Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.64 KB, 122 trang )

®¹i häc THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
----------------------------------

CẦM THANH HẢI

QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH
THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN KIỂM

THÁI NGUYÊN – 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài “Quản lý chất lƣợng dạy học ở trƣờng
trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể”,
đến nay tơi đã hồn thành đề tài.
Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến:
- Khoa sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên.


- Các thầy, cô giáo, cán bộ và nhân viên đã tham gia giảng dạy, quản lý và
giúp đỡ lớp học trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
- Lãnh đạo, cán bộ và chuyên viên các phịng ban chun mơn Sở Giáo dục
và Đào tạo Quảng Ninh.
- Tập thể các thầy, cô giáo và lãnh đạo các trƣờng trung học phổ thông Vũ
Văn Hiếu, Hịn Gai, Ngơ Quyền, Bãi Cháy thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng
Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, cung cấp số liệu và tƣ vấn khoa học
cho tơi trong q trình nghiên cứu đề tài.
Đặc biệt, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sƣ, Tiến sỹ
Trần Kiểm, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo ân cần và hƣớng
dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Dù đã hết sức cố gắng trong quá trình nghiên cứu song chắc rằng luận văn
này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả luận văn kính mong nhận đƣợc sự
chỉ dẫn, góp ý chân tình của các nhà khoa học, của quý thầy cô giáo và các bạn
đồng nghiệp cùng những ai quan tâm đến vấn đề này.
Hạ Long, tháng 4 năm 2012
Tác giả luận văn
Cầm Thanh Hải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

MỤC LỤC
Lời cảm ơn .................................................................................................................. i
Mục lục ....................................................................................................................... ii
Danh mục các chữ viết tắt ...........................................................................................v

Danh mục các bảng ................................................................................................... vi
Danh mục các sơ đồ ................................................................................................ viii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài. ....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu. ..............................................................................................2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu. .......................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu. .............................................................................................2
5. Giả thuyết khoa học. ...............................................................................................3
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu. ................................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................3
8. Điểm mới của đề tài. ...............................................................................................4
9. Cấu trúc luận văn. ...................................................................................................4
Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT
LƢỢNG TỔNG THỂ ..................................................................................................5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..............................................................................5
1.1.1. Trên thế giới ......................................................................................................5
1.1.2. Trong nƣớc ........................................................................................................6
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài...........................................................................9
1.2.1. Hoạt động dạy học, quá trình dạy học ..............................................................9
1.2.2. Khái niệm về chất lƣợng, chất lƣợng dạy học ................................................11
1.2.3. Khái niệm về quản lý ......................................................................................14
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT....................................................16
1.2.5. Quản lý chất lƣợng, quản lý chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT ..................18
1.3. Một số mơ hình trong quản lý chất lƣợng giáo dục ...........................................21
1.3.1. Mơ hình BS 5750/ISO 9000 ............................................................................21
1.3.2. Mơ hình quản lí chất lƣợng tổng thể (TQM) ..................................................21
1.3.3. Mơ hình các yếu tố tổ chức .............................................................................22
1.4. Quản lý chất lƣợng theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể ..........................22
1.4.1. Tinh thần cơ bản của quản lý chất lƣợng tổng thể ..........................................22

1.4.2. Phƣơng pháp luận trong quản lý chất lƣợng tổng thể .....................................25
1.4.3. Các tiêu chuẩn của quản lý chất lƣợng tổng thể .............................................25
1.5. Quản lý chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT theo TQM....................................25
1.5.1. Chuyển hóa một số khái niệm của TQM vào quản lí giáo dục .......................25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

1.5.2. Phƣơng pháp luận trong quản lý chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT............27
1.5.3. Quản lý chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT theo tinh thần quản lý chất lƣợng
tổng thể ......................................................................................................................30
1.5.4. Một số sai lầm có thể gặp trong việc vận dụng TQM vào quản lý chất lƣợng
dạy học ở trƣờng THPT ............................................................................................34
1.6. Kết luận chƣơng 1 ..............................................................................................35
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC
TRƢỜNG THPT CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH
QUẢNG NINH .........................................................................................................36
2.1. Khái quát về giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hạ Long ...........36
2.1.1. Khái quát về Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh ......................................36
2.1.2. Khái quát về các trƣờng THPT thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh ........37
2.2. Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THPT thuộc thành phố Hạ
Long tỉnh Quảng Ninh ..............................................................................................42
2.2.1. Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học của cán bộ chỉ đạo chuyên môn ở Sở
GD&ĐT Quảng Ninh hiện nay .................................................................................43
2.2.2. Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học của Hiệu trƣởng ở các trƣờng THPT
thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh ..............................................................46

2.2.3. Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học của tổ chuyên môn ở trƣờng THPT
thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh hiện nay ...............................................57
2.2.4. Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học của giáo viên trƣờng THPT thuộc
thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh hiện nay .........................................................58
2.2.5. Thực trạng quản lý, tự quản lý chất lƣợng học tập của học sinh trƣờng THPT
thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh hiện nay ...............................................60
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THPT
thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh ..............................................................61
2.3.1. Những ƣu điểm................................................................................................61
2.3.2. Những thiếu sót, hạn chế .................................................................................62
2.3.3. Nguyên nhân của những thiếu sót, hạn chế.....................................................64
2.4. Kết luận chƣơng 2 ..............................................................................................66
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở
CÁC TRƢỜNG THPT THUỘC THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH
THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ ..................................68
3.1. Nguyên tắc chung xác lập biện pháp .................................................................68
3.1.1. Nguyên tắc tính kế thừa. .................................................................................68
3.1.2. Nguyên tắc tính thực tiễn ................................................................................68
3.1.3. Nguyên tắc tính đồng bộ .................................................................................69
3.1.4. Nguyên tắc tính hiệu quả.................................................................................69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

3.2. Các biện pháp quản lý chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT thuộc thành phố Hạ
Long tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể ............................69

3.2.1. Biện pháp 1: Chú trọng xây dựng kế hoạch dạy học theo hƣớng tăng cƣờng
vai trò tự chủ và sự tham gia của mỗi thành viên .....................................................70
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cƣờng chỉ đạo và giám sát nhằm tránh sai sót trong q trình
thực hiện kế hoạch dạy học, chú trọng cải tiến chất lƣợng từng bƣớc và liên tục ...........75
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo
viên và nâng cao năng lực quản lý của tổ trƣởng chuyên môn .................................78
3.2.4. Biện pháp 4: Đẩy mạnh tự kiểm tra, tự đánh giá của giáo viên và của học sinh
trong quá trình dạy học .............................................................................................82
3.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng tập thể sƣ phạm thân thiện, hợp tác và chia sẻ; xây
dựng văn hóa chất lƣợng trong nhà trƣờng ...............................................................87
3.2.6. Biện pháp 6: Nâng cao nhận thức từ cán bộ Sở GD&ĐT đến giáo viên các
trƣờng THPT về quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM)...............................................90
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp ..........................................................................92
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất .....................94
3.4.1. Mục đích, nội dung và phƣơng pháp khảo nghiệm ..........................................94
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm .......................................................................................95
3.4.3. Phân tích kết quả khảo nghiệm, sự phù hợp giữa tính cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp quản lý chất lƣợng dạy học ...........................................................96
3.5. Kết luận chƣơng 3 ..............................................................................................98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................99
1. Kết luận .................................................................................................................99
2. Khuyến nghị. .......................................................................................................101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................103
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Viết đầy đủ là

