Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tự học tự bồi dưỡng thường xuyên 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.01 KB, 51 trang )

A. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG I
Bài 1:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC -ĐÀO TẠO
2015-2020
Học tập trung 3 tiết
Ngày học: 07/09/2015
Người triển khai: Vũ Thị Oanh
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1. Mục tiêu cụ thể:
a) Về kinh tế:
- Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ đến năm 2015 là 11,5%/năm, giai đoạn
2016 - 2020 là 8,5%/năm.
- Đến năm 2015: Thu nhập bình quân đầu người đạt 1.000 USD/năm; cơ cấu kinh
tế ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tương ứng là 37%, 25%,
38%; sản lượng lương thực có hạt đạt 59,5 vạn tấn; tổng vốn đầu tư phát triển trên
địa bàn đạt 65.000 tỷ đồng; thu ngân sách đạt 11.000 tỷ đồng; năng suất lao động
là 41,6 triệu đồng/người/năm.
- Đến năm 2020: Thu nhập bình quân đầu người đạt 1.800 USD/năm; cơ cấu kinh
tế ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tương ứng là 32,5%,
28,5%, 39%; sản lượng lương thực có hạt đạt 57,9 vạn tấn; tổng vốn đầu tư phát
triển trên địa bàn đạt 90.000 tỷ đồng; thu ngân sách đạt khoảng 22.000 tỷ đồng;
năng suất lao động là 62,9 triệu đồng/người/năm.
b) Về xã hội:
- Đến năm 2015: Tỷ lệ tăng dân số bình quân là 1,72%/năm; tỷ lệ lao động qua đào
tạo đạt trên 30%; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi là 18,5%; số giường
bệnh/10.000 dân là 23 giường; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2% - 3%; 95% hộ dân được
sử dụng điện sinh hoạt, sản xuất; trở thành trung tâm giáo dục - đào tạo vùng Tây
Bắc; có 17 xã đạt từ 14 - 18 chỉ tiêu nông thôn mới.
- Đến năm 2020: Tỷ lệ tăng dân số bình quân là 1,59%/năm; tỷ lệ lao động qua đào
tạo đạt 52%; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi là 10%; số giường bệnh/10.000
dân là 26 giường; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2% - 3%; tỷ lệ hộ được sử dụng điện sinh


hoạt, sản xuất là 98%; là trung tâm giáo dục - đào tạo vùng Tây Bắc; bảo tồn và
phát huy di sản văn hóa dân tộc Thái và các dân tộc khác.
c) Về hệ thống kết cấu hạ tầng:
- Phát triển đồng bộ hệ thống giao thông, đạt 0,91 km/km 2 vào 2020; đến năm
2015, 75% xã có đường ô tô tới trung tâm xã đi được 4 mùa và đạt 100% vào năm
1


2020; tập trung xây dựng hệ thống đô thị, đặc biệt là các đô thị trọng điểm thành
phố Sơn La, thị xã Mộc Châu, thị xã Hát Lót.
- Đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cơ bản tại khu vực nông thôn, ưu tiên
đặc biệt đối với các xã nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và các khu tái
định canh, định cư thủy điện.
d) Về bảo vệ môi trường:
- Đến năm 2015: Nâng độ che phủ của rừng là 45,7%; tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ
sinh là 85%; tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt đô thị đạt 100%; bảo đảm vệ sinh an
toàn thực phẩm.
- Đến năm 2020: Độ che phủ của rừng là 55%; 100% cơ sở gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng được xử lý; tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh là 90%.
III. KHÂU ĐỘT PHÁ
1. Về cơ chế, chính sách: Nghiên cứu cụ thể điều kiện của Sơn La để đưa chính
sách thuế thủy điện, phí môi trường rừng... chính sách đổi đất, trụ sở cũ lấy hạ tầng
vào thực tiễn, tích cực triển khai chính sách đầu tư PPP, chính sách hỗ trợ doanh
nghiệp miền núi sản xuất, kinh doanh sản phẩm chủ lực.
2. Về phát triển, thu hút nhân lực: Ưu tiên đầu tư xây dựng Trung tâm đào tạo vùng
Tây Bắc gồm trường Đại học Tây Bắc, trường Cao đẳng nghề và trung tâm dạy
nghề và phát triển mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua đào tạo, thu hút
gắn liền với việc thực hiện tốt công tác khuyến nông.
3. Về phát triển kết cấu hạ tầng: Phát triển đô thị trọng điểm, hệ thống giao thông
huyết mạch nhằm điều phối và kết nối hiệu quả với các địa phương trong Vùng và

xây dựng khu vực sản xuất, kinh doanh hàng hóa chủ lực (cụm tương hỗ, khu công
nghiệp, khu du lịch).
IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC
1. Phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản:
2. Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
3. Phát triển thương mại và dịch vụ
4. Các lĩnh vực xã hội
5. Phát triển kết cấu hạ tầng
a) Giao thông
b) Cấp điện
c) Thông tin truyền thông
d) Cấp, thoát nước và vệ sinh môi trường
đ) Thủy lợi
6. Bảo vệ tài nguyên và môi trường
2


7. Quốc phòng, an ninh.
=======================
Bài 2: BỒI DƯỠNG VỀ ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG
CHỈ THỊ
CỦA BAN BÍ THƯ
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức,
lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030
(Học tập trung: 3 tiết)
Học ngày 24 tháng 9 năm 2015
Người triển khai: Vũ Thị Oanh.
1- Nhận thức đúng, đầy đủ tính cấp bách và tầm quan trọng của công
tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho thế hệ trẻ, từ

