Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tổ chức và cơ giới hoá xếp dỡ hàng clanke

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.07 KB, 51 trang )

Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

Lời mở đầu
Ngày nay, các ngành công nghiệp ở tất cả các nớc trên thế giới không ngừng
phát triển một cách mạnh mẽ về qui mô, chất lợng và mở rộng thị phần ra khu
vực cũng nh trên trờng quốc tế. Để đáp ứng sự phát triển này thì ngành vận tải
nói chung và vận tải biển nói riêng cũng có những bớc ngoặt góp phần to lớn vào
sự phát triển chung của thế giới. Điều này đợc chứng minh bằng thực chứng cụ
thể, bởi khi nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hoá
giữa các vùng miền, khu vực càng nâng cao do đó đòi hỏi sự phát triển song song
của ngành vận tải, đặc biệt để hàng hoá có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới thì
chủ yếu là thông qua vận tải đờng biển.
Để đẩy mạnh tốc độ phát triển cho ngành vận tải thì ngoài việc mở rộng qui mô
cơ cấu đội tàu cũng nh các đoàn phơng tiện thì cần phải rất chú trọng đến hoạt
động tại cảng biển. Bởi vì cảng đợc coi là một mắt xích trong dây chuyền vận tải,
là nơi gặp gỡ của các phơng thức vận tải, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất
nhập khẩu các loại hàng hoá...góp phần phát triển kinh tế khu vực và cả nớc. Và
do vậy cảng phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Lập sơ đồ công nghệ tiến hành công tác xếp dỡ, bảo quản, giao nhận hàng hoá,
vận tải nội bộ, công tác đóng gói, và một số công việc phụ khác nh làm sạch hầm
tàu, toa xe và ô tô...
- Tiến hành công tác hao tiêu, lai dắt, cung ứng lơng thực thực phẩm, nớc ngọt
cần thiết cho tàu.
- Tổ chức kỹ thuật sửa chữa cho tàu và phục vụ hàng hoá.
- Tổ chức tránh nạn cho tàu trong những trờng hợp thời tiết xấu.
Với các nhiệm vụ trên cho thấy cảng biển luôn đóng vai trò rất quan trọng trong
việc phát triển nhịp nhàng của nền kinh tế quốc dân thông qua tác động đối với
ngoại thơng, nội thơng, công nghiệp, nông nghiệp, cũng nh với thành phố cảng.
Để phát huy đợc vai trò của cảng chúng ta phải làm tốt công tác tổ chức và khai
thác cảng nên trong phần thiết kế môn Khai thác cảng em xin trình bày về công
tác Tổ chức và cơ giới hoá xếp dỡ hàng Clanke, với nội dung bài thiết kế nh


sau:
1


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

Chơng 1: Phân tích số liệu ban đầu.
Chơng 2: Tính toán các chỉ tiêu khai thác chủ yếu của cảng.
Chơng 3: Tổ chức sản xuất theo phơng án đã lựa chọn.

Chơng 1: phân tích số liệu ban đầu
I. Điều kiện tự nhiên của cảng Hải Phòng:
1. Vị trí địa lý:
Cảng Hải Phòng là một cảng biển nằm bên bờ sông Cấm cách cửa sông
khoảng 10 km, với vị trí địa lý 20o53' vĩ độ Bắc và 106o41' kinh độ Đông, là một
trong ba đỉnh của tam giác: Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh.
Cảng có nhiều thuận lợi về vị trí địa lý. Từ cảng Hải Phòng bằng các phơng thức vận tải khác nhau, hàng hoá dễ dàng đợc chuyển đến các địa phơng,
các thị trờng trong và ngoài nớc. Về vận chuyển trong nớc thì theo hệ thống đờng sông hàng hoá dễ dàng đến đợc Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Quảng
Ninh... Về vận chuyển đờng bộ từ Hải Phòng theo quốc lộ số 5 có thể đi đến Hải
Dơng, Hng Yên, Hà Nội, Vĩnh Phúc hoặc theo quốc lộ số 10, 18 đi Thái Bình,
Nam Định, Quảng Ninh... Về Đờng sắt thì đờng sắt trong cảng đã đợc nốivới hệ
thống đờng sắt quốc gia, điều đó tạo ra cho cảng Hải Phòng một miền hậu phơng
rộng lớn, sản xuất đang có sự tăng trởng mạnh mẽ, có nhu cầu xuất nhập khẩu
trao đổi hàng hoá, vật t thiết bị... lớn, tạo điều kiện tất yếu cho sự tồn tại phát
triển của cảng.
2. Điều kiện địa chất:
Do cảng nằm ở cửa sông thuộc hệ thống sông miền Bắc nên đã, đang và sẽ
gập những khó khăn rất lớn khó khắc phục đó là sự sa bồi của luồng lạch ở mức
rất cao, hạn chế sự ra vào cảng của tàu có trọng tải lớn dẫn đến giảm hiệu quả
kinh tế của sản xuất. Bên cạnh đó hàng năm Nhà nớc phải chi ra hàng chục tỉ

