài HS đọc bài.
- Em chọn đoạn văn nào để viết ?
Gv cho HS làm bài cá nhân.
GV nhận xét - kết luận chung:
GV chấm một số bài.
- 2 HS nêu.
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
- Nêu Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
GV nhận xét giờ học
Về nhà
- Hoàn thành đoạn văn. Quan sát trường
học và ghi lại những điều đã quan sát
được.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh.
Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................
.....
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TẬP LÀM VĂN
Tiết 7:LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi trường đủ ba phần : mở bài, thân
bài, kết bài ; biết lựa chọn những chi tiết nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết
hợp lí.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
- Đọc kết quả quan sát trường học của
mình?
GV nhận xét.
Học sinh
- 3 HS nêu
- Lớp nhận xét.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
.III.Dạy–học bài mới
* Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
- Đối tượng em định miêu tả là gì ?
- Thời gian em quan sát vào lúc nào ?
- Em tả những cảnh nào của trường ?
- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi
trường.
- Ngôi trường của em.
- Buổi sáng / Trước buổi học / Sau giờ
tan học.
- Tả các cảnh :
+ Sân trường, lớp học, thư viện, hoạt
động của thầy và trò….
- Em rất yêu quý và tự hào về ngôi
- Tình cảm của em với mái trường ntn ?
trường của em.
- 4 em làm bảng phụ
- GV cho HS làm bài cá nhân. lưu ý đọc Trưng bày – chữa bài.
ký phần lưu ý trong sách giáo khoa.
GV gọi một số HS đọc bài – nhận
xét.
- Từ dàn ý vừa lập, chọn một ý để viết
b-Bài 2
một đoạn văn ngắn .
-Bài YC em làm gì
- 4,5 HS nêu.
- HS làm bài
- Em chọn đoạn văn nào để viết ?
- Vài HS đọc bài.
GV cho HS làm bài cá nhân.
GV nhận xét - kết luận chung:
GV chấm một số bài.
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
- 2 HS nêu.
Nêu Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
GV nhận xét giờ học
Về nhà
- Hoàn thành đoạn văn.
- Chuẩn bị bài sau : kiểm tra viết.
Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................
.......
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
Tiết 8: TẢ CẢNH ( KIỂM TRA VIẾT )
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có ba phần (mở bài, thân bài, kết bài ),
thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng lớp viết sẵn các đề bài.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GV nhận xét chung.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
.III.Dạy–học bài mới
* Hướng dẫn làm bài kiểm tra.
- Đọc đề bài ?
- Em chọn đề bài nào ?
- Khi làm bài cần làm đủ những phần
nào
- Trình bày bài cần lưu ý điều gì ?
GV nhận xét - kết luận chung:
Học sinh
- Lớp kiểm tra nhau theo cặp
- 2 HS đọc.
- 5,6 HS nêu.
- 2 HS nêu ghi nhớ.
- Trìng bày rõ MB, TB, KB. Sau mỗi
phần đều phải xuống dòng. Viết sao cho
đúng chính tả , ngắt câu cho đúng chỗ…
GV
Cho HS làm bài vào vở.
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
GV thu bài – chấm một số bài và nhận
xét.
GV nhận xét giờ học
Về nhà
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập làm báo
cáo thống kê.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
A- MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Biết trình bày kết quả thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập
bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và
của cả tổ.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ, phiếu ghi điểm của từng HS.
- Viết sẵn bảng thống kê
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
- Các số liệu thống kê có tác dụng gì ?
GV nhận xét.
Học sinh
- 3 HS đọc
- Lớp nhận xét.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
III.Dạy–học bài mới
* Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
GV Cho HS làm bài cá nhân.
Lưu ý : Chỉ cần ghi theo hàng ngang.
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập
của mình.
- Thống kê kết qả học tập trong
tháng 9 của em theo các YC :
+ Số điểm dưới 5
+ Số điểm từ 5 đến 6
+ Số điểm từ 7 đến 8
+ Số điểm từ 9 đến 10
- HS làm vở, 2 HS làm bảng.
- 3, 4 HS tự nhận xét.
-Các số liệu thống kê có tác dụng gì ?
b-Bài 2
-Bài YC em làm gì ?
- Giúp người đọc tìm thông tin dễ
dàng, dễ so sánh.