đó xác định trách nhiệm của các cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam, các đoàn thể nhân dân và toàn xã hội đối với công tác này
Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho thế hệ trẻ là
nhiệm vụ chiến lược, lâu dài, quan trọng, đòi hỏi phải có sự quan tâm, đầu tư thích
đáng. Đầu tư cho giáo dục, trong đó có giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối
sống văn hoá cho thế hệ trẻ là đầu tư cho tương lai của đất nước. Đây là nhiệm vụ
của toàn Đảng, của các cấp, các ngành, đoàn thể, gia đình và toàn xã hội; tạo điều
kiện tối đa cho thế hệ trẻ học tập, lao động, cống hiến, là lực lượng xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.
Tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục và vận động toàn xã hội thấy
được ý nghĩa, vai trò, sự cần thiết của công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo
đức, lối sống văn hoá cho thế hệ trẻ; nhìn nhận đúng thế mạnh, cũng như những
hạn chế vốn có của giới trẻ Việt Nam, đổi mới nội dung, phương thức giáo dục
thanh thiếu nhi. Lãnh đạo cấp uỷ, tổ chức đảng và chính quyền định kỳ gặp gỡ, đối
thoại, nắm bắt tâm tư, tình cảm, định hướng tư tưởng, giải quyết kịp thời nhu cầu,
nguyện vọng chính đáng và chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thế hệ trẻ.
Chủ động, kịp thời cung cấp thông tin chính thống về tình hình trong nước
và thế giới cho thanh niên. Chú trọng tuyên truyền các phong trào thi đua yêu
nước, gương người tốt, việc tốt trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đấu tranh
phòng, chống "diễn biến hoà bình", phản bác các luận điệu, thông tin sai trái; tăng
sức đề kháng cho thế hệ trẻ trước sự chống phá của các thế lực thù địch.
Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các cơ quan truyền thông, nhất là các
cơ quan báo chí, xuất bản của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên
hiệp Thanh niên Việt Nam trong việc giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối
3


sống văn hoá cho thế hệ trẻ. Khắc phục tình trạng một bộ phận báo chí, xuất bản
hoạt động không đúng tôn chỉ, mục đích, làm ảnh hưởng đến nhận thức, tư tưởng
của thế hệ trẻ. Chú trọng khai thác, sử dụng có hiệu quả các phương tiện truyền

thông hiện đại, thành tựu khoa học - công nghệ, nhất là Internet trong công tác giáo
dục thanh thiếu nhi.
Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng đội ngũ
cán bộ làm công tác giáo dục thanh thiếu nhi các cấp. Xây dựng đội ngũ làm công
tác thông tin, định hướng tuyên truyền trên mạng Internet; nâng cao hiệu quả hoạt
động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, giảng viên chính trị… làm công
tác giáo dục thế hệ trẻ.
chỉ thị của ban bí thư
về tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất
độc hóa học do mỹ sử dụng trong chiến tranh ở việt nam
Qua 5 năm thực hiện Thông báo kết luận số 292-TB/TW của Ban Bí thư
khóa X, công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ tiến hành trong chiến
tranh ở Việt Nam và chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam đã đạt được kết
quả quan trọng, cấp ủy, chính quyền, Mật trận Tổ quốc và đoàn thể nhân dân các
cấp đã quan tâm, có chủ trương, biện pháp, hành động thiết thực, phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh của địa phương, đơn vị; tích cực triển khai chủ trương xã
hộihóa công tác chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam. Phong trào "Hành
động vì nạn nhân chất độc da cam" được nhân dân đồng tình hưởng ứng, thu hút sự
quan tâm của người Việt Nam ở nước ngoài và bạn bè quốc tế. Hệ thống văn bản
lãnh đạo, chỉ đạo và quy định về chế độ, chính sách được ban hành kịp thời, tương
đối đồng bộ, tạo hành lang pháp lý và điều kiện thuận lợi để tổ chức thực hiện. Tổ
chức Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin hoạt động có hiệu quả hơn, góp phần
quan trọng trong việc chăm sóc, giúp đỡ và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam
về việc đánh giá tình hình và rà soát thực trạng, nhu cầu cơ sở vật chất thiết
bị trường học giai đoạn
2016 – 2020
Thực hiện Công văn số 3839/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 30/7/2015 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc đánh giá tình hình và rà soát thực trạng, nhu cầu cơ sở
vật chất, thiết bị trường học cho giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai

đoạn 2016 - 2020;
Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các phòng giáo dục và đào tạo huyện, thành
phố; các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo thực hiện báo cáo theo nội dung
Công văn số 3839/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 30/7/2015 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo như sau:
1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị
trường học giai đoạn 2011 - 2015.
4


2. Rà soát thực trạng và nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị
trường học cho giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020.
======================
Bài 3:
CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA, CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CÁC MÔN HỌC.
Tự học: 7 tiết
Ngày học: 15/09/2015
I. Chương trình SGK lớp 3.
Sách giáo khoa lớp 3 gồm các đầu sách như:
1. Tiếng Việt - Tập 1
2. Tiếng Việt - Tập 2
3. Toán
4. Tập Viết - Tập 1
5. Tập Viết - Tập 2
6. Vở Bài Tập Tiếng Việt - Tập 1
7. Vở Bài Tập Tiếng Việt - Tập 2
8. Vở Bài Tập Toán - Tập 1
9. Vở Bài Tập Toán - Tập 2
10. Vở Tập Vẽ

11. Vở Bài Tập Tự Nhiên Và Xã Hội
12. Vở Bài Tập Đạo Đức
13. Tập Bài Hát
14. Tự Nhiên Và Xã Hội
II. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 3
Tuần

Tên
Dạy

20

TĐ KC
Ở lại

Bài

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

TĐ :

HS khá,giỏi

- Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn bước đầu biết
với chiến chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy đọc với giọng
với các chiến sĩ nhỏ tuổi)
khu
biểu cảm một

- Hiểu ND : cac ngợi tinh thần yêu nước , đoạn
trong
không quản ngại khó khăn , gian khổ của bài
các chiến sĩ nhõ tuổi trong cuộc kháng chiến
5


chống thực dân Pháp trước đây ( Trả lời
được các CH trong SGK )
HS khá , giỏi
KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện kể
dựa theo gợi ý
lại được toàn
bộ
câu chuyện
CT

- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng
- hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn .

Nghe
viết
Ở lại

với chiến
khu
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mội dòng
thơ , khổ thơ .



