Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

quản lý vốn doanh nghiệp tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.23 KB, 19 trang )

21/08/2014

Chương 3: Quản lý vốn của DN

3.1. Vốn cố định
3.1Quản lý vốn cố định
3.1.1 TSCĐ và vốn cố định

3.1. Vốn cố định

- TSCĐ là tư liệu lao động thỏa điều về thời gian sử dụng,

3.2. Vốn lưu động

nguyên giá và lợi ích kinh tế
- Vốn cố định là giá trị ứng trước về TSCĐ hiện có của DN

3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt

3.1.2. Tài sản cố định

3.4. Quản lý khoản phải thu

3.1.2.1. Phân loại TSCĐ

3.5. Quản lý hàng tồn kho

 Căn cứ vào công dụng kinh tế: TS dùng trong SXKD và
TS dùng ngoài SXKD

B02016 - Quản lý vốn lưu động



01/12/2013

1

B02001 - Quản lý vốn lưu động

01/12/2013

3.1. Vốn cố định

2

3.1. Vốn cố định
3.1.3 Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Khấu hao và quỹ khấu hao: Giá trị TSCĐ bị hao mòn đã

 Căn cứ vào tình hình sử dụng: TSCĐ đang sử dụng

chuyển dịch vào giá trị hàng hóa gọi là khấu hao. Khấu

và TSCĐ chờ xử lý

hao tích lũy lại để tái đầu tư TSCĐ gọi là quỹ khấu hao.

 Căn cứ vào quyền sở hữu: TSCĐ của doanh nghiệp,
TSCĐ thuế ngoài (thuê tài chính và thuê hoạt động)

 Phương pháp khấu hao đường thẳng.


 Căn cứ vào hình thái vật chất: TSCĐ hữu hình, TSCĐ
vô hình

Giá trị
khấu hao

01/12/2013

B02001 - Quản lý vốn lưu động

3

01/12/2013

Nguyên giá
=

Thgian KH

B02001 - Quản lý vốn lưu động

4

1


21/08/2014

3.1. Vốn cố định


3.1. Vốn cố định

- Thời gian sử dụng
- Nguyên giá:

Ví dụ: Một TSCĐ có giá mua là 50 triệu đồng,

- Lợi ích kinh tế

thuế GTGT 5 triệu đồng, giá thanh toán 55

- Không biến đổi hình thái

triệu đồng.Công ty mới thanh toán 80%, còn

- Trường hợp đặc biệt: xe ô tô dưới 9 chỗ,
máy bay, du thuyền.

lại nợ 3 tháng sau mới thanh toán hết. Phí vận

Ví dụ: Công ty SX nồi cơm điện có các TSCĐ sau:

chuyển về công ty 5 triệu đồng, thuế NK phải

1. MMTB sản xuất NG 28.000 triệu khấu hao 10 năm

nộp 20 triệu đồng, nhưng chưa nộp. TS khấu

2. Xe ô tô 7 chỗ NG 1.800 triệu đồng khấu hao 5 năm


hao 5 năm. Tính KH 1 năm của TS theo PPKH

3. Máy bay trị giá 16.000 triệu khấu hao 20 năm

đường thẳng?

Tính giá trị KH của công ty 1 năm?
B02001 - Quản lý vốn lưu động

01/12/2013

5

B02001 - Quản lý vốn lưu động

01/12/2013

3.1. Vốn cố định

3.1. Vốn cố định
 Phương pháp khấu hao theo sản lượng

 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần (PP khấu
hao nhanh)
Giá trị
khấu hao =
Tỷ lệ
KH nhanh

Giá trị kh.hao

Giá trị còn lại
Tỷ lệ KH
x
của TSCĐ
nhanh
1

=

Thgian KH

x

6

kỳ t

Hệ số
điều chỉnh

=

Nguyên giá
TSCĐ
x
Tổng công
suất TSCĐ

Công suất th.tế
TSCĐ kỳ t


Ví dụ: Công ty mía đường AD khấu hao theo pp sản lượng. Đầu năm
2014, công ty mua máy ép mía có giá trị là 5 tỷ đồng, công ty đã
thanh toán hết 80% giá trị, còn lại 20% sẽ trả vào tháng 5/2016. Chi
phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử công ty thanh toán hết 168 triệu,

Ví dụ: Một TSCĐ có nguyên giá 500 triệu, Thời gian KH 5

bao gồm thuế GTGT 5%. Công suất tối đa cho đời sống của máy là

năm, hệ số điều chỉnh 2. Lập bảng tính khấu hao TSCĐ

100.000 tấn đường sản lượng. Năm 2014 máy ép mía ép được

này.
01/12/2013

18.000 tấn đường. Tính khấu hao máy ép mía trong năm 2014?
B02001 - Quản lý vốn lưu động

7

01/12/2013

B02001 - Quản lý vốn lưu động

8

2



21/08/2014

3.1. Vốn cố định

3.1. Vốn cố định

 Phương pháp khấu hao MACRS
NĂM

 Phương pháp khấu hao tổng số
Giá trị
khấu hao =
Tỷ lệ khấu hao
năm t

=

Nguyên giá
của TSCĐ

n – (t – 1)
n(n+1)

x

Tỷ lệ
kh.hao

x2


Với n: số năm khấu hao
Ví dụ: Công ty B sử dụng pp khấu hao tổng số, nguyên giá
TSCĐ của công ty là 12 tỷ đồng, các TS khấu hao 5 năm.
Lập bảng tính khấu hao?
01/12/2013