CLDH

Chất lƣợng dạy học

CLGD

Chất lƣợng giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

HĐDH

Hoạt động dạy học

HS

Học sinh


HT

Hiệu trƣởng

NXB

Nhà xuất bản

QLCL

Quản lý chất lƣợng

QLGD

Quản lý giáo dục

SL

Số lƣợng

TB

Trung bình

THPT

Trung học phổ thơng

TL


Tỷ lệ

TP

Thành phố

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Số lƣợng, chất lƣợng cán bộ, giáo viên 4 trƣờng khảo sát năm học
2011-2012 ........................................................................................ 37
Bảng 2.2. Kết quả điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 của 4 trƣờng khảo sát. ..... 38
Bảng 2.3. Kết quả điểm bài thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT của toàn tỉnh... 38
Bảng 2.4. Kết quả xếp loại học lực của HS 4 trƣờng khảo sát ...................... 39
Bảng 2.5. Kết quả xếp loại hạnh kiểm của HS 4 trƣờng khảo sát .................. 40
Bảng 2.6. Kết quả thi tốt nghiệp THPT của 4 trƣờng khảo sát ...................... 40
Bảng 2.7. Kết quả thi tốt nghiệp THPT toàn tỉnh ........................................... 40
Bảng 2.8. Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 THPT của 4 trƣờng ....... 41
Bảng 2.9. Thống kê số lƣợng và trình độ chun mơn, trình độ quản lý của
đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chuyên viên chỉ đạo bộ môn thuộc Sở
GD&ĐT. ......................................................................................... 43
Bảng 2.10. Mức độ cần thiết về nhận thức và mức độ thực hiện các vấn đề
quản lý chất lƣợng dạy học của Sở GD&ĐT .................................. 45

Bảng 2.11. Mức độ nhận thức về nội dung quản lý chất lƣợng dạy học. ....... 46
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện các nội dung quản lý chất lƣợng dạy học. ...... 47
Bảng 2.13. Mức độ cần thiết các vấn đề khi xây dựng kế hoạch quản lý chất
lƣợng dạy học trong nhà trƣờng THPT .......................................... 48
Bảng 2.14. Mức độ thực hiện công việc khi xây dựng kế hoạch quản lý chất
lƣợng dạy học trong nhà trƣờng THPT. ......................................... 49
Bảng 2.15. Mức độ cần thiết của việc phân công nhiệm vụ dạy học cho các tổ
chuyên môn và giáo viên. ............................................................... 51
Bảng 2.16. Mức độ thực hiện việc phân công nhiệm vụ dạy học cho các tổ
chuyên môn và giáo viên. ............................................................... 52
Bảng 2.17. Mức độ cần thiết các nội dung, biện pháp của hiệu trƣởng tổ chức,
giám sát quá trình thực hiện kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn
và giáo viên: .................................................................................... 53
Bảng 2.18. Mức độ thực hiện các nội dung, biện pháp của hiệu trƣởng tổ
chức, giám sát quá trình thực hin kế hoạch dạy học của tổ chun
mơn và giáo viên. ............................................................................ 54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

Bảng 2.19. Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện việc hiệu trƣởng kiểm tra,
đánh giá hoạt động và chất lƣợng dạy học. .................................... 56
Bảng 2.20. Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện việc quản lý chất lƣợng dạy
học của các tổ chuyên môn. ............................................................ 57
Bảng 2.21. Mức độ thực hiện việc quản lý chất lƣợng dạy học của giáo viên. .... 59
Bảng 2.22. Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện việc tự quản lý chất lƣợng

học tập của học sinh. ....................................................................... 60
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất. .... 95
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất. ...... 96
Bảng 3.3: Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. .......97

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




viii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Phối hợp hoạt động dạy, hoạt động học. ....................................... 10
Sơ đồ 1.2: Các yếu tố quản lý giáo dục. ......................................................... 15
Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ của các chức năng trong chu trình quản lý. ............. 16
Sơ đồ 1.4: Quan hệ giữa sản phẩm, khách hàng, bên cung ứng..................... 25
Sơ đồ 1.5: Phƣơng pháp luận quản lý chất lƣợng dạy học theo TQM. .......... 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Tính cấp thiết về mặt lý luận.

Trên thế giới, lý thuyết về quản lý chất lƣợng nói chung, quản lý chất lƣợng
trong giáo dục nói riêng đã đƣợc nhiều nhà nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm
nghiên cứu : Pauk Hersey, Ken Blane Hard, Andrew Taylor và Frances Hill, Jon S
Oakland.
Gần đây, ở Việt Nam đã có một số cơng trình nghiên cứu về vấn đề này nhƣ:
“Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực (theo ISO và TQM)” của Trần
Khánh Đức; “ Tiếp cận ISO trong đổi mới quản lý giáo dục phổ thông” của Phạm
Quang Huân ... Đặc biệt là các cơng trình "Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo
dục" và "Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục" của Trần Kiểm .
Có nhiều cách tiếp cận hiện đại về quản lý chất lƣợng giáo dục nói chung,
quản lý chất lƣợng dạy học nói riêng, trong đó có tiếp cận “quản lý chất lƣợng tổng
thể” (Viết tắt là TQM). Tuy nhiên, có thể nói, việc nghiên cứu và vận dụng lý
thuyết tiếp cận hiện đại trong đó có tiếp cận “quản lý chất lƣợng tổng thể” vào quản
lý chất lƣợng dạy học trong các cơ sở giáo dục nói chung và các trƣờng trung học
phổ thơng (THPT) nói riêng lại chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
1.2. Xuất phát từ quan điểm quản lý giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc
Chất lƣợng là mục tiêu hàng đầu của mọi nền giáo dục. Chất lƣợng giáo dục là
một vấn đề đƣợc bàn nhiều không chỉ trong ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT),
nó ln nhận đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội.
Trong những năm qua, GD&ĐT cả nƣớc nói chung đã đạt đƣợc nhiều thành
tựu quan trọng, quy mô, chất lƣợng đều tăng, tuy nhiên chất lƣợng GD&ĐT vẫn
chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu của đất nƣớc trong giai đoạn đổi mới.
Hội nghị Trung ƣơng 2 khố VIII chỉ ra: “Cơng tác quản lý GD&ĐT còn
những mặt yếu kém bất cập”. Một trong những mặt yếu kém bất cập hiện nay chính
là việc quản lý chất lƣợng dạy học.
Từ năm học 2009-2010 và tiếp đến năm học 2010-2011, Bộ Giáo dục và Đào
tạo đều xác định chủ đề chính của năm học là “Đổi mới quản lý và nâng cao chất
lƣợng giáo dục".
1.3. Xuất phát từ thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT tại
Việt Nam nói chung, tỉnh Quảng Ninh nói riêng.