Bác Hồ

- Hiểu ND : Tình cảm thương nhớ và lòng
biết ơn của mọi người trong gia đình em bé
với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc ( Trả lời
được các CH trong SGK ; thuộc bài thơ )

LT&C

- Nắm được một số nghĩa của từ ngữ về Tổ
quốc để xếp đúng các nhóm ( BT1)

Chú ở bên

Từ ngữ về
Tổ quốc .
Dấu phẩy
TV
Ôn
hoa
N

- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng
( BT2)
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích
hợp trong đoạn văn ( BT 3)

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (

chữ 1 dòng Ng) V,T ( 1 dòng ) viết đúng tên
riêng : Nguyễn Văn Trổi ( 1 dòng ) và câu
ứng dụng : Nhiễu điều ... thương nhau cùng
( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ

TT
CT

- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng
Nghe - viết hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a / b ( chọn 3 trong 4 từ )
Trên
hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
đường
6


mòn
Hồ
Chí
Minh
TLV
Báo cáo
hoạt động

- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ
trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã
học ( BT1) viết lại một phần nội dung báo
cáo ( về học tập , hoặc về lao động ) theo
mẫu (BT2)


II. Một số bài toán khó trong chương trình Tiểu học:
Câu 1: Tính nhanh tổng sau:
1 1 1 1
1
1
1+ + + + +
+
3 9 27 81 243 729

Câu 2: Linh mua 4 tập giấy và 3 quyển vở hết 5400 đồng. Dương mua 7 tập giấy
và 6 quyển vở cùng loại hết 9900 đồng. Tính giá tiền một tập giấy và một quyển
vở?
Câu 3: Một gia đình có 2 người con và một thửa đất hình chữ nhật có chiều rộng
20m, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Nay chia thửa đất đó thành hai hình chữ nhật
nhỏ có tỉ số diện tích là

2
để cho người con thứ hai phần nhỏ hơn và người con cả
3

phần lớn hơn. Hỏi có mấy cách chia? Theo em nên chia theo cách nào? Tại sao?
Bài Làm
Câu 1:
1 1 1 1
1
1
1+ + + + +
+
3 9 27 81 243 729

1 1 1 1
1
1
S =1+ + + + +
+
3 9 27 81 243 729

Nhân cả 2 vế với 3 ta có:

7


1 1 1 1
1
S × 3 = 3 +1 + + + + +
3 9 27 81 243
1 2186
S ×3 − S = 3−
=
729 729
2186
S ×2 =
729
2186
S=
:2
729
1093
S=
729


Câu 2: (2 điểm)
Giả sử Linh mua gấp đôi số hàng và phải trả gấp đôi tiền tức là: 8 tập giấy + 6
quyển vở và hết 10800 đồng. Dương mua 7 tập giấy + 6 quyển vở và hết 9900
đồng.
( 0,5 điểm )
Như vậy hai người mua chênh lệch nhau 1 tập giấy với số tiền là:
10800 - 9900 = 900 ( đồng )
900 đồng chính là tiền một tập giấy
Giá tiền mua 6 quyển vở là:
9900 - ( 900 x 7 ) = 3600 ( đồng)
Giá tiền 1 quyển vở là:
3600 : 6 = 600 ( đồng )
Đáp số: 900 đồng; 600 đồng
==============================
Bài 4:
THÔNG TƯ SỐ 30 VÀ CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VỀ CÔNG TÁC PHỔ
CẤP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI.
Tự học: 2 tiết
1, Thông tư 30: Học thêm điều 8 và điều 9
Điều 8. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của học
sinh
1. Các năng lực của học sinh được hình thành và phát triển trong quá trình học tập,
rèn luyện, hoạt động trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường. Giáo viên
đánh giá mức độ hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh thông qua
các biểu hiện hoặc hành vi như sau:
8


a) Tự phục vụ, tự quản: thực hiện được một số việc phục vụ cho sinh hoạt của bản

thân như vệ sinh thân thể, ăn, mặc; một số việc phục vụ cho học tập như chuẩn bị
đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà; các việc theo yêu cầu của giáo viên, làm việc cá
nhân, làm việc theo sự phân công của nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt
ở nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc;
b) Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng
nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng; ứng xử thân
thiện, chia sẻ với mọi người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ sự đồng thuận;
c) Tự học và giải quyết vấn đề: khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên
lớp, làm việc trong nhóm, lớp; khả năng tự học có sự giúp đỡ hoặc không cần giúp
đỡ; tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả
nhóm; tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo
viên; tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, giáo viên hoặc người khác; vận dụng
những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống; phát
hiện những tình huống mới liên quan tới bài học hoặc trong cuộc sống và tìm cách
giải quyết.
2. Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát các biểu hiện trong các hoạt động của
học sinh để nhận xét sự hình thành và phát triển năng lực; từ đó động viên, khích
lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm và các năng lực riêng, điều
chỉnh hoạt động để tiến bộ.
Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học
sinh và những người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất
lượng giáo dục.
Điều 9. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển phẩm chất của
học sinh
1. Các phẩm chất của học sinh được hình thành và phát triển trong quá trình học
tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường. Giáo
viên đánh giá mức độ hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh
thông qua các biểu hiện hoặc hành vi như sau:
a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: đi học đều, đúng
giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy

giáo, cô giáo và người khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia
các hoạt động, phong trào học tập, lao động và hoạt động nghệ thuật, thể thao ở
trường và ở địa phương; tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia giữ
gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi công cộng;
b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập,
trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm về các
việc làm, không đổ lỗi cho người khác khi mình làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi
khi làm sai;
c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói đúng về sự việc; không nói dối, không
nói sai về người khác; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực hiện nghiêm túc quy
9


định về học tập; không lấy những gì không phải của mình; biết bảo vệ của công;
giúp đỡ, tôn trọng mọi người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn;
d) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước:
quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy
giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt
động xây dựng trường, lớp; bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường; tự hào
về người thân trong gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường và quê hương; thích
tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương.
2. Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát các biểu hiện trong các hoạt động của
học sinh để nhận xét sự hình thành và phát triển phẩm chất; từ đó động viên, khích
lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm và các phẩm chất riêng,
điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến bộ.
Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học
sinh và những người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất
lượng giáo dục.
=====================================
Bài 5:

