Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

20 ĐỀ + ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH MÔN SINH HỌC 9 CỰC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.61 KB, 108 trang )

20 ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH VÀ ĐỀ TUYỂN SINH VÀO
LỚP 10 CHUYÊN SINH HỌC 9 CỰC HAY
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC
Số báo danh:
………………….

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2014- 2015
MÔN THI: SINH HỌC
LỚP 9 THCS
Ngày thi: 25/3/2015
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 02 trang, 8 câu)

Câu 1 (3,0 điểm).
a) Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1? Tỉ lệ 1 nam :
1 nữ chỉ đúng khi nào?
b) Theo kết quả điều tra quần thể người Trung Quốc hiện nay, độ tuổi sơ
sinh có tỉ lệ 116 bé trai : 100 bé gái. Hiện tượng trên gọi là gì? Nguyên nhân
sâu xa dẫn đến tình trạng trên là gì? Nêu các giải pháp khắc phục.
Câu 2 (2,5 điểm).
a) Giải thích việc ứng dụng quy luật phân li trong sản xuất kèm theo sơ
đồ minh họa?
b) Những bệnh di truyền sau đây ở người thuộc dạng đột biến nào?
- Bệnh đao.
- Bệnh bạch tạng.
- Bệnh câm điếc bẩm sinh.
c) Cơ thể bình thường có kiểu gen Dd. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có
kiểu gen Od. Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột


biến đó?
Câu 3 (2,5 điểm).
a) Sự khác nhau giữa quá trình tổng hợp ADN với quá trình tổng hợp
ARN? Vì sao mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc?
b) Nói: cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “má lúm đồng tiền” có
chính xác không? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói này như thế nào?
Câu 4 (2,0 điểm).
a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm
sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì
sao?
b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp
nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao?
c) Các tế bào con được tạo ra qua nguyên phân khác với các tế bào con
được tạo ra qua giảm phân như thế nào?
Câu 5 (3,0 điểm).
1


Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa),
mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a
có 3240 liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa
gen nói trên bằng bao nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì có
những loại giao tử nào và số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử
bằng bao nhiêu?
c) Nếu giảm phân I phân li bình thường, giảm phân II phân li không
bình thường thì có những loại giao tử nào và số lượng từng loại nuclêôtit trong
mỗi loại giao tử bằng bao nhiêu?
Câu 6 (2,0 điểm).

Cho lưới thức ăn của một hệ sinh thái đồng cỏ:
ĐV ăn thịt 1

ĐV ăn thịt 3

ĐV ăn thịt 2
ĐV ăn tạp

ĐV ăn cỏ 1

ĐV ăn thịt 4
ĐV ăn cỏ 2

SV sản xuất 1

SV sản xuất 2

a) Động vật ăn tạp tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
b) Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần của hệ sinh thái.
c) Nếu quần thể động vật ăn thịt 4 bị con người săn bắt quá mức thì sẽ
ảnh hưởng như thế nào tới quần thể động vật ăn cỏ 2 và quần thể động vật ăn
tạp?
Câu 7 (2,0 điểm).
a) Liệt kê 6 chất khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính.
b) Giải thích nguyên nhân và nêu hậu quả của hiệu ứng nhà kính.
Câu 8 (3,0 điểm).
Ở Đậu Hà lan, khi cho lai hai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta
thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng,
gen nằm trên nhiễm sắc thể thường không xảy ra hiện tượng đột biến.
a) Hãy biện luận và viết sơ đồ lai.

b) Nếu các cây hoa đỏ F1 tiếp tục tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình
sẽ như thế nào?
c) Nếu cho các cây hoa đỏ ở F 1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Xác định
kết quả ở F2?
.............................HẾT.............................

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
THANH HÓA

Câu
1

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TỈNH
NĂM HỌC 2014- 2015
MÔN THI: SINH HỌC
LỚP 9 THCS
Ngày thi: 25/3/2015

HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung
a)
- Ở người, nam là giới dị giao tử (XY), nữ là giới đồng giao tử (XX).
Qua giảm phân ở mẹ chỉ sinh ra một loại trứng 22A + X, còn ở bố cho
ra 2 loại tinh trùng là 22A + X và 22A + Y (tỷ lệ 1 : 1).
- Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang X với trứng tạo ra hợp tử XX và

phát triển thành con gái, còn tinh trùng mang Y thụ tinh với trứng tạo
hợp tử XY và phát triển thành con trai.
- Tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1: 1 là do 2 loại tinh trùng mang X và
mang Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ
tinh với xác suất ngang nhau.
- Tỉ lệ 1 nam: 1 nữ chỉ đúng khi: Số lượng cá thể đủ lớn, xác suất thụ
tinh giữa tinh trùng mang X và mang Y là ngang nhau.
b)
- Hiện tượng trên gọi là mất cân bằng giới tính. Nguyên nhân sâu xa
là do quan niệm trọng nam, khinh nữ của người Trung Quốc và tình
trạng chẩn đoán giới tính thai nhi trước khi sinh.
- Cách khắc phục: Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để làm thay
đổi quan niệm trọng nam khinh nữ; nghiêm cấm tình trạng chẩn đoán
giới tính thai nhi trước sinh với mục đích loại bỏ thai nhi nữ.

2

Điểm
(3,0đ)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2,5

a)*Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:
- Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn 0,25
là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng

loạt mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất
phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA)
Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)
Gp: A
A
F1:
AA
0,25
Kiểu hình đồng tính trội
Hoặc: P: AA (trội) x
aa (lặn)
Gp: A
a
F1:
Aa
Kiểu hình đồng tính trội
3


- Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử
dụng cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai 0,25
sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)
Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)
Gp: A ,a
A, a
F1
1AA ,2Aa,1aa
Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)
b) - Bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến gen lặn
- Bệnh đao là do đột biến thể dị bội ( người có 3 NST thứ 21)

- Bệnh bach tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường
c)
* Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và
đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị
phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang D. Giao tử chứa NST mất đoạn
(không mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo
nên cơ thể có kiểu gen od.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Dd)
không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O (n-1). Giao tử này
kết hợp với giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội Od.
3

0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
0.25

0.25
2,5

Sự khác nhau giữa quá trình tổng hợp ADN với quá trình tổng hợp
ARN:
Cơ chế tự nhân đôi ADN

Cơ chế tổng hợp ARN


- Diễn ra suốt chiều dài của phân
tử ADN

- Diễn ra trên từng đoạn của
phân tử ADN, tương ứng với
từng gen hay từng nhóm gen.