B02001 - Quản lý vốn lưu động

3 năm

5 năm

7 năm

10 năm

15 năm

33,33%

20,00%

14,29%

10,00%

5,00%

3,7500%


2

44,44%

32,00%

24,49%

18,00%

9,50%

7,2200%

3

14,81%

19,20%

17,49%

14,40%

8,55%

6,6770%

4


7,41%

11,52%

12,49%

11,52%

7,70%

6,1770%

5

11,52%

8,92%

9,22%

6,93%

5,7130%

6

5,76%

8,92%


7,37%

6,23%

5,2840%

7

8,92%

6,55%

5,90%

4,8880%

8

4,46%

6,55%

5,90%

4,5220%

9

6,55%


5,91%

4,4615%

10

6,55%

5,90%

4,4615%

11

3,28%

5,91%

4,4615%

12

5,90%

4,4615%

13

5,91%


4,4615%

14

5,90%

4,4615%

15

5,91%

4,4615%

16

2,95%

4,4615%

17---20
9

20 năm

1

4,4615%


21
01/12/2013

2,2310%

B02001 - Quản lý vốn lưu động

3.1. Vốn cố định

10

3.1. Vốn cố định
 Khấu hao theo kế hoạch

 Khấu hao theo kế hoạch

Giá trị khấu hao

Ví dụ: Công ty C có tình hình TSCĐ năm 2014 dự tính như
sau:

kế hoạch

=

Tỷ lệ khấu hao

NG bình quân
TSCĐ trong kỳ


x

bình quân

Bước 1: Xác định nguyên giá TSCĐ thực tế phải tính khấu

- Tháng 2 hoàn thành xưởng SX mới trị giá 1,5 tỷ đồng

hao đầu kỳ.

- Tháng 4 mua một TS trị giá 700 triệu đồng
- Tháng 9 thanh lý TS có NG 1,2 tỷ, đã khấu hao đủ.

Bước 2: Xác định nguyên giá bình quân tăng, nguyên giá

- Tháng 11 thanh lý một TS có NG 900 triệu, Kh hết 800
triệu đồng

Bước 3: Xác định nguyên giá bình quân TSCĐ trong kỳ

-Tỷ lệ KH 14%

Bước 4: Giá trị khấu hao kế hoạch = NG bình quân TSCĐ

bình quân giảm theo kế hoạch

trong kỳ x tỷ lệ khấu hao bình quân

Biết Giá trị NG TS đầu kỳ của công ty 13 tỷ đồng.
01/12/2013


B02001 - Quản lý vốn lưu động

11

01/12/2013

B02001 - Quản lý vốn lưu động

12

3


21/08/2014

3.1. Vốn cố định

3.1. Vốn cố định
Bài 1: Một TS có nguyên giá 800 triệu, khấu hao 7 năm, hệ số

 Khấu hao theo kế hoạch
Giá trị khấu hao
kế hoạch

=

điều chỉnh 2,5. Lập bảng tính khấu hao TS theo phương

TSCĐ trong kỳ


pháp khấu hao nhanh?

Tỷ lệ khấu hao

NG bình quân

+

Bài 2: Một TS có giá mua bao gồm thuế GTGT là 550 triệu

bình quân

đồng, thuế nhập khẩu phải nộp 120 triệu đồng. Phí vận

3.1.4 Quản lý vốn cố định

chuyển từ cảng nhập khẩu về công ty hết 31,5 triệu đồng
(thuế GTGT 5%). CP làm thủ tục nhập khẩu 2 triệu đồng.

- Quản lý tình hình sử dụng TSCĐ: kết hợp sử dụng các

Chi phí lắp đặt chạy thử 5tr. TS có thời gian khấu hao 6

chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ

năm. Lập bảng tính khấu hao TS theo phương pháp tổng

- Quản lý quỹ khấu hao


số? Khấu hao theo số dư giảm dần hệ số 2 kết hợp 2 năm
cuối theo đường thẳng.

01/12/2013

B02001 - Quản lý vốn lưu động

13

01/12/2013

3.2. Vốn lưu động

14

3.2. Vốn lưu động

- Khái niệm vốn lưu động:

- Đặc điểm vốn lưu động:

VLĐ của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu
động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo
cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được
tiến hành thường xuyên và liên tục.

+ VLĐ luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
+ VLĐ chuyển dịch giá trị toàn bộ một lần vào giá trị sản
phẩm.


- Hình thức biểu hiện: Vốn bằng tiền mặt, nợ phải thu, hàng
tồn kho, TSLĐ khác.

01/12/2013

B02001 - Quản lý vốn lưu động

+ VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản
xuất kinh doanh.

B02016 - Quản lý vốn lưu động

15

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

16

4


21/08/2014

3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt

3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt


3.3.1. Ưu điểm, sự cần thiết quản lý vốn bằng tiền mặt
• Đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình

3.3.2. Nhược điểm của việc quản lý vốn bằng tiền mặt
• Phát sinh chi phí quản lý

thường và liên tục.
• Phòng ngừa mọi bất trắc xảy ra trong quá trình kinh doanh,
duy trì khả năng thanh toán, thể hiện sự ổn định, lành mạnh

• Bị ảnh hưởng của lạm phát và thay đổi tỷ giá
• Mất chi phí cơ hội của vốn tiền mặt

về mặt tài chính của doanh nghiệp.
• Tạo điều kiện để doanh nghiệp thực hiện được các cơ hội tốt
trong kinh doanh.
B02016 - Quản lý vốn lưu động