CHỈ THỊ NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2015-2016 CỦA BỘ GD &ĐT; HƯỚNG
DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GDTH CỦA BỘ, SỞ GD &ĐT.
Ngày học: ngày 08/10/2015
Học tập trung: 3 tiết.
Người triển khai: Vũ Thị Oanh
V/v đánh giá tình hình và rà soát thực trạng, nhu cầu cơ sở vật chất thiết bị
trường học giai đoạn 2016 – 2020
1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị
trường học giai đoạn 2011 - 2015.
2. Rà soát thực trạng và nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị
trường học cho giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020.
3. Quy trình tổ chức thực hiện
3.1. Đối với các cơ sở giáo dục lập theo biểu mẫu, gửi phòng giáo dục và đào
tạo tổng hợp như sau:
- Các cơ sở giáo dục Mầm non: Lập Biểu 1 + Biểu 13.
- Các cơ sở giáo dục Tiểu học: Lập Biểu 2 + Biểu 14.
- Các cơ sở giáo dục THCS: Lập Biểu 3 + Biểu 15.
- Các cơ sở giáo dục THPT: Lập Biểu 4 + Biểu 16.
10


Báo cáo và biểu mẫu (ký tên đủ thành phần, đóng dấu), lập thành 5 bộ: Lưu
tại đơn vị 1 bộ, phòng giáo dục và đào tạo 1 bộ, phòng giáo dục và đào tạo nhận để
gửi Sở Giáo dục và Đào tạo 3 bộ.
3.2. Đối với phòng giáo dục và đào tạo tổng hợp theo biểu mẫu, trình Chủ
tịch UBND huyện ký tên, đóng dấu, gửi Sở Giáo dục và Đào tạo tổng hợp như sau:
- Giáo dục Mầm non: Tổng hợp Biểu 5.
- Giáo dục Tiểu học: Tổng hợp Biểu 6.
- Giáo dục THCS: Tổng hợp Biểu 7.
- Giáo dục THPT: Tổng hợp Biểu 8 + Biểu 16.

- Tổng hợp thiết bị mầm non, tiểu học, THCS: Tổng hợp Biểu 17.
Tổng hợp báo cáo và biểu mẫu, lập thành 4 bộ: Lưu tại đơn vị 1 bộ, gửi Sở
Giáo dục và Đào tạo 3 bộ và kèm theo 3 bộ của các cơ sở giáo dục như nêu trên.
3.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
- Tổng hợp Biểu 8, 16 trình Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.
- Tổng hợp Biểu 9, 10, 11, 12, 18 trình UBND tỉnh phê duyệt.
Báo cáo và biểu mẫu lập thành 3 bộ: Lưu tại đơn vị 1 bộ, gửi UBND tỉnh 1
bộ, gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo 1 bộ và kèm theo báo cáo biểu mẫu của UBND
các huyện và báo cáo biểu mẫu của các cơ sở giáo dục.
Số: 1739/QĐ-UBND
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2015 - 2016 của Giáo dục
Mầm non, giáo dục Phổ thông và Giáo dục thường xuyên tỉnh Sơn La
CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Quyết định số 2797/QĐ-BGDĐT ngày 03 tháng 8 năm 2015 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Khung Kế hoạch thời gian năm học 2015 2016 của Giáo dục Mầm non, giáo dục Phổ thông và Giáo dục thường xuyên;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tại Tờ trình số 143/TTrSGDĐT ngày 06 tháng 8 năm 2015,
Số: 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
11


QUY ĐỊNH MÃ SỐ, TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC CÔNG LẬP
============================
BÀI 6:
THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC CẤP TIỂU HỌC CỦA
PGD&ĐT MƯỜNG LA
(Tự học 3 tiết)

Học ngày 12 tháng 10 năm 2015
Người nghiên cứu: Quàng Văn Thuận
Thực hiện Công văn số 706/SGDĐT-GDPT ngày 13/8/2014 của Sở Giáo
dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục tiểu học năm học
2014 - 2015, Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các đơn vị trường cấp TH
thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 như sau:
I. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
1. Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh;
phát huy hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành phù hợp điều
kiện thực tế.
2. Tiếp tục chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng;
và định hướng phát triển năng lực học sinh, điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc
điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng
sống; chỉ đạo triển khai hiệu quả mô hình trường tiểu học mới (VNEN), Chương trình
đảm bảo chất lượng trường học (SEQAP); đổi mới đồng bộ phương pháp dạy, phương
pháp học và kiểm tra, đánh giá; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn
cảnh khó khăn; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, từng bước mở rộng
áp dụng dạy học theo tài liệu Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục (CNGD); tích cực
triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới ở những nơi có đủ điều kiện; duy
trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh
xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
3. Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, xây dựng đội ngũ giáo viên; đề
cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục.
Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí.
II. NHIỆM VỤ CỤ THỂ
1. Thực hiện kế hoạch, chương trình giáo dục
12