đồng để làm công tác nạo vét nhng độ sâu cốt luồng cũng chỉ đạt từ -3,1m đến
-3,3m. Lợng sa bồi trong những năm gần đây vẫn ở mức rất cao, khoảng trên 4
triệu m3/năm. Điều đó đòi hỏi cảng Hải Phòng cần nghiên cứu quy hoạch xây
dựng những khu vực cảng mới trên cơ sở hạn chế đến mức thấp nhất lợng sa

2


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

bồi,chi phí nạo vét...mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu hàng hoá thông qua cảng
trong tơng lai đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất.
3. Chế độ thuỷ văn:
Chế độ thuỷ triều của cảng Hải Phòng là chế độ nhật triều với mực nớc
triều cao nhất là +4,0m, đặc biệt cao là +4,23m, mực nớc triều thấp là +0,48m,
đặc biệt thấp là +0,23m, biên độ dao động của mực nớc ở mức trung bình, tốc độ
lên xuống chậm. Cảng ở gần của sông nên chịu ảnh hởng của cả thuỷ văn sông
và thuỷ văn biển.Về mùa lũ mực nớc trong khu vực cảng thờng cao hơn.
Sự chênh lệch mực nớc do thuỷ triều gây ra ảnh hởng tới công tác điều tàu
ra vào cảng, đặc biệt là công tác xếp dỡ hàng hoá nh tầm với của các thiết bị,
chọn thiết bị, ảnh hởng tới quy mô cơ giới hoá của cảng. Độ chênh lệch mực nớc
còn ảnh hởng đến việc lựa chọn, xây dựng công trình bến, công tác thiết kế cầu
tàu.
4. Điều kiện khí hậu:
Cảng chịu ảnh hởng của khí hậu miền miền Bắc: nhiệt đới gió mùa với hai
mùa gió rõ rệt: gió Bắc-Đông Bắc và gió Nam-Đông Nam.Từ tháng 10 đến tháng
3 năm sau khu vực cảng có gió mùa Đông Bắc mỗi đợt kéo dài từ 5 đến 7 có thể
kéo theo ma nhỏ hoạc rét đậm, ảnh hởng tới công tác xếp dỡ của cảng và sức
khoẻ của công nhân. Từ tháng 4 đến tháng 10 khí hậu nóng, nắng, thờng có gió
mùa Đông Nam. Trong thời gian này hay xuất hiện ma lớn bất thờng, giông,

bão...ảnh hởng đến công tác tổ chức xếp dỡ của cảng.
II. Sơ đồ cơ giới hoá:
1. Lu lợng háng hoá đến cảng:
a, Tính chất và đặc điểm của hàng Clanke:
- Clanke là loại hàng rời, hạt nhỏ, dễ gây bụi, rất độc,góc nghiêng tự nhiên lớn.
- Tỷ trọng hàng 2.5 T/m3.
- Chiều cao cho phép 4 m.
b, Lu lợng hàng hóa đến cảng:
- Lợng hàng đến cảng trong một năm: Qn = 780 *10 (T/năm)
3

3


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

- Lợng hàng đến cảng bình quân trong một ngày:

Qng =

Tn

Qn
(T/ ngày)
Tn

: Thời gian khai thác của cảng trong năm

Tn = TCL Ttt (ngày)


TCL

: Thời gian công lịch của cảng trong năm (365 ngày).