01/12/2013

17

01/12/2013

3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt

3.3.4. Kỹ thuật lập các bảng tính quản lý vốn bằng tiền mặt

• Xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý
Mức chi tiêu

vốn tiền mặt x
bình quân 1
ngày trong kỳ

18

3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt

3.3.3. Nội dung của việc quản lý vốn bằng tiền mặt

Mức tồn
quỹ tiền =
mặt tối ưu

B02016 - Quản lý vốn lưu động

• Bảng dự tính thời gian thu tiền của doanh thu
Số ngày dự
trữ tồn quỹ
hợp lý

• Bảng dự tính tiền mặt thu vào mỗi tháng
• Bảng liệt kê những khoản cần chi

• Dự đoán và lập kế hoạch lưu chuyển vốn bằng tiền

• Bảng dự tính tiền mặt chi ra mỗi tháng

• So sánh các luồng nhập và xuất quỹ tiền mặt để cân đối tiền


• Bảng kế hoạch vốn bằng tiền (bảng ngân sách tiền mặt)

mặt
01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

19

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

20

5


21/08/2014

3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt

3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt

Ví dụ 1: Theo số liệu thống kê Công ty Phát Thịnh thường có 10% doanh thu
bán hàng bằng tiền mặt, 90% là tín dụng thương mại (mua thiếu). Trong số đó
30% thu tiền trong tháng sau đó (tháng thứ nhất), 50% thu ở tháng thứ hai, 20%
thu ở tháng thứ 3.
• Chính sách chi tiền tại Công ty Phát Thịnh được qui định như sau: Nguyên
liệu chính trả ở tháng thứ hai kể từ sau tháng mua hàng. Chi phí vật liệu phụ trả

ở tháng sau tháng mua hàng. Tiền lương chi trả vào ngày 5 tháng sau. Chi phí
điện nước trả ngày 10 tháng sau. Các chi phí linh tinh khác (chi phí ở phân
xưởng SX, chi phí quản lý, chi phí bán hàng) trả ngay trong tháng, bình quân
khoảng 20% tổng chi phí nêu trên.
• Doanh thu 3 tháng cuối năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
10/2013
3.500
01/12/2013

11/2013
3.600

12/2013
3.800

01/2014
4.000

02/2014
4.300

03/2014
4.500

04/2014
4.500

05/2014
4.300


06/2014
4.200

B02016 - Quản lý vốn lưu động

21

-Nguyên liệu chính bằng 35% doanh thu, vật liệu phụ bằng 15% doanh thu.
Tiền điện, nước bằng 10% doanh thu, tiền lương bằng 15% doanh thu.
Biết rằng:
Ngoài các khoản chi như trên, trong tháng 3 công ty phải trả tiền mua TSCĐ
đã mua trong tháng 12 năm 2013 là 200 triệu và cuối tháng 6 công ty ứng trước
tiền cổ tức năm 2014 khoảng 500 triệu đồng.
 Ngân sách tối thiểu công ty qui định là 500 triệu đồng.
 Số dư tiền mặt ngày 31/12/2013 là 600 triệu đồng
 Phần huy động tiền mặt hoặc sử dụng lượng tiền mặt thừa, có những qui
định:
- Khi cần huy động tiền mặt, sẽ sử dụng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
(TCNH) bổ sung trước, tiếp theo dùng nguồn vay ngắn hạn ngân hàng.
01/12/2013

3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt

B02016 - Quản lý vốn lưu động

22

3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt

- Khi thừa tiền mặt trong tháng (đã trả lãi vay), công ty trả nợ vay ngắn hạn, nếu vẫn

còn thừa tiền, sẽ tạm thời đầu tư tài chính ngắn hạn như mua trái phiếu, chứng chỉ tiền
gửi…
- Tỷ suất sinh lợi của những khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tạm tính là 18%/năm.
Khoản vay dài hạn trả theo đúng hợp đồng, không trả khi thừa tiền mặt tạm thời.
- Cuối năm 2013, số dư vay ngắn hạn 2,6 tỷ đồng (đáo hạn vào tháng 4/2014), với lãi
suất 19%/năm và số dư vay dài hạn là 16 tỷ đồng, lãi suất vay dài hạn là 21%/năm.
Lãi suất vay ngắn hạn, dài hạn trong năm 2014 nếu có, được tính bằng lãi suất năm
2013
- Các khoản vay ngắn hạn 6 tháng phải đáo hạn Vay dài hạn một năm công ty trả nợ gốc
2 lần, mỗi lần 300 triệu vào tháng 6 và tháng 12
- Các khoản vay ngắn hạn phát sinh thêm, hay trả nợ gốc vay ngắn hạn, hoặc tăng giảm
đầu tư TCNH nếu có phát sinh, đều được giả thuyết là phát sinh vào cuối tháng.

Ví dụ 2:
Theo số liệu thống kê Công ty AA thường có 15% doanh thu bán hàng
bằng tiền mặt, 85% là tín dụng thương mại (mua thiếu). Trong số đó 30%
thu tiền trong tháng sau đó (tháng thứ nhất), 50% thu ở tháng thứ hai,
20% thu ở tháng thứ 3.
• Chính sách chi tiền cho những khoản chi phí thường xuyên phát sinh:
tại Công ty AA được qui định như sau: Nguyên liệu chính trả ở tháng thứ
hai kể từ sau tháng mua hàng. Chi phí vật liệu phụ trả ở tháng thứ nhất
kể từ sau tháng mua hàng. Tiền lương chi trả vào ngày 5 tháng sau. Chi
phí điện nước trả ngày 10 tháng sau. Các chi phí linh tinh khác (chi phí ở
phân xưởng SX, chi phí quản lý, chi phí bán hàng) trả ngay trong tháng.

Yêu cầu: Lập kế hoạch tiền mặt 6 tháng đầu năm 2014 (Ngân sách tiền mặt 2014)?
01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động


23

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

24

6


21/08/2014

3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt

3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt

Doanh thu 3 tháng cuối năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
10/2013
4.200

11/2013
4.300

12/2013
4.200

01/2014
4.500


02/2014
4.700

03/2014
4.600

04/2014

05/2014

4.800

4.450

06/2014
4.850

-Nguyên liệu chính bằng 30% doanh thu, vật liệu phụ bằng 12% doanh thu.
Tiền điện, nước bằng 15% doanh thu, tiền lương bằng 10% doanh thu, Chi phí
linh tinh bằng 5% doanh thu.
* Những khoản chi không thường xuyên:
-Trong tháng 3 công ty phải trả tiền mua TSCĐ đã mua trong tháng 12 năm
2013 là 600 triệu

BIẾT RẰNG:
- Khoản đầu tư TC ngắn hạn cuối năm 2013 là 3 tỷ đồng. Tỷ suất sinh lợi của
những khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tạm tính là 19%/năm. Khoản vay dài
hạn trả theo đúng hợp đồng, không trả khi thừa tiền mặt tạm thời.
- Cuối năm 2013, số dư vay ngắn hạn 2,6 tỷ đồng (đáo hạn vào tháng 3/2014),
với lãi suất 20%/năm và số dư vay dài hạn là 20 tỷ đồng, lãi suất vay dài hạn là

24%/năm.. Lãi suất vay ngắn hạn, dài hạn trong năm 2014 nếu có, được tính
bằng lãi suất năm 2013

- Cuối tháng 6 công ty ứng trước tiền cổ tức năm 2014 khoảng 600 triệu đồng.

