Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Tổ chức và cơ giới hoá xếp dỡ hàng giấy cuộn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 61 trang )

Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***---------------------------------------------

Lời mở đầU

Việt Nam, với đờng bờ biển dài trên 3000 km chạy dọc theo chiều dài
của đất nớc, có nhiều sông, vịnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thông thuỷ
và làm thuỷ sản. Thêm vào đó, Việt Nam có vị trí quan trọng, là đầu mối giao
thông chủ yếu của khu vực Đông Nam á, điều này đã thúc đẩy việc phát triển
cảng biển ở nớc ta từ rất sớm. Ngày nay, chúng ta không thể phủ nhận một thực
tế là đại đa số hàng hoá trên thế giới đợc vận chuyển bằng đờng biển.
Vận tải có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó
không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất của xã hội nhng nó là cầu nối giữa
các ngành sản xuất, giữa sản xuất và tiêu thụ. Trong ngành vận tải thì vận tải
biển có tính chất đặc biệt quan trọng bởi tính u việt của nó đó là: phạm vi vận
chuyển mang tính toàn cầu; tốc độ giao hàng đến nơi tiêu thụ tơng đối nhanh và
chi phí thấp nhất. Đó là quy mô lớn để tiến hành sản xuất trong phạm vi rộng
lớn, giá thành hạ, năng suất lao động cao, tiêu thụ nhiên liệu ít ... Để thực hiện
đợc nhiệm vụ của mình vận tải thuỷ cần phải có nơi tập trung hàng hoá và hành
khách trớc khi vận chuyển cũng nh việc xếp dỡ và phân phối cho các hình thức
vận tải khác nhau sau khi vận chuyển. Địa diểm đảm bảo đó là Cảng.
Trong mạng lới giao thông vận tải của một nớc, cảng đóng vai trò đặc biệt và
nó chính là đầu mối giao thông của các tuyến vận tải theo các phơng thức khác
nhau nh : đờng thuỷ, đờng sông, đờng bộ. Cảng là nơi ra vào neo đậu của tàu
biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hoá chuyên chở trên tàu, là đầu mối giao thông
quan trọng nhất của quá trình vận tải. Cảng không phải là điểm đầu hay kết
thúc của quá trình vận tải mà là điểm luân chuyển hàng hoá và hành khác vận
chuyển trên tàu hay nói cách khác là một mắt xích trong dây chuyền vận tảI, nó
là trung gian nối giữa các phơng thức vận tải, giúp cho hàng hoá lu thông từ
điểm đầu đến điểm cuối. Điểm này quy định cả quy trình công nghệ lẫn hoạt


động kinh tế của Cảng.
Cảng là đầu mối giao thông quan trọng tập trung một khối lợng hàng hoá và
các thiết bị xếp dỡ, kho bãi, đờng xá trong nội bộ Cảng.
Cảng có nhiệm vụ tổ chức xếp dỡ, bảo quản hàng hoá cũng nh hoa tiêu lai dắt,
cung cấp lơng thực thực phẩm, nớc ngọt dịch vụ...khả năng thông qua của Cảng
phục vụ tốt luồng hàng xuất nhập khẩu. Vấn đề quan trọng là phải tổ chức công
tác xếp dỡ ở Cảng cho hợp lý. Nhằm phát huy hiệu quả cao nhất khối lợng hàng
---------------------------------------------***------------------------------------------- 1
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------hoá thông qua Cảng tạo khả năng thu nhập cho Cảng nói riêng và Quốc gia nói
chung thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển.
Trong bài thiết kế môn học tổ chức và khai thác Cảng với đề tài " Tổ chức và
cơ giới hoá xếp dỡ hàng giấy cuộn" bao gồm các nội dung sau:
Chơng I : Phân tích số liệu ban đầu.
Chơng II: Tính toán các chỉ tiêu khai thác chủ yếu của cảng
Chơng III: Tổ chức sản xuất theo phơng án đã lựa chọn.

chơng i
phân tích số liệu ban đầu
I. Điều kiện tự nhiên của cảng Hải Phòng
1. Vị trí địa lý
Cảng Hải Phòng đợc hình thành từ năm 1886 với 90 m dài cầu bến và khả
năng cho phép thông qua 100.000 T/năm để phục vụ nhu cầu cung ứng hậu cần
cho quân đội Pháp thời bấy giờ. Theo thời gian, cùng với sự phát triển của thành