1.1. Kế hoạch thời gian năm học: Thực hiện theo Quyết định số 2016/QĐUBND ngày 30/7/1014 của Uỷ ban nhân tỉnh Sơn La về việc ban hành Kế hoạch thời

gian năm học 2014 - 2015 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục
thường xuyên tỉnh Sơn La.
1.2. Chương trình giáo dục: Tiếp tục thực hiện Chương trình giáo dục phổ
thông theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo; tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các
môn ở tiểu học; Công văn số 1123/SGDĐT-GDTH ngày 05/10/2009 về việc
hướng dẫn dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học; thực hiện điều chỉnh nội
dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm
bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của địa
phương, nhà trường. Trên cơ sở đó Ban giám hiệu chủ động xây dựng kế hoạch
giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh:
Tăng cường các hoạt động thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,
chú trọng giáo dục đạo đức/giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội cho
học sinh;
Điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một
cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh, thời gian thực
tế và điều kiện dạy học của địa phương, nhà trường trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ
năng và định hướng phát triển năng lực học sinh (theo Công văn 732/SGDĐT-GDTH
ngày 19/9/2011 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung
dạy học, Công văn số 384/PGD&ĐT ngày 30/9/2011 của Phòng Giáo dục và Đào
tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông);
Triển khai các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng
phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh, chú trọng việc
nhận xét, động viên, góp ý học sinh trong quá trình học tập.
Tiếp tục thực hiện tích hợp dạy học tiếng Việt và các nội dung giáo dục (bảo
vệ môi trường; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo; sử dụng năng lượng tiết
kiệm, hiệu quả; quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; an toàn giao thông;
phòng chống tai nạn thương tích; phòng chống HIV/AIDS; ...) vào các môn học và
hoạt động giáo dục. Việc tích hợp cần đảm bảo tính hợp lí, hiệu quả, không gây áp
lực học tập đối với học sinh và giảng dạy đối với giáo viên.

Học sinh được tự học có sự hướng dẫn của giáo viên để hoàn thành yêu cầu
học tập trên lớp, sử dụng có hiệu quả các tài liệu bổ trợ, không giao bài tập về nhà
cho học sinh. Bồi dưỡng học sinh năng khiếu; tổ chức các hoạt động xã hội, hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ, hoạt động ngoại khoá …
13


Đối với những vùng khó khăn, vùng có đông học sinh dân tộc thiểu số, việc tổ
chức dạy học 2 buổi/ngày cần lưu ý tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tăng cường
tiếng Việt bằng nhiều hình thức, đa dạng và phong phú để học sinh có nhiều cơ hội
giao tiếp bằng tiếng Việt.
-------------------------------------------CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO CỦA BGD - ĐT
(Học tập trung: 3 tiết)
Học ngày 3 tháng 10 năm 2015
Người triển khai: Vũ Thị Oanh.
Lưu ý một số vấn đề liên quan đến tổ chức hội thi giáo viên
dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên
558/BGDĐTCục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục Ban hành:
NGCBQLCSGD
05-02-2016
Báo cáo phương án tổ chức cụm thi Kỳ thi THPT quốc gia
năm 2016
670/BGDĐTCục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục Ban hành:
KTKĐCLGD
25-02-2016
Quản lý, thu gom và tiêu hủy hóa chất hết hạn sử dụng đảm
687/BGDĐTbảo an toàn, vệ sinh lao động trong các cơ sở giáo dục
CTHSSV
Vụ Công tác học sinh, sinh viên Ban hành: 26-02-2016
Kéo dài việc thực hiện chính sách hỗ trợ học tập đối với trẻ

em, học sinh, sinh viên dân tộc rất ít người
209/TTg-KGVX
Vụ Giáo dục Dân tộc Ban hành: 03-02-2016
Đôn đốc thực hiện nhiệm vụ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán
Bính Thân 2016
598/BGDĐT-VP
Văn Phòng Bộ Ban hành: 18-02-2016
Tổ chức Kì thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH, CĐ hệ
chính quy năm 2016
525/BGDĐTCục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục Ban hành:
KTKĐCLGD
03-02-2016
Hưởng ứng “Chiến dịch vận động hiến máu tình nguyện dịp
408/BGDĐTTết và Lễ hội Xuân hồng” năm 2016
CTHSSV
Vụ Công tác học sinh, sinh viên Ban hành: 29-01-2016
Lấy ý kiến góp ý Tài liệu giảng dạy Phòng, chống tham
nhũng dành cho các trường ĐH, CĐ
298/BGDĐT-GDĐH
Vụ Giáo dục Đại học Ban hành: 22-01-2016
Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT ban hành Quy chế tổ
chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú
01/2016/TT-BGDĐT
Vụ Giáo dục Dân tộc Ban hành: 15-01-2016
14


Ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật và
quản lý công tác theo dõi thi hành pháp luật về xử lý vi
208/QĐ-BGDĐT

phạm hành chính năm 2016
Vụ Pháp chế Ban hành: 19-01-2016
Đăng ký thông tin tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính
quy năm 2016
295/BGDĐT-GDĐH
Vụ Giáo dục Đại học Ban hành: 22-01-2016
CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HỢP CÔNG TÁC
122/CTPHVụ Giáo dục Thường xuyên Ban hành: 15-01-2016
BVHTTDL-BGDĐT
Kết quả Hội thi “Tiếng hát sinh viên” toàn quốc lần thứ
XIV năm học 2015-2016 Vòng sơ khảo khu vực Bắc,
36/TB-BGDĐT
Trung, Nam
Vụ Công tác học sinh, sinh viên Ban hành: 22-01-2016
Thông báo đăng ký trực tuyến tham dự Hội khỏe Phù Đổng
toàn quốc lần thứ IX - Năm 2016
39/TB-BGDĐT
Vụ Công tác học sinh, sinh viên Ban hành: 22-01-2016
Triển khai đánh giá giai đoạn I Chiến lược phát triển giáo
dục 2011-2020
184/BGDĐT-VP
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ban hành: 18-01-2016
Kế hoạch Tổ chức phong trào thi đua bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông trong ngành Giáo dục giai đoạn 2016-2020
19/KH-BGDĐT
Vụ Công tác học sinh, sinh viên Ban hành: 12-01-2016
Tổ chức cuộc thi vẽ tranh Quốc tế Toyota với chủ đề “Chiếc
ô tô mơ ước” lần thứ V
137/BGDĐT-GDTH
Vụ Giáo dục Tiểu học Ban hành: 13-01-2016