- Các khoản vay ngắn hạn 6 tháng phải đáo hạn Vay dài hạn một năm công ty
trả nợ gốc 2 lần, mỗi lần 600 triệu vào tháng 5 và tháng 11

- Tiền thưởng tết Dương lịch chi vào tháng 1, số tiền 15% lương tháng 1

- Ngân sách tối thiểu công ty qui định là 500 triệu đồng.

- Chi tiền lễ 30/4 và 1/5 vào tháng 4, số tiền 5% doanh thu quý I .

- Số dư tiền mặt ngày 31/12/2013 là 600 triệu đồng

- Nộp thuế TNDN năm 2013 vào tháng 3 khoản 1.200 triệu đồng
01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

Yêu cầu: Lập kế hoạch tiền mặt 6 tháng đầu năm 2014?
25

B02016 - Quản lý vốn lưu động

01/12/2013

3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt


3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt

 Phần huy động tiền mặt hoặc sử dụng lượng tiền mặt thừa, có những
qui định:
- Khi cần huy động tiền mặt, sẽ sử dụng các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn (TCNH) bổ sung trước, tiếp theo dùng nguồn vay ngắn hạn ngân
hàng.
- Khi thừa tiền mặt trong tháng (đã trả lãi vay), công ty trả nợ vay ngắn
hạn, nếu vẫn còn thừa tiền, sẽ tạm thời đầu tư tài chính ngắn hạn như
mua trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…

B02016 - Quản lý vốn lưu động

Ví dụ 3: Doanh số bán hàng của công ty ĐQ9 được dự kiến như sau
(triệu đồng):
Tháng

9/13

10/13 11/13 12/13

1/14

2/14

3/14

4/14

5/14


6/14

D.số

5000

5000

6000

6500

7200

6200

5000

7000

5500

6000

Khách hàng của công ty được phân theo 4 nhóm:
- Nhóm A: 30% trả ở tháng sau, 70% trả ở tháng thứ 4 kể từ tháng mua hàng
- Nhóm B: 40% trả ở tháng sau, 60% trả ở tháng thứ 3 kể từ tháng mua hàng
- Nhóm C: 50% trả ở tháng sau, 50% trả ở tháng thứ 3 kể từ tháng mua hàng
- Nhóm D: không được cấp tín dụng, nghĩa là phải trả tiền mặt khi mua hàng.

Doanh thu công ty thường có 10% khách hàng nhóm D, 20% khách hàng
thuộc nhóm C, 40% khách hàng thuộc nhóm B và 30% khách hàng thuộc nhóm
A.

Yêu cầu: Lập kế hoạch tiền mặt năm 2014 (Ngân sách tiền mặt 2014)?

01/12/2013

26

27

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

28

7


21/08/2014

Danh mục bài tập

3.3. Quản lý vốn bằng tiền mặt
Tiền mua nguyên vật liệu bằng 70% doanh số tháng hiện tại. Thời điểm
mua NVL diễn ra trước khi bán hàng 2 tháng và phải thanh toán sau 3
tháng.
Tiền lương quí I/14 dự định là 4500 triệu, quí II/14 là 5100 triệu đồng,

lương trả từng THÁNG và trả ở tháng sau.
Tháng 2 công ty phải tạm nộp thuế TNDN là 800 triệu đồng
Tháng 3 công ty trả cổ tức năm 2013 là 1.200 triệu đồng
Tháng 4 công ty thưởng quý I khoảng 20% doanh thu quý I
Mức tồn quỹ tiền mặt mục tiêu là 700 triệu đồng, Tồn quỹ đầu tháng
1/14 là 800 triệu đồng
Tiền lương tháng 12/13 là 1400 triệu đồng. Huy động vốn lãi suất
1,4%/tháng, đầu tư TCNH 1,6%/tháng tính cho cả 2 năm 2013 và 2014.
YÊU CẦU:
Hãy lập bảng ngân sách tiền mặt của công ty ĐQ9 6 tháng đầu năm
2014.
01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

29

Yêu cầu:
Sinh viên tự giải quyết các bài tập phần quản lý vốn tiền
mặt của doanh nghiệp.

• Bài 8
• Bài 7
• Bài 9

01/12/2013

3.4. Quản lý khoản phải thu

B02016 - Quản lý vốn lưu động


30

3.4. Quản lý khoản phải thu
3.4.2. Bất lợi của việc quản lý khoản phải thu

3.4.1. Sự cần thiết quản lý khoản phải thu

• Phát sinh các chi phí quản lý, thu hồi nợ, chi phí nhân viên …

• Do doanh nghiệp thực hiện chính sách bán chịu để thu hút
khách hàng

• Có thể gánh chịu rủi ro mất vốn do không thu hồi được nợ
• Kìm hãm tốc độ chu chuyển của VLĐ, ứ đọng vốn khâu lưu

• Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh

thông, làm thiếu vốn khâu sản xuất.

• Do xu hướng của hình thức thanh toán không dùng tiền mặt

• Doanh nghiệp bị mất chi phí cơ hội của vốn.
Xây dựng chính sách bán chịu sản phẩm hợp lý nhằm tạo ra
những điều kiện đẩy mạnh tiêu thụ, tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp, hạn chế thấp nhất các thiệt hại và mức độ rủi ro mất vốn.