Ttt

: Thời gian ngừng việc do ảnh hởng của thời tiết.

Do ảnh hởng của thời tiết đến thời gian sản xuất kinh doanh của cảng là 10%
nên: Ttt= TCL * 10% = 365 * 10% = 36.5( ngày).
- Lợng hàng đến cảng ngày lớn nhất trong năm:
max
Qng
= Qng * K dh

(T/ngày)

K dh : Hệ số không điều hoà về hàng hoá của lợng hàng trong năm.

- Khối lợng hàng chuyển thẳng:

Q1 = (1 ) * Qn

(T)

Q1 : Khối lợng hàng chuyển thẳng(T).



: Hệ số lu kho


2. Sơ đồ cơ giới hoá:
Căn cứ vào tính chất của Clanke ta có thể đa ra các sơ đồ cơ giới hoá xếp
dỡ sau:
a, Sơ đồ 1: Sơ đồ 2 tuyến cần trục giao nhau

4


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

Ưu điểm: Thuận tiện, tính cơ động cao, năng suất lớn, có thể xếp dỡ đợc
hàng với lu lợng lớn và nó có thể làm việc theo tất cả các phơng án.
Nhợc điểm: Vốn đầu t tơng đối lớn.
b, Sơ đồ 2: Sơ đồ cần trục kết hợp với cần có gắn băng chuyền

Ưu điểm: Có thể xếp dỡ đợc hàng với lu lợng lớn.
Nhợc điểm: Vốn đầu t cao, tính cơ động của cần có gắn băng chuyền không
cao.
c, Sơ đồ 3: Sơ đồ cần trục kết hợp với xe ủi

5


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

Ưu điểm: Sơ đồ sử dụng cần trục kết hợp với xe ủi có thể tận dụng đợc
thiết bị xếp dỡ của cảng, vốn đầu t ít.
Nhợc điểm: Chỉ xếp dỡ đợc hàng với lu lợng nhỏ đồng thời phải bố trí
nhiều xe ủi.

3. Phơng tiện vận tải đến cảng:
a, Phơng tiện vận tải thuỷ: Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của Clanke và mực
nớc thấp nhất của cảng là 8.5m ta chọn tàu có các thông số nh sau để vận chuyển
- Tờn tu
- Nm úng
- Ni úng
- DWT
- GRT
- NRT
- Vch = 12 hl/h
- Cỏc kớch thc ch yu :
Lmax = 112.70 m
Lpp = 105.00 m
B = 18.6 m
H = 8.2 m
Tch = 6.5 m
Tkh = 2.5 m
- Cụng sut : 3300 (CV)
- Mc tiờu hao nhiờn liu: ( T/ngy )
Chy mỏy cỏi F.O: 7.8
Chy mỏy ốn D.O: 0.7
lm hng D.O: 0.64
khụng hng D.O: 0.5
- S hm hng : 2

6

: Tiờn Yờn
: 1989
: Nht

: 7060 ( T )
: 4565 ( TK )
: 2829 ( TK )


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

b, Phơng tiện vận tải bộ:
Do tính chất của hàng và điều kiện của cảng chọn phơng tiện vận tải bộ là
toa xe có thành không mui với các đặc trng kĩ thuật:
Chỉ tiêu
Tự trọng
Tải trọng
Kích thớc bên trong

Đơn vị
T
T

Giá trị
16.5
60

+ Chiều dài

m

12.07

+ Chiều rộng


m

2.85

+ Chiều cao
Chiều cao sàn
Diện tích sàn
Dung tích hữu ích
Chiều cao toa
Chiều dài lớn nhất toa
Giá tiền

m
m
m2
m3
m
m
USD

1.88
1.2
34.34
64.7
3.2
13.92
266.6

4.Thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng:

a, Chọn thiết bị xếp dỡ (Tuyến tiền và tuyến hậu) là cần trục với các thông số
sau:
- Nâng trọng (tơng ứng với tầm với max ): Gn= 16 T
- Tầm với max: 30 m
7