Bƣớc vào Thế kỷ XXI , trong bối cảnh kinh tế - xã hội trong nƣớc và thế giới
có nhiều biến động, giáo dục Việt Nam đối diện với nhiều cơ hội và thách thức. Quá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

trình tồn cầu hóa, sự phát triển của nền kinh tế tri thức và cách mạng khoa học
công nghệ trong giai đoạn hiện nay đã và đang đặt ra những thách thức lớn lao cho
giáo dục, đòi hỏi sự thay đổi toàn diện trong giáo dục, đặc biệt là sự thay đổi trong
quản lý giáo dục nhằm đáp ứng với mọi sự thay đổi và yêu cầu ngày càng cao của
xã hội.
Trong hoạt động quản lý giáo dục, quản lý chất lƣợng dạy học là nền tảng góp
phần quyết định chất lƣợng giáo dục toàn diện. Nâng cao chất lƣợng giáo dục, chất
lƣợng dạy học là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của các cấp quản lý giáo dục và các nhà
trƣờng. Việc quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học đang là vấn đề đƣợc quan
tâm trong các trƣờng trung học phổ thơng nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực
phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc.
Hiện nay, cơng tác quản lý chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng
Ninh bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc vẫn còn nhiều mặt hạn chế, bất cập; quản
lý chủ yếu dựa theo kinh nghiệm chủ quan, theo cảm tính. Thực trạng quản lý này
chƣa thích ứng đƣợc với sự thay đổi của xã hội và giáo dục trong giai đoạn hiện
nay, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nêu, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài:
“Quản lý chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh theo tiếp
cận quản lý chất lƣợng tổng thể” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành
quản lý giáo dục.

2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý chất
lƣợng dạy học ở trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận quản lý chất lƣợng
tổng thể, góp phần đổi mới quản lý và nâng cao chất lƣợng giáo dục ở Quảng Ninh,
đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý chất lƣợng dạy học ở trƣờng
THPT công lập trên địa bàn Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý chất lƣợng dạy học theo
tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể ở trƣờng THPT trên địa bàn Thành phố Hạ
Long tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Xác định cơ sở lý luận liên quan đến quản lý chất lƣợng dạy học nói
chung, quản lý chất lƣợng dạy học theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể nói
riêng ở trƣờng THPT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

4.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học ở các trƣờng
THPT trên địa bàn trên địa bàn Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý chất lƣợng dạy học theo tiếp cận quản
lý chất lƣợng tổng thể nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng
THPT tỉnh Quảng Ninh.
4.4. Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất.
5. Giả thuyết khoa học.

Nếu đề xuất đƣợc quy trình và thực hiện đồng bộ các nhóm biện pháp quản lý
chất lƣợng dạy học theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể sẽ nâng cao chất lƣợng
dạy học ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh, góp phần đổi mới quản lý và nâng
cao chất lƣợng giáo dục ở Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay.
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu.
6.1. Quản lý chất lƣợng dạy học là nhiệm vụ của hệ thống quản lý trong toàn
ngành. Tuy nhiên do giới hạn của luận văn thạc sỹ, đề tài tập trung nghiên cứu biện
pháp tác động quản lý của Sở GD&ĐT đến các trƣờng THPT; của hiệu trƣởng đến
giáo viên, học sinh và của giáo viên đến học sinh.
6.2. Phạm vi nghiên cứu: Các trƣờng THPT công lập thuộc thành phố Hạ
Long tỉnh Quảng Ninh .
6.3. Số liệu điều tra, nghiên cứu giới hạn trong 3 năm học gần đây (từ năm học
2008-2009 đến năm học 2010-2011).
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng 3 nhóm phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản sau:
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu các văn kiện, chính sách của Đảng và nhà nƣớc về công tác
GD&ĐT, về những nhiệm vụ phát triển GD&ĐT trong giai đoạn tới. Nghiên cứu,
phân tích, tổng hợp các tài liệu khoa học về quản lý giáo dục, về quản lý chất lƣợng
giáo dục nói chung, quản lý chất lƣợng dạy học nói riêng.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
7.2.1. Điều tra, khảo sát thực trạng, bằng các phiếu hỏi với đối tƣợng cán bộ
chuyên môn Sở GD&ĐT, cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trƣờng THPT. Thu
thập các dữ liệu thực tế có liên quan đến đề tài.
7.2.2. Nghiên cứu thực tiễn quản lý qua các văn bản chỉ đạo của Sở
GD&DDT, các kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm học, báo cáo sơ kết học kỳ, tổng
kết năm học và các văn bản chỉ đạo của hiệu trƣởng trƣờng THPT.
7.2.3. Trao đổi, lấy ý kiến giáo viên, cán bộ quản lý Sở GD&ĐT, cán bộ quản
lý nhà trƣờng và một số chuyên gia để bổ sung cho kết quả nghiên cứu.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

7.3. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu bổ trợ.
Phƣơng pháp thống kê toán học, phƣơng pháp chuyên gia … để phân tích và
xử lý các kết quả nghiên cứu, từ đó rút ra các kết luận khoa học của đề tài.
8. Điểm mới của đề tài.
Đề xuất một quy trình và các biện pháp cụ thể quản lý chất lƣợng dạy học ở
các trƣờng THPT theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể.
9. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung luận văn chia thành 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT theo
tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể (gồm 32 trang).
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THPT công
lập trên địa bàn Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (gồm 35 trang).
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THPT thuộc
thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể (gồm
33 trang).
Trong luận văn có 5 sơ đồ, 25 bảng số liệu, kèm theo phụ lục các mẫu phiếu
trƣng cầu ý kiến.
Toàn bộ luận văn có 108 trang.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