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động


31

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

32

8


21/08/2014

3.4. Quản lý khoản phải thu

3.4. Quản lý khoản phải thu

3.4.3. Nhân tố ảnh hưởng việc quản lý khoản phải thu

3.4.4. Chính sách bán chịu (tín dụng thương mại)

• Quy mô sản phẩm - hàng hoá bán chịu cho khách hàng.

• Quyết định chính sách bán chịu gắn liền với việc đánh đổi

• Tính chất thời vụ của việc tiêu thụ sản phẩm trong các

giữa chi phí liên quan đến khoản phải thu và doanh thu tăng
thêm do bán chịu hàng hóa.


doanh nghiệp

• Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ công ty do mua

• Mức giới hạn nợ của doanh nghiệp cho khách hàng
• Mức độ quan hệ và độ tín nhiệm của khách hàng với doanh
nghiệp

chịu hàng hóa hoặc dịch vụ. Do đó, công ty cần có chính
sách bán chịu phù hợp.
• Cần đánh giá kỹ ảnh hưởng của chính sách bán chịu tới lợi
nhuận của doanh nghiệp.

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

33

01/12/2013

3.4. Quản lý khoản phải thu

B02016 - Quản lý vốn lưu động

34

3.4. Quản lý khoản phải thu


* Mỗi chính sách bán chịu cần được đánh giá trên các tiêu
* Kỳ thu tiền bình quân được định nghĩa là tổng giá trị hàng

thức sau:

hóa đã bán cho khách hàng theo phương thức tín dụng

• Dự kiến quy mô sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ.
• Giá bán sản phẩm, dịch vụ nếu bán chịu hoặc không bán
chịu.

thương mại (tổng giá trị các khoản phải thu) tại một thời

điểm nào đó, chia cho doanh số bán chịu bình quân mỗi
ngày.

• Các chi phí phát sinh do việc tăng thêm các khoản nợ.
• Đánh giá mức chiết khấu (thanh toán) có thể chấp nhận.

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

35

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

36


9


21/08/2014

3.4. Quản lý khoản phải thu

3.4. Quản lý khoản phải thu

* Xác định nợ phải thu trung bình và kỳ thu tiền trung
bình:
Kỳ thu tiền
bình quân

xem xét các yếu tố sau:

Khoản phải thu bình quân
=

* Liên quan đến quyết định chính sách bán chịu, lần lượt

• Tiêu chuẩn bán chịu

Doanh thu bán chịu bình quân một ngày

• Điều khoản bán chịu
Doanh thu bán chịu trong kỳ

Vòng quay


KPThu

01/12/2013

=

• Rủi ro bán chịu

Khoản phải thu bình quân trong kỳ

B02016 - Quản lý vốn lưu động

37

B02016 - Quản lý vốn lưu động

01/12/2013

Xem xét tiêu chuẩn bán chịu: nới
lỏng hay thắt chặt

Tiêu chuẩn bán chịu
• Là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín tín dụng của khách hàng để được
công ty chấp nhận bán chịu hàng hóa hoặc dịch vụ.

Ví dụ 1: Công ty An Thái hiện tại có chính sách bán chịu “net 30”.
Công ty dự định nới lỏng chính sách bán chịu lên “net 50”.
Khoản mục


• Công ty nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức có thể chấp nhận
được, sao cho lợi nhuận tạo ra do gia tăng doanh thu, như là kết quả

Giá bán sản phẩm

của chính sách bán chịu, vượt quá mức chi phí phát sinh do bán chịu.

Biến phí 1 SP

• Có sự đánh đổi giữa lợi nhuận tăng thêm và chi phí liên quan đến

• Khi nào công ty nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu và khi nào công
ty không nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu?
B02016 - Quản lý vốn lưu động

Định phí

CSách “2,5/10
net 30”

100.000 đồng

60.000 đồng

60.000 đồng

500 triệu

500 triệu


2,6 tỷ

Tăng 20%

Chí phí cơ hội của vốn
Khoản phải thu
Tỷ lệ nợ khó đòi trong KPT

39

01/12/2013

CSách “2,5/15
net 50”

100.000 đồng

Doanh thu

khoản phải thu tăng thêm, do hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu.

01/12/2013

38

B02016 - Quản lý vốn lưu động

22%

22%


1,5 tỷ

2 tỷ

2%

3%
40

10


21/08/2014

Xem xét tiêu chuẩn bán chịu: nới
lỏng hay thắt chặt
Khoản mục

C.sách "net 30"

C.sách "net 50"

Doanh thu

2.600.000.000

3.120.000.000

Sản lượng


26.000

31.200

Biến phí

1.560.000.000

1.872.000.000

Định phí

500.000.000

500.000.000

Lãi

Điều khoản bán chịu
• Là điều khoản xác định độ dài thời gian hay thời hạn bán chịu và tỷ lệ

Đánh giá

chiết khấu áp dụng nếu KH trả sớm hơn thời gian bán chịu cho phép.
• Thay đổi điều khoản bán chịu liên quan đến: thay đổi thời hạn bán
chịu và thay đổi tỷ lệ chiết khấu.

540.000.000


748.000.000

1.500.000.000

2.000.000.000

Vốn cho 1 đồng KPT

0,8

0,76

Vốn đầu tư cho KPT

1.200.000.000

1.520.000.000

264.000.000

334.400.000

+70.400.000

30.000.000

60.000.000

+30.000.000


Khoản phải thu

Chi phí cơ hội cho KPT
Nợ khó đòi
Tổng chi phí

+208.000.000

tỷ lệ chiết khấu.
BP&ĐP/DT

• Thời hạn chiết khấu là khoảng thời gian nếu người mua thanh toán
trước hoặc trong thời hạn đó thì người mua sẽ được hưởng tỷ lệ chiết

+100.400.000
B02016 - Quản lý vốn lưu động

01/12/2013

• Thay đổi tỷ lệ chiết khấu liên quan đến thay đổi: thời hạn chiết khấu và

41

khấu. Tỷ lệ chiết khấu là tỷ lệ phần trăm của doanh thu hoặc giá bán
được khấu trừ nếu người mua trả tiền trong thời hạn chiết khấu.