phố và nhu cầu phát triển kinh tế của khu vực các tỉnh phía bắc Việt Nam, cảng
Hải PHòng không ngừng đợc nâng cấp, mở rộng để thỏa mãn nhu cầu thông qua
hàng hóa không nhng thay đổi cả về loại, lợng, quy cách mà còn cả sự thay đổi
về phơng tiện chuyên chở.
Cảng Hải Phòng là thơng cảng lớn nhất ở phía bắc Việt Nam, đảm nhiệm
từ 80%- 90% lợng hàng hóa thông qua cụm cảng phía Bắc.
Vị trí địa lý nằm kề cận thành phố, cách quốc lộ 5 khoảng 3 km của Hải
Phòng rất thích hợp để trở thành một cảng lớn- cửa chính ra biển của các tỉnh
phía Bắc, đồng thời nhờ hệ thống thiết bị đồng bộ, hiện đại, nhờ đó tạo nên lợi
thế cạnh tranh so với các cảng trong khu vực. Vị trí địa lý kinh tế của cảng Hải
---------------------------------------------***------------------------------------------- 2
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------Phòng cũng cho phép thực hiện viêc bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa giữa các cảng,
giữa các khu vực tiêu thụ bằng các phơng tiện đờng bộ, đờng sắt cũng nh đờng
thủy ở khắp vung Đông Bắc Việt Nam cũng nh quốc tế.
Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm ở vĩ độ 20 052' Bắc và
kinh độ 106041' Đông cách phao số "0" 20 hải lý, đây là Cảng lớn nhất miền Bắc
hiện nay. Cảng Hải Phòng bao gồm:
- Khu vực Cảng chính chia làm 2 phần:
+ Phần 1: Từ phao số "0" vào Bạch Đằng.
+ Phần 2: Từ vũng Bạch Đằng vào Cảng chính.
- Khu vực Cảng Chùa Vẽ.
- Khu vực Cảng Vật Cách.
Cảng đã có hệ thống công trình xây dựng theo tiêu chuẩn kĩ thụât có khả năng

đạt đợc khoảng 5.106 tấn thông qua mỗi năm với tổng chiều dài công trình bến
1787 m (Cảng chính có 11 bến xây dựng từ năm 1967 đến năm 1981).
Kho chứa hàng có diện tích 46,800 m2. Các kho đều đợc xây dựng theo quy
hoạch chung của một Cảng hiện đại có đờng trớc và đờng sau thuận tiện cho
công tác xếp dỡ.
Hệ thống bãi có diện tích 18.300 m2.
Cảng có 16 cần trục chân đế và cẩu mới. Riêng khu vực cảng Chùa Vẽ có lắp
thêm hệ thống cổng trục phục vụ cho xếp dỡ container.
2. Điều kiện địa chất
Khu đất: Diện tích khu đất ảnh hởng trực tiếp đến việc bố trí số lợng thiết
bị xếp dỡ, xây dựng cầu tàu, ảnh hởng đến khả năng thông qua của Cảng dẫn
đến ảnh hởng việc bố trí các phơng án xếp dỡ.
Nền đất xây dựng Cảng Hải Phòng gồm 2 lớp đất chính: Lớp đất sét - cháy và
lớp đất sét sỉ màu xám. Các lớp đất này rất thuận tiện cho việc xây dựng cầu tàu,
kho bãi để bảo quản hàng hoá và lắp đặt các thiết bị xếp dỡ đợc an toàn khi hoạt
động bốc xếp hàng hoá.
3. Điều kiện khí hậu
Cảng Hải Phòng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè thờng có
ma to, lợng ma hàng năm trung bình từ 1.800 ữ 2.000 mm.
Cảng chịu ảnh hởng 2 mùa gió rõ rệt: từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió
Bắc - Đông Bắc; từ tháng 4 đến tháng 9 là gió Nam - Đông Nam và thờng có bão
---------------------------------------------***------------------------------------------- 3
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------( bão thờng vào tháng 5,6,7,8) cho nên vào những ngày này Cảng thờng phải

ngừng hoạt động làm ảnh hởng tới thời gian xếp dỡ cũng nh khả năng thông qua
của Cảng.
4. Điều kiện thuỷ văn
Chế độ thuỷ văn ở Cảng là chế độ nhật triều, với mức triều cao nhất là
+4,0m, đặc biệt cao 4,23m, mực nớc triều thấp nhất là 0,48 m, đặc biệt thấp là
+0,23m.
II. Sơ đồ cơ giới hoá
1.Lu lợng hàng hoá đến Cảng.
a. Đặc điểm hàng hoá
Hàng hoá đến cảng là giấy cuộn tròn không lõi đờng kính 0.9 m, trọng lợng 400kg/ cuộn, chiều cao 1.2m, tỉ trọng 1.2T/m 3. Giấy cuộn là loại hàng hút
ẩm, kị nớc nên phải bảo quản trong kho kín, tránh ẩm ớt.
* Yêu cầu vê xếp dỡ và bảo quản đối với hàng:
Thao tác hầm tàu:
Cần trục mang khung cẩu có treo các bộ kẹp chuyên dụng xuống hầm tàu
hạ xuống vị trí lấy hàng. Khi khung cẩu còn cách hàng một khoảng thích hợp thì
dừng lại, công nhân dùng tay căng 2 má kẹp lắp vào từng cuộn giấy. Cần trục
nâng cáp cẩu để kiểm tra độ bám chắc của các bộ kẹp, khi chắc chắn bảo đảm
an toàn, công nhân lui hết vào vị trí an toàn và ra hiệu cho cần trục cẩu mã hàng
khỏi miệng hầm tàu đa về vị trí xếp.
Chú ý: - Hàng phải lấy theo lớp
- Khi kẹp hàng, 2 má kẹp phải luôn ở vị trí cân bằng và đối xứng nhau,
hàng phải nằm hết chiều sâu của tay kẹp
- Hàng ở góc hầm tàu có thể lăn hoặc ra vùng khoảng sáng miệng hầm
nhờ cáp thu có qua Puli chuyển hớng.
Thao tác ở cầu tàu:
Khi mã hàng hạ cách sàn phơng tiện ở cầu tàu khoảng 0,3 m thì dừng lại,
công nhân điều chỉnh cho cần trục hạ hàng vào vị trí cần thiết.
Trờng hợp xếp hàng vào toa xe: ở cửa toa phải đặt một bàn làm hàng, mã
hàng đợc hạ xuống đó, công nhân ở toa xe tháo bộ kẹp khỏi mã hàng rồi vần
từng cuộn giấy vào toa. Hàng xếp ở toa xe đợc xếp đứng từ 2 đầu toa lùi dần