-Các nuclêôtit tự do liên kết với
các nuclêôtit của ADN trên cả 2
mạch khuôn: A liên kêt với T và
ngược lại

- Các nuclêôtit tự do chỉ liên
kết với các nuclêôtit trên mạch
mang mã gốc của ADN; A liên
kết với U.

- Hệ enzim ADN polymeraza

- Hệ enzim ARN polymeraza

- Từ một phân tử ADN mẹ tạo ra
2 phân tử AND con giống nhau và
giống mẹ.

- Từ một phân tử ADN mẹ có
thể tổng hợp nhiều loại ARN
khác nhau, từ một đoạn phân
tử ADN có thể tổng hợp nhiều
phân tử ARN cùng loại.


- Sau khi tự nhân đôi ADN con
vẫn ở trong nhân.

- Sau khi tổng hợp các phân tử
ARN được ra khỏi nhân

0.25
0.25
0.25
0.25

0.25

4


- Chỉ xảy ra trước khi tế bào phân
chia.

- Xảy ra trong suốt thời gian
sinh trưởng của tế bào.

0.25

- Giải thích mARN là bản sao của gen cấu trúc:

4

0.5

Trình tự các nuclêôtit của mARN bổ sung với trình tự các nuclêôtit
trên mạch khuôn của gen cấu trúc (mạch tổng hợp ARN) và sao chép
nguyên vẹn trình tự các nuclêôtit trên mạch đối diện (mạch bổ sung)
chỉ khác một chi tiết là T được thay bằng U.
b)
0.5
Không chính xác: Mẹ chỉ truyền cho con thông tin quy định việc
hình thành nên tính trạng “má lúm đồng tiền” dưới dạng trình tự các
nuclêôtit xác định, mà không truyền lại cho con các kiều hình đã có
sẵn.Nói cách khác mẹ chỉ truyền cho con các alen quy định kiểu hình
chứ không trực tiếp truyền cho con kiểu hình.
2,0
a)
Cho hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập
và tổ hợp tự do khi kết thúc GP thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một 0,5
trong hai khả năng tổ hợp NST kép: (BB) (CC), (bb) (cc) hoặc (BB)
(cc), (bb) (CC).
b)
Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì 0,5
một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng.
c) Sự khác nhau:
Các tế bào con được tạo ra qua
Các tế bào con tạo ra qua giảm phân0.5
nguyên phân
- Mang bộ NST lưỡng bội 2n.
- Mang bộ NST đơn bội n.
0.5
- Bộ NST trong các tế bào con - Bộ NST trong các giao tử khác nhau
giống hệt nhau và giống hệt tế về nguồn gốc và chất lượng.
bào mẹ.


5

3,0
a)
4080

Tổng số Nu của Gen A = Gen a = 3, 4 x 2 = 2400 nuclêôtit
- Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
- Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
b)
Cặp Aa giảm phân không bình thường ở giảm phân I cho 2 loại giao
tử: Aa và 0.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
5


- Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
c)


0,25
0,25

- Cặp Aa giảm phân I bình thường, giảm phân II không bình thường
cho ra 3 loại giao tử: AA; aa; 0

0,5

- Gt: AA có: A =T = 480 x 2 = 960 Nucleotit; G = X = 720 x 2 = 1440
Nu

0,25

- Giao tử aa có: A = T = 360 x 2= 720 Nu; G = X = 840 x 2 = 1680 Nu 0,25
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 Nu
6

7

2,0
a) Động vật ăn tạp tham gia vào các chuỗi thức ăn:
- SV sản xuất 1 → ĐV ăn tạp → ĐV ăn thịt 1.
- SV sản xuất 1 → ĐV ăn tạp → ĐV ăn thịt 2 → ĐV ăn thịt 3.
0,5
- SV sản xuất 1 → ĐV ăn cỏ 1 → ĐV ăn tạp → ĐV ăn thịt 1.
- SV sản xuất 1 → ĐV ăn cỏ 1 → ĐV ăn tạp → ĐV ăn thịt 2 → ĐV
ăn thịt 3.
(HS viết được 2 chuỗi thức ăn cho 0,25 điểm;đủ 4 chuỗi thức ăn cho
0,5 điểm)

b) Sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần của hệ sinh thái:
1,0
Thành phần sinh vật
Quần thể
SV sản xuất
SV sản xuất 1, SV sản xuất 2.
SV tiêu thụ cấp 1
ĐV ăn cỏ 1, ĐV ăn cỏ 2, ĐV ăn tạp.
SV tiêu thụ cấp 2
ĐV ăn tạp, ĐV ăn thịt 1, ĐV ăn thịt 2, ĐV ăn thịt 4.
SV tiêu thụ cấp 3
ĐV ăn thịt 2, ĐV ăn thịt 3.
SV tiêu thụ cấp 4
ĐV ăn thịt 3.
(Nếu học sinh chỉ nêu: SV sản xuất, ĐV ăn thực vật, ĐV ăn động vật
các cấp thì chỉ cho 50% số điểm câu b)
c) - Nếu quần thể ĐV ăn thịt 4 suy giảm số lượng do bị con người săn 0,25
bắt quá mức thì quần thể động vật ăn cỏ 2 tăng số lượng → quần thể
sinh vật sản xuất 1 giảm số lượng do bị quần thể động vật ăn cỏ 2 khai 0,25
thác mạnh.
- Quần thể động vật ăn thịt 4 suy giảm số lượng → quần thể ĐV ăn tạp
giảm số lượng do nguồn thức ăn là quần thể sinh vật sản xuất 1 giảm
số lượng.
2,0
a) 6 chất khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính: CO2, SO2, NO2, CO, CH4, 0,5
HFCs,...
b) *Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính:
- Chủ yếu do hoạt động của con người gây ra như đốt cháy nhiên liệu 0,5
(củi, than, dầu mỏ, khí đốt,..), trong công nghiệp giao thông vận tải và
6



đun nấu,..
- Do hoạt động của tự nhiên như núi lửa, lụt lội.
* Hậu quả của hiệu ứng nhà kính: Nhiệt độ Trái Đất tăng dần, Băng
tan ở hai cực của Trái Đất, mực nước biển dâng cao, thay đổi khí hậu
Trái Đất ảnh hưởng đến sinh vật gây thiên tai, dịch bệnh, sức khoẻ của
con người bị suy giảm.
8

0,5
0,5

3,0
a)
* Ta có P: Đỏ x Đỏ
F1 xuất hiện cây hoa trắng. Chứng tỏ hoa đỏ là
tính trạng trội; hoa trắng là tính trạng lặn.
* Quy ước: Gen A quy định tính trạng hoa đỏ; a- Hoa trắng
- Để F1 xuất hiện cây hoa trắng (aa) thì bố mẹ đều cho giao tử a.
Suy ra P có kiểu gen Aa.
* Sơ đồ lai; P: Aa
x
Aa
G: A; a
A; a
F1: 3 A – (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng)
b)
* Khi cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn:
- Cây hoa đỏ F1 có kiểu gen AA và Aa với tỉ lệ 1/3AA: 2/3 Aa.