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

- Tầm với min: 8 m
- Chiều cao nâng: 25 m
- Chiều sâu hạ: 20 m
- Chiều rộng chân đế: 10.5 m

- Công suất động cơ của các cơ cấu:
+ Cơ cấu quay: 36 KW
+ Cơ cấu nâng: 125 KW
+ Cơ cấu thay đổi tầm với: 16 KW
+ Cơ cấu di chuyển: 11.4 KW.
- Tốc độ nâng: 52 ( m/ph )
- Tốc độ thay đổi tầm với: 42 ( m/ph )
- Tốc độ quay: 1.5 ( vòng/ph )
- Tốc độ di chuyển: 32.7 ( m/ph )
- Số bánh xe di chuyển:16 chiếc.
- Số bánh xe chủ động:8 chiếc.
- Trọng lợng toàn bộ cần trục: 229 ( T ).
b, Công cụ mang hàng:
Chọn gầu ngoạm 2 má có đặc trng:
- Dung tích gầu: V= 3.5 m3
- Tỷ trọng gầu: Gcc= 4.2 T

- Hệ số điền đầy: = 0.8
- Kích thớc gầu đóng:
+ Chiều dài: 2.66 m
+ Chiều rộng: 1.6 m
8


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

+ Chiều cao: 2.57m
- Kích thớc gầu mở:
+ Dài: 3.22 m
+ Cao: 3.28 m

ngoạm 2 Má

Lập mã hàng
Trọng lợng một mã hàng:

Gh = V * *
Gh = 3.5* 2.5* 0.8= 7 (T)
Kiểm

tra

nâng

trọng

của


thiết

bị:

Gn Gh + Gcc
Gn: Nâng trọng lớn nhất của cần trục
Gcc: Trọng lợng của gầu
Gh: Trọng lợng hàng một lần nâng
Có:

Gn = 16(T ) Gh + Gcc = 7 + 4.2 = 11.2(T )

Vậy mã hàng này là phù hợp với trang thiết bị xếp dỡ đã chọn.
5. Công trình bến:
Căn cứ vào thiết bị xếp dỡ là cần trục, Clanke là loại hàng nặng, ta chọn công
trình bến tờng cọc 1 tầng neo gồm nhiều cọc đơn lẻ đóng xít lại với nhau tạo
thành một bức tờng liền.
Hình vẽ minh hoạ:
9


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

4

1

5


1.Dầm mũ
2.Tuờng cọc
3a.Khối đá giảm tải
3b.Tầng lọc nguợc
3c.Đất lấp sau tuờng
4.Bích neo
5.Đệm va
6.Neo
MNCN=10.5 m
MNTN=8.5 m
MNTB=9.5 m
Hct=11 m

MNCN
MNTB
MNTN
Hct

2

3c
3b
3a

6

Ưu điểm: +Kết cấu đơn giản, khả năng chịu lực tốt, thời gian thi công nhanh tạo
đợc khu đất có diện tích lớn cho cảng.
+Thuận lợi cho tàu đỗ va cập bến để bốc xếp hàng hoá.
Nhợc điểm: Trong trờng hợp chiều cao tự do của bến lớn ngời ta có thể tăng

thêm số tầng neo để đảm bảo ổn định cho tầng mặt nhng việc thi công sẽ phức
tạp hơn và đặc biệt thi công khối đá giảm tải.
III.Kho và các kích thớc chủ yếu của kho:
1. Diện tích hữu ích của kho:
Fh =

h
[]

(m2)

Eh : tổng dung lợng kho tính theo lu lợng hàng hóa.
Eh = tbq *

Qngmax

: Hệ số lu kho lần 1.
tbq: Thời gian bảo quản hàng trong kho.(ngày)
[P] : áp lực cho phép xuống 1m2 diện tích kho.
[P] = Hđ * = 4 * 2.5 = 10 (T/m2)



: Tỉ trọng của Clanke.