5

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
TỔNG THỂ
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
i) Vấn đề chất lƣợng, quản lý và kiểm định chất lƣợng
Từ xa xƣa con ngƣời đã nhận thức đƣợc rằng chất lƣợng tốt sẽ làm cho cuộc
sống phong phú, hạnh phúc và ổn định hơn. Ngày nay vấn đề chất lƣợng ngày càng
trở nên quan trọng. Phong trào chất lƣợng lúc đầu xuất hiện trong giới doanh nghiệp
bằng việc kiểm tra chất lƣợng nhƣng biện pháp này khơng mang tính dài hạn và
khơng giải quyết vấn đề chất lƣợng một cách triệt để.
Trong giáo dục, ngƣời ta ngày càng nhận ra chất lƣợng quyết định sự thắng lợi
và kém chất lƣợng đồng nghĩa với sự thất bại. Rất nhiều chỉ số xác định chất lƣợng
trong trƣờng học đã đƣợc đƣa vào trong quản lý: phòng học, thiết bị đƣợc duy tu và
trang bị tốt, giáo viên giỏi, các giá trị văn hóa đƣợc duy trì, kết quả học tập của học
sinh cao, nguồn lực dồi dào, công nghệ cao đƣợc sử dụng trong đào tạo, lãnh đạo có
năng lực vững vàng, cung cấp dịch vụ cho học sinh tốt, …;
Vấn đề chất lƣợng giáo dục, chất lƣợng dạy học đƣợc ngƣời học và toàn bộ xã
hội quan tâm không chỉ ở nƣớc ta mà ở hầu hết các nƣớc trên thế giới.
Trên thế giới, vấn đề quản lý và kiểm định chất lƣợng giáo dục và đào tạo đặc
biệt là đào tạo đại học đã đƣợc nghiên cứu từ những năm 80 của thế kỷ 20. Đáng
chú ý là những cơng trình nghiên cứu (đã đƣợc dịch sang tiếng Việt) của các tác giả:
- Paul Hersey, Ken Blanc Hard. Quản lý nguồn nhân lực. NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 1995;
- Demetrio D.Monis. Quản lý chất lượng tổng thể trong giáo dục. Giáo trình

Seameo Innoteeh. 1997;
- Harolkd Kootnz. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Giáo dục, Hà
Nội. 1997;
- Joe Johnson. Tìm hiểu chất lượng có phải như bạn nghĩ. (Bộ sách quản trị
sản xuất và vận hành). NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh. 2003;
- Perter Druker: Những thách thức trong quản lý ở thế kỷ 21. NXB Trẻ, TP Hồ
Chí Minh, 2003;
- Andrew Taylor và Frances Hill, Quản lý chất lượng trong giáo dục, trong ấn
phẩm Phƣơng pháp quản lý và lãnh đạo nhà trƣờng hiệu quả, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2004

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6

- Jon S. Oakland, Quản lý chất lượng đồng bộ, NXB Thống kê, Trƣờng Đại
học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1994
ii) Quản lý chất lƣợng giáo dục trong đó có bảo đảm và thực hiện kiểm định
chất lƣợng là xu hƣớng chung của tất cả các nƣớc trên thế giới từ các nƣớc giàu có
trình độ phát triển cao đến các nƣớc nghèo đang phát triển, nhƣng chủ yếu mới tập
trung ở giáo dục đại học.
Từ những năm 1980, 1990, chất lƣợng và đảm bảo chất lƣợng trở thành chủ đề
chính trong giáo dục của nhiều nƣớc khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng. Hệ thống
đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục đặc biệt là giáo dục đại học ở các nƣớc
rất đa dạng, với nhiều mức độ khác nhau, thời điểm xây dựng và hình thành cũng
khác nhau: Ở Hàn Quốc với chu trình kiểm định từ năm 1982; Nhật Bản từ năm
1991; Thái Lan với chính sách quốc gia về đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học từ

năm 1996; Philipin, Trung Quốc từ 1990; Ôxtrâylia, Malaysia, Singapo từ 1980; Ấn
Độ từ 1986; [10; 191, 192, 193].
Đặc biệt Hoa Kỳ, với việc thành lập một tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo
dục đầu tiên trên thế giới từ 1885 ở New England thuộc Đông Bắc Hoa Kỳ và liên
tục phát triển cho tới nay, thành một hệ thống toàn quốc rất đa dạng theo địa
phƣơng cũng nhƣ ngành nghề. Mơ hình kiểm định chất lƣợng giáo dục của Hoa Kỳ
đƣợc mở rộng ra một số nƣớc lân cận cũng nhƣ ở châu Âu và có ảnh hƣởng lớn đến
việc xây dựng hệ thống kiểm định chất lƣợng giáo dục giáo dục của nhiều nƣớc trên
thế giới.
iii) Bƣớc sang thế kỷ 21, trong xu hƣớng tồn cầu hóa, các cơ sở giáo dục và
đào tạo đang có xu hƣớng hƣớng tới các quy trình bảo đảm chất lƣợng quốc tế. Một
số cơ quan kiểm định quốc tế đã đƣợc thành lập: Liên minh toàn cầu về chuyển đổi
giáo dục quốc gia; Hiệp hội các trƣờng đại học châu Âu, ...; Hiện nay một số nƣớc
đã có các quy trình chuẩn cơng nhận các cơ quan bảo đảm chất lƣợng.
1.1.2. Trong nước
Tiếp cận với các thành tựu khoa học quản lý của các nƣớc, trong thời gian qua
ở Việt Nam đã có các cơng trình khoa học trong lĩnh vực quản lý chất lƣợng và chất
lƣợng giáo dục đƣợc thể hiện trên các văn bản chỉ đạo, sách báo, trong kết quả các
đề tài nghên cứu, luận văn về quản lý.
i) Một số cơng trình về quản lý giáo dục, quản lý chất lƣợng giáo dục đã đƣợc
công bố của các tác giả nhƣ:
- Một số khái niệm quản lý giáo dục, Đặng Quốc Bảo, Trƣờng Cán bộ Quản lý
Giáo dục – Đào tạo Trung ƣơng I, Hà Nội, 1997;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7


- Quản lý chất lượng giáo dục, Phạm Thành Nghị, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2000;
- Quản lý chất lượng theo ISO 9000, Phó Đức Trù, Vũ Thị Hồng Khanh, Phạm
Hồng, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999;
- Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nguyễn Đức Chính, NXB Đại
học Quốc gia Hà nội, 2002;
- Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ 21, Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Trần Kiều,
Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002;
- Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Lƣu Thanh Tâm, NXB Đại học
Quốc gia Hà nội, 2004;
- Quản lý chất lượng đào tạo, Nguyễn Đức Chính, Chƣơng trình huấn luyện
kỹ năng quản lý và lãnh đạo, 2004;
- Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, Trần
Khánh Đức, NXB Giáo dục, Hà nội, 2004;
- Tiếp cận ISO 9000 trong đổi mới quản lý giáo dục phổ thơng, Phạm Quang
Hn, Tạp chí Giáo dục số 96-9/2004;
- Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trần Kiểm,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004;
- Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Trần Kiểm, NXB Đại học Sƣ
phạm, Hà Nội, 2006;
- Khoa học quản lý đại cương, Trần Quốc Thành, Giáo trình dùng cho học
viên cao học Quản lý giáo dục;
- Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, Nguyễn Văn
Đản, Đề tài B2004-CTGD-03, 2006;
- Quản lý giáo dục, Bùi Minh Hiền (chủ biên), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà
Nội, 2006; ...
Các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên đều có giá trị rất cao cả về lý
luận lẫn thực tiễn. Nhiều tác phẩm đã trở thành tài liệu mang tính giáo trình để đào
tạo cử nhân và thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục, đƣợc dùng làm tài liệu giúp

các nghiên cứu sinh hoàn thành luận văn tiến sỹ quản lý giáo dục. Đặc biệt, chúng
đƣợc lấy làm cơ sở cho công tác quản lý giáo dục và quản lý dạy học các cấp. Các
nghiên cứu đó đã góp phần rất lớn cho công tác đổi mới quản lý để nâng cao chất
lƣợng giáo dục trong những năm gần đây.
ii) Trên cơ sở các nghiên cứu trên, đã có một số luận văn thạc sỹ nghiên cứu
về quản lý hoạt động dạy học và nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT thuộc
một số tỉnh, thành phố trong cả nƣớc. Chẳng hạn:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8

“Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu các trường THPT thành phố
Sơn La” của tác giả Nguyễn Xuân Tuy, 2010; “Biện pháp quản lý hoạt động dạy
học của hiệu trưởng trường THPT Ngan Dừa huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu” của
tác giả Nguyễn Thanh Hòa; “ Cải tiến cơng tác kiểm tra q trình dạy học và giáo
dục của hiệu trưởng trường THPT” của tác giả Đỗ Ngọc Bích, 1997; “Các giải
pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THPT thành phố Hồ
Chí Minh” của tác giả Trần Trung Kiên, 2000; “Các biện pháp cải tiến quản lý dạy
học của hiệu trưởng trường THPT chuyên thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả
Nguyễn Bác Dụng, 2004; “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT
chuyên Nguyễn Huệ tỉnh Hà Tây” của tác giả Nguyễn Thị Hoa, 2005; “Một số biện
pháp chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng các trường
THPT huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ” của tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền, 2007;
“Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường THPT thành phố Vũng Tàu
tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu” của tác giả Phan Ngọc Huỳnh, 2010; “ Thực trạng quản lý
đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT tỉnh Bến Tre” của tác giả Phan

Ngọc Trọng, 2010; ...
Đáng chú ý là luận văn thạc sỹ “Cải tiến hoạt động dạy học ở trường THPT
huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng theo hướng tiếp cận lý thuyết quản lý chất lượng
tổng thể” của tác giả Chu Anh Tuấn, 2009.
Những luận văn nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học và chất lƣợng dạy
học ở trƣờng THPT mà chúng tôi đƣợc tham khảo đều là những cơng trình khoa học
có giá trị cả về lý luận và thực tiễn. Dựa trên các nghiên cứu về lý luận quản lý, xuất
phát từ hoàn cảnh cụ thể của thực tiễn giáo dục ở địa phƣơng, với các vị trí cơng tác
khác nhau, các cấp độ nghiên cứu khác nhau, các tác giả đều đã đƣa ra những biện
pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế của nhà
trƣờng. Tuy nhiên, các biện pháp đều vẫn theo mô hình quản lý chất lƣợng truyền
thống mà chƣa phản ánh rõ nét sự vận dụng các thành tựu mới của lý thuyết quản lý
chất lƣợng nhất là tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục vào nhà trƣờng. Số luận
văn nghiên cứu về quản lý chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT cịn ít. Và mặc dù đã
có nghiên cứu về “Cải tiến hoạt động dạy học ở trường THPT huyện Đức Trọng
tỉnh Lâm Đồng theo hướng tiếp cận lý thuyết quản lý chất lượng tổng thể” của tác
giả Chu Anh Tuấn, nhƣng theo chúng tôi, tác giả chủ yếu mới đi sâu vào các biện
pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trƣởng nhà trƣờng mà chƣa chú trọng tới
các biện pháp tự quản lý của giáo viên, của học sinh cũng nhƣ các biện pháp quản
lý của Sở GD&ĐT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9

Tuy nhiên có thể thấy, chƣa có luận văn nào nghiên cứu việc vận dụng lý
thuyết quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM) vào quản lý chất lƣợng dạy học ở

trƣờng THPT.
Đó cũng là hƣớng tiếp cận nghiên cứu của đề tài “Quản lý chất lượng dạy học ở các
trường THPT công lập thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận quản lý
chất lượng tổng thể ” mà tôi đã lựa chọn.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Hoạt động dạy học, q trình dạy học
Có thể nói hoạt động dạy học (HĐDH) là hoạt động giáo dục cơ bản nhất, có
vị trí nền tảng, giữ vai trò chủ đạo trong nhà trƣờng.
Dạy học là một hoạt động bao gồm hoạt động dạy của thầy và hoạt động học
của trị. Hai hoạt động này ln ln gắn bó mật thiết với nhau tồn tại trong một q
trình thống nhất. Mỗi hoạt động đều có các thành tố: mục đích, nội dung, phƣơng
pháp, tổ chức, kết quả. Các thành tố của mỗi hoạt động và mỗi thành tố của các hoạt
động ln có mối liên hệ qua lại, biện chứng với nhau, tạo thành một hoạt động kép.
Hoạt động dạy: Là sự tổ chức, điều khiển tối ƣu quá trình học sinh lĩnh hội tri
thức, hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Vai trò chủ đạo của HĐDH đƣợc
biểu hiện với ý nghĩa là tổ chức và điều khiển hoạt động học tập của học sinh giúp
học sinh hình thành các kỹ năng, thái độ để tiếp nhận các kiến thức một cách nhanh
và hiệu quả. HĐDH có chức năng kép là truyền đạt, tiếp nhận thông tin ngƣợc và
điều khiển hoạt động học. Hoạt động dạy gồm hai giai đoạn: giai doạn hoạt động
độc lập của giáo viên (soạn bài, chuẩn bị thí nghiệm, chấm bài, nghiên cứu tài liệu
tham khảo …) và giai đoạn hoạt động phối hợp với học sinh trên lớp (tổ chức,
hƣớng dẫn, điều khiển hoạt động học của học sinh trên lớp).
Hoạt động học: Là quá trình học sinh tự điều khiển tối ƣu sự chiếm lĩnh tri
thức khoa học, hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách. Vai trò tự điều
khiển của hoạt động học thể hiện ở sự tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo dƣới sự
tổ chức, điều khiển, hƣớng dẫn của thầy nhằm chiếm lĩnh tri thức. Khi chiếm lĩnh tri
thức học sinh đồng thời đạt đƣợc ba mục đích thành phần là: tiếp nhận tri thức khoa
học, phát triển năng lực trí tuệ và hình thành phẩm chất, nhân cách học sinh. Hoạt
động học có hai chức năng: Lĩnh hội và điều khiển quá trình chiễm lĩnh tri thức, các
khái niệm một cách tự giác, tích cực. Hoạt động học gồm hai giai đoạn: giai đoạn

hoạt động phối hợp với giáo viên trên lớp (tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng) và
giai đoạn tự học ở nhà (học, làm bài tập, thự hành …). Phối hợp hoạt động dạy, hoạt
động học đƣợc tóm tắt bằng sơ đồ 1 sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10

Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy

HĐ độc lập GV

Hoạt động học

Phối hợp GV-HS trên lớp

HĐ độc lập HS

Sơ đồ 1.1: Phối hợp hoạt động dạy, hoạt động học.
Nội dung của HĐDH bao gồm toàn bộ hệ thống khái niệm của môn học,
phƣơng pháp đặc trƣng của bộ môn, với phƣơng pháp chiếm lĩnh khoa học để biến
tri thức của nhân loại thành những kiến thức của bản thân, hình thành và phát triển
năng lực của con ngƣời theo đúng mục tiêu giáo dục.
Trong HĐDH, chủ thể của hoạt động này tiến hành các hoạt động khác nhau,
nhƣng không phải là đối lập nhau mà song song tồn tại và phát triển trong cùng một

quá trình thống nhất. Kết quả học tập của HS đƣợc đánh giá không chỉ là kết quả
của hoạt động học mà còn là kết quả của hoạt động dạy. Kết quả dạy của thầy
không thể đƣợc đánh giá tách rời kết quả học tập của HS.
HĐDH diễn ra trong quá trình dạy học, vốn là một bộ phận hữu cơ của quá
trình giáo dục tổng thể nhƣng có những đặc điểm riêng. Mặc dù dạy học là có tính
q trình nhƣng HĐDH khơng đồng nhất với quá trình dạy học.
Quá trình dạy học là một quá trình hoạch định những việc dạy và học theo quy
định pháp lý và hành chính, theo mục tiêu và chƣơng trình giáo dục, đƣợc chỉ đạo, kiểm
tra thanh tra, đánh giá về quản lý và chuyên môn của các cấp quản lý nhà nƣớc.Quá trình
dạy học đƣợc thiết kế và vận hành thông qua sự vận động của các thành tố cấu trúc xác
định nhƣ mục đích, nội dung, giáo viên, học sinh, phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kết
quả dạy học ... cịn HĐDH thì đa dạng và phong phú hơn.
Trong khuôn khổ dạy học nhà trƣờng, HĐDH đƣợc xác định là một hoạt động
giáo dục thực hiện quá trình giáo dục nói chung trong đó có q trình dạy học. Nhƣ
vậy quá trình dạy học đƣợc thực hiện bởi các HĐDH cụ thể, diễn ra trong không
gian và thời gian xác định. Đây là hoạt động của các chủ thể dạy học nhằm hình
thành và phát triển hoạt động học tập của ngƣời học tƣơng ứng với các yêu cầu của
các thành tố quá trình dạy học. Trong HĐDH, giáo viên là nhân tố quan trọng hàng
đầu quyết định chất lƣợng dạy học, là ngƣời tổ chức và kiểm sốt q trình học của
học sinh, học sinh là nhân tố quyết định trực tiếp kết quả học tập của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11

1.2.2. Khái niệm về chất lượng, chất lượng dạy học
1.2.2.1. Khái niệm chất lượng

i) Chất lƣợng là thuật ngữ có nhiều quan niệm khác nhau. Chẳng hạn:
- Chất lƣợng là ”tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự
việc) ... làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” (Từ điển
Tiếng Việt phổ thông, NXB Khoa học xã hội, năm 1987).
- Chất lƣợng là “cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “ cái tạo
nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia” (Từ điển Tiếng Việt thông
dụng, NXB Giáo dục, năm 1998).
- “Chất lƣợng là mức độ đáp ứng các u cầu của một tập hợp các đặc tính vốn
có” trong đó yêu cầu đƣợc hiểu là các nhu cầu hay mong đợi đã đƣợc công bố,
ngầm hiểu hay bắt buộc (theo định nghĩa của ISO 9000-2000).
- Chất lƣợng là “tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tƣợng) tạo cho
thực thể (đối tƣợng) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu
tiềm ẩn” (Tiêu chuẩn Việt Nam – ISO 8420).
- Chất lƣợng đƣợc thể hiện ở các khía cạnh: “Sự xuất chúng, tuyệt vời, ƣu tú,
xuất sắc; sự hoàn hảo; sự phù hợp, thích hợp; sự thể hiện giá trị; sự biến đổi về
chất” [10].
Một số quan niệm về chất lƣợng trong giáo dục đại học nhƣ:
- Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “đầu vào” (học sinh giỏi, đội ngũ giỏi, cơ sở
vật chất tốt sẽ có chất lƣợng cao). Quan niệm này sẽ khó giải thích khi đầu vào tốt,
nhƣng hoạt động giáo dục kém nên chất lƣợng thấp hoặc ngƣợc lại.
- Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “đầu ra” (đo bằng chất lƣợng giáo dục học
sinh, khả năng cung ứng hoạt động giáo dục). Trong thực tế, rất khó xác định quan
hệ giữa đầu vào” và “đầu ra”; học sinh xuất sắc khơng có nghĩa là chắc chắn sẽ tốt
nghiệp loại xuất sắc; vả lại, cách đánh giá còn chƣa thống nhất giữa các trƣờng.
- Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “giá trị gia tăng” (đƣợc xác định bằng giá trị
“đầu ra” trừ đi giá trị “đầu vào”). Quan niệm này cũng vấp phải vấn đề nan giải:
khó xác định một thƣớc đo thống nhất để đo “đầu ra” và “đầu vào” và do đó khơng
đo đƣợc hiệu số giữa chúng.
- Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “giá trị học thuật” (đánh giá qua năng lực học
thuật của đội ngũ giảng viên). Điều khó khăn của cách đánh giá này là làm thế nào xác

định chất xám của đội ngũ giảng viên qua giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
- Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “văn hóa tổ chức riêng” (một tổ chức giáo
dục có văn hóa riêng sẽ đem lại chất lƣợng tốt). Vì quan điểm này vay mƣợn của
lĩnh vực cơng nghiệp và thƣơng mại nên khó áp dụng trong giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12

Ngồi các quan niệm trên, cịn một số quan niệm khác về chất lƣợng, nhƣ:
“Chất lƣợng là sự phù hợp với mục đích; Chất lƣợng là sự phù hợp với các tiêu
chuẩn; Chất lƣợng là hiệu quả của việc đạt mục đích do trƣờng đề ra; Chất lƣợng là
đáp ứng nhu cầu của khách hàng (ngƣời sử dụng lao động đƣợc đào tạo)”. [18]
ii) Những cách tiếp cận khác nhau về khái niệm chất lƣợng:
Có những cách tiếp cận khác nhau về khái niệm chất lƣợng nhƣ: Khái niệm
truyền thống về chất lƣợng (còn đƣợc gọi là khái niệm tuyệt đối về chất lƣợng);
Chất lƣợng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn (thông số kỹ thuật); Chất lƣợng là sự
phù hợp với mục đích; Chất lƣợng với tƣ cách là hiệu quả của việc đạt mục đích;
Chất lƣợng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng;
Nhìn chung lại, có 3 trƣờng phái về chất lƣợng là: Lý thuyết về sự khan hiếm
của chất lƣợng; Lý thuyết gia tăng giá trị; Lý thuyết về chất lƣợng xác định theo sứ
mệnh và mục tiêu.
1.2.2.2. Quan niệm về chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học:
i) Chất lƣợng giáo dục:
Chất lƣợng giáo dục là một khái niệm đƣợc bàn luận sôi nổi khơng những ở
nƣớc ta, mà cịn ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Chẳng hạn, ở Mĩ, chất lƣợng giáo dục đƣợc xem là sự phù hợp của các nhiệm