ra cửa toa. Hàng đợc xếp 2 lớp, lớp thứ 2 đợc xếp nằm.
Thao tác ở kho bãi
---------------------------------------------***------------------------------------------- 4
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------ở kho bãi bố trí cần trục ô tô hoặc xe nâng để xếp hàng. Nếu dùng cần trục
thì có mang khung cẩu có các bộ kẹp chuyên dùng để dỡ hàng từ phơng tiện
xếp vào kho bãi. Nếu là xe nâng thì có mang cao bản sắt có thành để xếp
hàng. Trờng hợp này thích hợp nhất khi ở phơng tiện vận chuyển , cuộn giấy
đợc xếp nằm, công nhân sẽ vần các cuộn giấy cho lăn vào cao bản để xe
nâng đa đến vị trí xếp. Tại đây công nhân vần lăn xếp vào đống.
* An toàn lao động
- Cuộn giấy hình trụ tròn dễ lăn khi đặt nằm, do vậy phải luôn luôn thận
trọng trong việc kê lót chống lăn trong quá trình thao tác và vận chuyển.
- Công nhân phải kiểm tra độ bám của các má kẹp trớc khi cẩu. Mọi trờng
hợp xô lệch mất an toàn đều phải sửa ngay rồi mới tiến hành cẩu.
- Không đi lại đứng ngồi hoặc đón trực tiếp mã hàng đang cẩu.
b. Lu lợng hàng hoá đến cảng trong năm
*Lu lợng hàng hoá đến Cảng trong năm:
Qn=380000 (T)
* Lợng hàng hoá đến Cảng bình quân trong ngày Qng:
Qng =

Qn
Tn


( Tấn / ngày)

Trong đó:
Qn là lợng hàng đến cảng trong năm ( Tấn )
Tn là thời gian khai thác trong năm ( Ngày)
Mà: Tn = TCL- TTT = TCL*(100% -k%)
TCL: thời gian công lịch =365 ngày
TTT: thời gian ảnh hởng bởi thời tiết
k: hệ số ảnh hởng bởi thời tiết
Tn =365*(100% -8%)=336 (ngày)
* Lợng hàng đến cảng trong ngày căng thẳng nhất Qngmax
Qngmax =

Qn
* k dh = Qng* kđh
TKT

kđh là hệ số không điều hoà theo ngày của lợng hàng trong năm.
*Lợng hàng chuyển thẳng
Vì không có phơng án sang mạn nên áp dụng công thức :
.

Q1 = ( 1 - ) * Qn ( Tấn )
Trong đó (1- ) là hệ số chuyển thẳng

---------------------------------------------***------------------------------------------- 5
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1



Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------* Lợng hàng lu kho
Q2=* Qn ( Tấn )
: hệ số lu kho
* Tổng dung lợng kho Eh theo lu lợng hàng hoá:
Eh = Qngmax * tbq*
tbq : thời gian bảo quản (ngày)
Ta có bảng giá trị sau:

Bảng 1

STT Chỉ tiêu
1

2
1-
3
tbq
4
kđh
5
Qn
6
TCL
7
Tn
8

Qng
9
10
11
12

Qng max
Q1
Q2
Eh

Đơn vị

Tấn/năm
Ngày
Ngày
Tấn

Giá trị
0.6
0.4
10
1.3
380,000
365
336
1,130.95

Tấn
Tấn

Tấn
Tấn

1,470.24
152,000.00
228,000.00
8,821.43

Ngày

---------------------------------------------***------------------------------------------- 6
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***---------------------------------------------

