Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

BÀI tập kê TOAN NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.13 KB, 37 trang )

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

GV: HUỲNH THỊ CẨM THƠ
Thành viên nhóm 6:

1.LÊ DIỄM MY
2.PHẠM THỊ HUỲNH GIAO
3.LÊ THỊ THÙY DƯƠNG
4.LÊ TIỂU ĐIỀN
5.TRẦN HỒNG PHI

1


Chương 1: TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
Bài 1:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


14
15
16

CHỈ TIÊU
Cho vay ngắn hạn
Vốn điều lệ
Hùn vốn với TCTD khác
Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi tại NHNN
Tiền tiết kiệm có kỳ hạn
Tiền mặt
Tiền gửi bảo đảm thanh toán
SEC của KH
Kim loại quý
Kỳ phiếu phát hành
Tài sản cố định
Vay ngắn hạn TCTD khác
Các khoản phải thu
Các khoản phải trả
Tiền gửi của kho bạc NN
Chứng khoán kinh doanh

TIỀN
11.000
32.000
6.500
16.000
9.000
11.000

14.500
1.000
7.000
6.000
24.000
4.000
6.000
8.000
5.000
9.000
2


17
18

Tài sản Có khác
Tài sản Nợ khác

7.000
23.000

GIẢI:
Tổng tài sản = 11tr+ 6tr5 + 16tr + 9tr +14tr5
+7tr + 24tr + 6tr +9tr + 7tr =110 tr
Tổng nguồn vốn = 32tr + 11tr + 1tr + 6tr +24tr
+8tr +5 +23tr =110tr
Bài 2:
Tổng số dư tiền gửi huy động không kỳ hạn
tháng 8/2014 là 3.100 tỷ

Tổng số dư tiền gửi huy động từ 12 tháng đến
24 tháng trong tháng 8 là 620.000
Tổng số dư tiền gửi ngân hàng nhà nước
tháng 9/2015 là 102.600
Y/C: Tính số tiền dự trữ bắt buộc trong
tháng 9.

3


Bài làm:
B1=( 3.100/ 31)X 6% =6.000 Tỷ
B2=(310.000/ 31)x 2% = 200 tỷ
B =B1+ B2 = 6.200 Tỷ
A= 205.500/ 30 = 6.840 Tỷ
A > B Thừa dự trữ bắt buộc 640 tỷ
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY
ĐỘNG VỐN
Bài 1:
Ngày 15/06/2015, bà Nguyễn Thủy đến gửi
tiền tiết kiệm tại Ngân hàng Phương Nam với
số tiền 100 triệu đồng với kỳ hạn 3 tháng lãi
suất 0.67%/tháng. Nhưng đến ngày
20/06/2015 ngân hang thay đổi lãi suất kỳ
hạn 3 tháng lên 0.70%/tháng và không kỳ
hạn là 0.25%/tháng. Ngày 20/10/2015 khách
hàng tất toán tiền gửi. Nhân viên dự chi vào
ngày 27 hàng tháng.
4



Hạch toán tiền gửi và số tiền lãi khách hàng
nhận được vào ngày 20/10/2015.
GIẢI:
*Khi khách hàng gửi tiền:
Nợ 1011

100.000.000

Có 4232

100.000.000

*Ngân hàng tính lãi dự trả.
-Ngày 27/6 ngân hàng tính lãi dự trả từ ngày
15/6 đến ngày 26/7.
Lãi dự trả 100.000.000x 0.67%x
42(ngày)/30=938.000
Lãi dự trả tháng đầu tiên
Nợ 801

938.000

Có 4913

938.000

-Ngày 27/7 ngân hàng tính lãi dự trả từ ngày
27/7 đến ngày 26/8
Lãi dự trả 100.000.000x 0.67%= 670.000

5


Lãi dự trả tháng thứ 2
Nợ 801

670.000

Có 4913

670.000

-Ngày 27/8 ngân hàng tính lãi dự trả từ ngày
27/8 đến ngày 26/9
Lãi dự trả 100.000.000x 0.67%= 670.000
Nợ 801