* Khi xảy ra tự thụ phấn:
F1: 1/3 (AA x AA)

2/3 (Aa x Aa)
F2: 1/3 AA

2/3( 1/4AA: 2/4 Aa : 1/4aa)
- Tỉ lệ kiểu gen:
(1/3 + 2/3.1/4)AA + 2/3. 2/4Aa + 2/3.1/4 aa = 3/6AA + 2/6Aa +
1/6 aa.
- Tỉ lệ kiểu hình: 5 đỏ : 1 trắng.
c)
* Khi cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên. Sẽ có 3 phép lai
xảy ra:
Phép lai
Kiểu gen F2
Kiểu hình F2
1/3.1/3( AA x AA)

1/9 AA

1/9 đỏ

2.1/3.2/3(AA x Aa)

2/9AA : 2/9 Aa

4/9 đỏ

2/3.2/3(Aa x Aa)


1/9AA: 2/9Aa : 1/9 aa 3/9 đỏ: 1/9 trắng

0,25

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5

0,25
0,25

- Tỉ lệ kiểu gen ở F2: 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aa
- Tỉ lệ phân li kiểu hình: 8 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
Lưu ý: Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm như đáp án.

7


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
THANH HOÁ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Số báo danh: .........


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN THI: Sinh học
LỚP 9 THCS
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 23/3/2012
Đề thi có 8 câu, gồm 2 trang

Câu 1 (3,0 điểm):
a) Nêu ba sự kiện cơ bản về hoạt động của nhiễm sắc thể chỉ có trong
giảm phân mà không có trong nguyên phân.
b) Các tế bào con được tạo ra qua nguyên phân khác với các tế bào con
được tạo ra qua giảm phân như thế nào?
Câu 2 (2,5 điểm):
Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a
quy định thân đen; gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy
định cánh cụt. Người ta cho 2 dòng ruồi giấm thuần chủng lai với nhau, đời F 1
đều có kiểu hình thân xám, cánh dài và dị hợp tử 2 cặp gen (Aa, Bb).
Có thể dùng phép lai nào để xác định được 2 cặp gen (Aa, Bb) nằm trên
hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau hay nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể?
Câu 3 (2,5 điểm):
Một gen cấu trúc dài 0,51 micrômet ( μ m), có G + X = 30% tổng số
nuclêôtit của gen. Gen này nhân đôi liên tiếp một số lần, tổng số gen được tạo
ra trong các lần nhân đôi là 126. Biết rằng, các gen có số lần nhân đôi như
nhau.
a) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit có trong các gen được tạo ra ở
lần nhân đôi cuối cùng.
b) Tế bào chứa gen trên đã nguyên phân mấy lần?
Câu 4 (2,5 điểm):
a) Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến.

b) Làm thế nào để biết được một biến dị nào đó là thường biến hay đột
biến?
Câu 5 (2,5 điểm):
Bệnh uxơ nang ở người do một gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định và di truyền theo quy luật Menđen. Một người đàn ông có
người em trai bị bệnh, lấy một người vợ có người em gái không bị bệnh nhưng
có mẹ bị bệnh. Cặp vợ chồng này dự định sinh con đầu lòng.
8


a) Lập sơ đồ phả hệ của gia đình trên và xác định kiểu gen của từng
thành viên.
b) Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng là con
trai bị bệnh uxơ nang. Nếu người con trai đầu bị bệnh uxơ nang thì ở lần sinh
thứ hai, xác suất sinh ra người con không bị bệnh là bao nhiêu?
Biết rằng ngoài mẹ vợ và em trai chồng bị bệnh ra, cả bên vợ và bên
chồng không ai khác bị bệnh.
Câu 6 (2,5 điểm):
Biểu đồ sau đây biểu diễn các dạng tháp tuổi của quần thể sinh vật:
a
b
c

A

B

a

a


b

ba

c

c

C

a) Hãy điền tên cho 3 dạng tháp tuổi và các nhóm tuổi trong mỗi tháp
tuổi. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa tháp tuổi dạng A và tháp tuổi
dạng C.
b) Việc nghiên cứu nhóm tuổi của quần thể có ý nghĩa gì?
Câu 7 (1,5 điểm):
Một bể nuôi cá cảnh có chứa nước cất, thường xuyên cho vào đấy một
lượng muối dinh dưỡng (N, P, K) vừa đủ. Bể nuôi một số loài tảo đơn bào,
một số giáp xác chân chèo, vài cặp cá bảy màu và vài con ốc làm vệ sinh,
trong đó giáp xác chân chèo vừa ăn tảo vừa làm thức ăn cho cá bảy màu, còn
ốc dọn sạch các thải bã trong bể nuôi.
a) Hãy vẽ lưới thức ăn trong bể nuôi.
b) Bể nuôi cá cảnh có phải là hệ sinh thái không? Giải thích.
Câu 8 (3,0 điểm):
Ở một loài thực vật, phép lai P: AaBbdd x aaBbDd thu được F 1. Biết
rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm
trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau.
a) Xác định tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình ở F1.
b) Tính xác suất xuất hiện cá thể F 1 có kiểu hình lặn ít nhất về 2 tính
trạng trong số 3 tính trạng trên.

------------------------------HẾT-------------------------------

9


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC
(Đề chính thức)
Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 03 trang)
Nội dung

Điểm
3,0

Câu 1
a) Ba sự kiện cơ bản về hoạt động của NST trong giảm phân mà không có
trong nguyên phân:
- Kì trước I của giảm phân xảy ra sự tiếp hợp của các NST trong từng cặp
0,5
tương đồng, sau đó chúng tách nhau ra.
- Kì giữa I của giảm phần các NST phân bố trên mặt phẳng xích đạo của thoi
0,5
vô sắc thành 2 hàng.