vụ giáo dục và các mục tiêu giáo dục đạt đƣợc dựa trên chuẩn trách nhiệm
(accountability). Hệ thống trách nhiệm đặt ra các chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
từng lĩnh vực mà học sinh cần nắm bắt thông qua các bài kiểm tra. Kết quả đó đƣợc
phân tích thành mặt mạnh, yếu và thông báo cho cha mẹ học sinh và cộng đồng;
đồng thời họ đƣợc quyền hành động để khuyến khích các thành tích mà nhà trƣờng
đạt đƣợc hoặc tiến hành cải tiến nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của nhà trƣờng. Ở Canada
xem chất lƣợng giáo dục là việc học sinh làm chủ kiến thức, phát triển các kỹ năng
học tập suốt đời, có khả năng thu thập và xử lí thơng tin, phát triển các thế mạnh và
tài năng, có thái độ và trách nhiệm cơng dân; theo họ, thƣớc đo chất lƣợng giáo dục
chính xác nhất là khả năng ngƣời học có thể cống hiến đƣợc những gì cho sự phát
triển của xã hội. Còn Tổ chức Bảo đảm chất lƣợng Giáo dục đại học quốc tế
(INQAAHE – International Network of Quality Assurance Agendies in Higher
Education) đƣa ra hai định nghĩa về chất lƣợng giáo dục: Tuân theo các chuẩn quy
định; Đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
Nhƣ vậy, có thể hiểu “chất lƣợng giáo dục là sự phù hợp của các nhiệm vụ
giáo dục với các mục tiêu đạt đƣợc về phát triển nhân cách của ngƣời học gắn với
các chuẩn trách nhiệm đƣợc xã hội chấp nhận, thể hiện ở mức độ đóng góp của các
nhân vào sự phát triển xã hội”. [18]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13

Phƣơng hƣớng chung của chất lƣợng giáo dục là hình thành những năng lực
cơ bản mà thời đại mới đòi hỏi nhƣ: năng lực thích ứng với những thay đổi, năng
lực tƣ duy sáng tạo, năng lực thực hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học thƣờng
xuyên, suốt đời, năng lực tự đánh giá, ....

Ở Việt Nam, chất lƣợng giáo dục đƣợc đặt ra trong bối cảnh nƣớc ta đang xây
dựng nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, mở cửa và bƣớc vào
hội nhập với thế giới và khu vực. Trong khi đó, xu thế tồn cầu hóa, xu thế hợp tác
và cạnh tranh khơng những mang tầm cỡ quốc gia, mà cịn mang tầm cỡ quốc tế
diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ngày càng gay gắt. Bên cạnh đó,
kinh tế tri thức, xã hội thơng tin, xã hội học tập đang hình thành và phát triển ở
nhiều nƣớc trong đó có nƣớc ta. Đây thật sự là thời cơ và cũng là thách thức lớn đối với
giáo dục. Thách thức nổi bật nhất là chất lƣợng giáo dục chƣa đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi
của sự phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, “Tổ chức, quản lí việc bảo đảm chất
lƣợng giáo dục và kiểm định chất lƣợng giáo dục” trở thành một nội dung của quản lí
nhà nƣớc về giáo dục đã đƣợc nêu trong điều 99 Luật Giáo dục. [17]
Nói đến chất lƣợng (cả vi mơ lẫn vĩ mơ) bao giờ cũng phải gắn với mục tiêu,
điều kiện, không gian, thời gian nhất định. Chẳng hạn, chất lƣợng giáo dục thời kì
xây dựng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc, thời kì phát triển kinh tể thị
trƣờng, mở cửa và hội nhập quốc tế phải khác chất lƣợng giáo dục thời chống Mĩ
cứu nƣớc; chất lƣợng giáo dục vùng núi phải khác chất lƣợng giáo dục vùng đơ thị;
chất lƣợng quản lí của ngƣời hiệu trƣởng so với ngƣời thầy giáo phải khác nhau vì
chức năng của họ không giống nhau ...
ii) Chất lƣợng dạy học :
Chất lƣợng dạy học có đặc trƣng riêng biệt, đó là: sản phẩm là “con ngƣời”.
Vận dụng những quan niệm về chất lƣợng giáo dục nêu trên vào giáo dục phổ
thông, theo chúng tôi:
- Chất lƣợng dạy học đƣợc đánh giá qua mức độ đạt đƣợc mục tiêu dạy học đã
đề ra (đối với một chƣơng trình dạy học nào đó).
- Chất lƣợng dạy học là chất lƣợng thực hiện các mục tiêu dạy học.
- Chất lƣợng dạy học là kết quả của quá trình dạy học đƣợc phản ánh ở các đặc
trƣng về phẩm chất, giá trị nhân cách, các kỹ năng và năng lực thực hành của học
sinh tƣơng ứng với mục tiêu, chƣơng trình theo từng cấp học cụ thể.
- Chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT thể hiện chính qua năng lực của học sinh
sau khi hồn thành chƣơng trình cấp học THPT. Năng lực này bao hàm các thành

tố: Khối lƣợng, nội dung và trình độ kiến thức đƣợc học; Kĩ năng thực hành đƣợc
hình thành và đƣợc rèn luyện; Năng lực nhận thức và năng lực tƣ duy đƣợc hình
thành và đƣợc rèn luyện; Phẩm chất đạo đức đƣợc giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




14

1.2.3. Khái niệm về quản lý
1.2.3.1. Một số quan niệm về quản lý
Quản lý là một q trình khơng thể thiếu đƣợc trong đời sống và sự phát triển
của xã hội, là một trong trong những loại hình lao động quan trọng nhất trong các
hoạt động của con ngƣời. Khoa học quản lý xuất hiện cùng với sự phát triển của xã hội
lồi ngƣời. Nó là một phạm trù tồn tại khách quan, ra đời một cách tất yếu do nhu cầu
của mọi chế độ xã hội, mọi tổ chức, mọi quốc gia, mọi thời đại. Khoa học quản lý là một
lĩnh vực lao động trí tuệ và thực tiễn phức tạp nhất của con ngƣời nhằm điều khiển lao
động, thúc đẩy sự phát triển của xã hội trên tất cả mọi bình diện.
Khoa học quản lý ln gắn với tiến trình phát triển của lồi ngƣời nên ln
mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân tộc.
Theo quan điểm Kinh tế học, nhà kinh tế học ngƣời Mỹ - Frederiwilliam
Taylor (1856-1915) cho rằng: “Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng chính xác cái nào
cần làm và cái đó làm thế nào bằng phƣơng pháp tốt nhất và rẻ tiền nhất”.
Theo Đại từ điển Tiếng Việt (NXB Văn hóa-Thơng tin, 1999): “Quản lý là tổ
chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, cơ quan”.
Theo tác giả Trần Kiểm: Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong
việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực
(nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối

ƣu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất.
Theo tác giả Bùi Minh Hiền: “ Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hƣớng
đích của chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” [13].
Từ các định nghĩa trên, có thể thấy quản lý bao giờ cũng là một tác động
hƣớng đích, có mục tiêu xác định. Quản lý bao gồm các yếu tố cấu thành: Chủ thể
quản lý, đối tƣợng và khách thể quản lý, mục tiêu quản lý. Các yếu tố này ln ln
gắn bó hữu cơ với nhau. Chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động, cịn đối
tƣợng quản lý thì sản sinh ra các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng, trực
tiếp đáp ứng nhu cầu con ngƣời. Giữa chủ thể quản lý và đối tƣợng quản lý phải có
chung một mục tiêu và quy trình, căn cứ vào đó mà chủ thể quản lý tạo ra tác động.
Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận: Chủ thể quản lý và đối tƣợng
quản lý. Đây là quan hệ ra lệnh – phục tùng, không đồng cấp và có tính bắt buộc.
Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhƣng phải phù hợp với quy luật khách
quan. Quản lý có khả năng thích nghi giữa chủ thể quản lý với đối tƣợng quản lý và
ngƣợc lại. Quá trình tác động của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý đƣợc thể
hiện ở sơ đồ 2 sau :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15

Phƣơng
pháp QL
Đối
tƣợng bị
quản lý


Chủ thể
quản lý

Mục
tiêu QL

Khách thể
quản lý

Công cụ
quản lý

Sơ đồ 1.2: Các yếu tố quản lý giáo dục.
1.2.3.2. Chức năng của quản lý
Chức năng của quản lý có thể hiểu là một tổ hợp các hoạt động tất yếu của chủ
thể quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý.
Mọi hoạt động quản lý đều đƣợc thực hiện thông qua các chức năng quản lý.
Bàn về chức năng của quản lý, các nhà nghiên cứu về quản lý đã đƣa ra các
chức năng quản lý khác nhau. Frederik Winslom Taylor và Henri Fayol đƣa ra 5
chức năng: Kế hoạch hóa, tổ chức, ra lệnh, phối hợp, kiểm tra. D.M.Kryk thì quan
tâm tới 5 chức năng là: Kế hoạch hóa, tổ chức, phối hợp, chỉ đạo, kiểm tra. Cũng có
ngƣời kể đến 12 chức năng. Nhƣng hầu hết đều đề cập tới 4 chức năng chủ yếu là:
kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
- Kế hoạch hóa hay lập kế hoạch: Là chức năng hạt nhân quan trọng nhất của
q trình quản lý. Kế hoạch hóa là việc xác định các mục tiêu của tổ chức, đồng
thời xác định các con đƣờng, các cách thức và biện pháp cùng các nguồn lực đáp
ứng để đạt đƣợc các mục tiêu. Thực hiện chức năng kế hoạch hóa nhằm xây dựng
các kế hoạch hoạt động của tổ chức và của cá nhân ngƣời quản lý. Kế hoạch đặt ra
phải xuất phát từ đặc điểm tình hình cụ thể của tổ chức, những mục tiêu cần hƣớng
tới, dƣới sự tác động có định hƣớng của chủ thể quản lý.

- Tổ chức thực hiện: Nhằm hình thành cơ cấu tổ chức quản lý cùng các mối
quan hệ giữa chúng. Đó là việc sắp xếp, bố trí một cách khoa học các nguồn lực của
hệ thống thành một hệ toàn vẹn nhằm bảo đảm cho chúng tƣơng tác với nhau để đạt
đƣợc mục tiêu của hệ thống một cách tối ƣu. Nhờ tổ chức có hiệu quả mà ngƣời
quản lý có thể điều phối các nguồn lực, vật lực để thực hiện thành cơng các kế
hoạch đã đề ra. Vì vậy, cơ cấu tổ chức là một yếu tố không thể thiếu và là nguyên
nhân của mọi sự thành công hay thất bại của mọi cơ quan, đơn vị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




16

- Chỉ đạo hoạt động: Chức năng này nhằm điều hành, điều chỉnh hoạt động
của hệ thống để thực hiện dúng kế hoạch. Chỉ đạo chính là q trình thực hiện các
tác động điều khiển, dẫn dắt, gây ảnh hƣởng đến các thành viên, các bộ phận trong
tổ chức để hƣớng mọi công việc đạt đến mục tiêu chung. Trong quá trình chỉ đạo,
ngƣời quản lý phải bám sát các hoạt động của hệ thống, kịp thời uốn nắn và sửa
chữa những sai sót nhằm giữ vững mục tiêu mà kế hoạch đã đề ra.
- Kiểm tra, đánh giá: Đây là chức năng cuối cùng và là một chức năng quan
trọng của công tác quản lý. Chủ thể quản lý phải thu thập những thông tin ngƣợc từ
đối tƣợng quản lý nhằm đánh giá đúng kết quả hoạt động, phát hiện kịp thời các sai
lệch nảy sinh trong quá trình thực hiện, tìm hiểu các ngun nhân của thành cơng
hay thất bại từ đó đề ra các biện pháp uốn nắn, khắc phục, sửa chữa, đảm bảo cho
kế hoạch đề ra đƣợc thực hiện thành công đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm cho.
Để kiểm tra đạt kết quả mong muốn, ngƣời quản lý phải tiến hành kiểm tra thƣờng
xuyên, kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, biết kiểm tra khâu chủ chốt cũng nhƣ khâu
thứ yếu; phải có kế hoạch kiểm tra rõ ràng, tổ chức việc kiểm tra hợp lý, xác định rõ

trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận trong hoạt động kiểm tra.
Các chức năng quản lý có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, đƣợc
diễn ra hoặc độc lập hoặc đồng thời với nhau. Ngoài ra, tất cả các chức năng trên
đều cần đến yếu tố thông tin nên chủ thể quản lý phải sử dụng thông tin nhƣ một
công cụ hay chức năng đặc biệt để thực hiện 4 chức năng đó. Tổng hợp cả 4 chức
năng trên sẽ tạo nên nội dung của quá trình quản lý, lập thành chu trình quản lý.
Chủ thể quản lý khi triển khai hoạt động quản lý đều thực hiện chu trình này.
Có thể biểu diễn quan hệ của các chức năng quản lý bởi sơ đồ 3 sau:

Kế hoạch

Tổ chức

Chỉ đạo

Kiểm tra

Thông tin phục vụ quản lý
Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ của các chức năng trong chu trình quản lý.
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT
1.2.4.1. Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trƣờng là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ
chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lƣợng giáo dục khác cũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





×