670.000

Có 4913

670.000

Tổng lãi dự trả:
938.000+670.000+670.000=2.278.000
Lãi thực trả cho khách hàng từ ngày 15/6/2015
đến ngày 14/9/2015 là:
100.000.000x 0.67%x 92/30=2.054.667
Lãi thực trả cho khách hàng từ ngày 15/9/2015
đến ngày 20/10/2015 là:

(100.000.000+2.054.667)x 0.25%x 35/30=
297.659
Định khoản:
6


-lãi nhập vốn
Nợ 4913


2.054.667

4232

2.054,67

-Khách hàng rút lãi:
Nợ 4913

223.333 (2.278.000 - 2.054.667)

Có 801 223.333 (giảm chi do khoản dự
chi lớn hơn thực chi)
Nợ 801

297.659

Có 1011

297.659


-Khách hàng rút vốn
Nợ 4232
102.054.667
(100.000.000+2.054.667)
Có 1011

102.054.667

Bài 2:
Ngày 15/3/2014 tại NH Đông Á chi nhánh
HCM có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1.Khách hàng nộp giấp CMND kèm thẻ kyg
hạn 9 tháng để mở TK vào ngày 15/8/1013
7


với số tiền 300 triệu VNĐ, lãi xuất
10.2%/năm, lãnh lãi theo tháng. Khách hàng
A yêu cầu rút tiền trước hạn bằng tiền mặt.
Theo quy định của NH nếu khách hàng rút
tiền trước hạn thì sẽ hưởng mức lãi xuất
không kỳ hạn 3%/năm. Khách hàng A rút
tiền lãi được 5 tháng. Trước đó NH đã dự chi
trả lãi cho khách hàng A được 5 tháng.
NH đã kiểm tra thẻ, tiền gửi và CMND của
khách hàng A
Nợ 4232

300 triệu VNĐ


Có 1011 300 triệu VNĐ
Lãi tiền gửi của NH đã dự chi là
300.000.000 x (10.2%/12)x 5=12.750.000 VNĐ
Tiền lãi khách hàng A đã lãnh
300.000.000 x (10.2%/12) x 5=12.750.000
VNĐ

8


Tiền lãi thực tế khách hàng A đã nhận do lãnh
trước hạn 300.000.000 x (3%/12) x 7=5.250.000
VNĐ
Nợ 4913
Có 1011

5.250.000
5.250.000

Tiền lãi mà khách hàng A phải trả lại cho khách
hàng 12.750.000 - 5.250.000= 7.500.000 VNĐ
2. Công ty TNHH Maico Đà Lạt nộp ủy
nhiệm chi số tiền 169.372.000 VNĐ với nội
dung thanh toán kết thúc hợp đồng mua ngối
cho khu nhà A và B có tại khoản tại VC Bank
chi nhánh Đà Lạt (đi bù trừ), phí chuyển tiền
là 0,03%, tối thiểu 22000đ.
Công ty TNHH Maico Đà Lạt có đủ tiền để
thanh toán ủy nhiệm chi trên.

Nợ 4211
Có 5012

169.394.000
169.372.000

Có 711

20.000

Có 4531

2.000
9


3. Ông An viết UNC yêu cầu NH trích từ TK
tiền gửi thanh toán của ông để mua CTCG
mệnh giá 1.500.000.000 đồng (mua theo chiết
khấu), lãi xuất chiết khấu là 1%/năm, kỳ hạn
12 tháng, lãi suất 8%/năm.
Nợ 432

15.000.000

Nợ 4211 1.485.000.000
Có 431

150.000.000


4.Khách hàng đến hạn thanh toán 1 CCTG.
Được biết số tiền gửi ban đầu là 250.000.000,
kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 9%/năm. Khách
hàng đến nhận lãi bằng tiền mặt, phần gốc
khách hàng mua 100 kỳ phiếu, mệnh giá
2.500.000đồng/kỳ phiếu, được biết chiết khấu
5%/kỳ phiếu, lãi suất kỳ phiếu là 9%, kỳ hạn
12 tháng.
Nợ 431