Xem xét điều khoản bán chịu: tăng
tỷ lệ chiết khấu
Ví dụ 2: Công ty An Thái hiện tại có ch.sách bán chịu “0,5% net 30”.
Công ty dự định tăng tỷ lệ chiết khấu thanh toán lên 2% theo ch.sách

“2% net 45”. Những thông tin liên quan 2 ch.sách như sau:

B02016 - Quản lý vốn lưu động

01/12/2013

Xem xét điều khoản bán chịu: tăng
tỷ lệ chiết khấu
Khoản mục
Doanh thu

Khoản mục

CSách “net 30”

CSách “net 45”

Chí phí cơ hội của vốn

18%

18%

Tiền chiết khấu

2,3 tỷ đồng

2,3 tỷ đồng

Khoản phải thu


1,5 tỷ

1,2 tỷ

20%

60%

Doanh thu hàng năm
Khoản phải thu
Tỷ lệ nhận chiết khấu
01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

43

42

"0,5% net 30"

"2% net 45"

2.300.000.000 2.300.000.000
2.300.000

27.600.000

25.300.000


1.500.000.000 1.200.000.000

(300.000.000)

Chi phí cơ hội cho
KPT trở thành tiền
mặt sớm
01/12/2013

Đánh giá

54.000.000
B02016 - Quản lý vốn lưu động

44

11


21/08/2014

Rủi ro bán chịu

Rủi ro bán chịu

• Trong các phân tích trên, giả định rằng không có tổn thất do
nợ không thể thu hồi.

Ví dụ 3:

Giả sử công ty đang xem xét chính sách tiêu chuẩn bán chịu

• Tuy nhiên thực tế, chính sách bán chịu của doanh nghiệp
còn liên quan đến khả năng thu hồi khoản phải thu.

hiện tại, tạo cho công ty doanh thu hàng năm là 2,4 triệu $,
và 2 chính sách tiêu chuẩn bán chịu khác là A và B.
Công ty kỳ vọng các chính sách này đưa đến kết quả như

sau:

B02016 - Quản lý vốn lưu động

01/12/2013

45

01/12/2013

Rủi ro bán chịu
Nhu cầu, doanh thu bán chịu

A

2.400.000$

3.000.000$

3.300.000$


600.000

300.000

Doanh thu tăng thêm

B

• Dựa vào những thông tin trên, phân tích xem công ty nên áp
dụng chính sách A hay chính sách B?

• Biết rằng lãi gộp và chi phí cơ hội đầu tư khoản phải thu ở

Tổn thất do nợ không thể thu
hồi
+ Doanh thu gốc

46

Rủi ro bán chịu

Hiện tại

Chính sách

B02016 - Quản lý vốn lưu động

mức 20%.
2%


+ Doanh thu tăng thêm

10%

18%

2 tháng

3 tháng

Kỳ thu tiền bình quân
+ Doanh thu gốc
+ Doanh thu tăng thêm
01/12/2013

1 tháng

B02016 - Quản lý vốn lưu động

47

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

48

12



21/08/2014

Danh mục bài tập

3.5. Quản lý hàng tồn kho

Yêu cầu:

3.5.1. Quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp

Sinh viên tự giải quyết các bài tập phần quản lý khoản

- Tồn kho dự trữ là những tài sản mà doanh nghiệp dự trữ để

phải thu của doanh nghiệp.

sản xuất hoặc để bán ra.Vốn tồn dự trữ là biểu hiện bằng

• Bài 2

tiền của tài sản tồn kho dự trữ.
- Trong doanh nghiệp, tồn kho dự trữ có ba dạng:

• Bài 3

+ Vật tư dự trữ sản xuất (nguyên nhiên, vật liệu…).

• Bài 4

+ Sản phẩm dở dang, bán thành phẩm.

+ Thành phẩm chờ tiêu thụ.

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

49

01/12/2013

3.5. Quản lý hàng tồn kho

B02016 - Quản lý vốn lưu động

50

3.5. Quản lý hàng tồn kho

3.5.1. Quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp

3.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng mức vốn tồn kho dự trữ

- Lợi ích của dự trữ vốn tồn kho:

- Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu

• Đảm bảo sự hoạt động liên tục của quá trình sản xuất kinh

- Điều kiện về cung ứng nguyên vật liệu, khoảng cách giữa


doanh

nhà cung cấp với doanh nghiệp.

• Ngăn ngừa những bất trắc có thể xảy ra trong quá trình
cung cấp vật tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

- Giá cả vật tư, hàng hoá, nguyên vật liệu
- Độ dài của chu kỳ sản xuất sản phẩm

- Bất lợi dự trữ vốn tồn kho: Phát sinh các chi phí bảo quản,
cất trữ, hao hụt, mất mát, mất đi chi phí cơ hội của vốn…
01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

51

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

52

13


21/08/2014

3.5. Quản lý hàng tồn kho


3.5. Quản lý hàng tồn kho

3.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng mức vốn tồn kho dự trữ

3.5.3. Các mô hình quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp

- Đặc điểm, yêu cầu về kỹ thuật công nghệ chế tạo sản phẩm

a. Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả EOQ

- Trình độ tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp

b. Phương pháp tồn kho bằng không JIT (Just In Time)

- Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ.

c. Phương pháp xây dựng lượng đặt hàng cho từng hàng hóa

- Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa DN và khách hàng
- Khả năng thâm nhập, mở rộng thị trường tiêu thụ