2. Sơ đồ cơ giới hoá
Sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ là sự phối hợp nhất định giữa các máy cùng kiểu
hoặc khác kiểu cùng với thiết bị phụ dùng để cơ giới hoá công tác xếp dỡ ở
Cảng. Để tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá chi phí thì một trong những yếu
tố quyết định trong công tác xếp dỡ đó là chọn đợc sơ đồ tối u nhất tức là sao
cho thiết bị làm việc hết công suất tạo ra năng suất xếp dỡ cao. Mà việc lựa chọn
sơ đồ căn cứ vào: lu lợng hàng hoá, chiều luồng hàng,đặc trng và tính chất hàng
hoá, điều kiện địa chất, điều kiện thuỷ văn, điều kiện khí hậu, kho và vị trí xây
dựng của kho, kiểu tàu, toa xe và ôtô.
Do tính chất của hàng thông dụng nói chung và tính chất của hàng giấy

cuộn nói riêng có thể dùng 3 sơ đồ xếp dỡ sau:
* Sơ đồ 1: Cần trục - xe nâng.
Vẽ

Ưu điểm:
- Thụân tiện.
- Tính cơ động cơ cao.
- Năng suất lớn.
- Có thể làm việc theo nhiều quá trình xếp dỡ.
- Vốn đầu t không lớn.
- Chi phí không lớn.
---------------------------------------------***------------------------------------------- 7
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------Nhợc điểm: kéo dài thời gian xếp dỡ ở cảng vì tốc độ của xe nâng không cao.
Khi khoảng cách từ cầu tàu đến kho lớn hơn 50m thì xe nâng hoạt động không
hiệu quả.
* Sơ đồ 2: cần tàu xe nâng
Vẽ

Ưu điểm:
- Chi phí cho công tác xếp dỡ nhỏ.
- Vốn đầu t ít
- Sử dụng hiệu quả của cần cẩu tàu.
Nhợc điểm:

- Tầm với bị hạn chế nên không thể thực hiện đợc phơng án xếp dỡ tàu - kho.
* Sơ đồ 3: Cần trục chân đế - ô tô - xe nâng
Vẽ

Ưu điểm:
- Năng suất xếp dỡ cao.
- Lu lợng hàng hoá lớn.
Nhợc điểm: sử dụng nhiều trang thiết bị làm cho vốn đầu t lớn
* Biện luận chọn sơ đồ:
Vì hàng giấy cuộn là hàng nặng, yêu cầu bảo quản trong kho kín. Khối lợng
đến cảng trong năm là 380.000 Tấn/năm. Phơng tiện vận tải đến Cảng là tàu
biển và ô tô.
Qua 3 sơ đồ trên, mỗi sơ đồ đều có u, nhợc điểm riêng nhng để phù hợp và
đảm bảo khả năng giải phóng tàu nhanh và năng suất xếp dỡ ta chọn sơ đồ1.
3. Phơng tiện vận tải đến cảng
a. Phơng tiện vận tải thuỷ
---------------------------------------------***------------------------------------------- 8
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------Căn cứ vào loài hàng là giấy cuộn với những đặc tính đã nêu ở trên ta chọn tàu
Fortune Navigater là loại tàu chở hàng khô của Công ty vận tải biển Việt Nam
(VOSCO)
Đặc trng kỹ thuật của tàu: Fortune navigater
Năm đóng:
1978

Nơi đóng: JAPAN
Trọng tải toàn bộ:
DWT : 6560
Dung tích đăng ký:
GRT : 3778
Dung tích thực chở:
NRT : 2678
Chiều dài (max ):
Lmax : 108 mét
Chiều rộng:
B : 16,3 mét
Chiều cao :
H : 8,2 mét
Mớn nớc có hàng: 6,25 mét
Mớn nớc không hàng: 2,0 mét
Vận tốc không hàng :
Vch : 15 HL/h
Vận tố có hàng :
Vch : 12 HL/h
Số tầng boong:
1
Số hầm hàng :
2
Số miệng hầm hàng:
2
Mức tiêu hao nhiên liệu:
Chạy máy cái:
FO: 10T/ng
Chạy máy đèn:
DO: 0,85T/ng

Đỗ làm hàng:
DO: 1,2T/ng
Đỗ không làm hàng:
DO: 0,6T/ng
Công suất máy: Ne : 3800 CV

---------------------------------------------***------------------------------------------- 9
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------b. Phơng tiện vận tải bộ
Do hàng giấy cuộn là loại hàng cần tránh ẩm ớt nên ta chọn ôtô đến cảng là ôtô
có thành, có mui.
Đặc trng kỹ thuật của ôtô
Trọng tải
: 20
Tấn
Kích thớc:
Dài
:8
mét
Rộng
: 2.5 mét
Cao
:3
mét

Kiểu cửa
:1
cửa hậu

4. Chọn thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng
a. Thiết bị tuyến tiền phơng ( TBTT)
Thiết bị ở tuyến tiền phơng là Cần trục chân đế với các đặc trng kỹ thuật sau:
* Nâng trọng:
+ Khi tầm với Max
5 Tấn
+ Khi tầm với Min
5 Tấn
* Tầm với:
+ Max
30 m
+ Min
8m
* Chiều cao nâng
25 m
* Chiều sâu hạ
20 m
* Nhịp cổng ( chiều rộng chân đế)
10,5 m
* Chiều dài chân đế ( khoảng cách trục bánh xe)
6,5 m
* Tốc độ nâng
+ Nâng
75m/phút
+ Thay đổi tầm với
50m/phút