250.000.000

Nợ 492

22.500.000

Có 1011

272.500.000
10


*Mua kỳ phiếu
Nợ 1011
Nợ

432

Có 431


237.500.000
12.500.000
250.000.000

Bài 3:Ngày 17/7/2014, khách hàng N đến gửi
tiết kiệm định kỳ 3 tháng, với số tiền 150
triệu đồng, trả lãi đầu kỳ. Lãi suất 0.68%
trên 1 tháng. Xử lý kế toán trong những
trường hợp sau:
a) Ngày 17/10/2014, khách hàng mang sổ tiết
kiệm đến để tất toán.
b) Ngày 20/9/2014, khách hàng đến rút trước
hạn, ngân hàng chỉ trả lãi với lãi suất là
0.2%/tháng.
Giải
- Số tiền khách hàng thực tế gửi vào ngân hàng
là:
11


150 /(1+ 3x0.68%) = 147.001176 triệu đồng
- Như vậy, số tiền lãi mà khách hàng đã được
nhận trước là:
150 – 147.0012 = 2.9988 triệu đồng
Nợ 1011 :
147.001176 triệu đồng
Nợ 388 :
2.9988 triệu đồng
Có 4232.3 tháng
150 triệu đồng

- Hàng tháng, phân bổ lãi vào chi phí:
Nợ 801 :

0.9996 triệu đồng

Có 388 :
0.9996 triệu đồng
a) Trường hợp khách hàng đến rút tiền đúng
kỳ hạn:
Nợ 4232.3 tháng
150 triệu đồng
Có 1011 :
150 triệu đồng
b) Trường hợp khách hàng rút trước hạn:
Khi đó ngân hàng sẽ tính lãi không kỳ hạn trên
số tiền thực tế gửi vào. (từ 17/7/2014 đến
20/9/2014: 65 ngày)
– Số tiền lãi là: 147.0012 x 0.2% x 65 / 30 =
0.637 triệu đồng
12


- Số tiền khách hàng nhận được vào ngày
20/9/2007 là:
150 + 0.637 – 2.9988 = 147.6382 triệu đồng. Ở
đây, ta thấy xảy ra hai trường hợp:
1) Nếu tại thời điểm này, Ngân hàng đã phân
bổ lãi vào chi phí cả 3 tháng, như vậy, ta
hạch toán ngược lại để làm giảm chi phí.
Nợ 4232.3 tháng 150 triệu đồng

Có 1011
147.6382 triệu đồng
Có 801:
2.3618 triệu đồng (2.99880.637)
2) Nếu ngân hàng mới chỉ phân bổ lãi vào chi
phí trong 2 tháng đầu.
Lúc này, tài khoản 801 đang có số dư nợ là
0.9996 x 2 =1.9992 triệu đồng, và tài khoản 388
có số dư nợ là 0.9996 triệu đồng.
Ta hạch toán như sau:
Nợ 4232.3 tháng 150 triệu đồng
Có 1011 :
147.6382 triệu đồng
Có 801 :
1.3622 triệu đồng (1.999213


0.637)
Có 388 :

0.9996 triệu đồng

Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

14


Bài 1: Tại NH TMCP OCB chi nhánh Cần Thơ có số
liệu như sau. Dư nợ đầu năm 85.420 tỷ đồng, dư nợ
đến thời điểm hiện tại 27.340 tỷ đồng, trong đó có:


-1% thuộc nhóm nợ cần chú ý
-0,2% thuộc nhóm nợ cơ cấu lại thời hạn trả
nợ quá hạn 5 tháng theo thời hạn đã cơ cấu
lại
- 0,4% thuộc nợ có khả năng mất vốn
-2% thuộc nhóm nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ
trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại.
-0,3% thuộc nhóm nợ cơ cấu lại thời hạn trả
nợ quá hạn 60 ngày theo thời hạn đã cơ cấu
-Còn lại là nợ trong hạn.
Giải
Nhóm 1= 27.340 - N2 - N3 - N4 - N5
Trong đó N2= (1%x27.340+2%x27.340)=820,2
N3=0,3%x27.340=82,02
N4=0,2%x27.340=54,68
N5=0,4%x27.340=109,36
15


=>N1=26273,74
Dự phòng chung
(26273,74+820,2+82,02+54,68)x0,75%=204,22
95
Nợ 8822

204,2295

Có 2192


204,2295

Dự phòng cụ thể
820,2x5%+ 82,02x20%+ 54,68x50%+
109,36x100%=194,114
Nợ 8822
Có 2191