Hđ : Chiều cao cho phép của đống hàng xếp trong kho.
10


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1


2. Diện tích xây dựng của kho:
FXD = (1.3 ữ 1.45) * Fh

(m2)

Giả sử trong trờng hợp này ta lấy FXD = 1.45 * Fh (m2 ).
3. Chiều dài của kho Lk:
Lk = (0.95 ữ 0.97) * Lct

11

(m)


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

Giả sử lấy Lk = 0.96 * Lct (m )
Lct :chiều dài cầu tàu
Lct = Lmax + L

(m)

LmaxChiều dài lớn nhất của tàu.( Lmax = 112.70 m )
L : Khoảng cách an toàn giữa 2 đầu tàu so với cầu tàu.
L = 10

ữ 15 (m)

4. Chiều rộng kho :


BK =

FXD
LK

+ 2 * Hđ * Cotg (m)

: Góc nghiêng của đống hàng ( = 60

0

).

Chọn chiều rộng quy chuẩn Bqc
Tính lại chiều dài kho :

LKqc =

FXD
B qc

(m)

5. Chiều cao của kho :
Vì Clanke bảo quản ngoài bãi nên chiều cao của kho bằng chiều cao đống
hàng.
Hk = Hđ = 4

(m)


6. Kiểm tra áp lực thực tế xuống 1m2 diện tích kho.
Ptt =

G * tbq
Fh

[P] (T/m2)

G : khối lợng hàng bảo quản trong kho trong ngày căng thẳng nhất.
max

G = Qng *
Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị
12

Giá trị


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Qn
tbq

T
ngày



kđh

TCL
Tn
Qng
Qngmax

Q1
Q2


[ ]

h

Fh
FXD
Lt
L
Lct
Lk
BK
Bqc
LKqc
HK(Hđ)
Ptt

ngày
ngày
T/ngày

780000

14
0.55
1.3
365
328.5
2374.429

T/ngày
T
T
T
T/m2
m2
m2
m
m
m
m
m
m
m
m
T/m2

3086.758
351000
429000
23768.037
10
2376.804

3446.366
112.7
12
124.7
119.712
33.407
34
101.36
4
10

Chơng 2: Tính toán các chỉ tiêu khai thác
chủ yếu của cảng
I- Lợc đồ tính toán:
Từ sơ đồ cơ giới hoá ta thấy lợc đồ là lợc đồ nhóm I và có cả 3 kho E1, E2, E3.
( Chiều hàng xuất )

5

2
1

4

3
E1

E2

13


6
E3


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

Quá trình 1: Xe TT - Tàu.
Quá trình 2: Kho TT - Tàu.
Quá trình 3: Xe TT - Kho TT.
Quá trình 4: Xe TH - Kho TT.
Quá trình 5: KhoTH - Kho TT.
Quá trình 6: Xe TH - Kho TH.
E1: Dung lợng kho TT do thiết bị TT đảm nhiệm theo quá trình 3.
E2: Dung lợng kho TT do thiết bị TH đảm nhiệm theo quá trình 4.
E3: Dung lợng kho TH do thiết bị TH đảm nhiệm theo quá trình 6.
Xác định dung lợng kho E1, E2, E3.
+)Xác định chiều rộng kho:
Gọi B1, B2, B3 lần lợt là chiều rộng kho E1, E2, E3 ta có:
B1 = Rmax ( Rmin + B ) (m)
Trong đó:
Rmax: Tầm với lớn nhất của cần trục ( Rmax = 30 m ).
Rmax: Tầm với nhỏ nhất của cần trục ( Rmin = 8 m ).
B: Khoảng cách giao nhau giữa 2 cần trục ( B = 5m ).