B02016 - Quản lý vốn lưu động

01/12/2013

53

01/12/2013


a) Mô hình quản lý hàng tồn kho
hiệu quả EOQ

B02016 - Quản lý vốn lưu động

54

a) Mô hình quản lý hàng tồn kho
hiệu quả EOQ

Tại cùng một thời điểm khi một doanh nghiệp được hưởng

 Giả thuyết mô hình EOQ:
- Giá mua ổn định

những lợi ích từ việc sử dụng hàng tồn kho thì các chi phí

- Nhu cầu hàng tồn kho đều đặn

có liên quan cũng phát sinh tương ứng, bao gồm:

• Chi phí đặt hàng

- Không có chiết khấu thương mại

• Chi phí tồn trữ

- Nhà cung cấp có thể cung cấp ngay lượng hàng

• Chi phí thiệt hại do không có hàng


- Tổng chi phí tồn kho = Chi phí đặt hàng + CP lưu kho
(tồn trữ) TCC = TOC + TIC

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

55

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

56

14


21/08/2014

a) Mô hình quản lý hàng tồn kho
hiệu quả EOQ

a) Mô hình quản lý hàng tồn kho
hiệu quả EOQ

 Mô hình EOQ xác định lượng đặt hàng tối ưu Q

Ví dụ 1:

• Mức tồn kho cần dùng là 2.000 đơn vị trong thời kỳ hoạch

2xSxO
EOQ / Q =

định là 100 ngày. Chi phí đặt hàng là 10 triệu đồng cho mỗi

C

lần đặt hàng và chi phí duy trì tồn kho là 1 triệu đồng cho
mỗi đơn vị hàng tồn kho trong thời kỳ 100 ngày.

• Q là lượng hàng tồn kho cho mỗi lần đặt hàng

• Tính lượng đặt hàng tối ưu?

• S là lượng hàng tiêu thụ trong kỳ
• O là chi phí cho mỗi lần đặt hàng
•01/12/2013
C là chi phí tồn trữ cho
mỗi đơn vị hàng tồn kho
B02016 - Quản lý vốn lưu động

57

B02016 - Quản lý vốn lưu động

01/12/2013

a) Mô hình quản lý hàng tồn kho

hiệu quả EOQ

58

a) Mô hình quản lý hàng tồn kho
hiệu quả EOQ

Ví dụ 2:

Độ dài thời gian dự trữ tối ưu của 1 chu kỳ hàng tồn kho

Công ty Thương mại Nhật Nam chuyên cung cấp giày nam

• Là khoảng thời gian giữa 2 lần đặt hàng kế nhau.

nữ cao cấp. Giá bán đồng loạt cho tất cả loại giày là

• Gọi T là thời gian dự trữ tối ưu được tính bằng cách lấy số

160.000 đ/đôi. Doanh thu bán hàng trong năm dự tính là

lượng đặt hàng tối ưu EOQ/Q chia cho nhu cầu sử dụng

19,2 tỷ đồng. Mỗi lần đặt hàng chi phí hết 500.000 đồng.

hàng tồn kho bình quân một ngày tức S/360.

Chi phí tồn trữ tính cho một đôi giày là 30.000 đồng.

• Ta có:

Q

Tính EOQ và TCC?

T=

360 x Q
=

S / 360
01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

59

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

S
60

15


21/08/2014

a) Mô hình quản lý hàng tồn kho
hiệu quả EOQ


a) Mô hình quản lý hàng tồn kho
hiệu quả EOQ

 Điểm đặt lại hàng

Ví dụ 1: Giả sử công ty Nhật Nam trong năm kinh doanh chỉ

• Mô hình EOQ giả định việc cung cấp bổ sung hàng tồn kho
sẽ được diễn ra ngay tức thời, như vậy thời gian giao nhận

có 355 ngày. Thời gian giao hàng cho một lần đặt hàng 3
ngày. Hãy xác định thời điểm đặt lại hàng?

hàng là bằng 0. Điểm đặt hàng lại được xem như là mức độ

tồn kho mà tại đó thực hiện một đơn đặt hàng kế tiếp.
Điểm đặt
hàng lại

Thời gian
= giao hàng
(ngày)

Lượng tồn
x kho dùng
mỗi ngày

B02016 - Quản lý vốn lưu động


01/12/2013

61

01/12/2013

a) Mô hình quản lý hàng tồn kho
hiệu quả EOQ

B02016 - Quản lý vốn lưu động

62

a) Mô hình quản lý hàng tồn kho
hiệu quả EOQ

 Dự trữ an toàn:

Ví dụ 1:

• Trên thực tế, nhu cầu hàng tồn kho không biết chắc được
cho nên công ty cần có dự trữ an toàn để quá trình sản xuất

Xác định thời điểm đặt lại hàng và tổng chi phí tồn kho nếu
công ty Nhật Nam có mức dự trữ an toàn là 50 đôi giày?

được liên tục. Dự trữ an toàn là mức dự trữ tăng thêm để
bảo đảm khi có bất trắc xảy ra.
Điểm đặt hàng
lại trong

trường hợp dự =
trữ an toàn
01/12/2013

Lượng
Thời gian
tồn
kho
giao hàng x
dùng mỗi
(ngày)
ngày
B02016 - Quản lý vốn lưu động

Số lượng
+ dự trữ an
toàn
63

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

64

16


21/08/2014


a) Mô hình quản lý hàng tồn kho
hiệu quả EOQ

a) Mô hình quản lý hàng tồn kho
hiệu quả EOQ

Sản lượng đặt hàng khi có yếu tố chiết khấu: Xem xét tổng
chi phí tồn kho tăng thêm so với chiết khấu.
• Tính mức sinh lợi ròng hàng năm khi số lượng đặt hàng
được gia tăng từ mức tồn kho EOQ lên tới mức đặt hàng cần
thiết để có thể nhận được khoản chiết khấu.
• Nếu mức sinh lợi ròng tăng thêm hàng năm là dương thì số
lượng đặt hàng tối ưu là số lượng đặt hàng cần thiết để có
thể được hưởng mức chiết khấu.