Bổ nhiệm và xếp lương theo chức danh nghề nghiệp giảng
dạy
140/BGDĐT-TCCB
Vụ Tổ chức Cán Bộ Ban hành: 13-01-2016
Triển khai thực hiện một số chính sách đối với trẻ em và
giáo viên mầm non
173/BGDĐT-GDMN
Vụ Giáo dục Mầm non Ban hành: 14-01-2016
Tăng cường các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự trường
189/BGDĐThọc
CTHSSV
Vụ Công tác học sinh, sinh viên Ban hành: 18-01-2016
Kế hoạch triển khai công tác giáo dục an toàn giao thông
trong trường học năm 2016
20/KH-BGDĐT
Vụ Công tác học sinh, sinh viên Ban hành: 12-01-2016
Chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Bính Thân 2016
81/BGDĐT-VP
Văn Phòng Bộ Ban hành: 08-01-2016
Đẩy mạnh cuộc thi “Giao thông học đường” trên Internet
cho học sinh THPT năm học 2015-2016
41/BGDĐT-CTHSSV
Vụ Công tác học sinh, sinh viên Ban hành: 06-01-2016
15


***************************************************
VIẾT BÀI THU HOẠCH NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1:
(Học tập trung: 3 tiết)
Học ngày 10 tháng 10 năm 2015

Người triển khai: Vũ Thị Oanh.
ĐỀ BÀI
(Đề thi gồm 02 trang)
Câu 1 (2 điểm) Một học sinh lớp 3 có kết quả cuối năm học như sau:
- Đánh giá thường xuyên đối với tất cả các môn học, hoạt động giáo dục:
Hoàn thành;
- Đánh giá định kì cuối năm học các môn học: môn Toán được 4 điểm; môn
Tiếng việt được 6 điểm. (Học sinh này không học tiếng Dân tộc, Ngoại ngữ và Tin học).
- Mức độ hình thành và phát triển năng lực: Đạt;
- Mức độ hình thành và phát triển phẩm chất: Đạt.
Giáo viên chủ nhiệm lớp xác nhận học sinh trên là hoàn thành chương trình
lớp học. Theo anh (chị) giáo viên chủ nhiệm lớp xác nhận như vậy đúng hay sai
theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy định Đánh giá học sinh tiểu học. Vì sao?
Bài làm
theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy định Đánh giá học sinh tiểu học là sai
Câu 2 (2 điểm) Trong giờ học phân môn Tập làm văn lớp 5, một học sinh có bài
làm như sau:

Anh (chị) hãy nhận xét đánh giá bài viết của học sinh trên theo đúng tinh
thần của Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy định Đánh giá học sinh tiểu học.
16


Nhận xét bài làm của học sinh như sau;
Em hiểu được đề bài. Tả 1 bộ phận của cây. Tuy nhiên cách dùng từ của em chưa
được hay. Cần cố gắng hơn.
Câu 3 (1 điểm) Tính giá trị biểu thức sau:

297 + 150 : (495 – 47 x 10)
= 297 + 150 : 25
= 297 + 6
= 303
Câu 4 (2 điểm) Anh (chị) hướng dẫn học sinh giải và giải bài toán sau:
Một hình chữ nhật có chu vi là 64 m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 8 m.
Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó.
Trả lời:
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài toán đồng thời giáo viên hỏi những câu
hỏi như sau:
Bài toán cho biết gì? HS Nêu
Bài toán hỏi gì? Trả lời
Muốn giải được bài toán ta làm như thế nào?
Yêu cầu học sinh thảo luận rồi tìm cách giải bài toán.
Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật:
64 : 2 = 32 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật:
(32 – 8) : 2 = 12 (m)
Chiều dài hình chữ nhật:
(32 + 8) : 2 = 20 (m)
Đáp số: 12m; 20m
Câu 5 (1 điểm) Anh (chị) xác định thành phần câu trong câu sau bằng cách gạch
dưới và ghi rõ tên từng bộ phận của câu:
Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai
TN

CN

VN


CN

bên bờ cát.

17

VN


Câu 6 (2 điểm) Những hình ảnh trong đoạn thơ sau giúp Anh (chị) cảm nhận được
điều gì về tình cảm của nhà thơ đối với quê hương?
“Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông”
- Đỗ Trung Quân –
Vâng, nói đến quê hương là nói đến những gì gần gũi, thân quen nhất. Quê
hương chính là mảnh đất nuôi dưỡng ta từ thuở ấu thơ và cũng là noi để lại những
dấu ấn đẹp đẽ nhất trong tâm hồn ta. Đối với nhà thơ Đỗ Trung Quân, quê hương
không chỉ là cha, là mẹ, là họ hàng làng xóm, quê hương còn là những “Cánh diều
biếc”, từng in đậm dấu ấn tuổi thơ đẹp đẽ của tác giả trên những cánh đồng, là
“con đò nhỏ” khua nước ven sông với âm thanh nhẹ nhàng, êm đềm mà lắng đọng.
Có thể nói, những sự vật đơn sơ, giản dị trên quê hương luôn có sự gắn bó mật
thiết với nhà thơ và đã trở thành những kỷ niệm không thể nào quên.
Nghĩ về quê hương, hướng về quê hương, hướng về cội nguồn với những
hình ảnh thân quen, gần gũi với một tâm hồn mộc mạc và giản dị như vậy chính tỏ
tình cảm của nhà thơ đối với quê hương thật đẹp đẽ và sâu sắc.
B. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2: 30 TIẾT
Bài 1:

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Tự học 2 tiết
Học ngày 15 tháng 10 năm 2015
Người nghiên cứu: Quàng Văn Thuận
Nội dung chương trình Tiểu học được soạn thảo hiện đại, tinh giản, thiết
thực và cập nhật sự phát triển của khoa học – công nghệ, kinh tế – xã hội, tăng
cường thực hành vận dụng, gắn bó với thực tiễn Việt Nam tiến kịp trình độ phát
triển chung của chương trình giáo dục phổ thông của các nước trong khu vực và
quốc tế. Hơn nữa nội dung chương trình và sách giáo khoa có tính thống nhất cao,
phù hợp với trình độ phát triển chung của số đông HS, tạo cơ hội và điều kiện học
tập cho mọi HS, phát triển năng lực của từng đối tượng HS, góp phần phát hiện và
bồi dưỡng những HS có năng lực đặc biệt. Cụ thể là :
Như vậy trước thực tiễn đổi mới của mục tiêu, nội dung chương trình Tiểu
học, và cách đánh giá kết quả học tập của HS, PPDH cũng buộc phải thay đổi theo.
Đổi mới PPDH là nội dung hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy
và học, bởi vì :
18