- Kì sau I xảy ra sự phân li của các NST kép trong từng cặp tương đồng về 2
cực của tế bào. Các NST phân li độc lập, tổ hợp tự do.
0,5
b) Sự khác nhau:
Các tế bào con được tạo ra qua
Các tế bào con được tạo ra qua
nguyên phân (0,75đ)
giảm phân (0,75đ)
- Mang bộ NST lưỡng bội 2n
- Mang bộ NST đơn bội n
- Bộ NST trong các tế bào con giống - Bộ NST trong các giao tử khác nhau
1,5
hệt nhau và giống hệt tế bào mẹ
về nguồn gốc và chất lượng.
Câu 2
2,5
* Dùng phép lai phân tích: Cho ruồi thân xám, cánh dài lai với cơ thể đồng 0,25
hợp lặn (thân đen, cánh cụt) thu được Fa.
- Nếu Fa phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì 2 cặp gen Aa, Bb nằm trên 0,5
2 cặp NST khác nhau.
- Nếu Fa phân li kiểu hình theo tỉ lê 1 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb liên kết trên 0,5
cùng 1 cặp NST.
* Cho các cá thể ruồi thân xám, cánh dài tạp lai với nhau được F2.
0,25
- Nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình là 9 : 3 : 3 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2
cặp NST khác nhau, PLĐL- THTD.
0,5
- Nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1 hoặc 1 : 2 : 1 thì các gen quy định các tính
trạng liên kết trên cùng 1 NST.
0,5

2,5
Câu 3
a) Số lượng từng loại nuclêôtit có trong các gen được tạo ra ở lần nhân đôi
cuối cùng:
10


0,51x104
= 3000
- Số nuclêôtit của gen là
3,4

0,25

- Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:

0,25

Theo NTBS ta có : G = X = 15% x 3000 = 450; A = T = 1500 – 450 = 1050.

0,5

- Số tế bào được tạo ra qua các lần nguyên phân 21 + 22 + 23 + 24+25 + 26 =
126 à Số lần nguyên phân là 2k = 26 à k = 6

0,5

- Số lượng nuclêôtit từng loại có trong các gen được tạo ra ở lần nhân đôi
cuối cùng là A = T = 1050 x 64 = 67200 ; G = X = 450 x 64 = 28800
b) Số lần nguyên phân của tế bào chứa gen trên:


0,5

- TH 1: Nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra ở lần nguyên phân
cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi : Số tế bào con được tạo ra ở lần nguyên
phân cuối cùng là 26 = 64 à Số lần nguyên phân là k = 6.

0,5

- TH 2: Nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra ở lần nguyên phân
cuối cùng ở trạng thái đã nhân nhưng chưa phân chia: Số tế bào con được tạo
ra ở lần nguyên phân cuối cùng là 25 à Số lần nguyên phân là k = 5.
Câu 4
a) Những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến:
Thường biến (1,0đ), mỗi ý 0,25đ
Đột biến (1,0đ), mỗi ý 0,25đ
- Biến đổi kiểu hình, không liên quan
- Biến đổi kiểu gen đưa đens biến
với biến đổi kiểu gen
đổi kiểu hình.
- Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác
- Xuất hiện cá biệt, ngẫu nhiên,
định thích ứng với môi trường.
không định hướng.
- Thường có lợi
- Thường có hại.
- Không di truyền được
- Di truyền được
b) Cách nhận biết một biến dị nào đó là thường biến hay đột biến:
Dựa vào đặc điểm biểu hiện để nhận biết:…..

Câu 5
a) Sơ đồ phả hệ:
1

3

2

2,0

0,5
2,5

4

I:

Nam bình thường
Nam bị bệnh

II:
5

III:

2,5

7

6


?

8

Nữ bình thường

0,75

Nữ bị bệnh

Kiểu gen của các thành viên trong GĐ: 1, 2, 7: Aa; 3, 5: aa; 4, 6: AA hoặc
Aa.
b) Xác suất để II6 x II7 sinh người con đầu bị bệnh là con trai:
- Để người con của cặp vợ chồng II 6 và II7 sinh người con bị bệnh (aa) thì

0,5

11


cặp vợ chồng này phải có kiểu dị hợp (Aa); Xác suất để II 6 có kiểu gen Aa là
2/3. Xác suất sinh con trai là 1/2. Vậy xác suất để cặp vợ chồng II 6 và II7 sinh
ra người con đầu là con trai vị bệnh là

1,0

2 1 1
1
x x = ≈ 8,3%.

3 4 2 12

- Nếu người con trai đầu bị bệnh thì II 6 chắc chắn có kiểu gen Aa, nên xác
suất sinh con bị bệnh của họ là 0,25. Vậy xác suất sinh người con ở lần sinh
tiếp theo không bị bệnh là 1- 0,25 = 0,75 = 75%.
Câu 6
a) * Tên 3 dạng tháp tuổi và các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi: A dạng phát
triển, B: dạng ổn định, C: dạng suy thoái.
* Các nhóm tuổi: c: nhóm tuổi trước sinh sản; b: nhóm tuổi sinh sản; c:
nhóm tuổi sau sinh sản.
* Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa tháp tuổi dạng A và tháp tuối dạng
C:
Tháp dạng A (0,5đ)
Tháp dạng C (0,5đ)
- Đáy rộng, tỉ lệ sinh cao, số lượng - Đáy đáy tháp hẹp, tỉ lệ sinh thấp, số
cá thể của quần thể tăng mạnh.
lượng cá thể của quần thể giảm dần.
- Nhóm tuổi trước sinh sản nhiều - Nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn nhóm
hơn nhóm tuổi sinh sản.
tuổi sinh sản.
b) Ý nghĩa của việc nghiên cứu tháp tuổi:
Nghiên cứu tháp tuổi giúp ra bảo vệ và khai thác tài nguyên có hiệu quả hơn.
Câu 7
a) Lưới thức ăn của bể nuôi cá cảnh:
Tảo đơn bào

Phế liệu

Giáp xác chân chèo


0,25
2,5
0,5
0,5

1,0
0,5
1,5

Cá bảy màu

1,0

Ốc

a) Bể nuôi cá cảnh là một hệ sinh thái vì bể có đủ 2 thành phần chủ yếu:
+ Môi trường vô sinh (sinh cảnh): Nước, các chất vô cơ, ánh sáng, nhiệt
độ,....;
+ Quần xã sinh vật gồm: sinh vật sản suất (tảo đơn bào); sinh vật tiêu thụ
(giáp xác chân chèo, cá bảy màu); sinh vật phân giải (ốc, vi khuẩn, nấm,..).
Câu 8
a) Tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình ở F1:
P: AaBbdd x aaBbDd
F1:
- Tỉ lệ các loại kiểu gen: (1Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb)(1Dd : 1dd) =
1AaBBDd : 2AaBBDd : 1 AabbDd : 1aaBBDd : 2aaBbDd : 1aabbDd :
1AaBBdd : 2AaBbdd : 1Aabbdd : 1aaBBdd : 2aaBbdd : 1aabbdd
- Tỉ lệ các loại kiểu hình: (1/2A- : 1/2aa)(3/4B- : 1/4bb)(1/2D- : 1/2dd) =
3/16A-B-D- : 3/16aaB-D- : 1/16A-bbD- : 1/16aabbD- : 3/16A-B-dd :
3/16aaB-dd : 1/16A-bbdd : 1/16aabbdd.

b) Xác suất xuất hiện cá thể F1 có kiểu hình lặn ít nhất về 2 tính trạng trong 3

0,25
0,25

3,0

1,0
1,0

12


tính trạng:
- aabbD- = 1/2.1/4.1/2 = 1/16
- aaB-dd = 1/2.3/4.1/2 = 3/16
- A-bbdd = 1/2.1/4.1./2 = 1/16
- aabbdd = 1/2.1/4.1/2 = 1/16

1,0
= 6/16.