Ví dụ 1:
Nhà cung cấp giày cho công ty Nhật Nam đưa ra chính sách
chiết khấu như sau:
+ Những đơn đặt hàng từ 3.000 đến 3.999 đôi hưởng được
chiết khấu 0,115%
+ Những đơn đặt hàng từ 4.000 đến 4.999 đôi hưởng được
chiết khấu 0,175%
+ Những đơn đặt hàng trên 5.000 đôi hưởng được chiết khấu
0,215%.
Giả sử nhà Quản trị TC công ty Nhật Nam đang xem xét lượng
hàng đạt để hưởng chiết khấu. Hãy xác định lại lượng đạt
hàng tối ưu này? Biết giá mua 90.000đ/đôi giày.

• Nếu không số lượng đặt hàng tối ưu sẽ là giá trị EOQ.
01/12/2013


B02016 - Quản lý vốn lưu động

65

01/12/2013

a) Mô hình quản lý hàng tồn kho
hiệu quả EOQ

B02016 - Quản lý vốn lưu động

66

a) Mô hình quản lý hàng tồn kho
hiệu quả EOQ

Ví dụ 2:
Nhà cung cấp giày cho công ty Nhật Nam đưa ra chính sách
chiết khấu như sau:
+ Những đơn đặt hàng từ 3.000 đến 3.999 đôi hưởng được
chiết khấu 0,25%
+ Những đơn đặt hàng từ 4.000 đến 4.999 đôi hưởng được
chiết khấu 0,35%
+ Những đơn đặt hàng trên 5.000 đôi hưởng được chiết khấu
0,5%.
Giả sử nhà Quản trị TC công ty Nhật Nam đang xem xét lượng
hàng đạt để hưởng chiết khấu. Hãy xác định lại lượng đạt
hàng tối ưu này? Biết giá mua 90.000đ/đôi giày.
01/12/2013


B02016 - Quản lý vốn lưu động

67

Ví dụ 3:
Nhà cung cấp giày cho công ty Nhật Nam đưa ra chính sách
chiết khấu như sau:
+ Những đơn đặt hàng từ 3.500 đến 4.499 đôi hưởng được
chiết khấu 0,2%
+ Những đơn đặt hàng từ 4.500 đến 5.999 đôi hưởng được
chiết khấu 0,3%
+ Những đơn đặt hàng trên 6.000 đôi hưởng được chiết khấu
0,4%.
Giả sử nhà Quản trị TC công ty Nhật Nam đang xem xét lượng
hàng đạt để hưởng chiết khấu. Hãy xác định lại lượng đạt
hàng tối ưu này? Biết giá mua 80.000đ/đôi giày.
01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

68

17


21/08/2014

Bài tập


Bài tập

Bài 5:
Những chi phí sau liên quan công tác quản lý hàng tồn kho:
• Chi phí thuê kho để lưu kho sản phẩm tính trên một đơn vị
sản phẩm là 20.000 đ
• Chi phí quản lý: lương thủ kho, bảo vệ…: 50.000 đ/sp
• Chi phí bảo quản: 5.000 đ/sp
• Chi phí trừ dần thiết bị, công cụ trong kho: 10.000 đ/sp
• Chi phí lương nhân viên đặt hàng 160.000 đ/ngày. Một lần
đặt hàng nhân viên phải mất 3 tiếng làm việc
• Chi phí điện thoại, làm hợp đồng, fax: 80.000 đ/lần đặt hàng
• Tiền bốc dỡ hàng hóa xuống kho: 200.000 đ/lần
01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

69

Bài 5:
a. Công ty dự tính doanh thu năm 2014 là 21,6 tỷ đồng, giá
bán một sản phẩm 120.000 đồng. Công ty nên đặt hàng ở

mức bao nhiêu để có chi phí nhỏ nhất và mất bao nhiêu lần
đặt hàng trong năm?
b. Nếu doanh thu bán hàng tăng 30%, hãy tính lại số lượng
đặt hàng?

01/12/2013


b) Phương pháp tồn kho bằng không
JIT (Just In Time)

B02016 - Quản lý vốn lưu động

70

b) Phương pháp tồn kho bằng không
JIT (Just In Time)

• Là hệ thống sản xuất được sử dụng chủ yếu trong sản xuất

• Doanh nghiệp có thể giảm tối thiểu chi phí dự trữ tồn kho

lặp lại

• Điều kiện: các nhà cung cấp giao các loại vật tư hàng hoá kịp

• Sản phẩm lưu chuyển qua hệ thống được hoàn thành đúng

thời (đúng thời hạn) cho doanh nghiệp, trên cơ sở đó tồn kho

lịch trình và có rất ít tồn kho

dự trữ cũng chỉ duy trì tới mức tối thiểu (bằng không).

• Giúp doanh nghiệp giảm thấp chi phí, nâng cao khả năng

• Tuy nhiên, phương pháp này lại làm tăng các chi phí tổ chức


cạnh tranh.

giao hàng đối với nhà cung cấp và chỉ áp dụng đối với điều
kiện sản xuất - cung cấp vật tư theo kiểu liên tục.

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

71

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

72

18


21/08/2014

c) Phương pháp xây dựng lượng đặt
hàng cho từng hàng hóa

b) Phương pháp tồn kho bằng không
JIT (Just In Time)

Sản
Lượng HH,

Định
Dự trữ
NL,VT đặt = mức sử x lượng SP + an toàn
cần SX
hàng
dụng

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

73

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động

74

Danh mục bài tập
Yêu cầu:
Sinh viên tự giải quyết các bài tập phần quản lý hàng tồn
kho của doanh nghiệp.
• Bài 6
• Bài 1
• Bài 5

01/12/2013

B02016 - Quản lý vốn lưu động


75

19



×