- Lập bảng thống kê kết quả học tập
trong tháng 9 của từng thành viên
trong tổ và cả tổ..
GV cho HS làm bài cá nhân.
- Lưu ý HS :
+ Kể bảng thống kê từng cột và hàng ( 6 - 4 em làm bảng phụ ( 4 tổ)
cột gồm : STT / Họ và tên / Số điểm
từng loại …)
+ Lập xong kết quả của mình lần lượt
Trưng bày – chữa bài.
mượn của bạn để điền vào bảng của
mình.
- Vài HS nhận xét.
- Nhìn vào bảng thống kê em có nhận
- HS nhìn bảng thống kê – trả lời .
xét gì về kết quả học tập của tổ bạn ?
-GV nhận xét - kết luận chung:
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
- Bảng thống kê và số liệu thống kê có
tác dụng gì ?
GV nhận xét giờ học
Về nhà
- 2 HS nêu.
- Lập bảng thống kê của mình trong
tháng tới.
- Chuẩn bị bài sau : Trả bài văn tả
cảnh.
Rút kinh nghiệm tiết dạy........................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
Tiết 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Biết rút kinh nghiệm khi viét bài văn tả cảnh ( về ý, dùng từ, ngữ pháp, chính
tả, bố cục …) ; nhận biết được lõi trong bài và tự sửa lỗi.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn để viết lại đoạn
văn cho hay hơn .
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ, ghi sẵn một số lỗi về cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp…cần
chữa chung cho cả lớp.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
- 3 HS nêu
GV nhận xét.
- Lớp nhận xét.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học
III.Dạy–học bài mới
* Nhận xét chung về bài làm của HS.
GV nhận xét chung về :
+ Ưu điểm ( Hiểu đề, viết đúng theo YC
đề, bố cục, diễn đạt câu , ý,sáng tạo khi
miêu tả, trình bày bài văn )
+ Nhược điểm : ( Lỗi điển hình về ý,
dùng từ, đặt câu, cách trình bày, lỗi
chính tả…)
- HS theo dõi, so sánh.
GV đưa bảng thống kê lỗi
* Hướng dẫn chữa bài
GV cho HS làm bài cá nhân
- HS trao đổi với bạn – chữa bài
* Học tập những bài văn, đoạn văn
hay.
GV gọi HS đọc đoạn văn, bài văn hay.
- 3 đến 5 HS đọc
- HS khác nghe và tìm ra cái hay
* Hướng dẫn viết lại đoạn văn
GV gợi ý cho HS viết lại đoạn văn khi :
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ
ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt.
+ Đoạn MB, KB chưa hay.
HS làm bài cá nhân.
- 4,5 HS đọc
- Lớp nhận xét.
GV chấm một số bài.
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
Nêu Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- 2 HS nêu.
GV nhận xét giờ học
Về nhà
- Hoàn thành đoạn văn.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập làm
đơn.
Rút kinh nghiệm tiết dạy..........................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TẬP LÀM VĂN
Tiết 11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Biết cách viết một lá đơn có nội dung theo đúng quy về định thể thức, đủ nội
dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
- Viết sẵn quy định trình bày đơn trang 60 SGK
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét.
II.Giới thiệu bài
- Khi nào chúng ta cần phải viết đơn ?
- Kể tên một số loại đơn mà em đã được
học ?
Học sinh
- 3 HS đọc lại bài đã sửa
- Lớp nhận xét.
- Khi muốn trình bày một ý kiến,
nguyện vọng nào đó.
- Đơn xin phép nghỉ học, cấp thẻ đọc
sách, đơn xin gia nhập Đội Thiếu niên
tiền phong.
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
III.Dạy–học bài mới
* Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
- Nêu ý chính của từng đoạn ?
- Đọc bài Thần chết mang tên bảy sắc
cầu vồng và trả lời câu hỏi.
+ Đ1 Những chất độc mà Mỹ đã rải
xuống Miền Nam.
+ Đ2 Tác hại của bom đạn và thuốc
diệt cỏ với môi trường.
- Chất độc màu da cam gây ra những
hậu quả gì ?
+ Đ3 Hậu quả mà chất độc màu da cam
gây ra cho con người.
- Vài HS kể.
- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi - Vài HS nêu.
đau cho những nạn nhân chất độc màu
da cam ?