* Lưu ý: Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm như đáp án.

13


S GIO DC V O TO
THANH HO
thi chớnh thc

thi cú: 01 trang

K THI VO LP 10 THPT
CHUYấN LAM SN
NM HC 2009 - 2010

Mụn thi: Sinh hc
Thi gian: 150 phỳt (Khụng k thi gian giao )
Ngy thi: 19 thỏng 6 nm 2009

Câu 1 (1,5 điểm).
a. Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen?
b. Ngời ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích gì? Cho ví dụ minh
hoạ.
Cõu 2 (1,0 im).
Nguyờn nhõn lm cho b nhim sc th đặc trng của loài c gi
nguyờn qua nguyờn phõn v gim i mt na qua gim phõn? B nhim sc
th c gi nguyờn qua nguyờn phõn v gim i mt na qua gim phõn cú ý
ngha nh th no?
Cõu 3 (1,5 im).
T hai dạng lỳa có một cặp gen dị hợp ( kiu gen Aabb v aaBb), ngời ta
muốn tạo ra giống lúa có hai cặp gen dị hợp ( kiu gen AaBb). Hóy trỡnh by
cỏc bc to ra giống lỳa đó? Trong thc t sn xut, ngi ta s dng cỏc
bc núi trờn vi mc ớch gỡ?
Câu 4 (1,5 điểm).
a. Một gen ở vi khuẩn có chiều dài 0,51 à m và có 3600 liên kết hiđrô.
Xác định số lợng từng loại nuclêôtít của gen.
b. Xét về mặt cấu tạo hoá học, các gen khác nhau phân biệt nhau ở
những đặc điểm nào?
c. Nếu trong quá trình tự nhân đôi của ADN có sự cặp đôi nhầm ( ví dụ:

A cặp đôi với G) thì sẽ dẫn tới hậu quả gì?
Cõu 5 (1,0 im).
C th bỡnh thng cú kiu gen Dd. t bin ó lm xut hin c th cú
kiu gen 0d.
Loi t bin no đó cú th xy ra? C ch phỏt sinh cỏc t bin ú?
Cõu 6 (1,0 im).
ễ nhim mụi trng l gỡ? Hóy nờu nhng tỏc nhõn ch yu gõy ụ
nhim mụi trng. Vai trũ ca rng trong vic hn ch ụ nhim mụi trng?
Câu 7 (1,0 điểm).
a. Thế nào là chuỗi và lới thức ăn? Một lới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm
những thành phần nào?
b. Hãy thiết lập một chuỗi thức ăn từ các loài sinh vật sau đây: cỏ; rắn;
ếch, nhái; châu chấu, vi sinh vật.
14


Câu 8 (1,5 điểm).
ở cà chua gen A quy định quả tròn, trội hoàn toàn so vơí gen a quy định
quả bầu dục; genB quy định quả màu đỏ, trội hoàn toàn so với gen b quy định
quả màu vàng. Cho lai hai giống cà chua thuần chủng: giống quả tròn, màu
vàng và giống quả bầu dục, màu đỏ giao phấn với nhau thu đợc F1. Tiếp tục
cho F1 tự thụ phấn để thu đợc F2. Hãy xác định:
a. Kiểu gen của P; kiểu gen, kiểu hình và các giao tử của F1.
b. Không cần lập bảng, hãy xác định số kiểu gen, kiểu hình; tỷ lệ kiểu
gen, kiểu hình ở F2.
Biết rằng các cặp tính trạng di truyền độc lập nhau.
..........................................Ht..........................................
H v tờn thớ sinh:............................................................
S bỏo danh:..........................


15


S GIO DC V O TO
THANH HO

thi chớnh thc
Cõu
1

2

3

HNG DN CHM
THI VO LP 10 THPT
CHUYấN LAM SN
NM HC 2009 - 2010
Mụn thi: Sinh hc
Ngy thi: 19 thỏng 6 nm 2009
Ni dung

im
1.5

a) Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen:
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần
chủng tơng phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính
0.75
trạng...

- Dùng thống kê toán học để phân tích các số liệu thu đợc từ đó rút ra quy
luật di truyền các tính trạng.
b) Mục đích nhằm kiểm tra KG của cơ thể mang tính trội...
- Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì...
0.75
- Còn nếu kết quả của phép lai là phân tính thì...
- Ví dụ: HS tự lấy ví dụ.
1.0
- Nguyờn nhõn lm cho b NST gi nguyờn trong nguyờn phõn: Cú s t
0.25
nhõn ụi v phõn li ng u ca cỏc nhim sc th v hai cc ca t bo.
- Nguyờn nhõn lm cho b nhim sc th gim i mt na trong gim phõn:
+ Gim phõn gm hai ln phõn bo liờn tip nhng s t nhõn ụi ca
0.25
NST ch xy ra cú 1 ln.
+ Cú s phõn li ca hai nhim sc th trong cp NST tng ng.
- í ngha
+ Nguyờn phõn l c ch duy trỡ n nh b NST c trng ca loi qua
cỏc th h t bào v qua cỏc th h c th trong sinh sn vụ tớnh.
+ Gim phõn lm cho giao t ch cha b NST n bi, khi giao t c
v cỏi kt hp vi nhau trong th tinh ó khụi phc b NST lng bi c 0.5
trng ca loi.
+ Gim phõn kt hp vi th tinh v nguyờn phõn l c ch duy trì ổn
định bộ NST lỡng bội đặc trng của loài qua các thế hệ trong sinh sn hu
tớnh.
1.5
* Cỏc bc tin hnh:
- Bc 1: Cho hai dng lỳa cú kiu gen Aabb v aaBb t th phn:
+ T dng Aabb khi t th phn s to ra th h lai gm 3 loi kiu gen l
0.50

AAbb, Aabb, aabb.
+ T dng aaBb khi t th phn s to ra th h lai gm 3 loi kiu gen l
aaBB, aaBb, aabb.
- Bc 2: Tip tc cho th h lai t th phn kt hp vi chn lc thu 0.25
16