B2 = B = 5 (m)
B3 =BK - (B1 +B2) (m)
+) Xác định chiều dài kho:
Gọi L1, L2, L3 lần lợt là chiều dài kho E1, E2, E3 ta có:
L1 = L2 = L3 = LK = 101.36 (m)

+) Xác định dung lợng kho:
E1 = B1 * L1 * Ptt T)
E2 = B2 * L2* Ptt (T)
E3 = B3 * L3 * Ptt (T)
Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2
14


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Chỉ tiêu
L1
L2
L3
B1
B2

B3
Ptt
E1
E2
E3

Đơn vị
m
m
m
m
m
m
T/m2
T
T
T

Giá trị
101.36
101.36
101.36
17
5
12
10
17231.2
5068
12163.2


II. Tính toán năng suất của các thiết bị trên sơ đồ
1.Năng suất của thiết bị tuyến TT:
a,Năng suất giờ:
Phi =

3600
*Ghi (T/M-h)
cki

Trong đó:
Ghi : Trọng lợng 1 lần nâng của TBTT ở quá trình i
Tcki : thời gian chu kì của TBTT làm việc theo quá trình i (1,2,3)
Đối với công cụ mang hàng là gầu ngoạm.
Tcki = kf *(tđg + txh + tdh + tn + tq + th + tn' + tq' + th' ) (s)
Trong đó:
kf : Hệ số phối hợp đồng thời các động tác ( kf = 0.7 ữ 0.9 ).
tđg : Thời gian đặt gầu
txh : Thời gian xúc hàng
tdh : Thời gian dỡ hàng
tn , tq , th : Thời gian nâng, quay, hạ có hàng
tn' , tq' , th' : Thời gian nâng, quay, hạ không hàng

15


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

tn = t h ' =

n

+ (2 ữ 3) s
Vn * k n

n
+ (2 ữ 3) s
th = t n =
Vn * k n
'

tq = t q ' =


+ ( 2 ữ 4) s
6 * n * kq

Hn : Chiều cao nâng hàng
Hh : Chiều cao hạ hàng
Vn : Vận tốc nâng của cần trục
kn : Hệ số sử dụng tốc độ nâng (0.7 ữ 0.9)
n : Tốc độ quay
kq : Hệ số sử dụng tốc độ quay (0.7 ữ 0.9)



: Góc quay của cần trục

180o i vi quá trình 2; 5
90o i vi quá trình 1; 3; 4; 6
Xác định Hn , Hh :
*, Quá trình 1: Toa xe - tàu


Hn1 = h/2 + 0,5
Hh1 = (TTB - Ht/2) + (Hct - MNTB) + d + h + 0,5
Trong đó:
16


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

d: Khoảng cách từ mặt đất đến sàn toa xe.( d = 1.2m )
h

: Chiều cao thành toa

Ht : Chiều cao tàu
Hct : Chiều cao cầu tàu
TTB : Mớn nớc trung bình của tàu.
TTB =

ch + kh
2

Tch : Mớn nớc có hàng
Tkh : Mớn nớc không hàng
MNTB: Mực nớc trung bình của cầu tàu
MNTB =

C +
2


MNCN: Mực nớc cao nhất (10.5 m)
MNCN: Mực nớc cao nhất (8.5 m)
0,5: Chiều cao an toàn
*, Quá trình 2: Kho TT - Tàu

Hn2 = Hđ /2 + 0.5
Hh2 = Hh1
Trong đó:
Hđ : Chiều cao đống hàng
*, Quá trình 3: Xe TT- Kho TT

17


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

Hn3 = h/2 + 0.5 (m)
Hh3 = Hđ/2 + 0.5 (m)
b, Năng suất ca:
Pcai = Phi * (Tca - Tng)

(T/M_ ca)

Tca : thời gian trong 1ca.

Tca = 6 giờ

Tng : Thời gian ngừng việc trong 1 ca.