Thầy dạy thế nào để đạt được mục tiêu dạy học cụ thể đã đề ra và thầy có
thể đo được kết quả ấy. Thầy dạy thế nào để hình thành được năng lực cho HS.
Thầy dạy thế nào để HS hứng thú với mọi hiện tượng xung quanh mình.
Thầy dạy thế nào để HS tìm được sự hữu dụng từ các kiến thức đã học.
Thầy dạy thế nào để HS có khả năng hợp tác, chia sẻ trong công việc, để
biết cùng chung sống và thích ứng dần với cuộc sống luôn biến động.
Thầy dạy thế nào để HS phát huy hết tiềm năng và sự sáng tạo của bản thân;
Thầy dạy thế nào để HS có khả năng tự học, tự đánh giá.
Và thầy dạy thế nào để HS biết yêu cuộc sống, quê hương đất nước...
Trong giáo dục tiểu học – bậc học cơ sở của giáo dục phổ thông, việc học
tập của HS phụ thuộc rất nhiều vào việc dạy của thầy. Nếu chúng ta trả lời được

các câu hỏi trên cũng là chúng ta thực hiện được mục tiêu giáo dục tiểu học đặt ra,
tức là “giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học
trung học cơ sở”.
Tóm lại, với sự thay đổi của chương trình tiểu học buộc chúng ta phải đổi
mới PPDH để thực hiện được mục tiêu của cấp học đề ra.
Đổi mới PPDH theo hướng phát huy cao độ tính tích cực chủ động sáng tạo
của HS trong quá trình lĩnh hội tri thức.
Đổi mới PPDH theo hướng kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các
PPDH khác nhau (truyền thống và hiện đại) sao cho vừa đạt được mục tiêu dạy học
vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tiễn.
Đổi mới PPDH theo hướng phát triển khả năng tự học của HS.
Đổi mới PPDH theo hướng kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm
và phát huy khả năng của cá nhân.
Đổi mới PPDH theo hướng tăng cường kĩ năng thực hành.
Đổi mới PPDH theo hướng sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại vào dạy
học.
Đổi mới PPDH theo hướng đổi mới cả phương pháp kiểm tra và đánh giá
kết quả học tập của HS Đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình dạy học và nó có
thể góp phần điều chỉnh nội dung và PPDH.
Đổi mới PPDH theo hướng đổi mới cách thiết kế bài dạy, lập kế hoạch bài
học và xây dựng mục tiêu bài học.
Căn cứ vào một số góc độ nhìn nhận về PPDH, người ta có thể chia phương
pháp thành những nhóm sau đây :
************************************************************
19


Bài 2: ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
(Theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
(Học tập trung: 3 tiết)
Học ngày 22 tháng 11 năm 2015
Người triển khai: Vũ Thị Oanh.
Điều 3. Mục đích đánh giá
1. Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt
động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai
đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để
động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh
để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những
hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo
dục tiểu học.
2. Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều
chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.
3. Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ
học sinh) tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình
thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà
trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.
4. Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo
dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo
dục.
Điều 4. Nguyên tắc đánh giá
1. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích
tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát
huy tất cả khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan.
2. Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến
thức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu
giáo dục tiểu học.
3. Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh

giá của giáo viên là quan trọng nhất.
4. Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh
khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.

20


***********************************************************
Bài 3:
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI CÁCH SOẠN BÀI
Học tập trung: 4 tiết
Học ngày 24 tháng 11 năm 2015
Người triển khai: Vũ Thị Oanh.
HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU MỘT SỐ MÔN HỌC
1. Phân môn Học vần lớp 1
I. MỤC TIÊU: Học sinh
- Đọc đúng âm (vần), tiếng, từ mới (đánh vần, trơn); đọc đúng từ và câu ứng
dụng (đánh vần, trơn); nói được 2-3 câu theo chủ đề ...Viết đúng (âm, vần, tiếng,
từ) mới.
- Hiểu nghĩa một số từ ứng dụng: ... .Hiểu chủ đề luyện nói. Nắm được cấu
tạo (âm, vần, tiếng, từ, câu), cách viết các âm, vần, ...
- Thái độ của HS
2. Phân môn Tập đọc-Kể chuyện lớp 2
I. MỤC TIÊU: HS
- Đọc đúng từ (...), câu, đoạn; đọc trôi chảy toàn bài với giọng...; kể lại đúng
1 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện ...(phân vai hoặc cá nhân).
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ: ...
- Hiểu nội dung hoặc ý nghĩa bài...
- GD thái độ của HS.
3. Phân môn Tập đọc các lớp

I. MỤC TIÊU: HS
- Đọc đúng từ (...), câu, (…) đoạn (1); đọc trôi chảy toàn bài với giọng...
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ: ...
- Hiểu nội dung hoặc ý nghĩa bài...
- GD thái độ của HS.
4. Phân môn Kể chuyện (các lớp)
I. MỤC TIÊU: Học sinh
- Biết cách kể chuyện phân vai hoặc biết cách lập dàn ý để kể lại câu
chuyện đã nghe, đã đọc (chứng kiến, tham gia). Hiểu nghĩa một số từ ngữ: ...
21


- Kết hợp cử chỉ, điệu bộ kể lại được 1 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện bằng lời
của mình. Nghe và nhận xét được lời kể của bạn.
- GD thái độ HS.
5. Phân môn Luyện từ và câu (Mở rộng vốn từ)
I. MỤC TIÊU: Học sinh
- Biết các từ ngữ mới thuộc chủ điểm...; hiểu nghĩa các từ ngữ:... và nội
dung các câu thành ngữ, tục ngữ (liên quan).
- Kể ra (liệt kê, sắp xếp) đúng các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu.
HS khá, giỏi: đặt được câu với các từ mới hoặc thành ngữ, tục ngữ (liên
quan).
- GD thái độ HS; vận dụng vào viết câu, đoạn, tập làm văn.
6. Phân môn Chính tả:
I. MỤC TIÊU: Học sinh
- Biết cách trình bày bài theo hình thức (bài thơ hoặc văn xuôi); biết phân biệt
các tiếng (từ) bắt đầu bằng phụ âm s/x...Hiểu nội dung đoạn hoặc bài chính
tả.
- Nghe- viết đúng bài ...; viết đúng các tiếng (từ) có phụ âm đầu s/x...
- GD thái độ HS; rèn đức tính cẩn thận, khoa học.