4

c hai dũng thun l AAbb v aaBB.
- Bc 3: Lai hai dũng thun AAbb v aaBB vi nhau to ra con lai
0.50
khỏc dũng AaBb
* Trong thc t sn xut, ngi ta s dng cỏc bc núi trờn to ra u
0.25
th lai thc vt.
1.5
a) Xác định...
0,51x10 4
-N=
x 2 = 3000 (Nu)
3,4
2A+3G=3600
-
2A+2G=3000
A = T = 900 (Nu)

0.75

G = X = 600 (Nu)

b) Xét về mặt cấu tạo, các gen phân biệt nhau ở số lợng, thành phần và
trình tự sắp xếp các nuclêôtít.
0.25

5

c)
- Nếu trong quá trình...sẽ dẫn tới hậu quả đột biến gen, thờng có hại cho
0.50
bản thân sinh vật, vì chúng...
- Ví dụ: HS tự lấy ví dụ.
1.0
ó cú th xy ra loi t bin:
+ Mt on nhim sc th.
0.50
+ D bi.
C ch:
+ Mt on: Do tỏc dng ca cỏc tỏc nhõn gõy t bin vt lớ, hoỏ hc cu
trỳc ca NST b phỏ v lm mt i mt on mang gen D. Giao t cha
NST mt on (khụng mang gen D) kt hp vi giao t bỡnh thng
(mang gen d) to nờn c th cú kiu gen 0d.
0.50
+ Th d bi: Cp NST tơng đồng (mang cp gen tơng ứng Dd) khụng
phõn li trong gim phân, tạo nờn giao t 0. Giao t ny kt hp vi giao
t bỡnh thng mang gen d to nờn th d bi 0d.

6

1.0
- ễ nhim mụi trng l hin tng mụi trng t nhiờn b bn, ng

thi cỏc tớnh cht vt lớ, hoỏ hc, sinh hc ca mụi trng b thay i, gõy 0.25
tỏc hi ti i sng ca con ngi v cỏc sinh vt khỏc.
- Cỏc tỏc nhõn ch yu gõy ụ nhim mụi trng:
+ Cỏc cht khớ thi ra t hot ng cụng nghip v sinh hot.
+ Cỏc hoỏ cht bo v thc vt v cht c hoỏ hc.
0.50
+ Cỏc cht phúng x.
+ Cỏc cht thi rn.
+ Cỏc vi sinh vt gõy bnh.
17


- Vai trũ ca rng trong vic hn ch ụ nhim mụi trng:
+ Hp th mt s loi khớ thi cụng nghip v sinh hot nh CO2.
+ Gim lng bi trong khụng khớ.
+ Phõn gii cỏc cht bo v thc vt v cht c hoỏ hc.
+ Ngn chn tỏc hi ca cỏc tia phúng x...

0.25

7
- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dỡng với
nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía
trớc, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Trong tự nhiên, một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi
thức ăn mà đồng thời còn tham gia vào chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi
thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lới thức ăn.
- Một lới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần: sinh vật sản xuất,
sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
Thành lập chuỗi thức ăn:

Cỏ châu chấu ếch ( nhái ) rắn vi sinh vật

1.0
0.75

0.25

8

1.5
- Kiểu gen của P: AAbb x aaBB
- F1 có:
+ KG: AaBb
0.75
+ KH: quả tròn,đỏ
+ G F 1 : AB : Ab : aB : ab
- Số kiểu hình và tỷ lệ kiểu hình ở F2: Có 4 kiểu hình theo tỷ lệ:
9 tròn, đỏ: 3 tròn, vàng: 3 bầu dục, đỏ: 1 bầu dục, vàng.
- Số kiểu gen và tỷ lệ kiểu gen ở F2: Có 9 kiểu gen theo tỷ lệ:
0.75
1AABB : 2AABb : 1AAbb : 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb : 1aaBB : 2 aaBb:
1aabb

Lu ý khi chm: Hc sinh cú th trình bày bi lm theo cỏch khỏc, n u ỳng
vn cho im ti a.

18


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP
TỈNH
MÔN THI : SINH HỌC
NGÀY THI :08/4/2014
THỜI GIAN : 150 PHÚT (Không kể thời gian phát
đề)

Câu 1: (4.0 điểm)
Ở đậu Hà Lan, người ta xét sự di truyền của tính trạng màu sắc và hình
dạng hạt. Mỗi cặp tính trạng được qui định bởi một cặp gen, tính trạng trội là
trội hoàn toàn.
Trong một phép lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thu được F 1 có kiểu hình
100% hạt màu vàng, vỏ trơn. Cho F1 tiếp tục thụ phấn với nhau được F2 có tỉ lệ
như sau: 315 hạt màu vàng, vỏ trơn : 101 hạt màu vàng, vỏ nhăn : 108 hạt màu
xanh, vỏ trơn : 32 hạt màu xanh, vỏ nhăn.
a. Giải thích như thế nào để xác định qui luật di truyền của các tính trạng
trên?
b. Xác định kiểu gen, kiểu hình của P và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
c. Nếu F3 phân li theo tỉ lệ 1 hạt màu vàng, vỏ trơn : 1 hạt màu vàng, vỏ
nhăn : 1 hạt màu xanh, vỏ trơn : 1 hạt màu xanh, vỏ nhăn thì 2 cá thể bố mẹ ở
F2 có kiểu gen, kiểu hình như thế nào?
Câu 2: (4.0 điểm)
Tế bào ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội được kí hiệu là
AaBbDdXX. Từ 5 tế bào sinh dục sơ khai của cá thể này đều trải qua số lần
nguyên phân như nhau đã lấy từ môi trường nội bào 2520 NST đơn. Có 6,25%
trong số tế bào tạo ra trải qua giảm phân và tất cả các tế bào đều được thụ tinh.