+ Quay
1,50 vòng/phút
+ Di chuyển
27m/phút
---------------------------------------------***------------------------------------------- 10
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------* áp lực lớn nhất lên bánh xe chuyển động
15,5 Tấn
* Tổng trọng lợng
(129 ữ 137) Tấn
* Công suất động cơ của các cơ cấu
+ Nâng
80 kw
+ Thay đổi tầm với
16 kw
+ Quay
4.5 kw
+ Di chuyển
7.5 kw

b. Thiết bị tuyến hậu phơng (TBTH)
Thiết bị tuyến hậu ở đây là xe nâng với các đặc trng kỹ thuật sau:
* Nâng trọng 5 Tấn
* Chiều cao nâng lớn nhất

4,5 m
* Tốc độ nâng lớn nhất
10 m/phút
* Chiều dài cả lỡi
4000 mm
* Chiều rộng xe
2015 mm
* Chiều cao lớn nhất
3,4 m
* Bán kính quay vòng nhỏ nhất
4,7 m
* Công suất
50 cv
c. Thiết bị phụ ( TBP) : Thiết bị phụ ở đây là ô tô có thành có mui và xe nâng
với kích thớc nh trên
Ôtô: Trọng tải:
20 T
Tự trọng:
10 T
Dài:
8m
Rộng:
2,75 m
Cao:
2,2 m
Vận tốc di chuyển có hàng:
50 km/h
Vận tốc di không có hàng:
80 km/h
Đờng kính bánh xe:

1200 mm
d. Công cụ mang hàng: căn cứ vào hàng đến cảng là giấy cuộn với kích thớc và
trọng lợng nh ở trên, ta chọn công cụ mang hàng là khung cẩu có treo các bộ
kẹp giấy cuộn chuyên dụng. Mỗi mã hàng là 8 cuộn giấy, vậy:
Gh = 8*400 = 3200 kg = 3.2T
Trọng lợng 1 lần nâng: G = Gh + Gcc = 3.2 + 0.3 = 3.5T < Gct = 5T (thoả mãn).
---------------------------------------------***------------------------------------------- 11
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***---------------------------------------------

Hình vẽ bộ kẹp giấy cuộn :

5. Công trình bến
Cảng Hải Phòng nằm trong khu vực trầm tích sa bồi nên chọn công trình
bến của cảng là tờng cọc một tầng neo.
Kích thớc của cọc:
. Chiều dài cọc: 22 (m)
. Diện tích cọc: 42x42 (mm)
. Chiều cao phần tự do của cọc: 13,2 (m)
. Vật liệu đóng cọc là bê tông cốt thép
Mặt cắt của công trình bến:

Đặc
điểm của công trình bến :

. Là loại công trình bến kiểu thẳng đứng.
. Cao trình bến: 9,5 (m).
---------------------------------------------***------------------------------------------- 12
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------. Mực nớc thấp nhất: 7 (m).
. Mực nớc cao nhất: 9 (m).
II. Kho và các kích thớc của kho.
1. Diện tích hữu ích của kho (Fh)
Do giâý cuộn là hàng nặng nên công thức tinh diện tích hữu ích của kho là:
Fh =

E

h

[Hd ] *

( m2)

Trong đó
Eh Tổng dung lợng kho tính theo lu lợng hàng hoá ( Tấn)
[Hd] Chiều cao cho phép của đồng hàng xếp trong kho (m)
: tỉ trọng hàng hoá (T/m3)
2. Diện tích xây dựng của kho FXD

FXD = (1,3 ữ 1.45) * Fh ( m2)
Chọn

FXD = 1,4* Fh

3. Chiều dài của kho LK
LK =( 0,95 ữ 0.97) * Lct (m)
Chọn LK = 0,95* Lct
Lct là chiều dài cầu tàu
Lct = Lt + L (m)
Lt là chiều dài lớn nhất của tàu (m)
L là khoảng cách an toàn giữa hai đầu tàu so với cầu tàu lấy từ 10 ữ 15 m.
Chọn L = 15 m
4. Chiều rộng của kho BK
BK =

FXD
LK

( m)

* Chiều dài của kho theo chiều rộng tiêu chuẩn
FXD

LK = B (m)
qc
5. Chiều cao của kho HK
---------------------------------------------***------------------------------------------- 13
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp

: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------Do hàng xếp dỡ là hàng giấy cuộn bảo quản trong kho kín thì chiều cao
kho từ 5 ữ 8 m. Chọn HK = 5 m.
Ta có bảng kết quả nh sau:

Bảng 02

---------------------------------------------***------------------------------------------- 14
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------Stt
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị
1
Tấn
8,821.44
Eh
2
[H d]
m

3.60

3
4



Fh

T/m3
m2

1.20
2,042.00
2,858.80
10.00
108.00
118.00
112.10
25.50
30.00
95.29
5.00
5.00
4.32

5
6
7
8

9
10
11
12
13

FXD
L
Lt
Lct
LK
BK
Bqc
LK
HK

m2
m
m
m
m
m
m
m
m

14
15

[P]

Ptt

T/m2
T/m2

* Kiểm tra áp lực xuống nền kho
Ptt =

G * t bq
Fh

( T/m2)

Trong đó: Ptt là áp lực thực tế xuống 1m2 diện tích của kho ( T/m2)
G là lợng hàng bảo quản trong kho trong ngày căng thẳng nhất (tấn/ngày)
tbq thời gian bảo quản hàng trong kho (ngày)
Fh là diện tích hữu ích của kho ( m2)
Với G = * Qngmax = 0,6 * 1470,24 = 882,144 ( Tấn)
Ptt =

882,144 *10
= 4,32 ( Tấn/m2)
2042

Mà [P] = 5 Tấn/m2 . Vậy đã thoả mãn điều kiện Ptt < [P]

Chơng II.