- Ở địa phương em có người bị chất độc - HS nêu theo thực tế địa phương.
màu da cam không ? Em thấy cuộc sống
của họ thế nào ?
GV nhận xét kết luận chung.
b-Bài 2
- Bài YC em làm gì ?
- Nêu tên đơn em cần viết?
- Mục Nơi nhận đơn em viết những gì ?
- Phần lý do viết đơn em viết những gì ?
- GV treo phần viết sẵn và lưu ý HS
phần lý do là phần trọng tâm của đơn
nên cần trọn lý do thật thuyết phục.
-GV nhận xét - kết luận chung:
- Viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện
giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da
cam.
- 1,2 HS nêu.
- 1,2 HS nêu.
- 4,5 HS nêu
Lớp nhận xét.
- HS làm bài cá nhân . 3 HS viết bảng
phụ
Trưng bày – chữa bài.
- Vài HS đọc đơn.
Lớp nhận xét.
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
- 2 HS nêu.
- Khi nào cần phải viết đơn ?
GV nhận xét giờ học
Về nhà
- Hoàn thiện lá đơn. Quan sát một dòng
sông, con suối, hồ , ao…ghi lại những
ý chính.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
Tiết 12: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Nhận biết cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Lập được dàn ý cho một bài văn miêu tả cảnh sông nước .
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
- Tranh ảnh cảnh sông nước
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- Một lá đơn cần có những phần chính
- 2 HS nêu
nào?
- Lớp nhận xét.
GV nhận xét.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
III.Dạy–học bài mới
* Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm theo nhóm 4 em
- Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi
phía dưới..
- Mỗi nhóm chỉ thảo luận và trả lời câu
hỏi của 1 đoạn văn.
- 2 Nhóm ghi ra bảng phụ (2 đoạn khác
nhau )
Trưng bày – chữa bài.
- Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh
sông nước nào ?
- Liên tưởng nghĩa là gì ?
GV nhận xét kết luận chung :
Trong miêu tả, nghệ thuật liên tưởng
luôn được sử dụng và rất có hiệu quả.
Nó làm cho sự vật thêm sinh động, gần
gũi với con người hơn….
b-Bài 2
-Bài YC em làm gì ?
- Đọc kết quả quan sát cảnh sông nước
đã chuẩn bị ?
GV cho HS làm bài cá nhân.
Lưu ý : Khi miêu tả cảnh sông nước,
cần chú ý miêu tả từ xa đến gần, từ
cao xuống thấp, hay theo trình tự thời
gian từ sáng đến chiều, qua các
mùa… Chúng ta cần quan sát bằng
nhiều giác quan và sở dụng liên tưởng
để sự vật thêm gần gũi , sinh động.
- Miêu tả cảnh biển.
- Từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh
khác.
- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh
sông nước từ những quan sát của mình.
- 2,3 em đọc. Lớp kiểm tra nhau theo
cặp.
- 3 HS viết bảng phụ
Trưng bày – chữa bài.
- Vài HS đọc bài
Lớp nhận xét.
-GV nhận xét - kết luận chung:
III-CỦNG CỐ –DẶN DÒ
- Khi miêu tả cảnh sông nước, người ta
hay sử dụng nghệ thuật gì ?
GV nhận xét giờ học
Về nhà
- 2 HS nêu.
- Hoàn thiện dàn ý.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh.
Rút kinh nghiệm tiết dạy..........................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……
TẬP LÀM VĂN
Tiết 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A-MỤC TIÊU
Giúp Học sinh:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1), hiểu mối
liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
- Tranh ảnh
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
I.Kiểm tra bài cũ
- Đọc dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông
nước ?
GV nhận xét.
Học sinh
- 3 HS đọc
- Lớp nhận xét.
II.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
III.Dạy–học bài mới
* Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài 1
-Bài YC em làm gì?
GV cho HS làm theo nhóm 4 em
- Xác định MB, TB, KB của bài văn ?
- Phần thân bài gồm mấy đoạn , mỗi
đoạn miêu tả những gì ?
- Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi
phía dưới..
- Các nhóm thảo luận – trả lời.
- 1,2 nêu.
- Gồm 3 đoạn
+ Đ1: Sự kỳ vỹ của thiên nhên Hạ
Long.
+ Đ2 : Vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