Biết các quá trình phân bào diễn ra bình thường.
a. Xác định tên loài và giới tính của loài này.
b. Tính số lần nguyên phân của 5 tế bào trên. Số hợp tử được tạo thành là
bao nhiêu?
c. Các kiểu giao tử có thể có được sinh ra từ tế bào của loài trên được viết
như thế nào?
Câu 3: (4.0 điểm)
Có hai gen bằng nhau. Trong quá trình tự nhân đôi của hai gen người ta
thấy số lần tự nhân đôi của gen I lớn hơn số lần tự nhân đôi của gen II. Sau
cùng một thời gian, tổng số gen sinh ra là 24.
a. Tính số lần tự nhân đôi của mỗi gen.
b. Trong quá trình tự nhân đôi của 2 gen nói trên,
môi trường nội bào đã
0
cung cấp tất cả 46200 nuclêôtit tự do. Tính chiều dài của mỗi gen bằng A.
c. Gen I có tích % giữa ađênin với loại nuclêôtit không cùng nhóm bổ sung
là 4%. Gen II có tích % giữa guanin với loại nuclêôtit cùng nhóm bổ sung là
9%. Tính số nuclêôtit tự do mỗi loại cần cung cấp cho quá trình tự nhân đôi
19


nói trên của từng gen. Biết rằng % nuclêôtit loại ađênin của gen I lớn hơn %
nuclêôtit loại timin của gen II.
Câu 4: ( 3.0 điểm)
Một gen chứa 2398 liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit. Gen bị đột biến
thêm một đoạn. Đoạn gen gắn thêm có chứa 185 liên kết hiđrô và 40 ađênin.
Sau đột biến tỉ lệ nuclêôtit loại guanin của gen bằng 30%. 0
a. Đoạn gen sau khi bị đột biến có chiều dài bằng bao nhiêu A?
b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước khi đột biến xảy ra?
Câu 5: ( 3.0 điểm)

5.1:(1.5 điểm) Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn m liên kết với giới
tính quy định. Một phụ nữ bình thường có cha bị bệnh máu khó đông và kết
hôn với một người đàn ông bình thường. Cặp vợ chồng này dự định sinh 2
người con. Tính xác suất để 2 người con: đều là con trai bình thường, đều là
con trai bị bệnh. Biết rằng quá trình tạo giao tử ở cặp vợ chồng này diễn ra
bình thường.
5.2:(1.5 điểm)
Bệnh bạch tạng ở người do một gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định, gen trội A qui định tính trạng bình thường và di truyền tuân
theo quy luật Menđen. Một người đàn ông bình thường có cô em gái bị bệnh,
người đàn ông này lấy một người vợ bình thường có người anh trai bị bệnh.
Cặp vợ chồng này sinh được 3 người con: người con gái đầu bị bệnh, người
con trai thứ hai và người con trai thứ ba đều bình thường.
a. Hãy vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình trên qua 3 thế hệ.
b. Xác định kiểu gen của 3 người con đã sinh ra từ cặp vợ chồng nói trên.
Biết rằng, ngoài người em chồng, anh vợ và người con gái bị bệnh ra,
cả bên vợ và bên chồng không còn ai khác bị bệnh.
Câu 6: (2.0 điểm)
a. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm có các thành phần chủ yếu nào?
b. Em hãy nêu rõ các mối quan hệ giữa cây cỏ, hươu, nai, hổ sống trong
một hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.
--------------- HẾT ----------------

20


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC


Câu 1

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP
TỈNH
MÔN THI : SINH HỌC
NGÀY THI :08/4/2014
THỜI GIAN : 150 PHÚT (Không kể thời gian phát
đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM
4,0 điểm
a/ - Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2: (Tỉ lệ phân li từng loại
tính trạng ở F2)

vàng = 315 + 101
3 vàng(1)
xanh 108 + 32
1 xanh

trơn = 315 +108
3 trơn (2)
nhăn 101 + 32
1 nhăn
- Xét chung kết quả ở F2: (Tỉ lệ phân li các tính trạng ở F2)
Tỉ lệ ở F2: 315 hạt màu vàng, vỏ trơn : 101 hạt màu vàng, vỏ
nhăn : 108 hạt màu xanh, vỏ trơn : 32 hạt màu xanh, vỏ nhăn ≈ 9
vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn = (3 : 1)
(3 : 1)
==> Các cặp tính trạng trên di truyền độc lập với nhau.

- Tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền theo qui luật phân li độc
lập.
b/ - Từ (1) và (2)à Các tính trạng trội là vàng và trơn.
Các tính trạng lặn là xanh và nhăn.
- Qui ước gen: Gen A: vàng
Gen a: xanh
Gen B: trơn
Gen b: nhăn
- F2 có 16 hợp tử. Vậy mỗi cá thể F1 phải cho ra 4 loại giao tử
nghĩa là phải dị hợp tử 2 cặp gen (AaBb).
à P thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản nên
kiểu gen của
P: AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)
hoặc P: AAbb (vàng, nhăn) x aaBB (xanh, trơn)
(Xác định chỉ có 1 trường hợp đạt 0 điểm và không tính điểm
phần sơ đồ lai)
- Sơ đồ lai:
+ Trường hợp 1:
P: AABB (vàng, trơn) x
aabb (xanh, nhăn)
G: AB
ab
F1:
100% AaBb (vàng, trơn)
+ Trường hợp 2:
P: AAbb (vàng, nhăn) x
aaBB (xanh, trơn)
G: Ab
aB


Điểm
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

21


Câu 2

F1:
100% AaBb (vàng, trơn)
- Cả 2 trường hợp đều cho F1 như nhau.
F1: AaBb (vàng, trơn) x
AaBb (vàng, trơn)
G: AB : Ab : aB : ab
AB : Ab : aB : ab
F2: 1AABB
1AAbb
1 aaBB

1 aabb
2AaBB
2Aabb
2 aaBb
2AABb
3A- bb
3 aaB4 AaBb
9A- B9 Vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1
xanh, nhăn
HS có thể lập khung Pennet (không chia nhỏ điểm)
c/ * Tỉ lệ ở F3: 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1
xanh,
nhăn
=
(1 : 1) (1: 1)==> mỗi cặp tính trạng phân li đúng với kết quả
trường hợp 2 của phép lai phân tích.
* Vậy F2 có kiểu gen là AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh,
nhăn)
hoặc Aabb (vàng, nhăn) x aaBb (xanh,
trơn)
(Xác định chỉ có 1 trường hợp đạt 0 điểm và không tính điểm
phần sơ đồ lai)
* Sơ đồ lai kiểm chứng:
- Trường hợp 1:
F2: AaBb (vàng, trơn) x
aabb (xanh, nhăn)
G: AB : Ab : aB : ab
ab
F3: AaBb : Aabb
:

aaBb
:
aabb
1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
- Trường hợp 2:
F2: Aabb (vàng, nhăn) x
aaBb (xanh, trơn)
G: Ab : ab
aB : ab
F3: AaBb : Aabb
:
aaBb
: aabb
1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
HS có thể lập luận theo cách khác đúng và phù hợp là đạt điểm.
4,0 điểm
a/ Loài ruồi giấm (0,25 đ); Con cái.( 0,25 đ)
b/ - Gọi k là số lần nguyên phân của 1 tế bào (k>0), 2k là số tế bào
tạo ra từ 1 tế bào.
a.(2k – 1). 2n ⇔ 5. (2k – 1).8 = 2520