Cân đối khả năng thông qua của các khâu
Đ1. Lợc đồ tính toán.

---------------------------------------------***------------------------------------------- 15
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------Từ việc lựa chọn sơ đồ 2: cần trục kết hợp xe nâng là phơng án tối u ta chuyển
sang lợc đồ tính toán sau đây:
Các quá trình tác nghiệp:
2


4

- Quá trình 1: Ô tô- tàu: Khi hàng chở trên ô tô tới cảng, nếu đã có sẵn
tàu ở vị trí sẵn sàng làm hàng ta dùng cẩn cẩu bờ cẩu hàng trực tiếp
từ ô tô lên tàu.
- Quá trình 2 : Cầu tầu ( bãi tạm ) tàu .Khi có hàng ở cầu tàu do kho
tuyến hậu tập kết ra ta dùng cần cẩu bờ cẩu hàng từ cầu tàu lên tàu.
- Quá trình 2: Ô tô của cảng cầu tàu: Chuyển hàng bảo quản trong
kho tuyến hậu ra cầu tàu bằng ô tô của cảng.
- Quá trình 2:Kho tuyến hậu xe nâng: Xe nâng lấy hàng từ trong
kho xếp lên ô tô của cảng.
- Quá trình 4 : Ô tô tuyến hậu kho tuyến hậu. Hàng đến từ ô tô
tuyến hậu chuyển vào kho tuyến hậu.

Đ2. Tính năng suất giờ của các thiết bị xếp dỡ.
I. Năng suất của thiết bị tuyến tiền ( TBTT)

1. Năng suât giờ Phi
Phi =

3600
* Gh i ( Tấn/ máy- h)
TCK i

Trong đó :
-Ghi là khối lợng hàng một lần nâng của TBTT theo quá trình i ( Tấn)
-TCK i là thời gian chu kỳ của TBTT theo quá trình i ( h)
Mà TCK i = kf* ( tk + tn + tq + th+ tt+ t'n+ t'q+ t'h)
- kf là hệ số phối hợp đồng thời các động tác (= 0,7 ữ 0,9).
---------------------------------------------***------------------------------------------- 16
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------- tk , tn , tq , th , tt là thời gian kẹp, nâng, quay, hạ, tháo của công cụ khi có hàng
(s).
- t'n, t'q, t'h là thời gian nâng, quay, hạ của công cụ khi không có hàng (s)
- td/c là thời gian di chuyển của cần trục từ công cụ không hàng sang công cụ có
hàng. Do khi xếp dỡ hàng giấy cuộn xuống hầm tàu ta dùng bộ kẹp giấy cuộn
kẹp trực tiếp vào cuộn giấy rồi cẩu hàng xuống tàu mà không cần lập mã hàng
nên trong công thức tính Tck không có td/c.
- tm, tt : lấy phụ thuộc vào công cụ mang hàng.
tq = t'q =



+ ( 2 ữ 4) ( s)
6 *n *kq

- là góc quay của cần trục
+ Quá trình 1,3 thì = 900 hay =0.25 vòng
+ Quá trình 2 thì = 1800 hay =0.5 vòng
- n là tốc độ quay của cần trục. ( vòng/s)
- kq là hệ số sử dụng tốc độ quay ( = 0,7 ữ 0,9).
tn = t'h =

Hn
+ ( 2 ữ 3 ) (s)
Vn * k n

th = t'n =

Hh
+ ( 2 ữ 3 ) (s)
Vn * k n

- Vn là vận tốc nâng của cần trục.(m/s)
- kn là hệ số sử dụng tốc độ nâng ( = 0,7 ữ 0,9). Lấy kn=0,8
-Hn, Hh là chiều cao nâng có hàng, hạ không hàng và hạ có hàng,nâng không
hàng.
Cách tính Hn, Hh phụ thuộc vào từng quá trình
- Quá trình 1: Ô tô tàu
vẽ hình

---------------------------------------------***------------------------------------------- 17

Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------Hh = ( TTB -

Ht
) + ( Hct - MNTB) + d + h + 0,5 (m)
2

Trong đó:
- TTB là mớn nớc trung bình của tàu
TTB =

Tch + Tkh 6.25 + 2.0
=
= 4.125 ( m)
2
2

- Ht là chiều cao của tàu (m)
- Hct là chiều cao của cầu tàu (m). Theo bài cho thì Hct= 9.5m.
- MNTB là mớn nớc trung bình của cầu tàu ( m )
MNTB =

MNCN +MNTN 9 + 7
=

= 8 (m)
2
2

- d là khoảng cách từ mặt đất đến sàn ô tô. Lấy d = 1 m.
- h là chiều cao của ô tô (m). ta có h = 2 m
Hn = h + 0,5