194,114
194,114

Tổng dự phòng 204,2295+194,114=398,3435 tỷ
đồng.
Bài tập 2 : Ngân hàng X có chính sách tín
dụng như sau:
Cho vay 12 tháng, lãi suất 1%/tháng, trả lãi
mỗi tháng , lãi suất phạt chậm thanh toán là
150% lãi suất thông thường.
16


Khách hàng A (không có tài khoản tiền gửi
tại NH X) đến vay 500 triệu đồng với điều
khoản tín dụng như NH đưa ra, thời gian từ
1/10/2013 đến 1/10/2014. Trong 9 kỳ lãi đầu,
khách hàng đến thanh toán lãi đúng hạn
bằng tiền mặt.Nhưng đến 20/9/2014 khách
hàng mới đến thanh toán lãi kỳ 10 và 11.
Ngày 1/10/2014, khách hàng đến trả tiền lãi
kỳ cuối và nợ gốc. Xử lý kế toán trong những

trường hợp trên.
Lời giải:
Ngày 1/10/2013:
Nợ 2111.KH A : 500 triệu đồng
Có 1011

: 500 triệu đồng

Ngày 1/11/2013:
Lãi phải thu: 500 * 1% = 5 triệu đồng.
Khách hàng đến trả lãi bằng tiền mặt:
Nợ 1011 : 5 triệu đồng
Có 702 : 5 triệu đồng
17


Hạch toán tương tự cho 8 kỳ tiếp theo.
Ngày 1/8/2014, khách hàng không đến thanh
toán lãi theo thời hạn. Ngân hàng theo dõi ngoại
bảng
Nhập 941 : 5 triệu đồng
Ngày 1/9/2014, tiếp tục theo dõi ngoại bảng
Nhập 941 : 5 triệu đồng
Đến ngày này, ngân hàng xét thấy khách hàng
suy giảm khả năng trả nợ nên chuyển nợ
cần chú ý.
Nợ 2112.KH A : 500 triệu đồng
Có 2111.KH A : 500 triệu đồng
Đến ngày 20/9/2014, khách hàng đến thanh
toán lãi.

Mức phạt do chậm thanh toán lãi:
500*1.5*1%*(50+19)/30 = 17.25 triệu đồng.
Nợ 1011 : 17.25 triệu đồng
Có 702 : 17.25 triệu đồng
18


Đồng thời Xuất 941: 10 triệu đồng
Ngày 1/10/2014, khách hàng đến thanh toán nợ
gốc và lãi kỳ cuối.
Nợ 1011

: 505 triệu đồng

Có 2112.KH A : 500 triệu đồng
Có 702

: 5 triệu đồng

B ÀI 3:
Cuối tháng có tổng dự nợ của cty X là
15670 tỷ, trong đó:
Nợ quá hạn 10 ngày 600 tỷ
Quá hạn 91 ngày 170 tỷ
Quá hạn 8 tháng 20 tỷ
Quá hạn 2 năm 3 tỷ
Còn lại là nợ trong hạn
Y/C: xác định từng nhóm nợ, và trích lập
dự phòng
Bài làm:

Nhóm 2 : 600 tỷ
19


Nhóm 3: 170 tỷ
Nhóm 4: 20 tỷ
Nhóm 5 : 3 tỷ
Trong hạn 14877 tỷ
DPC =(600 tỷ +170 tỷ +20 tỷ)x 0,75%
= 5,925 tỷ
Nợ 8822
Có 2192

5,925 tỷ
5,925 tỷ

DPCT = (600 x 5% + 170 x20% + 20 x 50% + 3
x 100%)
=77 tỷ
Nợ 8822
Có 2191

77 tỷ
77 tỷ

20


Tổng D.PH ÒNG = 82,925 tỷ Chương 4: KẾ
TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ VÀ

THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
Bài tập 1: Tại ngân hàng Eximbank CN Cần
Thơ có một số nghiệp vụ liên quan đến tiền
mặt như sau:
1.Ông Nguyễn Văn Nam đem 15.000.000đ
TM đến ngân hàng gửi 10.000.000đ vào
TKTGTT của ông , còn 5.000.000đ ông
chuyển gửi vào TK TGTT mở tại NH
Sacombank CN Cần Thơ, phí chuyển 0,003%
tối thiểu 11.000đ, (phí trong)
-Nợ 1011 :15.000.000đ
Có 4211 :15.000.000đ
-Nợ 1011 :5.000.000đ
Có 5211 :4.989.000đ
Có 711

:10.000đ

Có 4531 :1.000đ

21


2.Chị Trần Bích Tuyền đên NH rut
10.000.000đ từ TK TGTT.
-Nợ 4211 :10.000.000đ
Có 1011 :10.000.000đ
3.Ông Mai Trung Hậu đến NH mở sổ tiết
kiệm 1.000.000.000đ, kỳ hạn 6 tháng , lãi suất
8%/năm.