2k = 2520 : 40 + 1

2k = 64 = 26

k=6
- Tổng số tế bào tạo ra: 5. 26 = 320 (tế bào)
- Số tế bào tham gia giảm phân: 320. 6,25% = 20 (tế bào)

0,5 đ


0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
22


Câu 3:

- Số trứng được tạo thành qua giảm phân: 20.1 = 20 (trứng)
- Số hợp tử được tạo thành bằng số trứng được thụ tinh: 20 hợp
tử.
(Phần trên không đúng không tính điểm phần dưới có liên quan.
Chỉ có kết quả không tính điểm. Lời giải phải khớp với nội dung
phép tính)
c/ Các kiểu giao tử có thể có: (Viết 2 kiểu đạt 0,25 điểm)
ABDX
AbDX
ABdX

aBDX
abDX
aBdX
AbdX
abdX
4,0 điểm
a) Số lần tự nhân đôi của mỗi gen:
Gọi x là số lần tự nhân đôi của gen I, số gen sinh ra từ gen I là
2x
Gọi y là số lần tự nhân đôi của gen II, số gen sinh ra từ gen II là
2y
Ta có phương trình: 2x + 2y = 24 (x,y nguyên dương; x>y và x
≤4 )
Dùng phép lựa chọn lấy giá trị phù hợp:
x
1
2
3 4
x
2
2
4
8 16
y
2
22 20 16 8
y loại loại 4 3
Giá trị phù hợp đề bài là: x = 4 , y = 3
Vậy: + Số lần tự nhân đôi của gen I là 4.
+ Số lần tự nhân đôi của gen II là 3.

b) Chiều dài của mỗi gen:
- Số nuclêôtit tự do môi trường cung cấp cho gen I: N(24 – 1)
- Số nuclêôtit tự do môi trường cung cấp cho gen II: N(23 – 1)
- Tổng số nuclêôtit môi trường cung cấp cho cả 2 gen:
N(2 4 – 1) + N(23 – 1) = 46200 => N =
2100 (nu)
- Chiều dài của mỗi gen: l genI = lgenII = N/2 x 3,4 Ǻ = 2100/2 x
3,4 Ǻ = 3570Ǻ
c) Số nucleotit tự do mỗi loại:
* Xét gen II:
Tích giữa G với X là: G.X = 9% . Theo NTBS: A = T, G = X
9%
Nên: G = X =√
= 30%
100% - 2.30%
2
A=T=

0,25 đ

0,5 đ
0,5 đ

0,25đ

0,5đ
0,25đ

0,5đ
0,5đ


0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

= 20%
- Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen II là: A = T = 2100 x
20% = 420 (N)
G = X = 2100 x
30% = 630 (N)
- Số nuclêôtit tự do mỗi loại cần cung cấp cho quá trình tự sao 0,25đ
23


của gen II:
A mt = Tmt = 420.(23 – 1) 0,25đ
= 2940 (N)
Gmt = Xmt = 630.(23 – 1)

Câu 4

0,25đ

= 4410 (N)
* Xét gen I :
- Tích giữa A với loại không cùng nhóm bổ sung phải là G hoặc 0,25đ
X:
% A . %G = 4%

(1)
Theo NTBS: A = T , G = X
% A + % G = 50%
(2)
Từ (1) & (2) ta được: A = 40% , G = 10%
(Có thể G = 40% , A = 10% nhưng không phù hợp với đề bài
nên không chọn).
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen I:
A = T = 40% . 2100 =
840 (N)
G = X = 10% . 2100 =
210 (N)
- Số nuclêôtit tự do mỗi loại cần dùng cho quá trình tự sao của
gen I:
A mt = Tmt = 840.(24 – 1) =
12600 (N)
G mt = Xmt = 210.(24 – 1) =
3150 (N)
(HS có thể giải bằng nhiều cách khác nhau nhưng hợp lý vẫn
tính trọn điểm)
3,0 điểm
a) Chiều dài của đoạn gen sau khi bị đột biến:
- Số lượng nuclêôtit của gen trước khi bị đột biến: N = 2398 + 2 0,25đ
= 2400 (N)
- Số lượng từng loại nuclêôtit trong đoạn gen gắn thêm là:
* Xét đoạn gen gắn thêm:
Ta có:
2A + 3G = H
0,25đ
2.40 + 3G = 185

0,25đ
185 - 80

G= 3
= 35(nu)
Vậy: A = T = 40 (nu)
0,25đ
G = X = 35 (nu)
* Xét đoạn gen sau đột biến:
- Số lượng nuclêôtit của gen sau đột biến:
0,5đ
2400 + ( 40 + 35 ). 2 = 2550 (nu)
- Chiều dài của gen sau đột biến:
0,5đ
L = N/2 x 3,4 Ǻ = 2550/2 x 3,4 Ǻ = 4335 (Ǻ)
b) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước khi bị đột biến:
24


Câu 5
5.1
(1,5điểm
)

5.2
(1,5điểm
)

- Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến:
G = X = 30% . 2550 = 765 (nu)

A = T = 2550/2 – 765 = 510 (nu)
- Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước khi bị đột biến
là:
A = T = 510 – 40 = 470 (nu)
G = X = 765 – 35 = 730 (nu)
(HS có thể giải bằng nhiều cách khác nhau nhưng hợp lý vẫn
tính trọn điểm)
3,0 điểm
- Bệnh máu khó đông do gen lặn m nằm trên NST giới tính X
quy định.
Quy ước gen:
M: bình thường;
m: bệnh máu khó
đông
- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu
khó đông nên người phụ nữ này phải nhận 1 giao tử X m từ
người cha, do đó:
Kiểu gen của người vợ là:
XMXm
Kiểu gen của người chồng (bình thường) là: XMY
- Sơ đồ lai:
P:
Chồng bình thường x Vợ bình thường
XMY
XMXm
G:
XM , Y
XM , Xm
F1:
XMXM : XMXm : XMY : XmY

- Vậy xác suất:
+ 2 con trai bình thường XMY:
1/4 . 1/4 = 1/16
m
+ 2 con trai bị bệnh X Y:
1/4 . 1/4 = 1/16
a) Sơ đồ phả hệ:
Nam bình thường
Nữ bình thường
Nam bị bệnh bạch tạng

Nữ bị bệnh bạch

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ

0,5đ
0,25đ
0,25đ

0,5đ

tạng
Theo đề bài, ta có sơ đồ phả hệ:
Ông, bà nội


Ông, bà ngoại

P:
F1:
Em của chồng

Chồng

Vợ

Anh của vợ

0,5đ

F2:
Con gái thứ 1

Con trai thứ 2

Con trai thứ 3

b) Xác định kiểu gen của 3 người con của cặp vợ chồng nói

0,25đ
25


×