Quá trình 2: Tàu - kho
vẽ hình

Hh của quá trình này bằng Hh của quá trình 1
Hh = ( TTB -

Ht
) + ( Hct - MNTB) + d + h + 0,5 (m)
2

Hàng bảo quản trong kho kín, thiết bị phụ là xe nâng:
Hn = d + h + 0,5 (m)
2. Năng suất ca Pcai
Pcai = Phi* ( Tca - tng) ( Tấn/máy- ca)
Tca là thời gian trong 1 ca. (h)
tng là thời gian ngừng việc trong 1 ca (h)
---------------------------------------------***------------------------------------------- 18
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1



Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------3. Năng suất ngày Pngi
Pngi = Pcai* nca ( Tấn/máy- ngày)
nca là số ca làm việc trong 1 ngày ( ca)

Kết quả thể hiện ở bảng sau:Bảng 3:

Năng suất của thiết bị tuyến tiền

---------------------------------------------***------------------------------------------- 19
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------STT
Kí hiệu
Đơn vị
i=1
i=2
1
TTB
m
4.13
4.13
2
Ht

m
8.20
8.20
3
Hct
m
9.50
9.50
4
MNTB
m
8.00
8.00
5
d
m
1.00
1.00
6
h
m
2.00
2.00
7
Hh
m
5.03
5.03
8
Hn

m
2.50
2.50
9
Vn
m/s
1.25
1.25
10
kn
0.70
0.70
11
o
90.00
180.00

12
n
vòng/phút
1.50
1.50
13
kq
0.70
0.70
14
tm
s
40.00

40.00
15
tn
s
4.86
4.86
16
tq
s
18.29
32.57
17
th
s
7.74
7.74
18
t'm
s
0.00
0.00
19
t'n
s
7.74
7.74
20
t'q
s
18.29

32.57
21
t'h
s
4.86
4.86
22
td/c
s
0.00
0.00
23
tt
s
40.00
40.00
24
t't
s
0.00
0.00
25
TCK i
s
120.63
146.34
26
kf
0.90
0.90

27
Ghi
Tấn
3.20
3.20
28
Phi
T/M - h
95.50
78.72
29
Tca
h
8.00
8.00
30
h
2.00
2.00
Tng
31
nca
ca
3.00
3.00
32
Pcai
T/M - ca
573.01
472.32

33
Pngi
T/M- ng
1,719.04
1,416.97

II. Năng suất của thiết bị tuyến hậu phơng ( TBTH)
1.

Năng suất giờ Phi

---------------------------------------------***------------------------------------------- 20
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------Phi =

3600
* Gh i ( Tấn/ máy- h)
TCK i

Trong đó :
-Ghi là khối lợng hàng một lần nâng của TBTH theo quá trình i
( Tấn)
-TCK i là thời gian chu kỳ của TBTH theo quá trình i ( h)
Vì thiết bị tuyến hậu là xe nâng nên

TCKi = t1+ t2+ t3+ t4+ t5+ t6+ t7+ t8+ t9+ t10+ t11 (s)
- t1 là thời gian đa lỡi nâng vào lấy hàng và đa hàng vào thiết bị vận chuyển
( =8 ữ 12s)
- t2 là thời gian quay xe khi có hàng (=10 ữ 12s)
- t3 là thời gian xe chạy có hàng (s)
Lh
t3 = Vh (s)

Trong đó
+ Lh là khoảng cách xe chạy có hàng (m)
+ Vh là tốc độ của xe chạy có hàng (m/s)
- t4 là thời gian đa khung nâng vào vị trí có hàng (= 5 ữ 8s)
- t5 là thời gian nâng lỡi khi có hàng (s)
t5 =

60 * ( H n 0,3 )
(s)
Vn

Trong đó
+ Hn là độ cao nâng của xe khi có hàng (m). Hmax= 4,5 m
+ Vn là tốc độ nâng của xe ( m/phút)
- t6 là thời gian đặt hàng ( =10 ữ 15s )
- t7 là thời gian hạ khung nâng khi không có hàng (=5 ữ 8s)
- t8 là thời gian hạ lỡi nâng khi không có hàng (s).( t8 = t5)
- t9 là thời gian quay xe khi không có hàng (s). (t9 = t2.)
- t10 là thời gian xe chạy không hàng (s)
t10 =

L0

(s)
V0

Trong đó
+ L0 là khoảng cách xe chạy không hàng (m)
+ V0 là vận tốc xe chạy không hàng (m/s)
Phơng tiện vận tảI bộ đến cảng là ô tô nên:
Lh = L0 = 5 (m)
---------------------------------------------***------------------------------------------- 21
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***---------------------------------------------t11 là thời gian chuyển đổi các tay cầm điều khiển trong một chu kỳ ( =5 ữ
10s)
2. Năng suất ca Pcai
Pcai = Phi* ( Tca - tng) ( Tấn/máy- ca)
Tca là thời gian trong 1 ca. (h)
tng là thời gian ngừng việc trong 1 ca (h)
3. Năng suất ngày Pngi
Pngi = Pcai* nca ( Tấn/máy- ngày)
nca là số ca làm việc trong 1 ngày ( ca).
III. Năng suất của thiết bị phụ(TBP)
Thiết bị phụ là ô tô và xe nâng
3.1 Xe nâng
1. Năng suất giờ Php
Tơng tự nh TBTH nhng khác t3 và t10