7. Môn Đạo đức:
I. MỤC TIÊU: Học sinh
- Biết khái niệm chuẩn mực đạo đức (trả lời được câu hỏi: thế nào? Vì sao?
Ích lợi?).
- Hành vi: nêu (kể, liệt kê) đúng các hành vi hoặc việc làm thể hiện chuẩn
mực đạo đức; phân tích (phân biệt) hoặc ửng xử đúng trong các tình huống
thực tế.
- GD thái độ HS; Ủng hộ các hành vi đúng, lên án (phản đối hoặc phê phán)
các hành vi sai trái.
8. Môn Thể dục (Bài dạy động tác mới)
I. MỤC TIÊU: Học sinh
- Biết tên gọi và cách thực hiện các động tác ... ; biết tên gọi và cách chơi trò
chơi ...
- Thực hiện đúng các động tác ...; tham gia chơi trò chơi tích cực, sôi nổi.
- GD các đức tính
9. Môn Toán Bài mới
I. MỤC TIÊU: Học sinh
22


- Biết cách thực hiện…
- Vận dụng làm các bài tập…(HS khá giỏi làm bài 4)
- GD các đức tính ...
10. ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾP)
A. Mục tiêu: HS
- Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác
nhau. Làm được các bài tập nhanh, chính xác, thành thạo. HS khá làm bài 5.
- Có ý thức trong học tập, vận dụng bài học vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng nhóm, sgk.
- HS: Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV

TG

I. Ổn định tổ chức:

1’

II. Kiểm tra bài cũ:

4’

HĐ của HS

III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:

1’

2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
- 2 HS đọc yêu cầu bài

8’

HĐ Chơi tiếp sức


8’

HĐ cặp đôi

10’

HĐCN

4’

HS khá giỏi

Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
IV. Củng cố, liên hệ (Tùy bài)
V. TK – Dặn dò.

2’

- GV tổng kết tiết học…
Giáo dục….

HS trả lời
2’

HS nghe

NX tiết học…
23



Dặn dò: VN làm bài
trong VBT

**************************************************
BÀI 4
CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ, KĨ NĂNG TÌM
KIẾM THÔNG TIN TRÊN WEDSITE PHỤC VỤ BÀI GIẢNG
Tự học 2 tiết
Học ngày 16 tháng 11 năm 2015
Người nghiên cứu: Quàng Văn Thuận
I.

LÝU Ý KHI SOẠN BÀI GIẢNG
Về màu sắc của nền hình:

Cần tuân thủ nguyên tắc Tương phản, Ví dụ: chỉ nên sử dụng chữ màu sậm
(đen, xanh đậm, đỏ đậm…) trên nền trắng hay nền màu sáng.
Về font chữ:
Chỉ nên dùng các font chữ đậm, rõ và gọn (Arial, Tahoma, VNI-Helve…)
hạn chế dùng các font chữ có đuôi (VNI-times…) vì dễ mất nét khi trình chiếu.
1. Không được sử dụng những font chữ, màu chữ khó xem
2. Không được sử dụng nhiều font chữ trong một bài giảng.
3. Hạn chế việc tạo quá nhiều hiệu ứng cho các đối tượng.
4. Các slide trong mỗi bài giảng nên có một nền giống nhau
5. Gõ đúng chính tả, quy tắc văn bản khi soạn bài giảng.
* Tìm kiếm thông tin trong thư viện trực tuyến Violet
Bước 1. Mở trình duyệt internet
Cách 1. Nháy đúp vào biểu tượng Internet trên màn hình desktop

Cách 2. Nháy vào biểu tượng Internet trên thanh Taskbar
Cách 3. Chọn Start/ Programs/ Internet
Bước 2. Nhập địa chỉ trang web mà bạn muốn tìm, khai thác tư liệu vào ô
địa chỉ (address) à nhấn Enter (hoặc nhấn biểu tượng “à” (go) ở cuối ô địa chỉ
Địa chỉ ở đây là: bach kim -> thư viện Violet
Bước 3. Đăng nhập
Nhập tên truy nhập và mật khẩu vào các ô tương ứng à nhấn Enter
(hoặc nhấn nút “đăng nhập”) (Điều kiện: bạn đã là thành viên của thư viện.)
Bước 4. Sau khi đăng nhập xong bạn có thể tuỳ ý khai thác các tư liệu trong
24


thư viện mà mình muốn
Bước 4.1. Chọn (nháy chuột) mục tài liệu mình muốn lấy về (dowload)
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
Bước 4.2. Chọn (nháy chuột) tài liệu mình muốn lấy về (dowload)
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
Bước 4.3. Tải tài liệu mình muốn lấy về (dowload) Nháy chuột vào dòng
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
chữ “Nhấn vào đây để tải về”
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
Bước 4.4. Tải tài liệu mình muốn lấy về (dowload) Nháy chuột vào dòng
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
chữ “Click vào đây để tải bài giảng”
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
Bước 4.5. Tải tài liệu mình muốn
lấy về (dowload) Nháy chuột vào nút Save
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ

Bước 4.6. Lưu tài liệu mìnhȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
muốn lấy về Chọn thư mục lưu trong ô “Save
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
in” à đặt tên cho tài liệu trong ô “File name” à nháy nút Save
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
----------------------------------------ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁLUYỆN VIẾT CHỮ
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ (2 TIẾT)
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ
ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ

25


×