Tng = 1,5 giờ


c, Năng suất ngày :
Pni = Pcai * nca (T/M _ ngày)
nca : số ca trong 1 ngày. n = 4 ca
Pcai : năng suất là việc trong ca thứ i.
2.Năng suất của thiết bị tuyến hậu:
a, Năng suất giờ:
Phi =

3600
*Ghi (T/M-h)
cki

Trong đó:
Ghi : Trọng lợng 1 lần nâng của TBTH ở quá trình i
Tcki : thời gian chu kì của TBTH làm việc theo quá trình i (4,5,6)
Đối với công cụ mang hàng là gầu ngoạm.
Tcki = kf *(tđg + txh + tdh + tn + tq + th + tn' + tq' + th' ) (s)
*, Quá trình 4: Xe TH - Kho TT.
18


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

Hn4 = Hn1 (m)
Hh4 = Hn2 (m)
*, Quá trình 6: Xe TH - Kho TH
Hn6 = Hn1 (m)
Hh6 = Hh4 (m)


*, Quá trình 5: Kho TH - Kho TH

Hn5 = Hh6 = Hh4 (m)
b, Năng suất ca:
19


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

Pcai = Phi * (Tca - Tng)

(T/M_ ca)

Tca : thời gian trong 1ca.

Tca = 6 giờ

Tng : Thời gian ngừng việc trong 1 ca.

Tng = 1,5 giờ

c, Năng suất ngày :
Pni = Pcai * nca (T/M _ ngày)
nca : số ca trong 1 ngày. n = 4 ca
Pcai : năng suất là việc trong ca thứ i.

Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3
Kí hiệu Đơn vị
h

m
d
m
Tch
m
Tkh
m
TTB
m
MNTB
m
Ht
m
Hct
m

m
Hn
m
Hh
m
Vn
kn
kq
n


m/phút

vòng/ph

độ

i=1
2
1.2
6.5
2.5
4.5
9.5
8.2
11
4
1.5
5.6

i=2
2
1.2
6.5
2.5
4.5
9.5
8.2
11
4
2.5
5.6

i=3
2

1.2
6.5
2.5
4.5
9.5
8.2
11
4
1.5
2.5

52
0.9
0.9
1.5
90

52
0.9
0.9
1.5
180

52
0.9
0.9
1.5
90
20


i=4
2
1.2

i=5
2
1.2

i=6
2
1.2

6.5
2.5
4.5
9.5
8.2
11
4

6.5
2.5
4.5
9.5
8.2
11
4

6.5
2.5

4.5
9.5
8.2
11
4

1.5

2.5

1.5

2.5
52
0.9
0.9
1.5
90

2.5
52
0.9
0.9
1.5
180

2.5
52
0.9
0.9

1.5
90


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

tđg
txh
tdh
tn ( t'h )
t h ( tn ' )
tq ( tq' )
kf
TCK
Gh
Tca
Tng
Ph
Pca
Pn

s
s
s
s
s
s
s
T
h


20
35
30

20
35
30

20
35
30

20
35
30

20
35
30

20
35
30

4
10
15
0.9


6
10
25
0.9

4
6
15
0.9

4
6
15

6
6
25

4
6
15

128.7
7
6

150.3
7
6


121.5
7
6

0.9
121.5
7
6

0.9
143.1
7
6

0.9
121.5
7
6

h
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
T/M-h 195.80 167.66 207.41 207.41 176.10 207.41
T/M- ca 881.12 754.47 933.33 933.33 792.45 933.33
T/M-ng 3524.47 3017.88 3733.33 3733.33 3169.813733.33


III. Khả năng thông qua của tuyến tiền phơng:
1.Khả năng thông qua của một thiết bị tuyến tiền.

1
PTT =
+ + +
2
3
1


1

(T/M-ngày)

Trong đó:
P1 , P2 , P3: năng suất ngày của thiết bị tuyến tiền làm việc ở quá trình 1, 2, 3



: Hệ số chuyển từ xe TT - Kho TT do thiết bị TT đảm nhiệm theo quá trình 3.

=

* 1


: Tổng dung lợng kho.
= E1 + E2 + E3
2. Số lợng thiết bị TT tối thiểu bố trí trên toàn tuyến cầu tàu.