Lh
t3 = V h

L0
t10 = V0

Theo quá trình 2 nên
Lh = L0 = 5 (m)

2. Năng suất ca Pcai
Pcai = Php* ( Tca - tng) ( Tấn/máy- ca)
Tca là thời gian trong 1 ca. (h)
tng là thời gian ngừng việc trong 1 ca (h)
3. Năng suất ngày Pngi
Pngi = Pcai* nca ( Tấn/máy- ngày)
nca là số ca làm việc trong 1 ngày ( ca)
3.2. Ô tô
Trọng tải xe là 30T
Số mã hàng xe chở là : 2 mã ì 3.2 T = 6.4 T.
3.2.1. Năng suất giờ của 1 xe ô tô :

3600
P
=
ì Gh 2 '
h
2
'
---------------------------------------------***------------------------------------------22
T

CK 2 ' Thơng
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng
Lớp

: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------Trong đó :
Gh2

: Trọng lợng hàng 1 lần chở Gh2 = 6.4 T

TCK2

: Thời gian một chu kì chở hàng của ô tô.
TCK2 = tl + tc + td + t,c

tl

: Thời gian lấy hàng của ô tô ở kho
tl = số cuộn *TCK2

tc =
t c, t , c

t c, =

Lh 2 '

Vh 2 '

Lo 2 '
Vo 2 '

: Thời gian xe chạy có hàng và chạy không có hàng (s)

Lh2, Lo2 : Quãng đờng dịch chuyển của xe ô tô từ chỗ lấy hàng đến cầu
tàu Lh2 = Lo2 = 60 m.
Vh2, Vo2

: Vận tốc chạy khi có hàng và không có hàng của xe ô tô.
Vh2 = 3 m/s

td

Vo = 5 m/s

: Thời gian dỡ hàng ra khỏi xe phụ thuộc vào nhóm hàng (s)
Td=số mã* Tck2

3.2.2.Năng suất ca của thiết bị phụ.
Pca2 = Ph2 ( Tca Tng) (T/máy-ca)
3.2.3.Năng suất ngày của thiết bị phụ.
P2 = Pca2 nca (T/máy-ngày)
nca là số ca làm việc trong 1 ngày ( ca)
Bảng kết quả nh sau:
Bảng 4

STT

1
3
4
5
6

Năng suất của ô tô tuyến phụ
Kí hiệu
Đơn vị
Gh2
T
tl
S
tc
S
tc
S
td
S
TCK2
S

I=2
6.4
898.64
20
12
292.68
1223.32


---------------------------------------------***------------------------------------------- 23
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***--------------------------------------------7
Ph2
T/M-h
18.83
8
Pca2
T/M-ca
112.98
9
P2
T/M-ngày
338.94

Năng suất của thiết bị tuyến hậu và tuyến phụ
STT Ký hiệu Đơn vị
1
BK
m
2
Lh
m
3

Vh
m/s
4
Hn
m
5
Vn
m/phút
6
L0
m
7
V0
m/s
8
t1
s
9
t2
s
10
t3
s
11
t4
s
12
t5
s
13

t6
s
14
t7
s
15
t8
s
16
t9
s
17
t10
s
18
t11
s
19
TCKi
s
20
Ghi
Tấn
21
Phi
Tấn/M-h
22
Tca
h
23

tng
h
24
Pcai
Tấn/M-ca
25
n ca
ca
26
Pngi
Tấn/M-ng

i=4
30.00
5.00
2.00
4.50
10.00
5.00
3.50
10.00
10.00
2.50
5.00
25.20
10.00
5.00
25.20
10.00
1.43

8.00
112.33
0.80
25.64
8.00
2.00
153.83
3.00
461.50

i=2''
30.00
5.00
2.00
4.50
10.00
5.00
3.50
10.00
10.00
2.50
5.00
25.20
10.00
5.00
25.20
10.00
1.43
8.00
112.33

0.80
25.64
8.00
2.00
153.83
3.00
461.50

---------------------------------------------***------------------------------------------- 24
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp
: KTB45-ĐH1


Thiết kế môn học
Môn: Quản lý và khai thác cảng
----------------------------------------------***---------------------------------------------

Đ3. Khả năng thông qua của tuyến tiền.
1. Khái niệm.
Khả năng thông qua của cảng là khối lợng hàng hoá mà cảng có thể
chuyển đợc từ phơng tiện vận tải thuỷ sang phơng tiện vận tải bộ và ngợc lại ;
từ phơng tiện vận tải thuỷ này sang phơng tiện vận tải thuỷ khác ( sang mạn )
trong một thời gian nhất định với các trang thiết bị nhất định và trình độ tổ
chức hợp lý.
2. Các tham số cơ bản.
Hệ số lu kho lần 1
---------------------------------------------***------------------------------------------- 25
Sinh viên : Nguyễn Thị Thơng Thơng
Lớp

: KTB45-ĐH1


×