-Nợ 1011 :1.000.000.000đ
Có 4232 : 1.000.000.000đ
Bài tập 2: Tại ngân hàng sacombank CN Cà
Mau ngày 20/04/2015 có các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh như sau:
*TH 1: Thừa quỹ tiền mặt
1.Kiểm kê quỹ cuối ngày phát hiện tồn quỹ
thực tế là 9.322.570.540đ, nhưng tiền mặt
trên sổ sách kế toán là 9.316.570.320đ chưa
rõ nguyên nhân.
-Nợ 1011 : 6.000.220đ
Có 461

: 6.000.220đ
22


2.Khoản tiền chênh lệch 5.200.000đ chưa rõ
nguyên nhân ngày24/03/2015 lãnh đạo ra
quyết định đưa vào thu nhập khác.
-Nợ 461 : 5.200.000đ
Có 79 : 5.200.000đ
3.Số tiền chênh lệch 3.000.000đ ngày
19/04/2015 ,đã xác định được nguyên nhân là
do chị Mai Kiều Trang nộp thừa , chị yêu cầu
chuyển 3.000.000đ đó vào TK TGTT của
khách hàng.
-Nợ 461 :3.000.000đ
Có 4211:3.000.000đ
4. Khoản tiền thừa 2.000.000đ, chưa rõ

nguyên nhân ngày 18/04/2015 xác định là của
ông A, ông yêu cầu chuyển số tiền đó cho con
ông có TKTGTT tại NH Sacombank CN Cần
Thơ,phí 0,033% tối thiểu 22.000đ phí trong.
-Nợ 461 : 2.000.000đ
Có 511 : 1.978.000đ
23


Có 711 :20.000đ
Có 4531: 2.000đ
*TH 2: Thiếu quỹ tiền mặt.
1.Số tiền thiếu chưa rõ nguyên nhân ngày
13/03/2015 đã phát hiện là do ông Nguyễn
Văn Nam nộp thiếu, NH liên hệ với ông và
hôm nay ông đến nộp thêm, số tiền thiếu là
5.000.000đ.
-Nợ 1011 :5.000.000đ
Có 3614 : 5.000.000đ
2.Khoản tiền thiếu không rõ nguyên nhân
ngày 10/03/2015 là 8.000.000đ. Lãnh đạo
quyết định trích quỹ dự phòng tài chính để
bù đắp.
-Nợ 613 : 8.000.000đ
Có 3614: 8.000.0000đ
3.Kiểm kê tồn quỹ thủ quỹ phát hiện thiếu
mất 2.000.000đ, nguyên nhân là do thủ quỹ
24



thu thiếu tiền, thủ quỹ nộp tiền mặt để bù
đắp.
-Nợ 1011 : 2.000.000đ
Có 3614 : 2.000.000đ
Bài tập 3:- Ngân hàng sacombank xuất quỹ
tiền mặt để tiếp quỹ vào máy ATM số 02: 500
tờ 500.000đ, 4.000 tờ 200.000đ, 3.000 tờ
100.000đ, 1.000 tờ 50.000đ. Đồng thời hoàn
nhập quỹ tiền mặt 350 tờ200.000đ, 150 tờ
100.000đ, 80 tờ 50.000đ.
+Xuất quỹ tiền mặt để tiếp quỹ:
Nợ 1019:

1.400.000.000đ

Có 1011: 1.400.000.000đ
+Tiếp quỹ:
Nợ 1014:

1.400.000.000đ

Có 1019: 1.400.000.000đ
+Hoàn quỹ tiền mặt từ ATM :
Nợ 1011 : 89.000.000đ
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×