21


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1



min


=

Qngmax
PTT

(máy)

PTT: Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phơng.
3. Số lợng thiết bị TT tối thiểu bố trí trên 1 cầu tàu:
n1min =

*
(máy)


T : Thời gian làm việc trong một ngày. T = nca * (Tca Tng) (h).
PM : Mức giờ tàu (T/ tàu- h)

22



Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

4. Số lợng thiết bị TT tối đa bố trí trên 1 cầu tàu:

Lt 2 * a1
n1max =
b
2 * Rmin + 1
2

(máy)

Lt : Chiều dài phần lộ thiên của tàu mà cần trục có thể xếp dỡ hàng hoá đợc.
Lt=(0.7 ữ 0.8) * Lmax
a1

: Khoảng cách an toàn của cần trục khi làm việc với mép hầm hàng.Lấy a 1 =

3.
Rmin : Tầm với nhỏ nhất của cần trục (Rmin = 8).
b1 : Khoảng cách an toàn giữa 2 cần trục khi làm việc. Lấy b1 = 4.

n1max =

Lt 2 * a1
0.7 * 112.70 2.3
=
b

4
2*8 +
2 * Rmin + 1
2
2

= 4.049( máy)

Chọn n1max = 4(máy)
5. Số lợng cầu tàu:
n=

max
Qng

n1 * k y *

(cầu tàu).

n1 : Số lợng TBTT bố trí trên 1 cầu tàu.
n1min n1 n1max.
ky : Hệ số giảm năng suất do việc tập trung thiết bị. ky = 0,85 ữ 1
6. Khả năng thông qua của tuyến tiền phơng:

= n * n1 * k y * kct *

(T/ngày)

kct : Hệ số sử dụng cầu tàu. kct = 1 (vì lợc đồ có quá trình 3).
7. Kiểm tra số giờ và số ca làm việc của TBTT:

a,Số giờ làm việc thực tế:

xTT =

Qn * kt
n * n1 * k y

1

xmax (h)
*
+
+



h2
h3
h1

x max : số giờ làm việc tối đa của một thiết bị trong 1 năm.

23


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

x max =(Tn-Tsc) * nca * (Tca- Tng) (h)

Tn : thời gian khai thác của cảng trong năm.

TSC : thời gian sửa chữa của một thiết bị trong năm.
kt : hệ số ngừng việc do nguyên nhân tác nghiệp.
b, Số ca làm việc thực tế:

rTT =
rTT





max
Qng
* nca

1


*
+
+
(ca/ ngày)
n * n1 * k y



2
3
1


nca

Qngmax

Kiểm tra khả năng thông qua của tuyến tiền: x xmax (I)
r n
ca


Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4
STT

Kí hiệu

1
2
3


E1




Đơn vị

Giá trị

T

T

0.55
17231.2
34462.4
0.28
3524.47
3017.88
3733.33
2597.90
2

4
5
6
7
8
9

min


T/M-ngày
T/M-ngày
T/M-ngày
T/M-ngày
máy

10


n1min

máy

1

11

n1max

máy

4

P1
P2
P3
PTT

24


Thiết kế môn học khai thác cảng - Phạm Thị Ninh Hơng KTB 45 ĐH1

Bảng 5
Kí hiệu
Qn
Qngmax

PTT

ky
n
kct

Đơn vị
T
T/ngày
T/M-ngày
cầu tàu

n1 = 2
780000
3086.758
2597.90
0.95
1
1

n1= 3
780000
3086.758
2597.90
0.9
1
1

n1 = 4
780000
3086.758
2597.90

0.85
1
1

TT

T/M-ngày

4936.01

7014.33

8832.86

nca
Tn
Tsc
Tca
Tng
kt

ca
ngày
ngày
ngày
ngày

xTT

giờ


4
328.5
14
6
1.5
1
2844.41

4
328.5
14
6
1.5
1
2001.62

4
328.5
14
6
1.5
1
1589.52

x max

giờ

5661


5661

5661

rtt

ca

2.50

1.76

1.40

Qua bảng ta thấy rằng các kết quả tìm đợc đã thoả mãn điều kiện (I) nêu ở trên.
IV. Khả năng thông qua của kho:
1. Xác định tổng dung lợng kho:
a, Theo lu lợng hàng hoá:

h = * tbq * Qngmax

(T)

b, Theo khả năng thông qua của tuyến cầu tàu:

ct = * tbq * ct

(T)


ct : Khả năng thông qua của tuyến cầu tàu. ct = TT

25


×